1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hôn nhân của cộng đồng chăm islam ở tây ninh

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 707,92 KB

Nội dung

Nguyền Thị Quế Hương, Nguyễn Đức Dũng Hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh ©2022 Tạp chí Nghiên cứu Ẩn Độ châu Á 504(113), tháng 4-2022 http://vjias.vn/ ISSN: 0866-7314 Hôn nhân cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh Nguyễn Thị Quế Hương , Nguyễn Đức Dũng ** * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, ** Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày nhận bài: 30/12/2020, ngày’ giri phản biện: 13/11/2021, ngày duyệt đăng: 22/03/2022 f-C Việt Nam, dù cộng đồng tộc người nào, quy định nguyên tắc mà pháp luật kJ Nhà nước ban hành, cá nhàn cộng đồng cịn chịu chi phối điều chinh cùa Ễhiều quy phạm xã hội khác văn hóa, đạo đức, tôn giáo Cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh có 'lững luật tục riêng, hôn nhân Bởi hôn nhân ngiỉời Islam coi trọng, khơng chi nhằm ục đích xây dựng gia đình mà cịn có ỷ nghĩa trì nịi giong, bảo vệ dòng tộc, huyết thống Đối với Ịười theo đạo Islam, kết hôn vừa trách nhiệm cùa nhân vừa hành vi thiêng liêng Bài viết tập ung tìm hiểu quy định, luật định, nguyên tắc, nghi lễ hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh Từ khóa: Chăm Islam, hôn nhân, nghi lễ, Tây Ninh Mở đầu Ở Việt Nam, người Chăm theo đạo Islam có mặt 13 tỉnh, thành* 1, có Tây Ninh Người Chăm Tây Ninh đa số theo đạo Islam sống thành làng Theo khảo sát thực tế tập quán xã hội người Chăm Tây Ninh, có 13 nghi lễ chính, là: nghi lễ cầu an, lễ hỏi, lễ cưới, lễ dâng hiến, lễ cắt tóc đặt tên cho trẻ, lễ lên nhà mới, lề mừng sinh nhật Đấng Nabi Mohammed, lễ Ramadan, lễ tạ ơn, lề tang, lễ thăng thiên, lễ xả chay lễ mừng học trị thuộc kinh Qur’an Trong đó, lễ hỏi, lễ cưới phần nghi lễ hôn nhân người Chăm Tây Ninh Đây tập quán truyền thống lưu truyền thực thường xuyên cộng đồng người Chăm Tây Ninh Các nghi lễ có đầy đù tính đại diện, thê sắc cùa cộng đồng địa phương, đồng thời, phản ánh đa dạng sáng tạo cộng đồng Chăm, gìn giữ, phát huy (Võ Hòa Minh, 2016) I I I Ờ Tây Ninh, việc cưới hỏi trai chủ động, có trường hợp, nhà gái nhờ người mai mối để tìm chồng cho gái Nhưng nay, chun mai mối khơng cịn nữa, phần lớn nam nữ quyền tự tìm hiểu, lựa chọn bạn đời, bị ràng buộc quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi I * quehuongtg@gmail.com Khảo sát thực tế Viện Nghiên cứu Tôn giáo 12 tỉnh, thành vùng Nam Bộ có cộng đồng Chăm Islam sinh sống: Ninh Thuận, Binh Thuận (khối Islam cũ hay gọi Chăm Bà Ni); An Giang, Kiên Giang, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, Đơng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh thành phố phía Bắc (Hà Nội) có cộng đồng theo đạo Islam số 12, Hàng Lược (khối Islam mới) Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.49-56 49 Nguyền Thị Quế Hương, Nguyền Đức Dũng Hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh đấy” trước Nhưng, dù hôn nhân đàng gái hay đàng trai đặt phải tổ chức theo nghi thức Islam giáo Mặc dù Sờ Văn hóa, Thê thao Du lịch tỉnh Tây Ninh đà có hồ sơ từ năm 2016 đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét công nhận “Lễ cưới truyền thống cùa dân tộc Chăm phường I, thành phố Tây Ninh” để đưa vào Danh mục Di sàn văn hóa phi vật quốc gia theo phương châm tự nguyện đề cử cam kết bào vệ, phát huy (Võ Hòa Minh, 2016); nhiên, đến nay, chưa có kết Vậy, nghi thức nhân cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh gì? Có điểm khác so với cộng đồng Islam khác Việt Nam hay khơng? Việc gìn giữ phát huy sắc dân tộc lề cưới người Chăm thực nào? Cùng với phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp điền dã, tiến hành khảo sát Tây Ninh hai lần (2009 2019) đời sống người Chăm Nhân dịp này, may mẩn tham dự buổi ăn mừng lễ cưới cùa người Chàm Islam Tây Ninh đê từ lý giải nét văn hóa đặc trưng hôn nhân người Chăm Islam nơi Mặc dù nhân người Chăm cịn nhiều điều cần bàn thảo, nhiên, khuôn khổ viết, chúng tơi tìm hiểu số nghi lề thực lề hỏi, lễ cưới người Chăm Tây Ninh; lễ khác, xin phép không trinh bày Người Chăm Islam Tây Ninh số quan điểm, nguyên tắc hôn nhân Tây Ninh tính thuộc Đơng Nam Bộ, có đường biên giới dài 240 km tiếp giáp với tỉnh Campuchia Tồn tỉnh có tơn giáo Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Tin Lành Islam giáo (Hồi giáo) Theo số liệu cua Ban Tôn giáo tình Tây Ninh (2019), đạo Cao Đài tơn giáo có số lượng tín đồ đơng với 593.477 tín đồ (chiếm khoảng 49% dân số tồn tỉnh), 2.304 chức sắc, 7.938 chức việc; Phật giáo có khoảng 200.000 tín đồ; Cơng giáo gần 40.000 tín đồ, 28 chức sác, 131 chức việc; đạo Tin Lành có 1.716 tín đồ, mục sư, 13 chức việc, hệ phái; Islam giáo có 4.798 tín đồ Tồn tỉnh có 22 dân tộc thiểu số chung sống, người Chăm theo đạo Islam có 4.798 tín đồ, chiếm 0,32% dân số tồn tỉnh có 13 người Chăm Đàng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Như vậy, so với số cúa 10 nãm trước 3.250 (Võ Công Nguyện, 2017), dân số người Chăm Islam tăng lên 1.548 người (tăng khoảng 48%) Người Chăm sống tập trung cụm dân cư khu vực thánh đường (trong có tiểu thánh đường) thuộc huyện Tân Châu, Tân Biên thành phố Tây Ninh (Ban Tôn giáo tinh Tây Ninh, 2019) Qua khảo sát thực tế, thấy, đa số chức sắc tín đồ Islam giáo Tây Ninh nơng dân, nên trình độ học vấn thấp, chi có số tín đồ cừ tuyển vào đại học Theo số liệu điều tra khảo sát cùa Viện Nghiên cứu Tôn giáo Tây Ninh với 300 người hỏi công việc nào, chúng tơi nhận kết q cơng việc làm nghề tự chiếm 40,2%, đến nông dân 13,3%, nội trợ 9%, cịn lại nghề cơng nhân, kinh doanh, giáo viên, v.v (Viện Nghiên cứu Tơn giáo, 2020) Do đó, người có niềm tin tơn giáo sâu sắc, nhiệt tình, có uy tín cộng đồng thường tôn trọng bầu vào Ban đại diện Có thể thấy, tín đồ Islam giáo có niềm tin vào đấng Thiêng, biểu qua việc sinh hoạt tôn giáo, thực hành tôn giáo trì thường xuyên, giáo lý, giáo luật thực tốt Ngồi ra, chúc sắc, tín đồ Islam giáo tích cực tham gia tổ chức trị - xà hội giữ mối liên hệ với quyền cấp Ỏ Tây Ninh, năm 2019, có Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo (Islam) (cấp tinh) có Ban quản trị (cấp sở) thánh đường (trong có tiểu Thánh đường Surao) Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo thường xuyên tổ chức hoạt động tôn giáo theo lịch tôn giáo cộng đồng Trong sinh hoạt tôn giáo Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.49-56 50 Nguyễn Thị Quế Hương, Nguyễn Đức Dũng Hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh tím đồ Islam giáo Tây Ninh hay nơi phải thực hành trụ cột đức tin Bên cạnh đói, cịn có ngày lễ năm như: lễ tạ ơn (Ashoura), lễ cầu an (Tolak Bala), lễ kỷ niệm ngày sinh Nảbi Muhamad, lễ thăng thiên (Mia’ Raj), lễ đại xá (Nisfu), lễ đón mừng tháng chay Ramadan (Arwah) Qua khảo sát thực tế Tây Ninh, buổi sinh hoạt tôn giáo số thánh đường Islam giáo, có tham gia tín đồ Islam giáo nước ngồi2 Bên cạnh đó, khách quốc tế đến hành hương, du lịch, v.v tham gia sinh hoạt thánh đường đầy; điều cho thấy giao lưu văn hóa Việt Nam giới có mặt nơi, nẻo với niềm tin tôn giáo (Chu Văn Tuấn, 2019) Do đời sống ngày cải thiện nên đại đa số hộ dân có phương tiện nghe nhìn đế theo dõi cằc thơng tin, phong trào; đó, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, xây dựng khu phố văn hóa vùng đồng bào dân tộc Chăm Islam ngày văn minh bà tham gia đơng đảo Tại xã có cộng đồng Islam sinh sống có trạm y tế bác sĩ điều trị cho bà Đối Với xã biên giới, cộng đồng Islam cấp phát the bảo hiểm y tế nhằm đàm bào sức khỏe cho bà Việc hiếu, việc hỉ thực tốt theo quy định Nhà nước truyền thống luật đạo Ờ Tây Ninh, việc an táng người Chăm địa phương quan tâm cấp đất riêng để làm nghĩa địa Năm 2015, có nghĩa địa với tổng diện tích 3,27 ha, gần khu vực thánh đường xã thuộc huyện Tân Châu gồm: Tân Trung A: 0,4 ha; Tân Trung B: 0,25 ha; Suối Dây: 0,2 ha; Tân Phú: 0,5 xã Thạnh Bình thuộc huyện Tân Biên 0,12 (Ban Tôn giáo tỉnh Tây Ninh, 2015) j Cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh có mối quan hệ gần gũi với cộng đồng Islam giáo nước Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Campuchia, Singapore, Á Rập Xê út, UAE, Ân Độ, Mỹ; đó, cơng tác từ thiện đồn ủng hộ với tổng số tiền khoảng 22 tỷ đồng, dùng đê xây dựng thánh đường, tổ chức lễ (Ramadan, Hiến tế), v.v Nhiều đoàn quốc tế, đặc biệt Ả Rập Xê út, đến làm cơng tác từ thiện xây nhà tình thương, giếng nước sạch, xây dựng thánh đường, hiến tế 175 bò lên đến 1.750.500.000 đồng dịp Lễ dâng hiến (Raya Haji) hay gọi Lễ Raya Qurban năm 2019 Bên cạnh đó, việc tài trợ hành hương hàng năm Mecca À Rập Xê út ý Báo cáo cua Ban Tôn giáo tinh Tây Ninh cho biết, từ năm 2009 đến 2019, có 35 vị chức sắc, tín đồ hành hương Mecca, có 18 người tài trợ À Rập Xê út, người tài trợ UAE, 11 người tự túc (Chu Văn Tuấn, 2019, tr.43-51) Nhìn chung, đồng bào Chăm Islam Tây Ninh sống hài hòa, giàn dị, thực theo pháp luật Nhà nước tơn giáo, văn hóa, xã hội đời sống Tuy nhiên, phong tục, tập quán họ từ cách ăn mặc đến nét sinh hoạt đời sống ngày, chịu chi phối ảnh hưởng đạo Islam, có nhân Đối với tín đồ theo Islam giáo, nhân có ý nghĩa quan trọng coi thước đo chuẩn mực Vì thế, việc “dựng vợ, gả chồng” không tránh khỏi quy tắc nghiêm ngặt khắt khe giáo luật, quan niệm coi giáo lý hôn nhân tiêu chuẩn làm thước đo chuẩn mực Islam giáo I Người Chàm Islam Tây Ninh thực theo nguyên tắc chung hôn nhân cộng đồng Islam Việt Nam nguyên tắc vợ, chồng theo Luật Hôn nhân cùa Việt Nam (mặc dù theo Luật Islam, đàn ông phép lấy 3-4 vợ) Khảo sát thực tế Tây Ninh chúng tơi biết, đàn ơng mà có đủ nội lực kinh tế vợ chấp thuận lấy thêm thiếp Ở Thánh đường phường có số tín đồ Islam giáo người Án Độ thường xuyên đến sinh hoạt, họ làm việc Tây Ninh Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.49-56 51 Nguyễn Thị Quế Hương, Nguyễn Đức Dũng Hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Isỉam Tây’ Ninh khơng danh trước pháp luật mà chì cộng đồng Islam cơng nhận có chửng kiến vị Cả chùa, quan trọng phải đảm bảo cơng bà vợ3 kinh Qur’an viết: “ người sợ khơng thể (ăn ở) cơng bàng với họ (vợ) cưới bà ” (Qur’an, 4: 3; Thiên Kinh Qur’an dịch ý nghĩa nội dung, 2010) Theo Đặng Thị Diệu Thúy, mặt đạo đức, người nữ Chăm theo Islam phép kết hôn với đàn ơng đạo, có phẩm chất, nhân cách tốt, người nam Chăm Islam chi phép kết với phụ nữ có đức hạnh, khơng kết với phụ nữ dâm lồn phạm tội Zina (Đặng Thị Diệu Thúy, 2018) Luật tục cho phép người Chăm lấy vợ, lấy chồng người dân tộc khác buộc người phải theo Islam giáo, có người cộng đồng chấp thuận Neu làm trái lời Thánh Allah (lấy người khơng tình nguyện theo Islam giáo) đôi vợ chồng không cộng đồng Chăm thừa nhận, suốt đời họ phải sống gièm pha, chê trách, khinh bỉ Bởi lẽ, Thiên sứ Mohammed dạy rằng: “ kết đôi với người phụ nữ ngoan đạo, gặt hái điều tốt đẹp phúc lành” (Đặng Thị Diệu Thúy, 2018) Và: “Chớ kết hôn với phụ nữ thờ đa thần (Mushrikát) họ có đức tin (nơi Allah) phụ nữ nơ lệ có đức tin tốt người phụ nữ thờ đa thần (Mushrikãt) rang họ quyến rũ ” (Qur’an, 2: 221; Thiên Kinh Qur’an bân dịch ý nghĩa nội dung, 2010) Cũng như: “Các người phép cưới trinh nữ tự có đức tin (không phải nữ nô lệ) trinh nữ tự số người dân ban cho Kinh sách ” (Qur’an, 5:5; Thiên Kinh Qur’an dịch ý nghĩa nội dung, 2010) Có hai nguyên tắc hôn nhân bàn người Chăm Islam nguyên tắc hôn nhân nội tộc nguyên tắc hôn nhân ngoại tộc Người Chăm Islam theo chế độ phụ hệ, huyết thống tính theo dịng họ cha lại khuyến khích nhân theo ngun tắc dịng tộc (nội hôn); xem nguyên tác chế độ nhân người Chăm (Đồn Việt, 2007), với mục đích để gìn giữ mối đạo không cho thất truyền Nguyên tắc hôn nhân ngoại tộc hình thức thể tính giao thoa văn hóa Chăm vãn hóa tộc người khác người Kinh, người Hoa, người Khmer đến sống chung với người Chăm Trước kia, theo chế độ phụ hệ nên người Chăm đa phần khuyến khích nhân người the hệ, dịng tộc, có quan hệ huyết thống với Nhưng sống gần gũi với dân tộc khác nhận thức người dân có nhiều tiến quan niệm nhân có phần thay đơi Ngồi hình thức nhân dịng tộc, ngày nay, nhân khơng dịng tộc đề cao có xu hướng phát triển mạnh4 Hơn nhân người Chăm Islam có ngun tắc, hình thức khác nhau, dù theo nguyên tắc hay hình thức tất nhân phải tuân theo nguyên tắc chung quy định giáo luật; là, người phối phải theo Islam giáo Ngồi nghi thức chọn ngày, lễ ăn hỏi, lễ cưới, hôn nhân người Chăm Tây Ninh số nghi lễ phụ khác, lễ nói, lễ đưa rể, lễ cột tay Tuy đầy chi nghi lễ phụ hôn nhân người Chăm Tây Ninh nói riêng người Chăm nói chung, thiếu nghi lễ nhân không may mấn hạnh phúc Trao đổi với vị đại diện Ban Hakem Tây Ninh, 2019 Chảng hạn như, làng Chăm khu phố 2, phường 1, thị xã Tây Ninh, tháng năm 1991, có trường hợp nhân Chăm - Việt; hay xã Suôi Dây, huyện Tân Châu, có người Chăm lấy vợ Việt phụ nữ Chăm lấy chồng người Khmer Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.49-56 52 / đổi, lễ cưới phải chọn vào tháng 3, 6, 10, 11 lịch Chăm phải nhằm vào ngày hạ tuần Ig, tức sau trăng ưòn Ngày cưới phải thuộc ngày chẵn 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14 lịch Chăm phải vào y thứ 3, 4, tuần, họ quan niệm cưới vào ngày thứ 4, ngày đất nở, đất tốt vợ chồng hạnh Nguyễn Thị Quế Hương, Nguyền Dũng Hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh IC, cháu đầy đàn (Nguyễn Duy Hình, 2010,Đức ư.282-283) Một số nghi lễ hôn nhân cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh 2.1 Chọn ngày lành tháng tốt Cũng giống dân tộc khác đất nước ta, việc chọn “ngày lành tháng tốt” “dựng vợ gả Ìng” đóng vai trị vơ quan trọng Người Chăm quan niệm, việc chọn ngày làm lễ cưới không hưởng đến hạnh phúc sau đôi vợ chồng trẻ, mà tác động đến dòng họ cộng đồng đó, việc lựa chọn ngày tốt “tuổi hạp/hợp” khắt khe nặng nề; lẽ mà có nhiều đơi lứa ưót u “khơng hạp/hợp tuổi”, bị gia đình, dịng họ ngăn cấm, nên họ ng thể đến với Sau xem ngày lành tháng tốt, nghi thức tổ chức lễ thành hôn (đám cưới) người Chăm Tây Ninh tiến hành qua hai giai đoạn lễ hỏi lê cưới 2.2 Le hỏi Sau thăm dò tìm hiểu gái mà chọn, nhà trai đến nhà gái đê dạm hỏi Sau thỏa thuận, họ chọn ngày lành tháng tốt để làm lễ thành hôn cho đôi trẻ Đặc biệt, ngày này, định tiền dẫn cưới gồm “tiền chợ” “tiền đồng” đề cập (Nguyễn Văn Luận, 1974, tr 132, 133) Nếu hai bên thỏa thuận cam kết việc hôn nhân theo giáo luật tiến hành bước Cũng giống lễ dạm hỏi người Kinh, lễ hỏi người Chăm thường tổ chức nhà gái Trong lễ hỏi, người cha anh chị em bên nhà gái làm lễ Trường hợp cô gái mồ cơi cha khơng có họ hàng thân thích họ nhờ vị Cả chùa đứng làm lễ Sau làm lễ xong, người tổ chức ăn uống nhà gái Nếu người Chăm Hroi, chi phí bữa tiệc sính lễ bên vợ lo hết, với Chăm Islam, sính lễ bên nhà trai chuẩn bị, cịn chi phí ăn uống hai bên lo I I I ị I ỉ Sau lễ hỏi, theo tục lệ Islam, cô dâu rể không gặp Lễ hỏi xem lễ quan trọng hôn nhân người Chăm Bởi sau lễ hỏi, đôi trai gái coi vợ chồng thông qua lễ hỏi, người ta muốn thông báo “hoa có chủ”, chàng trai trót thầm u, trộm nhớ gái thi đừng đến làm phiền cô Sau lễ hỏi, đám cưới đôi trai gái tổ chức sớm hay muộn tùy thuộc vào hoàn cảnh điều kiện gia đình hai bên Tuy nhiên, sau lễ hỏi, nhà ưai phải thường xuyên đến thăm hỏi nhà gái để tạo mối quan hệ “thơng gia” gần gũi Có thể thấy rằng, lễ hỏi người Chăm theo đạo Islam có phần khác với lễ hỏi người Kinh mà sau lễ hỏi, gái có quyền “trả lễ” lại cho chàng trai mà không mang tiếng có đời chồng Ngược lại, với người Chăm, sau lễ hỏi, lý đó, chẳng hạn nhà gái địi sính lễ lớn q, họ khơng đủ điều kiện để lo sính lễ theo yêu cầu nhà gái, chàng Uai lấy gái gái mang tiếng có chồng, mang số phận hẩm hiu, muốn lấy chồng khác khó chàng trai ngại “gặp xui” Chính “thách cưới” lớn cha mẹ làm cho nhiều gái bị thiệt Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.49-56 53 Nguyễn Thị Quế Hương, Nguyễn Đức Dũng, Hôn nhân cộng đồng Chăm Islam Táy Ninh thịi, dù họ mang tiếng “gái có chồng’" Hiện nay, tục “thách cưới” khơng cịn tồn gia đình trí thức có hiểu biết, họ coi tục nghi thức Tuy nhiên, số gia đình nơng thơn, thấy thấp thống hủ tục lạc hậu Chính việc địi thách cưới q cao làm cho nhiều đơi lứa phải “dở khóc dờ cười” 2.3 Le thành (đám cưới) Đám cưới tố chức lớn hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình dâu rể Neu gia đình giả đám cưới tổ chức lớn long trọng Ngược lại, với gia đình có hồn cảnh khó khăn, đám cưới tổ chức nhò Nhưng dù làm đám cưới lớn hay nhỏ có nghi thức bắt buộc, bỏ qua, đặc biệt phải có Wa-ỉy (người đứng làm phép giao dâu cho rê) Cha phải người làm phép giao gái; khơng cịn cha, ơng nội; khơng cịn ơng nội anh em trai cha mẹ với dâu; khơng có, anh em trai cha khác mẹ với cô dâu (Nguyễn Văn Luận, 1974, tr 178-183) Sau gặp mặt thỏa thuận lễ hỏi, nhà trai phải chuẩn bị đầy đủ vật, tiền mang đến nhờ thây Cả chọn ngày tốt lành đê cử hành hôn lễ Trước ngày tổ chức hôn lễ, nhà trai nhà gái dựng rạp để đón khách khứa Việc trang trí bên nhà trai thường sơ sài so với nhà gái Trái lại, bên nhà gái, việc làm rạp cưới phịng dâu trang trí đẹp trơng coi cẩn thận, đặc biệt giường cưới, để tránh bị kẻ xấu yểm bùa, làm ảnh hưởng đến hạnh phúc sau đôi vợ chồng trẻ Hôn lễ tổ chức thánh đường vùng nhà gái Thông thường, hôn lễ tồ chức nhà gái Qua khảo sát thực tế5 biết, sau nhà trai nhà gái dựng rạp, thứ chuẩn bị cho hôn lễ xong, ngày hôm sau, họ hàng bạn bè nhà trai đưa rể qua nhà gái Dần đầu đoàn đưa rể bô lão hai em bé bưng hai khay đựng tiền trầu cau, theo sau họ đám niên trẻ Lúc này, tiếng trống nhạc tiếng hát đoàn đưa rể vang lên, tạo cho khơng khí đưa rể vui vẻ, náo nhiệt Trước rê vào nhà cô dâu, người phụ nữ lớn tuổi gia đình dâu sê chạy đến đờ lấy ấm tay người nhà rể (được gia đình rể mang từ nhà qua) Đây loại nước sôi đế nguội, họ dùng nước đề rửa chân cho rể, với ý nghĩa rửa hết bụi trần Sau đó, nhà gái trải khăn trắng từ cửa thẳng vào gian để làm lối cho rể người họ hàng bên rể Sau khách khứa người tới đầy đủ, người ngồi vào vị trí, bắt đầu chứng kiến lễ gả cô dâu cho rê Tại đây, nhà trai làm lê trao tiên đông, tiên chợ gừi găm cho nhà gái Trước mặt chủ hôn hai nhân chứng, vị chức sắc đạo đọc cho rể nghe nghĩa vợ chồng, khuyến cáo (khodtbah), số điều cấm kỵ hôn nhân Sau đó, họ đọc kinh cầu nguyện cho đơi vợ chồng trẻ sống hạnh phúc, có nhiều Khi thủ tục cưới hỏi xong, vị chủ hôn tuyên bố cô gái song thân gả cho chàng trai Lúc này, nghi thức gả xong, rề vị chức sắc đạo, người phụ nữ (thường họ hàng người bạn thân cô dâu) hai em bé bưng khay vào phịng dâu, tiếp tục thực số nghi thức cuối lễ động phòng hoa chúc Lúc này, rể bước lên giường, ngồi xếp bên cạnh cô dâu gác đùi trái lên đùi vợ - hành động thân mật đàu tiên cùa cô Phỏng vân cô Phatima phường 1, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, 2009 Nghiên cứu Án Độ Châu Á Số - 2022, tr.49-56 54 ỉ Nguyễn Thị Quế Huơng, Nguyễn Đức Dũng Hôn nhãn cộng đồng Chăm Islam Táy Ninh dâu, rể trước chứng kiến tập thể (Nguyễn Văn Luận, 1974, tr 140) Khi nghi thức bắt buộc xong, đôi vợ chồng cưới bị “nhốt” phòng ba ngày liền để tránh điều không tốt mong hạnh phúc lâu dài đến với họ Sau ba ngày bị “nhốt” phịng, đơi vợ chồng cưới làm cơm mơi họ hàng thân quen sang ăn uống, nhận lời chúc phúc, quà tặng người Buổi tối, họ sang nhà họ hàng người xóm chơi Khi đến nhà nào, chủ nhà sê nắm tay hai người lại với chúc đôi vợ chồng trẻ sống trăm năm hạnh phúc, sinh nhiều con; kế đó, họ cho vợ chồng trẻ tiền, số tiền nhiều hay tùy thuộc vào điều kiện gia chủ Trong trường hợp, gìip gia đình nghèo khó, đơi vợ chồng trẻ nhận nửa Dù hay nhiều, họ bắt buộc phải nhận tượng trưng cho may mắn hạnh phúc lâu dài Ngày nay, sống gàn gũi với nhiều tộc người khác, người Việt (Kinh), tạo nên tính mở, thống văn hóa truyền thống, đó, phong tục cưới người Chăm Islam có nhiều thay đổi, 00 nhiều nét giống người Kinh Ví dụ An Giang, cộng đồng Chăm Islam có nhiều thay đổi nơn nhân có xuất yếu tố như: khách mời, trang phục, nơi tổ chức đám cưới (nhà hàng ), cỗ cưới có đại với truyền thống (Đoàn Việt, 2007) Điều quan sát thấy đám cưới người Chăm Islam Tây Ninh Tuy nhiên, có số !;ia đình tái diễn lại phong tục cưới truyền thống dân tộc việc đưa rể xe lơi có lọng he, rể ngồi người khác đến nhà cô dâu Trang phục cổ truyền ngày cưới ất đẹp, tóc dâu bà “muk nok" bới cao lên đỉnh đầu, cài quanh đầu băng nhung đính hạt cườm có cơng dụng làm chỗ tựa để cắm ba trâm đứng thẳng Đặc biệt, trước tiến hành lễ cưới thức, nhà cô dâu rể phải tổ chức buổi cầu nguyện thánh đường cô dâu - rể làm lễ xông trầm ba lần ba đợt khác Tuy nhiên, ngày nay, sống bận rộn Inên nghi lễ rút gọn, tổ chức lần lễ xơng trầm vào buổi chiều ngày nhóm họ (Nguyễn Thị Thanh Tâm), việc đám cưới theo phong tục cổ truyền gia đình theo được, phong tục cưới truyền thống rườm rà, phức tạp tốn Dù vậy, việc gìn giữ phong tục cổ truyền cùa người Chăm cần ý, nét đặc trưng góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc dịng chảy văn hóa Việt Nam Kết luận Người Chăm Islam Tây Ninh người Chăm Islam nơi khác thực theo giáo lý, giáo luật Islam giáo đời sống, thể đức tin qua năm trụ cột năm lần lễ ngày Trong hôn nhân, theo phong tục người Chăm Islam, người (ngoài Islam giáo) muốn lấy vợ/chồng người Chăm Islam phải cài đạo (theo Islam giáo) Đây điều kiện bắt buộc Ngồi ra, ngun tắc nhân vợ chồng chủ chốt người Chăm Islam Tây Ninh í Đám cưới người Chăm Tây Ninh nói riêng cộng đồng người Chăm nói chung, dù có số ■ phong tục nghi thức tổ chức khác nhau, đám cưới trang trọng, ấm áp, không xa hoa, I1 phù phiếm Nếu trước kia, đám cưới diễn ba ngày diễn hai ngày, giữ vẻ đẹp cổ truyền kín đáo Bởi Islam giáo từ lâu trở thành “món ăn tinh thần”, I thước đo chuẩn mực đạo đức xã hội khơng thể thiếu đời sống người Chăm nói chung cộng động người Chăm Tây Ninh nói riêng Các phong tục, tập quán người Chăm Islam Tây Ninh cá nhân, gia đình, dịng tộc giữ gìn lưu truyền từ hệ qua hệ khác, có Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.49-56 55 Nguyễn Thị Quế Hương, Nguyễn Đức Dũng Hôn nhân cộng đồng Chăm Islam Táy Ninh phong tục cưới hỏi Tuy nhiên, sống đại ảnh hưởng phần đến số phong tục, tập quán người Chăm tính giao thoa văn hóa nên phong tục cưới hởi có dấu ấn pha trộn tính đại Do vậy, đế gìn giữ văn hóa, tập qn, luật tục người Chăm Islam Tây Ninh, cần có giải pháp bảo tồn để phát huy phong tục đẹp chi có tính chất truyền miệng, khơng dần mai chí thất truyền thời gian không xa nhiều nguyên nhân tác động đến mà nghi lễ hôn nhân nét đẹp cần gìn giữ Tài liệu tham khảo Ban Tôn giáo tỉnh Tây Ninh (2015) Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chi thị số 06/2004/CT-TTg, ngày 18/02/2004 cùa Thù tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tể - xã hội, báo đàm an ninh trật tự đôi với vùng đông bào Chăm Ban Tôn giáo tinh Tây Ninh (2019) Thực trạng cộng đong Hồi giáo (Islam) công tác quản lý nhà nước đoi với hoạt động Hồi giáo (Islam) Tây Ninh thời gian gần đáy Báo cáo phục vụ đồn cơng tác Viện Nghiên cứu Tơn giáo, tháng 8/2019 Nguyễn Duy Hình (2010) Người Chăm xưa Nxb Từ điển bách khoa - Viện Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Văn Luận (1974) Người Chàm Hồi giáo miền Táy Nam phần Việt Nam Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất Phan Xuân Lý (2009) Phụ nữ Chăm qua Gia huấn ca https://nhandan.com.vn/dongchay/Ph%e %bb%a5-n%e %bb%af-Ch%c4%83m-qua-b%c3%a0i-Gia-hu%e %ba%a5n-ca-531261/ Ngày truy cập 23/9/2021 Võ Hòa Minh (2016) Dân tộc Chăm Tây Ninh, http://thegioidisan.vn/vi/dan-toc-cham-o-tayninh.html Ngày truy cập 23/9/2021 Võ Công Nguyện (Chủ biên, 2017) Vùng đất Nam (tập IX): Tộc người quan hệ tộc người Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.233 Nguyễn Thị Thanh Tâm Vài nét nghi le chuyên đôi cùa người Chăm Islam http://danangtimes.vn/Portals/0/Docs/237104010 Ngày truy cập 23/11/2021 Thiên Kinh Qur'an dịch V nghĩa nội dung (2010) Trung tâm Ân loát Kinh Qur’an Quốc vương Fahad, Saudi Arabia 10 Đặng Thị Diệu Thúy (2018) Những quy định Islam giáo tình dục, nhân đời sống gia đình Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, Tập 34, số 3, tr.180-193 11 Chu Văn Tuấn (2019) Thực trạng cộng đồng Chăm Islam giáo Tây Ninh Bình Phước Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng cộng đồng Chăm theo Islam giáo Việt Nam nay, Viện Nghiên cứu Tôn giáo phối hợp với Ban Tôn giáo tinh Ninh Thuận tố chức, Ninh Thuận 12 Tư liệu thực tế tác giả năm 2009, 2019 Tây Ninh 13 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2020) Báo cáo kết khảo sát thực tế đề tài cấp Nhà nước “Cộng đồng Islam giáo Việt Nam nay: thực trạng, xu hướng biến đôi gợi ý chinh sách" PGS.TS Chu Văn Tuấn chù nhiệm Lưu hành nội 14 Đồn Việt (2007) Biến đổi nhân người Chăm Hồi giáo tỉnh An Giang Tạp chí Dân tộc học, Số 6, tr.46-56 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.49-56 56 ... Quế Hương, Nguyền Dũng Hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh IC, cháu đầy đàn (Nguyễn Duy Hình, 2010,Đức ư.282-283) Một số nghi lễ hôn nhân cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh 2.1 Chọn ngày lành... giáo lý hôn nhân tiêu chuẩn làm thước đo chuẩn mực Islam giáo I Người Chàm Islam Tây Ninh thực theo nguyên tắc chung hôn nhân cộng đồng Islam Việt Nam nguyên tắc vợ, chồng theo Luật Hôn nhân cùa... Dũng Hôn nhân cùa cộng đồng Chăm Islam Tây Ninh đấy” trước Nhưng, dù hôn nhân đàng gái hay đàng trai đặt phải tổ chức theo nghi thức Islam giáo Mặc dù Sờ Văn hóa, Thê thao Du lịch tỉnh Tây Ninh

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:50

w