1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của phụ nữ ở huyện thái lai, thành phố cần thơ

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tác động tín dụng vi mơ dên thu nhập cảu phụ nữ huyên Thái Lai, Thành uhô cần Thơ Đặng Thị Kim Phượng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ Phan Đình Khơi Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận: 26/08/2021 Ngày nhận sửa: 22/12/2021 Ngày duyệt đăng: 18/01/2022 Tóm tắt: Bài vỉểt sử dụng phương pháp so sảnh diêm xu hướng PSM ứng dụng Stata đê đảnh giá tác động von vay từ chương trình vay vốn thuộc Quỹ hơ trợ phụ nữ phát triên kinh tê huyện Thái Lai, thành phố cần Thơ năm 2019, sở so sánh 113 phụ nữ tham gia 47phụ nữ không tham gia chương trĩnh Kết qua nghiên cứu cho thấy, u tơ tài sán, mục đích vay vốn vốn vay có ảnh hưởng đến thu nhập phụ nữ; thu nhập phụ nữ tham gia chương trình cao so với phụ nữ khơng tham gia từ 11.702.000 đồng/năm đến 12.944.000 đồng/năm Kết Impact of microcredit on women's income in Thoi Lai, Can Tho Abstract This paper uses the PSM propensity score comparison method and stata apppliaction to the impact of loans from the fund to support women in economic development in Thoi Lai district, Can Tho city The impact assessment results show that the factors of assets, loan purpose, and loan amount have an influence on the income of women and the income of women participating in the program is higher than that of non-participating women from 11,702,000 VND to 12,944,000 VND/year, this result is based on a comparison between 113 women participating and 47 women not participating in the program in 2019 in Thoi Lai district The results imply that participating in microcredit will contribute to improving women's income To enhance the impact of microcredit on women's income when participating in the program, women need to participate in many local meetings, and local government organizations strengthen coordination with unions to support women in accessing information, training, counseling and career guidance The State should have tax and financial incentives in accordance with the law for enterprises that employ a lot of female workers Keywords: Can Tho, Impact, Income, Microcredit, Women Dang, Thi Kim Phuong Email: dtkphuong@ctec.edu.vn Can Tho Technical Economic College Phan, Dinh Khoi Email: pdkhoi@ctu.edu.vn CanTho University Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 238- Tháng 2022 50 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG - PHAN ĐÌNH KHƠI hàm ý rằng, tham gia tín dụng vi mơ góp phần tăng thu nhập phụ nữ Để nâng cao tác động tín dụng vi mơ đến thu nhập phụ nữ tham gia chirơng trình, phụ nữ cần tham gia nhiều hội họp địa phương, tố chức chỉnh quyền địa phương tăng cường phổi hợp với đoàn thê đế hỗ trợ phụ nữ tiếp cận thòng tin, đào tạo, tư vân, hướng nghiệp Nhà nước có sách ưu đãi thuế tài theo qui định pháp luật doanh nghiệp sử dụng nhiêu lao động nữ Từ khóa: cần Thơ, phụ nữ, tín dụng vi mơ, tác động, thu nhập Giói thiệu Chủ trương giảm nghèo bền vừng trở thành sách tảng, xuyên suốt q trình thực cơng đổi mới, xây dựng phát triển nước ta Cùng với sách nhàm xóa đói giảm nghèo, chương trình tín dụng sách cụ thể Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tích cực triển khai tồn quốc góp phần quan trọng tạo sinh kế giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, phận người dân cịn nhiều khó khăn, số hộ dân bị tái nghèo khó tiếp cận tín dụng ngân hàng thủ tục rườm rà không đáp ứng điều kiện đề vay vốn ngân hàng, chẳng hạn khơng có tài sản chấp để vay vốn (UNDP, 2012; VDR, 2004) Gần đây, nhờ chương trình tín dụng vi mơ (TDVM), tỷ lệ người nghèo Việt Nam giảm đáng kể (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018) Chương trinh TDVM phần tài vi mơ (TCVM) (Shinha, 1998)- tổ chức TCVM dạng doanh nghiệp xã hội đặc biệt với mục tiêu hoạt động cung cấp dịch vụ tài nhàm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ (Luật TCTD, 2010) Chương trinh TDVM hoạt động cho vay khoản nhỏ, thời gian vay ngắn cung cấp tổ chức tài chính thức bán thức (DERG, 2012) TDVM đóng vai trị quan trọng việc phát triên kinh tế- xã hội, công giảm nghèo đói phát triển xã hội nước phát triển (Krog, 2000) TDVM mở hội cho người tiếp cận vốn (Yunus, 2007) cung cấp hội tạo lực sinh kế, tự làm chủ (Alhassan Akudugu, 2012); TDVM đặc biệt tập trung hướng vào đối tượng khách hàng phụ nữ nông thôn, giúp họ tự vươn lên, tạo giá trị tốt đẹp cho gia đình xã hội (Mai Thị Anh Đao, 2016) Thời gian qua, khả tiếp cận tín dụng người dân nơng thơn nước nói chung, riêng ĐBSCL cần Thơ nói riêng cải thiện đáng kể, nguồn tín dụng thức chưa đáp ứng đủ nhu cầu, bị hạn chế thông tin bất đổi xứng (Phan Đình Khơi, 2012), chi phí giao dịch rủi ro khiến hội phát triển sinh kế bền vững hộ gia đình việc tăng tự chủ tài phụ nữ, góp phần trao quyền cho phụ nữ gia đình cộng đồng bị trì hỗn Xuất phát từ thực tế này, việc phân tích tác động TDVM đến thu nhập phụ nữ qua chương trình vay vốn Quỹ hồ trợ phụ nữ phát triển kinh tế huyện Thới Lai, thành phố cần Thơ lựa chọn nghiên cứu Kết nghiên cứu cung cấp thông tin khoa học tác động TDVM đến thu nhập phụ nữ tham Sô' 238- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 51 Tác động tín dụng vi mô đến thu nhập phụ nữ huyện Thới Lai, Thành phơ' Cần Thơ gia chương trình tín dụng số hàm ý giải pháp tăng thu nhập cho phụ nữ, giúp họ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu 2.1 Cff sở lý thuyết Trong đánh giá tác động TDVM đến thu nhập phụ nữ nông thôn ĐBSCL năm 2019, vấn đề khả tiếp cận tín dụng, sinh kế sinh kế bền vững mục tiêu nghiên cứu với hướng tiếp cận đa dạng Theo đó, lý thuyết thay đổi (Theory of changeToC) cung cấp phương pháp luận cho lập kế hoạch, tham gia đánh giá, sử dụng để nhận dạng yếu tố tác động mối quan hệ chúng, khác biệt kết mong muốn kết thực tế Ngoài ra, lý thuyết thay đổi Heckman & George (1980) khung sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development- DFID) tiếp cận để phân tích sinh kế bền vững tái nghèo Phân tích sinh kế đói nghèo, Chambers Robet (1983), Conway (1992), Scoones (2009) cho sinh kế xem bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động, trì tăng cường khả tài sản thời điểm ưong tương lai, khơng làm xói mịn tảng nguồn lực tự nhiên Khái niệm “vốn”, khung sinh kế bền vững gồm: (a) vốn vật chất sở hạ tầng loại hàng hóa mà người sản xuất cần để hậu thuẫn sinh kế; (b) vốn tài nguồn lực tài sử dụng để đạt mục tiêu sinh kế; (c) vốn xã hội nguồn lực xã hội sử dụng theo đuổi mục tiêu sinh kế gồm: quan hệ, mạng lưới, thành viên nhóm, niềm tin, phụ thuộc lẫn trao đổi cung cấp mạng an 52 ninh phi thống quan trọng; (d) vốn người đại diện kỳ năng, tri thức, khả làm việc sức khỏe tốt gộp lại tạo thành điều kiện giúp người theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt mục tiêu sinh kế Ở cấp độ hộ gia đình, vốn người số lượng chất lượng lao động hộ- loại vốn tùy thuộc vào quy mô hộ, trình độ giáo dục kỳ nghề nghiệp, khả quản lý, tình trạng sức khỏe, tri thức cấu trúc sở hữu thống phi thống; (e) Vốn tự nhiên nguyên vật liệu tự nhiên: đất đai, nước, rừng, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên tái tạo khoáng sản để tạo dựng sinh kế Đối với sinh kế hộ loại vốn có giới hạn Tiếp cận sinh kế bền vững với tư xóa đói giảm nghèo người dễ bị tổn thương, vốn tài biến số quan trọng nguồn vốn khung sinh kế Vốn tài gồm tiền tiết kiệm, khoản tín dụng vay nợ, khoản tiền chuyển về, lương hưu lương định kỳ Nguồn vốn tài cải thiện đáng kể qua việc vay vốn vốn tài cải thiện loại vốn cịn lại sinh kế hộ gia đình 2.2 Tơng quan nghiên cứu 2.2.1 Tin dụng vi mô với thu nhập Cơng cụ cần thiết cho cơng tác xóa đói giảm nghèo TCVM Nghiên cứu Morduch Haley (2001); Barslund Tarp (2008) cho thấy chương trình tín dụng có tác động tích cực đến thu nhập hộ gia đình Nghiên cứu Nichols (2004) sống người nghèo nông thôn Trung Quốc năm (1995-2001) kết luận tham gia chương trình Ưu đãi tín dụng cho người nghèo (The funding the poor cooperative- FPC) sống Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 238- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG - PHAN ĐÌNH KHƠI khách hàng vay tăng ba lần so với người không vay vốn; người vay người nghèo có tốc độ tăng thu nhập nhanh người vay có điều kiện tương đối Nghiên cứu Vitor cộng (2012) sử dụng phương pháp phân tích điểm xu hướng (Propensity Score Matching- PSM) với liệu 300 phụ nữ kinh doanh, có tham gia không tham gia TDVM, thu nhập phụ nừ kinh doanh tăng tham gia TDVM Cùng sử dụng phương pháp PSM, Samuel (2012) cho thấy chương trình TDVM gia tăng hội việc làm cho phụ nữ nơng thơn, góp phần tăng thu nhập hộ gia đình nơng thơn Nguyễn Thùy Trang (2017), sử dụng phương pháp PSM nghiên cứu tác động tham gia hội phụ nữ đến thu nhập nông hộ tỉnh Hậu Giang, từ kết điều tra 90 hộ xã Tân Bình Hịa An, huyện Phụng Hiệp Đại Thành, thị xã Ngã Bảy, cho thấy thu nhập nhóm phụ nữ tham gia hội phụ nữ tăng cao so với nhóm không tham gia Nghiên cứu Phan Thị Nữ (2012) sử dụng phương pháp khác biệt kép (DID) mô hình hồi quy đa biến OLS, khẳng định TDVM có vai trị tích cực hộ nghèo vay vốn Nghiên cứu Phan Đình Khơi (2012), sử dụng phương pháp biến công cụ hiệu cố định (IVPE) kết hợp với liệu thứ cấp VHLSS 2006, 2008 để xem xét tác động việc tham gia TDVM đến thu nhập chi tiêu hộ gia đình, kết cho thấy có ảnh hưởng, khơng nhiều Nghiên cứu Ngô Thị Mận (2017) đánh giá tác động TDVM đến thu nhập hộ nghèo địa bàn huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang dựa số liệu VHLSS 2015 sừ dụng phương pháp DID kết hợp với hồi quy OLS, tín dụng có tác động tích cực đến mức sống người nghèo thông qua làm tăng chi tiêu đời sống 2.2.2 Khả tiếp cận TDVM yếu tố tảc động Rào cản hạn chế khả tiếp cận hộ nghèo AFD (2008) đề cập nghiên cứu “Đói nghèo, tiếp cận tín dụng tố định tham gia vào chương trình TDVM khu vực nơng thơn Morocco” Ayen (2016), sử dụng kỹ thuật phân tích xu hướng điểm PSM để nghiên cứu’“Tác động chương trình TDVM cho nữ chủ hộ gia đình Jimma Zone, Ethiopia” Kết nghiên cứu cho thấy, hộ gia đình sở hữu giá trị đất đai, thu nhập giá sản phẩm sản xuất ảnh hưởng đến khả tham gia TDVM nhiều Và, có khác biệt đáng kể nhóm tham gia (572 điểm) nhóm khơng tham gia so với nhóm khơng tham gia (501 điểm) Đồ cập đến phương thức tiếp cận tín dụng thức phi thức, tác giả Phan Đình Khơi (2013) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nông hộ ĐBSCL, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thể qua mức thu nhập, thủ tục hành thành viên tổ vay vốn Quách Mạnh Hào (2005) nghiên cứu tiếp cận tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam, dựa liệu chéo phân tích mơ hình kinh tế lượng thông qua liệu khảo sát thực địa liệu khảo sát mức sống dân cư 1992/1993 VHLSS 1997/1998, cho đặc điểm hộ gia đình có ảnh hưởng đến thu nhập hộ nghèo Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh An Giang; với quy mô mẫu khảo sát 150 hộ, cho thấy hầu hết hộ gia đình tham gia vay vốn tổ chức tín dụng thức việc vay vốn bị hạn chế chi phi Số 238- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 53 Tác động tín dụng vi mô đến thu nhập phụ nữ huyện Thới Lai, Thành phô' Cần Thơ vay (29,7%), tài sản chấp (22%), gần tổ chức tín dụng (45,4%), giới hạn số tiền vay (24%) lãi suất vay (5,4%) Ngoài ra, yếu tố thu nhập hộ gia đình, quan hệ chủ hộ gia đình, mục đích vay vốn, giá trị tài sản ảnh hưởng đến khả tiếp cận TDVM Ket phù hợp với nghiên cứu trước (Trần Thọ Đạt, 1998; Duong, 2013; Nguyễn Quốc Oánh Phạm Thị Mỹ Dung, 2010) Tóm lại, TDVM yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập thu hút mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Trong đó, chủ yếu sử dụng phưcmg pháp hồi quy OLS, DID, PSM, biến công cụ hiệu cố định (IV-PE) để phân tích tác động TDVM đến thu nhập, chưa đề cập đến tác động TDVM đến thu nhập cho riêng phụ nữ Trong số phương pháp phương pháp PSM đánh giá cao tính khả thi lẫn khắc phục vấn đề chọn mẫu sai lệch, nên viết sè sử dụng phương pháp PSM để đánh giá tác động TDVM đến thu nhập phụ nữ nông thôn ĐBSCL thông qua chương trình TDVM 2.3 Phương pháp mơ hình nghiên cứu Trên sở kế thừa nghiên cứu trước đây, viết sử dụng phương pháp so sánh điểm xu hướng PSM để đánh giá tác động chương trình TDVM đến thu nhập phụ nữ huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ Việc đo lường tác động tiến hành chương trình TDVM (sau gọi tắt “chương trình”) thời điểm hai nhóm phụ nữ: (1) tham gia hay (0) không tham gia Và, xác suất tham gia chương trình xác định điểm xu hướng Các kết phụ nữ tham gia không tham gia có điểm xu hướng tương tự so sánh để xác định hiệu chương trình 54 Các phụ nữ khơng có điểm xu hướng tương tự loại phương pháp so sánh Điểm xu hướng (Propensity Score Matching) xác định mơ hình Probit, với biến phụ thuộc thu nhập (Y) biến độc lập (X) yếu tố dùng để kiểm sốt tác động chương trình đến thu nhập phụ nữ Mơ hình cụ thề sau: Y = aX.+/3T + £ (1) Trong đó: T biến nhận giá trị (0,1) tương ứng với trường hợp: T = 0, phụ nữ khơng có vay vốn; T = 1, phụ nừ có vay vốn từ chương trình X đặc điểm quan sát - đặc điềm chủ hộ đặc điểm chung phụ nữ hay chương trình mức giới hạn sai số thể đặc điểm khơng quan sát có ảnh hưởng đến biến Y Y biến phụ thuộc, thu nhập phụ nừ Đê đánh giá tác động trước tham gia sau tham gia vào chương trình có yếu tố sau: Y.] kết (điểm xu hướng) phụ nữ khơng tham gia vào chương trình Y kết (điểm xu hướng) phụ nữ có tham gia vào chương trình Như vậy, tác động chương trình TDVM dựa điểm xu hướng phụ nữ mẫu xác định công thức: \ (2) Các kết tác động quan sát thứ i tùy thuộc vào tính chất loại trừ lẫn kết đối chứng giả định phân phối độc lập Cụ thể sau: ’ K = TYi2 + (1 - TjYtl Hoặc ỵ = Yit + ai2 - Yiì)Ti = Yu + ƠT (3) Từ phương trình (3), sử dụng phương pháp OLS (Ordinary Least Square) ước tính tác động thu nhập (Heckman, 1978); sai số chọn mẫu làm chệch kết quả, nên phương pháp so sánh điểm xu hướng (Propensity Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 238- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG - PHAN ĐÌNH KHƠI Score Matching) lựa chọn để cải thiện kết ước tính Thu nhập phụ nữ tham gia chương trình phụ nữ khơng tham gia so sánh dựa đặc điểm quan sát họ Các bước thực đánh giá tác động phương pháp PSM Baker (2000), Ravallion (2001), Khandker, Koolwal & Samad (2010) đề xuất sau: Bước ỉ: Tiến hành điều tra, thu thập thông tin hai nhóm tham gia khơng tham gia chương trình Để đảm bảo tính tương đồng cho việc so sánh bước Bước 2: Xây dựng mơ hình tham gia chương trình dựa đặc điểm quan sát ảnh hưởng đến định có hay khơng tham gia Mơ hình hồi quy Probit sử dụng Bước 3: Ước tính điếm xu hướng xác suất dự đốn cho tiêu mồi nhóm, giá trị điếm xu hướng tương ứng nằm khoảng từ đến Bước 4: Xác định vùng hồ trợ chung cho phép so sánh Tác động thu nhập tính tốn từ khác biệt cặp phụ nữ tham gia khơng tham gia chương trình điều kiện tương đồng yếu tố quan sát (Becker & Ichino, 2002) Tác động thu nhập trung bình (ATT) phụ nữ có tham gia chương trình TDVM ước lượng sở phương pháp PSM Rosenbaum Rubin (1983) theo công thức sau: ATT = E(Y1|X, T = 1) - Ex [E(Y0|X, T = 0)|T=l](4) Bảng Tóm tắt biến mơ hình nghiên cứu Kỳ vọng dấu Ký hiệu Y: Biến phụ thuộc: Thu nhập (bình quân) Đvt: triệu đồng/ người/ năm X1: Tuổi Tuổi đo số năm kể từ gnày sinh đến thời điểm nghiên cứu (năm) X2: Dân tộc = Kinh, = khác Kinh Số năm học tính đến thời điểm nghiên cứu (năm) Số tiền vay (đvt: triệu X4: Quy mô đồng) X5: Thời hạn Thời hạn sử dụng vốn vay vay (đvt: tháng) = mục đích vay vốn sản X6: (MĐW) xuất kinh doanh, = mục đích khác X7: Quy mơ Số lượng thành viên hộ gia hộ gia đình đình (người) Số người phụ thuộc hộ X8: Phụ thuộc gia đình (người) Tổng giá trị tài sản (triệu X9: Tài sản đồng) X10: Việc = có cơng việc làm có thu nhập, = thất nghiệp làm Số lần tham dự họp địa X11: SLTGHH phương X3: Học vấn Nathan and Lawrence (2006) Vương Quốc Duy Đặng Hồi Trung (2015) Phan Đình Khơi (2012); Nguyễn Văn Vũ An ctg (2016) Nathan and Lawrence (2006); Vương Quốc Duy Đặng Hoài Trung (2015) + + + + Vitor et al (2012); Banerjee Dulfo (2016) + + Nathan and Lawrence ( 2006); Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015) Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015), Vương Quốc Duy Đặng Hoài Trung (2015) + Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013) + AFD (2008); Phan Đình Khơi (2013); Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015) + Lensik and Pham (2007); Lin et al (2015) + Nguồn: Để xuất cùa tác giá từ tông quan nghiên cứu SỐ 238- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 55 Tác động tín dụng vi mơ đến thu nhập phụ nữ huyện Thới Lai, Thành phô' Cần Thơ Ba kỳ thuật PSM sử dụng để so sánh so sánh cặp lân cận gần nhất, cặp trung tâm bán kính sử dụng (Caliendo, 2009) Tác động nghiên cứu định nghĩa thu nhập rịng phụ nữ tham gia chương trình TDVM Cụ thể, tính tốn so sánh thu nhập phụ nữ có tham gia khơng tham gia CTTDVM Giá trị trung bình tất kết so sánh tác động chương trình phụ nữ có tham gia chương trình 2.4 Dữ liệu nghiên cứu Số liệu khảo sát từ tháng 01/3/2019 đến 31/12/2019, “Đáp viên” phụ nữ lập danh sách từ hộ gia đình sinh sống ấp: Thói Hiệp A, Thới Hịa A, Thói Thuận A, Thới Phong A Thới Quan thị trấn Thới Lai, huyện Thới Lai, thành phố cần Thơ “Đáp viên” hội viên Hội Liên hiệp Phụ nừ huyện Thới Lai chia thành nhóm: (1) nhóm phụ nữ có nhu cầu vay mà chưa vay; (2) nhóm phụ nữ vay vốn từ chương trình “Bàn tay vàng” thuộc Dự án “Tăng cường lực làm kinh tế cho phụ nữ” Tổ chức Cứu trợ trẻ em (Save the Children International- SCI) tài trợ- chương trình Hội phụ nữ quản lý số quan sát chọn ngẫu nhiên qua khảo sát trực tiếp đảm bảo cỡ mầu; câu hỏi thiết kế phù hợp cho khảo sát (ví dụ: đặc điểm cá nhân mối quan hệ xã hội chủ hộ) Có 160 quan sát mẫu Nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata để thực thống kê mô tả đánh giá tác động qua phương pháp PSM Ket nghiên cứu thảo iuận 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 56 Chương trình “Bàn tay vàng” hoạt động khơng lợi nhuận; hình thức vay theo bảo lãnh nhóm (5-8 thành viên/nhóm), khơng cần tài sản chấp Các thành viên tự nguyện tham gia vào nhóm, có tin cậy lẫn bảo lãnh cho khoản vay Khi thành viên nhóm khơng trả nợ, thành viên khác phải có trách nhiệm hồn trả thay số tiền vay, đảm bảo trả đủ gốc lẫn lãi hạn, khơng trả nhóm khơng vay vốn chu kỳ Bảng cho thấy độ tuổi trung bình phụ nữ hai nhóm 47 tuổi Ở độ tuổi này, đa số phụ nữ có gia đình, có con, nên sức khỏe giảm sút, cơng việc chủ yếu phụ nữ làm nông, sản xuất nhỏ hay làm thuê Tài sản phụ nừ khảo sát trung bình 200 đến 350 triệu đồng, xem bảo đảm vốn vay phụ nữ Thu nhập trung bình đối tượng nghiên cứu khơng có chênh lệch q lớn hai nhóm Qua số liệu, thu nhập trung bình năm phụ nữ khu vực nghiên cứu mức 36- 90 triệu đồng; đó, mức thu nhập bình qn đầu người thành phố cần Thơ 88,3 triệu đồng/năm 3.2 Ket ước lượng Kết ước lượng mơ hình bước trình bày Bảng Một số kiểm định thực nhằm đảm bảo tính phù hợp mơ hình điểm xu hướng Ket kiểm định hệ số tương quan biến mơ hình lớn 0,7, chứng tỏ khơng có tượng đa cộng tuyến Kết kiểm định phù hợp mơ hình đạt 88,25% xem mơ hình khơng bỏ sót biến quan trọng mức tương đối tốt Tỷ lệ dự báo mô hình nhận giá trị AUC (area under the curve) cao lên đến 0,9514 cho thấy mơ hình đạt hiệu có tính Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Sô' 238- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG - PHAN ĐÌNH KHƠI Bảng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Số quan sát Vốn vay Tham gia Không tham gia Tuổi Tham gia Không tham gia Tài sản Tham gia Không tham gia Thu nhập Tham gia Khơng tham gia Trung bình Độ lệch Min Max 10,852 6,281 5,685 3,298 2,703 2,127 29,352 15,318 47 47 9,385 9,293 28 31 65 65 356,646 213,872 119,362 94,421 105 105 632 500 61,763 64,136 11,654 10,476 160 113 47 160 113 47 160 113 47 160 113 47 90 36 44,4 84 Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019 Bảng Kết ước lượng mơ hình hồi quy Probit Biến Hệ số Sai số chuẩn Giá trị p Hệ số -3,821 1,660 0,021 Vốn vay 0,165 0,045 0,000*** Tuổi 0,016 0,016 0,344 Dân tộc 0,722 0,283 0,011** Học vấn 0,105 0,072 0,143 Quy mô 0,312 0,205 0,128 Phụ thuộc -0,380 0,256 0,139 Tài sản 0,002 0,001 0,107* Việc làm -0,117 0,301 0,696 SLTGHH 1,293 0,219 0,000*** Thu nhập -0,014 0,013 0,302 MĐW -0,245 0,132 0,064* Prob>Chi2: 0,000 Số quan sát: 160 Pseudo R2: 0,5866 Xác suất dự báo đúng: 0,8644 ! 0,5; chứng tỏ mơ hình tiếp cận tín dụng vi mơ phụ nữ huyện Thói Lai- Tp cần Thơ có độ nhạy tốt Các biến có ý nghĩa thống kê có mối tương quan thuận với định tham gia CTTDVM bao gồm: mục đích vay vốn (MĐW), số tiền vay Số 238- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57 Tác động tín dụng vi mô đến thu nhập cùa phụ nữ huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ cận chương trình phụ nữ Đồng thời, phân tích tác động điểm xu hướng cho thấy phụ nữ tham gia vào chương trình có thu nhập cao so với không tham gia từ 11.702.000 đồng đến 12.944.000 đồng/ năm Ket dựa việc so sánh 113 phụ nữ tham gia 47 phụ nữ không tham gia chương trình có đặc điểm tương đồng với vùng hồ trợ chung cua mơ hình từ 0,1354 đến 1,0 4.2 Giải pháp Trao quyền cho phụ nữ nông thơn kinh tế ngồi tập trung vào tài chính, cịn địi hỏi đầu tư vào xây dựng lực, thể che thay đơi văn hóa khà tiếp cận với tài thị trường (T20 Argentina, 2018) Theo đó, số kiến nghị giải pháp đưa gồm: (i) thay đổi nhận thức vai trị khả đóng góp phụ nữ hoạt động kinh tế; (ii) tăng cường hiếu biết lao động nữ nông thôn điều khoản liên quan tới quyền hạn nghĩa vụ Luật lao động, liên quan tới vấn đề bình đẳng giới sách liên quan tới đào tạo giải việc làm cho lao động nữ nơng thơn Muốn phụ nữ cần tích cực tham gia hội họp, sinh hoạt tập thề địa phương, nhiều mối quan hệ từ dễ tiếp cận chương trình TDVM; (iii) thay đổi nội dung, hình thức đào tạo nghề cho phụ nừ nịng thơn: đào tạo phải sát với thực tiễn, gắn với giải việc làm cho phụ nữ, gắn với chương trình khởi nghiệp; tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề; xây dựng tổ phụ nữ liên kết cho phụ nữ; (iv) cần có sách, hồ trợ đồng đôi với đào tạo nghề để tạo việc làm cho phụ nữ Ngoài ra, có sách hồ trợ, ưu tiên doanh nghiệp vùng sử dụng nhiều lao động nữ Bên cạnh kết đạt được, viết tránh lồi mắc phải bị sót biến mơ hình Các lồi bắt nguồn từ yếu tố không quan sát được, chẳng hạn biến động giá thị trường rủi ro trình sản xuất, xuất dịch bệnh gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập phụ nữ tham gia chương trình TDVM Do vậy, nghiên cứu tương lai dụng phương pháp đánh giá tác động hữu hiệu để hạn chế yếu tố lồi có, nghiên cứu ■ Tài liệu tham khảo AFD, (2008) Poverty’, Access to Credit and the Determinants of Participation in a New Micro-credit Program in Rural Areas of Morocco, Impact Analyses Series N02, October 2008 Alhassan and Akudugu (2012), ‘Impact of microcredit on income generation capacity of women in the Tamale Metropolitan area of Ghana', The Journal of Economic and Sustainable Development, Vol 3, No 1, pp 41-48 Ahmed, F.,Siwar c, Idris N A H and Begum R.A, (2011), ‘Microcredit's contribution to the socio-economic development amongst rural women: A case study of Panchagarh District in Bangladesh ’, African Journal of Business Management Vol 5(22), pp 9760-9769, 30 September, 2011 Brown G (2010), When Small is Big Microcredit and Economic Development Open Source Business Resource http:// www.osbr.ca November 2010 Barslund M and F Tarp (2008), ‘Formal and informal credit in four provinces of Vietnam', Journal of Development Studies, 44:485-503 Chambers and Robert (1983), Rural development: Puttsing the last first Longman Scientific & Technical, Co-published in the United States with John Wiley & Sons Inc., New York, 37-38 DFID, (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets, https://www.ennonline.net DERG, (2012), The availability and effectiveness of credit in rural Vietnam: Evidence from the Vietnamese Access to Resources Household Survey 2006-2008-2010, Reportfrom Agriculture and Rural Development Programme Đinh Phi Hô Đông Đức (2015), ‘Tác động cùa tin dụng chinh thức đên thu nhập cùa nông hộ Việt Nam ', Tạp chi 60 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 238- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG - PHAN ĐÌNH KHƠI Phát triển kinh tế, số 26 (2), Heckman, J J., and Borjas, G J (1980), ‘Does unemployment cause future unemployment? Definitions, questions and answers from a continuous time model of heterogeneity and state dependence' Economica, 47(187), 247-283 Hulme, David and Paul Mosley (1996), Finance Against Poverty: Volume [e-book] Routledge, London & New York Ismail R and Yussof, I (2010), Human capital and income distribution in Malaysia: A case study, Available from: http://www.sesric org/jecd/jecd_articles/ART0902200i-2.pdf Khandker, s R Koolwal, G B, and Sarnad, H A (2010), Handbook on Impact Evaluation: Quantitative Methods and Practices, Washington DC: World Bank Publications Krog, J (2000), Attacking Poverty with Decentralization and Microcredit: Indian Experiences, www.ulandslaere.au.dk Lin, T & Chou, H J (2015) Trade credit and bank loan: evidence from Chinses firms International review ofeconomic &fianance Vo(36), 17-29 Lensink, R & Pham, T T T., (2007) Lending policies of informal, formal and semiformal lenders Economics of Transition, 15(2), 181-209 Mai Thị Anh Đào (2016), 'Tác động cùa tài chinh vi mô đên thu nhập cùa hộ nghèo Việt Nam ’, Tạp chí khoa học Trường đại học Văn Hiến, quyến 4, tập 3: 38-46 Morduch, J., and & Haley, B., (2001), Analysis ofthe effects ofmicrofinance on poverty reduction, NYU Wagner Working Paper Nguyen Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tê lượng phân tích nhân tố ánh hưởng đen nghèo đói đê xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo Đơng Nam Bộ Đe tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Nichols s (2004), A Case Study Analysis ofthe Impacts ofMicrofinance upon the Lives ofthe Poor in Rural China, School ofSocial Science and Planning RMIT University Ngân hàng giới (2004), Báo cáo phát triên Việt Nam (VDR), Nghèo Báo cáo chung cùa tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 2-3/12/2003 Ngán hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên 2018, NXB Thông tin truyền thông Ngô Thị Mận (2017), ‘Phân tích tác động cùa tín dụng vi mơ đen thu nhập hộ nghèo địa bàn Huyện Giang Thành, tinh Kiên Giang luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tê Tp Hồ Chí Minh Nguvễn Thùy Trang (2017), 'Tác động tham gia hội phụ nữ đen thu nhập nơng hộ Tình Hậu Giang', Tạp chi khoa học Trường Đại học cần Thơ Tập 48C: 64-69 Nguyễn Vân Vũ An ctg (2016), ‘Đánh giá tiếp cận tín dụng thức nơng hộ xã Đại An, huyện Trà Cú tình Trà Vinh Tạp chi khoa học trường Đại học Trà Vinh: so 22, 11 Nichols s (2004), A Case Study Analysis of the Impacts of Microfinance upon the Lives of the Poor in Rural China, School ofSocial Science and Planning RMIT University Nathan, o F & Lawrence, B (2006) The impact of microfinance on the welfare of the poot in Uganda Journal of social and economic policy New Delhi: Serials Publ., ZDB-ID 2253601-2, Vol I, 59-74Phạm Vũ Lửa Hạ, (2003), ‘Phát triến hệ thống tin dụng nông thôn Việt Nam ’, Trung Tám tư ván sách Nơng nghiệp, http://cap.gov.vn/news/ac_search_csdl.asp?char=p Phan Thị Nữ (2012), 'Đánh giá tác động cùa tin dụng đoi với giám nghèo ỏ nông thôn Việt Nam ’, Tạp chi khoa học Đại học Huế, 3:35-49 Phan, D.K (2012), An Empirical Analysis of Accessibility and Impact of Microcredit: the Rural Credit Market in the Mekong River Delta, Vietnam PhD thesis Lincoln University, New Zealand Phan Đình Khơi (2013) ‘Các nhân tố ánh hương đến tiếp cận tin dụng thức phi chinh thức cua nơng hộ Đồng Bằng Sông Cứu Long ’, Tạp chi khoa học Trường Đại học Cân Thơ Tập Ì8D: 38-53.Puhazehdhi V and Satya Sai (2001), ‘Economic and Social Empowerment of Rural Poor Throught Self-Help Groups ’, India Journal of Agricultural Economic, Vol 56 No pp450-452 Quach, M.H (2005) Access to Finance and Poverty Reduce an application to rural VietNam PhD thesis University of Birmingham Tran Ai Ket Huỳnh Trung Thời (2013), ‘Các nhãn tố ảnh hương đên tiếp cận tín dụng chinh thức nông hộ địa bàn Tinh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phan D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27 (2013): 17-24 Scoones, I (2009), Livelihoods perspectives and rural development, Journal of Peasant Studies, Volume 36, 2009, Shinha, s (1998), ‘Microcredit: Impact, Targeting and Sustainability’, IDS bulletin, Vol 24, No.9 UNU WIDER ctg, (2016), Đặc diem kinh te nông thôn Việt Nam: Bang chứng từ Điều tra hộ gia đình nơng thơn 12 tinh cùa Việt Nam https://www wider, unu edu/sites/default/files/Publications/Report/PDF/VARHSI 6-report-2017- VIE.pdf Vitor, D., Abankwah, V., and Kwansah, J (2012), ‘Women Participation in Microcredit and Its Impact on Income: A Study ofSmall-Scale Businesses in the Central Region ofGhana ’, Journal ofExperimental Agriculture International 2(3), 502-515 https://doi.org/10.9734/AJEA/2012/1127 Vương Quốc Duy Đặng Trung Hoài (2015) ‘Phàn tích nhãn tố anh hưởng đen khả tiếp cận tin dụng chinh thức cùa hộ chăn nuôi heo địa bàn quặn o Môn, cần ThơTạp chi Khoa học Trường Đại học Cân Thơ Sô 36: 42-51 SỔ 238- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61 Phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến giá bán cản hộ chung cư địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tô Minh Thu - Lê Danh Lượng - Phạm Thị cẩm Vân - Nguyễn Thị Như Nguyệt Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh Ngày nhận: 29/12/2021 Ngày nhận bán sửa: 14/01/2022 Ngày duyệt đăng: 23/03/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu thực nhằm xác định nhân tổ ảnh hưởng đên giá bán hộ chung cư địa bàn tinh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2016 đên 2020 Kết khảo sát trực tiếp 344 cư dân sinh sổng dự án chung cư địa bàn tĩnh Bắc Ninh vào tháng 11/2021, dựa vào phương pháp phân tích qui đa biên, cho thây nhân tô ảnh hưởng đến giá bán hộ chung cư Bắc Ninh có ỷ nghĩa thống kê, gồm: Năng lực chù đầu tư, Vị trí tịa nhà, Đặc tinh tòa nhà, Chất lượng dịch vụ, Tĩnh hĩnh thị trường, Tài tác động đến giá bán hộ chung cư địa bàn tinh Bắc Ninh, nhân tố tác động dương nhãn tố "Tài ” tác động âm đến giá Kết nghiên cứu góp Analysis of factors affecting the selling price of apartments in Bac Ninh province Abstract This study was conducted to determine the factors affecting the selling price of apartments in Bac Ninh province in in the period from 2016 to 2020 From the result of the direct survey on 344 residents living in apartments in Bacninh province in November 2021, based on the method of multivariate regression analysis, the research has analyzed factors affecting the selling price of apartments in Bac Ninh including: Location, Building characteristics, Service quality, Finance, Investor capacity and Market situation The results show that all factors have statistical significances and affect the selling price of apartments in Bac Ninh province, in which factors have a positive impacts and factor "Financial" has a negative impact to the selling price The research results contribute an empirical study in analyzing the factors affecting the selling price of apartments, and also as a reference to maximize investment returns and increase benefits for individuals related to transactions in the apartment segment Keyword: price of apartments, Bac Ninh province, factors To, Minh Thu Email: thutm@hvnh.edu.vn Le, Danh Luong Email: luongld@hvnh.edu.vn Pham, Thi Cam Van Email: vanptc.bn@hvnh.edu.vn Nguyen, Thi Nhu Nguyet Email: nguyetntn.bn@hvnh.edu.vn Organization of all: Banking Academy of Vietnam- Bacninh campus Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng So 238- Tháng 2022 62 © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X TÔ MINH THU - LÊ DANH LƯỢNG - PHẠM THỊ CẨM VÂN - NGUYỄN THỊ NHƯ NGUYỆT thêm băng chứng thực nghiêm phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến giá bán hộ chung cư, tài liệu tham khảo nhằm tối đa hóa lợi nhuận đầu tư gia tăng lợi ích cho cá nhân cỏ liên quan đến giao dịch phân khúc hộ chung cư Từ khóa: Giá bán hộ chung cư, Bắc Ninh, nhân tổ ảnh hưởng Giói thiệu Bắc Ninh giới đầu tư, mơi giới ví “con rồng” phía Bắc Thủ đô thị trường bất động sản (BĐS) chứng kiến chuyển mạnh mẽ vài năm trở lại Bắc Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối quan trọng Hà Nội với tỉnh phía Bắc, hành lang kinh tế Việt Nam- Trung Quốc, nằm tam giác tăng trưởng Hà Nội- Hải PhòngQuảng Ninh Trong năm gần đây, tăng trưởng nhanh chóng mặt kinh tế, tốc độ thị hóa, gia tăng doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngồi kéo theo nhu cầu đất đai, nhà ngày tăng cao làm cho thị trường BĐS Bắc Ninh thêm sôi động Theo báo cáo thị trường BĐS quý 111/2018 Hội môi giới BĐS Việt Nam phát hành, Bắc Ninh tập trung nhiều khu cơng nghiệp, trung bình mồi năm dân số Bắc Ninh tăng thêm 2,9%/ năm, cao “Tổng điều tra” đứng thứ tồn quốc (sau Bình Dương) mức tăng dân số, mật độ dân số tỉnh 1.664 người/km2, đứng đầu tỉnh đứng thứ nước (sau thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội), điều dẫn đến nhu cầu nhà Bắc Ninh tương đối lớn Cùng với xu hướng thị hóa, tư người dân thay đổi nhiều so với trước đây, không thiết phải tậu đất xây nhà, mà nhiều người lựa chọn loại hình hộ chung cư (CHCC), loại hình đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khác Với mong muốn bổ sung tài liệu vào nghiên cứu thực nghiệm, đồng thời làm tham khảo để chủ dự án tối đa hóa lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu lợi ích khách hàng, nghiên cứu thực mục tiêu: Thứ nhất, tổng quan nhân tố đặc thù tác động tới giá bán CHCC; Thứ hai, xác định lựa chọn nhân tố đặc thù có ảnh hưởng đến giá bán, sở nhận diện giả thuyết xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến giá bán CHCC địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Thứ ba, đo lường đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến giá bán CHCC địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ đó, đề xuất giải pháp gia tăng lợi ích cho bên liên quan đến thị trường CHCC khoa học, phù hợp với tình hình thực tế mục tiêu kinh doanh Tổng quan nghiên cứu phưong pháp nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu mơ hình nghiên cứu đề xuất Ảnh hưởng đến giá BĐS có nhiều nhân tố, chế tác động tương đối phức tạp, xem xét từ góc độ vĩ mơ vi mơ Dưới góc độ vĩ mơ nhân tố lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển thị trường tài có tác động đến giá BĐS nghiên cứu Collyns Senhadji (2002), Peter Roselyne (2005), Markus (2009), Meng Qingbin Rong Chen (2014) Tuy nhiên phạm Số 238- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 63 ... & Đào tạo Ngân hàng 51 Tác động tín dụng vi mô đến thu nhập phụ nữ huyện Thới Lai, Thành phơ' Cần Thơ gia chương trình tín dụng số hàm ý giải pháp tăng thu nhập cho phụ nữ, giúp họ phát triển... tạo Ngân hàng 57 Tác động tín dụng vi mơ đến thu nhập cùa phụ nữ huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ cận chương trình phụ nữ Đồng thời, phân tích tác động điểm xu hướng cho thấy phụ nữ tham gia vào... ĐÌNH KHƠI hàm ý rằng, tham gia tín dụng vi mơ góp phần tăng thu nhập phụ nữ Để nâng cao tác động tín dụng vi mơ đến thu nhập phụ nữ tham gia chirơng trình, phụ nữ cần tham gia nhiều hội họp địa

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w