1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình tư duy khoa học luận và môn “xã hội học hiểu biết” của max weber

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Xã hội học Thê giới Xã hội học, số (157), 2022 75 MƠ HÌNH Tư DUY KHOA HỌC LUẬN VÀ MÔN “XÃ HỘI HỌC HIỂU BIẾT” CỦA MAX WEBER NGUYỀN ĐỨC TRUYỀN * Tóm tắt: Khi đặt tên cho mơn xã hội học “Xã hội học hiên biêt”, Max Weber muon coi khái niệm “hiếu biết ” công cụ nhận thức hành động xã hội, khác với hành vi sinh học hay tâm lỷ, hành động xã hội người dẫn dắt ỷ tưởng hay ỷ nghĩa xã hội Khi cho hiểu biết sở giải thích hành vi xã hội người, Weber nhận định có thống nhận thức cảm tính cá nhãn hay chủ thể xã hội tư lý tính nhà khoa học hay chủ nhận thức Khi Weber định nghĩa xã hội học, ông xác lập mối quan hệ vòng tròn khái niệm “hiểu biết”, “diễn giải” “giải thích” Điều có nghĩa giải thích khoa học chủ thể nhận thức phải diễn giải chủ xã hội ỷ nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan hành động xã hội người dược xem nguyên nhãn hành động xã hội Từ khóa: xã hội học hiểu biết, hiếu biết, diễn giải, giải thích, chủ nghĩa tổng thể phương pháp luận, chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận Nhận bài: 02/12/2021 Gửi phản biện: 07/2/2022 Duyệt đăng: 18/3/2022 Mơ hình tư khoa học luận Max Weber Trong thuật ngữ khoa học nói chung, khái niệm “paradigme” xem khái niệm công cụ tư phương pháp luận khoa học luận Nó xem “mơ hình tư duy” người nói chung nhà khoa học, bao gồm tái giới; cách nhìn nhận vật; mơ hình tư mạch lạc người Vì có nghĩa cách nhìn hay tầm nhìn giới dựa sở lý thuyết hay thực tiễn định, dựa hệ thống giá trị xác định Vì lý nên muốn hiểu rõ đặc trưng khác biệt cách tiếp cận nhà xã hội học lớn giới A Comte, E Durkheim hay M Weber, cần tìm hiểu mơ hình tư lý thuyết họ nghiên cứu nội dung trình bày môn xã hội học họ * Hội Xã hội học Việt Nam 76 Mô hĩnh tư khoa học luận môn “Xã hội học hiêu biết ” 1.1 Sự đối lập hai mơ hình tư khoa học luận châu Ầu: “thuyết tổng thể phương pháp luận” “thuyết cá nhân phương pháp luận” Như biết, mơ hình tư khoa học luận A Comte E Durkheim xác lập môn xã hội học với tư cách môn “triết học thực chứng” (A Comte) xã hội học thực chứng (E Durkheim), vốn dựa “thuyết thực chứng” hay mơ hình tư khoa học luận khoa học tự nhiên, chủ yếu nghiên cứu tác động quy luật tự nhiên đến đời sống xã hội “thuyết tổng thể phương pháp luận” chịu ảnh hưởng chủ yếu mơ hình tư sinh học, coi thực xã hội tồn tổng thể hữu hay thực thể liên cá nhân nhóm, cộng đồng, giai cấp, xã hội, nhà nước văn hóa, v.v không quy giản vào yếu tố cá nhân Từ đặc trưng vật chất tồn xã hội (được thể khái niệm “vật lý xã hội” Comte), mà Comte Durkheim coi kiện xã hội có đặc trưng vật chất, nên phải tuân thủ quy luật tự nhiên (Naishtat,1995) Trái lại, mơ hình tư khoa học luận M Weber ông xây dựng mơn “xã hội học hiểu biết” mình, dựa "thuyết cá nhân phương pháp luận" khoa học xã hội, “quy chuẩn yêu cầu việc giải thích tượng xã hội phải đặt yếu tố tác nhân người cá thể, hành động tương tác họ, bao gồm niềm tin, giá trị mục đích cá nhân” (Naishtat, 1995:4,7,9), tức khơng hướng tới việc nghiên cứu quy luật tự nhiên, mà nghiên cứu “các dừ kiện cá biệt thực cụ thể” (Naishtat, 1995:106-107) vốn đặc trưng khoa học lịch sử, xã hội văn hóa Thực vậy, đối lập hai mơ hình tư khoa học luận, mặt A Comte E Durkheim mặt M Weber đối lập hai mơ hình tư lý thuyết “thuyết tổng thể phương pháp luận” “thuyết cá nhân phương pháp luận” Vì tìm hiểu lịch sử hình thành hai mơ hình tư khoa học luận chắn giúp hiêu rõ đặc trưng môn xã hội học nhà khoa học giá trị khoa học luận chúng 1.2 Sự hình thành hai mơ hình tư khoa học luận châu Âu 1.2.1 Thuyết tống phương pháp luận Thuyết tổng thể phương pháp luận, theo K Popper1, có nguồn gốc từ Hegel quan điểm cho tồn tượng xã hội mà giải thích khơng thể bỏ qua khái niệm vĩ mô “giai cấp”, “xã hội”, “Nhà nước”, “văn hóa”, v.v Một biến thể mạnh mẽ nghĩa tổng thể phương pháp luận học thuyết theo đối tượng xã hội, kế hành động cá nhân, phải nắm bắt từ thực thề xã hội siêu cá nhân (Naishtat, 1995:7) Chính A Comte coi “liên kết xã hội” chất Karl Raimund Popper, sinh ngày 28 tháng năm 1902 Vienna, Áo ngày 17 tháng năm 1994 Luân Đôn, Vương quốc Anh, giáo sư nhà triết học khoa học kỷ 20 Ông nhà tư tưởng theo chủ nghĩa chông xu thời, tât tác phâm mình, ơng kêu gọi suy tư, đối thoại trao đổi ý tưởng Wikipedia Nguyễn Đức Truyến 77 người nên tồn cá nhân gắn liền với tồn thực thể siêu cá nhân hay phải giải thích chúng Cịn với E Durkheim, “sự kiện xã hội” cách cảm nhận suy nghĩ hành động áp đặt tồn “xã hội với tư cách xã hội trị tính tổng thể hay nhóm phận mà bao gồm hội đồn tơn giáo, trường phái trị, văn học hay phường hội nghề nghiệp, v.v (Durkheim, 1990:5), tức thực thể siêu cá nhân Vì giải thích kiện xã hội phải xuất phát từ quan hệ liên chủ thể hay từ thực thể siêu cá nhân định chế xã hội, kinh tế hay văn hóa, v.v Chính từ quan điềm phương pháp luận mà cá nhân với tư cách ý thức cá nhân hay yếu tố tâm lý bị loại khỏi mơ hình tư khoa học luận E Durkheim: “Vì nội dung đời sống xã hội giải thích nhân tố túy tâm lý, tức trạng thái ý thức cá nhân” (Durkheim, 1990:xvii) Đó lý Durkhem quan tâm đến biểu trưng tập mô hình tư khoa học luận mình: “Thực vậy, mà biểu trưng tập thể thể hiện, cách mà nhóm suy tư thân quan hệ với đối tượng tác động lên Vì nhóm cấu thành từ cá nhân theo cách khác (với tập hợp đơn cá nhân-ND) vật tác động lên thuộc chất khác Những biểu trưng chủ thể đối tượng phụ thuộc vào nguyên nhân” (Durkheim, 1990) Ông cho ý thức cá nhân biệt lập ý thức tập thể khác chất, khác biệt yếu tố tâm lý yếu tố xã hội, để hiểu cách mà xã hội tự thể thân giới bao quanh chất xã hội, chất yếu tố đặc thù cấu thành phải xem xét (Durkheim, 1990) 1.2.2 Thuyết cá nhân phương pháp luận Trong nghiên cứu “Weber vấn đề chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận” (Naishtat, 1995), Francisco Naishtat, giáo sư triết học Khoa khoa học xã hội trường Đại học Buenos Aires, Argentina, viểt: “Mặc dù thuật ngữ "thuyết cá nhân phương pháp luận" không thực xuất tác phẩm Max Weber, có đồng thuận rộng rãi cộng đồng khoa học cho Weber người theo thuyết cá nhân phương pháp luận trước thuật ngừ tồn tại” (Naishtat, 1995:99) Sự xuất thuyết cá nhân phương pháp luận xuất lần vào năm 1910, nước Áo, thành viên thuộc trường phái nghiên cứu “lợi ích cận biên” lý thuyết kinh tế học Họ cho phân biệt thuyết cá nhân phân tích với lý thuyết kinh tế vi mô, thuyết cá nhân phương pháp luận quy định hình thức phân tích kinh tế hành vi cá nhân Xuất phát từ kinh tế vi mơ, mục đích ban đầu dự đốn sát tốt mức cân giá thị trường Mặt khác, xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân tự trị, vốn thể cương lĩnh trị bảo vệ tự cá nhân coi tảng cho hành động phủ” (Naishtat, 1995:100) 78 Mơ hình tư khoa học luận môn “Xã hội học hiểu biết” Tuy nhiên, theo Naishtat, vấn đề thuyết cá nhân phương pháp luận với phát triển lý thuyết “Sự lựa chọn lý” ứng dụng xã hội học vi mơ, “sau ba mươi năm làm lung lay mơ hình tư khoa học luận khoa học xã hội lại lần trở thành tranh luận mang tính thời phương pháp luận Thực vậy, lưỡng nan thuyết cá nhân chống lại thuyết hữu ám ảnh lý thuyết xã hội học từ thời người sáng lập môn xã hội học, Comte Spencer Durkheim Gabriel Tarde Bản thân Talcott Parsons gọi tranh chấp "sự chấn thương lý thuyết xã hội” (Naishtat, 1995:100) Cho đến năm 40 kỷ 20, nhà khoa học luận tiếng người Áo Karl Popper thức khai sinh cho thuyết cá nhân phương pháp luận viết hai khảo luận triết học “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử (1944)” “Xã hội mở kẻ thù (1945)” rằng: “Nhiệm vụ khoa học xã hội, xây dựng phân tích mơ hình xã hội học hoàn toàn bàng thuật ngữ mô tả theo thuyết danh, nghĩa là, theo cách thể cá nhân, thái độ, hy vọng, mối quan hệ họ, V.V., định đề gọi "thuyết cá nhân phương pháp luận" (Naishtat, 1995:101) Popper muốn đối lập thuyết cá nhân phương pháp luận với mà ông gọi "thuyết tổng thể lịch sử", học thuyết mà bản, ơng gắn với Hégel, cách người ta coi tổng thể xã hội vĩ mô (lịch sử, xã hội, dân tộc, nhà nước, v.v.) tổng thể hữu quy giản vào thành tố cá nhân Do đó, thuyết cá nhân phương pháp luận xuất trở lại Popper, thấm nhuần triết lý lịch sử vốn cho tự ý chí khơng tồn quy luật lịch sử, khiến thuyết tổng thê lịch sử trở thành kẻ thù Khơng dừng lại giả định tự ý chí vốn cổ vũ nhà kinh tế học lợi ích cận biên, thuyết cá nhân phương pháp luận Popper vượt xa khỏi khn khổ phân tích kinh tế coi hình mẫu cho tất môn xã hội học, sử học, đạo đức học trị học Tuy nhiên theo Francisco Naishtat, cần phân biệt thuyết cá nhân phương pháp luận, tức thuyết cá nhân ứng dụng phân tích khoa học chủ nghĩa cá nhân thơng thường vốn mang ý nghĩa đạo đức đời sống xã hội để tránh xung đột có the làm mờ ý nghĩa (Naishtat, 1995:101) Từ Francisco Naishtat đến nhận xét chung thuyết cá nhân phương pháp luận đặc trưng mơ hình tư khoa học luận M Weber: “Điêm chung người theo thuyết cá nhân phương pháp luận khuynh hướng không giả định khái niệm mà họ coi mơ hồ, chống lại hiểu biết theo kinh nghiệm họ, quy chiếu họ khơng thể trực tiếp quan sát được, thân khái niệm hiểu mối liên hệ với thành tố chúng” (Naishtat, 1995:102) Nhận định cho thấy nét tương đồng thuyết cá nhân phương pháp luận thuyết thực chứng chúng không xuất phát từ khái niệm mơ hồ tư kinh viện, mà dựa quan sát thực tiễn chứng khách quan chúng Nhưng thuyết cá nhân phương pháp luận khác với thuyết thực chứng chồ bác bỏ Nguyễn Đức Truyến 79 giả định tồn thực thể siêu cá nhân thuyết tổng thể phân tích xã hội, khơng loại bỏ vai trị cá nhân hay ý thức cá nhân thông qua nhận thức cảm tính hay hiểu biết dựa kinh nghiệm họ 1.2.3 Max Weber thuyết cá nhân phương pháp luận Sự hình thành mơ hình tư khoa học luận M Weber, gắn với quan điểm thuyết cá nhân phương pháp luận dường diễn trước mơ hình tư lý thuyết thức xác lập vào kỷ 20, M Weber sinh vào năm 1864 năm 1920 Đe xác nhận hình thành mơ hình tư khoa học luận theo thuyết cá nhân phương pháp luận M Weber, nhà khoa học phải tìm hiểu mơi trường trí thức hình thành mơn xã hội học nước Đức vào thời kỳ ông sống để khẳng định điều Thực vậy, đời môn xã hội học Đức diễn bối cảnh triết học khơng thuận lợi cho xuất với tư cách môn khoa học độc lập với triết học, luật pháp lịch sử Trên thực tế, Đức, truyền thống hàn lâm ngành khoa học xã hội ln trì tinh thần chuẩn mực, nhắm vào vấn đề xã hội theo quan điểm pháp luật, đặc biệt Nhà nước “Đời sống xã hội với tư cách xem xét, khơng trả cho giá trị thể chế trị, loại địi sống tự nhiên có nhu cầu sàng lọc mà nghiên cứu với mà người ta đề xuất” (Naishtat, 1995:104) Do đó, xuất xã hội học Đức với tư cách khoa học tự trị kêu gọi tranh luận vấn đề sở, đối tượng phương pháp Cuộc tranh luận phương pháp (Methodenstreit) thực diễn Đức từ năm 1880 đến 1910 (Naishtat, 1995:104), có nghĩa đóng khung tồn q trình hình thành mơ hình tư phương pháp luận M Weber Mơ hình tư có đặc trưng luận chiến, chất thuyết cá nhân phương pháp luận Weber, qua xã hội học trở thành khoa học hành động tương tác cá nhân, trái với việc nghiên cứu kiện xã hội vốn chiếm ưu Pháp Anh (Naishtat, 1995:104) Có thể hiểu mục đích Tranh luận phương pháp (Methodenstreit) vấn đề phân định ranh giới khoa học lịch sử khoa học tự nhiên Các tác giả tham gia vào tranh luận này, cho dù có tiêu chí phân định khác nhau, song trí coi phân định thành tựu tư khoa học luận Điều cho thấy khác biệt so với cách tiếp cận khoa học luận trào lưu thực chứng Pháp Anh, nơi ý tưởng tính khoa học khoa học xã hội phải rút từ toàn khoa học quy luật tự nhiên Sự thay đổi quan điểm rõ ràng có liên quan với việc đề cao hiểu biết ý nghĩa hành động tương tác cá nhân, vốn xem trọng tâm mơn xã hội học cịn non trẻ Đức Tuy nhiên, tranh luận diễn xung đột gay gắt hai quan điểm xác định ranh giới khoa học lịch sử khoa học tự nhiên dần tới đảo ngược hay bước ngoặt tư khoa học luận nước Đức 80 Mơ hình tư khoa học luận môn “Xã hội học hiểu biết” Quan điểm thứ Dilthey2 đại diện coi phân định ranh giới khoa học tự nhiên khoa học văn hóa tuân theo tiêu chí thể học quy chiếu vào phản đề liên quan đến đối tượng môn phương thức tồn chúng chủ thể: thực vậy, kiện tự nhiên giải thích theo quan hệ nhân có hiệu lực cho khơng có giới tự nhiên khơng thuộc giải thích chủ thể, giới hoàn toàn xa lạ anh ta; ngược lại, giới văn hóa, tượng mang ý nghĩa mà cá nhân hiểu, qua từ “verstehen” tức nắm bắt ý nghĩa hay biến trải nghiệm - trở lại thành đối tượng, qua từ “nacherleben” tức hồi tưởng lại Sự hiểu biết mang tính diễn giải thực văn hóa, tống thể, cơng trình trí óc, đó, bao bọc lớp ý nghĩa làm sống lại mặt tâm lý tính trực tiếp hiểu qua ý thức nhà sử học Vì vậy, trải nghiệm xã hội hay lịch sử, qua từ “Erlebnis” tức sống hay trải nghiệm trở thành đối tượng phân tích nội tâm, theo Dilthey, tảng chung khoa học lịch sử, xã hội tâm lý (Naishtat, 1995:106) Trong trường phái Kant mới, miền Tây Nam nước Đức, với đại biểu tiếng Windelband, Rickert, Emil Lask M Weber, bắt đầu tranh luận chống lại Dilthey, Windelband thực đảo ngược quan điểm Dilthey cơng trình “Lịch sử Khoa học tự nhiên” ông vào năm 1894, xác từ chối ơng với việc xác lập ranh giới khoa học lịch sử khoa học tự nhiên dựa phản đề thể học Theo Windelband phản đề không đối tượng hai mơn mà đề xuất có tính chủ quan làm chồ dựa cho chúng: đó, khoa học tự nhiên định hướng theo cách chủ quan hướng tới việc có quy luật chung đó, xứng đáng gọi khoa học "về quy luật" Mặt khác, Windelband, khoa học lịch sừ quan tâm đến dừ kiện cá biệt thực tế cụ thể đó, gọi khoa học "nghiên cứu mô tả trường hợp cá biệt" (idiographique) (Naishtat, 1995:106) Rickert người vài năm sau tiếp tục cơng trình khoa học luận bắt đầu Windelband Tuy nhiên, công trình ơng có tựa đề: "Những giới hạn hình thành khái niệm khoa học tự nhiên" (Die Grenzen der naturwissenschaftlichen Begriffsbiỉdỉung\ vấn đề khoảng cách khái niệm thực tế không đặt điều kiện riêng giới văn hóa hay định hướng chủ quan chủ thể nhận thức, mà điều kiện toàn thực Thực Rickert xuất phát từ nguyên lý cho tồn thực bị tác động vơ số nỗ lực nhận thức khác nhau, nghĩa nắm bắt theo vơ số chiều cạnh khác Kết là, hình thành khái niệm ấn chứa mối liên hệ với giá trị, mà Rickert gọi " Wertbeziehung" hay quan hệ giá trị Do Wilhelm Dilthey sinh ngày 19 tháng 11 năm 1833, Biebrich, Wiesbaden, nước Đức ngày tháng 10 năm 1911, Seis am Sehlem, nước Ý, nhà sử học, nhà tâm lý học, nhà xã hội học nhà triết học người Đức Wikipedia Nguyễn Đức Truyến 81 đó, khơng thực coi có tính lịch sử trở nên bất phục tùng khái niệm, tri thức, mà với toàn thể thực tại: Rickert, có khoảng cách khơng thể tránh khỏi thực tái khái niệm Nhưng từ tồn thực tràn phận khái niệm, nên tính tương đối lựa chọn tri thức khơng cịn giới hạn riêng sản xuất lịch sừ Trên thực tế, khoa học tự nhiên, khoa học văn hóa, chứa đựng định hướng chủ quan: định hướng có xu hướng ưu tiên cho chung khoa học quy luật, cấu thành tính cá biệt lịch sử khoa học văn hóa (Naishtat, 1995:106) Nói tóm lại khác biệt hai định hướng khoa học luận khoa học tự nhiên khoa học văn hóa không khác biệt cách nhận thức đối tượng mà định hướng giá trị hay xã hội thực xã hội, nên thay đổi theo thời kỳ lịch sử cụ thể Chẳng hạn trước Aristote nói có khoa học chung, sau Windelband, nói thừa nhận có khoa học cá biệt khoa học lịch sử văn hóa Do có gần gũi với trường phái Kant nhiều năm, thân Weber đồng nghiệp Rickert Freiburg ba năm (1894-1897), thời kỳ mà Rickert Privatdozent (giảng viên) triết học Ảnh hưởng trường phái Weber, thời điểm mà ơng q trình thiết lập tảng cho phương pháp mình, rõ ràng Tuy nhiên, tán đồng luận điểm trường phái Kant bác bỏ quan điểm thể học phân định ranh giới khoa học tự nhiên khoa học văn hóa, M.Weber thể quan điểm khoa học luận riêng phê phán luận điềm cho ràng tính khoa học khoa học tự nhiên hay lịch sử định hướng chủ quan chúng: “Một mặt, Max Weber xem bước ngoặt thực Windelband Rickert khơn khơ mà từ khơng cịn tạo tính đặc thù khoa học văn hóa dựa đặc quyền thể học người, mối quan hệ với tự nhiên Nói cách khác, chứng ta khơng thể giá định từ đầu cách tiếp cận xã hội học, tự cho có tính thực nghiệm có tính nhân quả, ràng kiện thuộc giới người có tính tự do, tính cá biệt hay tính sáng tạo cịn xa lạ với giới tự nhiên Hoặc ngược lại, khơng thể hình dung giới tự nhiên thuộc khái niệm quy luật khoa học” (Naishtat, 1995:106) Mơ hình tư khoa học luận M.Weber cho thấy ông không từ chối phân biệt khoa học tự nhiên khoa học xã hội dựa quan điểm thể học, mà cịn thể tán đồng ơng với tư tưởng thuyết Kant (Néokantisme) muốn khơi phục lại tính thống tư lý tính, phương pháp khoa học nhận thức nói chung: “Thuyết Kant cố gắng khơi phục thống đưa phương tiện để tiến hành tổng hợp chúng Để làm điều này, phương pháp triết học Kant cải tiến để đóng vai trị ý tưởng chủ đạo, phương pháp khoa học lĩnh vực nghiên cứu khoa học nào” (Cohen, 82 Mơ hình tư khoa học luận môn “Xã hội học hiểu biết” 2001), tức khơng có đối lập phương pháp khoa học khoa học tự nhiên khoa học xã hội có xã hội học Phương pháp triết học Kant phân biệt “tồn tại” hay chất “cái hiểu được” với “hiện tượng” hay “thế giới cảm nhận” vật: “Nhất phân chia vật tự hay tồn nói chung (noumène), với tượng (phénomène) Kant, cho phép cấu trúc hóa Tư lý tính phân biệt giới cảm nhận với hiểu được” (Cohen, 2001) Tóm lại thống tư cảm tính tư lý tính, tư thông thường tư khoa học Từ hiểu M Weber khơi phục lại vị trí cá nhân hay tư cảm tính mơ hình tư theo chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận Hơn Weber nâng “cá nhân người lên cấp độ đối tượng có tính ngun tử tồn môn xã hội học hiểu biết, cách giả định nguyên tắc cuối hiểu biết giải thích xã hội học” (Naishtat, 1995:108)3 Môn “xã hội học hiểu biết” (verstehen Soziologie) M Weber 2.1 Quan điểm khoa học luận M Weber môn xã hội học hiểu biết Trong tác phẩm Kinh tể Xã hội, chương phần có tên “Những phạm trù xã hội học”, Weber thể trực tiếp quan điểm thống tư cảm tính tư lý tính nhận thức khoa học thông qua định nghĩa ông xã hội học: "Chúng gọi tên xã hội học [ ] khoa học đòi hỏi hiểu biết hoạt động xã hội phải thông qua diễn giải (deutend verstehen) qua giải thích theo cách nhân (ursăchlich erklăren) tiến trình ảnh hưởng nó” (Weber, 1995) Tức định nghĩa Weber xã hội học xác lập mối quan hệ vòng tròn khái niệm “sự hiểu biết”, “sự diễn giải” “sự giải thích” Điều có nghĩa giải thích khoa học chủ thể nhận thức phải diễn giải chủ thể xã hội ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan hành động xã hội xem nguyên nhân hành động xã hội Từ ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan xem tảng hành vi xã hội giải thích hành vi xã hội Tuy nhiên, ngày "các môn xã hội học hiểu biết" thường quy giản khái niệm "hiểu biết" vào tính liên tục nhận thức thơng thường nhận thức khoa học nhận thức người, tức theo cách tự nhiên Nhưng theo Frederic Gonthier (Gonthier, 2004), M Weber làm sáng tỏ khái niệm thao tác khái niệm vốn thuộc mở rộng logic nó: “cái ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan”, “sự diễn giải lý” “sự giải thích nhân quả” Ơng phân tích ba khái niệm mở rộng này, hình thức liên hệ tuần hồn khác mà chúng trì xã hội học Sự phân tích khái niệm cho phép hiểu mối liên hệ logic nhận thức thông Theo Weber, cá nhân coi đối tượng chủ nghĩa cá nhân phương pháp luận cá nhân có thống nhận thức, cảm xúc hành động nên cho phép xác định liên hệ logic nhận thức hành động, yếu tố chủ quan khách quan kiện xã hội Nguyền Đức Truyến 83 thường hay cảm tính nhận thức khoa học tự nhiên mà phải có điều kiện định định nghĩa xã hội học ông Khi đặt tên cho mơn xã hội học “xã hội học hiểu biết”, M Weber muốn coi khái niệm “hiểu biết” công cụ nhận thức hành động xã hội, hành động xã hội người khác với hành vi sinh học hay tâm lý ln dẫn dắt ý tưởng hay ý nghĩa xã hội Nên dịch giả dịch thuật ngữ “sociologie comprehensive” M Weber “xã hội học thấu hiểu” theo nghĩa môn xã hội học đem lại cho người khả hiểu sâu chưa làm sáng tỏ ý nghĩa phương pháp luận khái niệm hiểu biết vốn hiểu biết ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan hành động xã hội người Thực F Gonthier trình bày quan niệm khoa học luận khoa học xã hội nói chung Weber nói riêng ý nghĩa phương pháp luận khái niệm hiếu biết sau: “Các khoa học xã hội đương đại sử dụng thuật ngừ “sự hiểu biết" Chúng dành cho mục tiêu mà ra, theo cách ước định đầu tiên, tính đặc thù nó; hiểu biết cho phép khôi phục lại ý nghĩa hoạt động Trong chừng mực mà hoạt động xác định cử mà chủ thể cấp cho ý nghĩa, hành động tìm hiểu có nghĩa trở với trình sản xuất ý nghĩa, thể động khác nhau, qua chủ thể giải thích hành vi ứng xử họ” (Gonthier, 2004:35) 2.2 Tính trực tiếp nhận thức giả định lược đồ nhận thức chủ xã hội lược đồ giải thích chủ thể nhận thức Tuy nhiên, hiểu biết đưa trở theo cách có phương pháp với cách tiếp cận tự nhiên ý thức người, cách diễn giải chủ thể xã hội mục tiêu nhắm đến theo cách chủ quan anh ta, cho dù xem khách thể hóa tiền khoa học, chưa thể làm sáng tỏ lược đồ trực tiếp kinh nghiệm tâm lý trải nghiệm giải thích tính trực tiếp nhận thức chủ thể xã hội ý nghĩa cùa hành động Mặt khác khó khăn chủ thể nhận thức việc nắm băt trực tiếp ý nghĩa nhận thức ln bị tính tự phát chi phối Bởi để có nhận thức trực tiếp, chủ thề hành động nhân thức phải có sẵn lược đồ nhận thức cho cho dù từ kinh nghiệm hay từ học tập nghiên cứu Vì sau yêu cầu chủ thể xã hội diễn giải hành vi mình, chủ thề nhận thức phải xác định lược đồ nhận thức trực tiếp lược đồ nhận thức khoa học tương ứng với lược đồ nhận thức chủ quan chủ thể xã hội Chúng ta thấy cách M Weber xác định “loại hình hành vi xã hội” lược đồ phân tích khoa học hành vi xã hội môn xã hội học ông Từ yêu cầu phân tích mối quan hệ vịng trịn ba khái niệm định nghĩa xã hội học M Weber “sự hiểu biết”, “sự diễn giải” “sự giải thích” Ơng để ba bước xác định lược đồ nhận thức chủ thể xã hội lược đồ giải thích chủ thể nhận thức: 84 Mơ hình tư khoa học luận mơn “Xã hội học hiếu biết” Bước đặt đối tượng xã hội học hoạt động xã hội vào vị đối tượng hiểu biết đặt lý thuyết nhận thức xã hội học mục tiêu hiểu biết Vì hoạt động xã hội ln cấu trúc hóa ý nghĩa hay diễn giải mối quan hệ mục đích hành động, mục tiêu phương tiện nên phải đối tượng hiểu biết Hon hiểu biết hoạt động xã hội tức hiểu biết ý nghĩa cá nhân nhắm đến theo cách chủ quan nên cho phép hiểu cấu trúc hành vi chủ thể xã hội Cái cấu trúc ý nghĩa bên hành vi người ln có cá nhân nào, nên người ta hiểu cấu trúc hành vi mình, họ hiểu cấu trúc tiến trình hành động người khác (Gonthier, 2004:36-37) Bước thứ hai đặt phương pháp xã hội học vào chiều cạnh diễn giải nó, tức chủ thể xã hội diễn đạt lời giải thích hoạt động loại hình hiểu biết áp dụng cho đối tượng xã hội học: ý nghĩa chủ quan vốn có hoạt động biện minh cho cách tiếp cận kép tính diễn giải tính lý Việc hiểu biết ý nghĩa hoạt động tức diễn giải điều kiện định tính lý hay tiên đề coi điều kiện tất yếu giả định theo cách tiên Đó giả định mối liên hệ logic mục đích hành động hay mục tiêu phương tiện tư lý tính (Gonthier, 2004:37) Trong nghiên cứu xã hội học, thường sử dụng “nghiên cứu định tính” có quy mơ nhỏ để xác định hướng nghiên cứu ban đầu trước triển khai nghiên cứu định lượng quy mơ lớn Trong nghiên cứu định tính, thường sử dụng phương pháp “phỏng vấn sâu” hay “phỏng vấn định tính”, tức chủ thề xã hội tự phân tích vấn đề nêu theo cách chủ quan họ theo gợi ý điều cần làm sang tỏ bối cảnh kinh tế xã hội trực tiếp, mục tiêu nguồn lực, lý động hành động chủ thể xã hội Đó chứng khách quan xác nhận tính diễn giải tính lý hành động xã hội chủ thể xã hội Đồng thời lược đồ nhận thức họ mà cần nắm bắt để định hướng điều tra quy mơ lớn sau Bước thứ ba sử dụng “sự giải thích nhân quả” hoàn thành phương thức dự án hiểu biết: giải thích hoạt động, tức kết ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan hiểu biết Sự diễn giải lý ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan tìm thấy mối tương quan nhân giải thích ý nghĩa có giá trị theo cách khách quan: ý nghĩa chủ quan phải tìm hiểu nguyên nhân hoạt động phải giải thích Do đó, giải thích hoạt động xếp theo cách quan hệ nhân lý chủ quan thúc với biểu khách quan hành động - nghĩa với tiến trình bên ngồi với tác động hoạt động xem xét Đây lược đồ phân tích giải thích khoa học chủ thể nhận thức hay người nghiên cứu (Gonthier, 2004:37) Các lược đồ diễn giải hay hiểu biết chủ thể xã hội gán với biểu bên ngồi hay thực tiễn chúng nên có giá trị chứng minh tính khách quan chúng Từ người nghiên cứu xác định loại hình hoạt động xã hội họ từ lược đồ Nguyễn Đức Truyến 85 M Weber làm bao gồm bốn loại hình hành vi xã hội như: “hành vi theo truyền thống”, “hành vi theo cảm xúc”, “hành vi lý theo mục đích” “hành vi lý theo giá trị” Đó lược đồ giải thích nhân loại hành vi xã hội, phạm trù giải thích xã hội học hành động theo truyền thống, theo cảm xúc, hay theo tư duy lý rút từ động cơ, lý mà chủ thể xã hội nêu lược đồ nhận thức họ Từ ba bước thực dự án tìm hiểu đây, hiểu biết Weber xác định phục dựng khách quan trình nhận thức Nếu hoạt động tạo ý nghĩa cho chủ thể, kết nối thực tế đặc thù ý thức với hành vi thực té mình: "Quá trình bên ngồi hành vi [ ] có hình thức vơ đa dạng, mà hiểu biết đạt từ kinh nghiệm chủ quan, từ tái hiện, từ mục đích theo đuổi cá nhân - tức từ "ý nghĩa" hành vi này" (Weber, 1995) F Gonthier cho “Chính tính liên tục triết học cổ điển, Weber xác định mơ hình người xã hội học ông: chủ thể không tạo hóa ban tặng cho ý thức, mà hoạt động nhận thức cịn bảo đảm cho tính khách quan khoa học Thực hoạt động nhận thức tự cho phép thân tái tạo, với sức mạnh chứng minh chứng, qua ý thức khác tái tạo lại sản phẩm có ý nghĩa nó” (Gonthier, 2004:7) 2.3 Hoạt động xã hội đổi tượng nghiên cứu xã hội học Từ mối quan hệ logic nhận thức hành động chủ thể hành động, M Weber tới phân biệt “hoạt động đơn thuần” “hoạt động xã hội” người Hoạt động đơn dừng lại việc thơng báo ý nghĩa chủ quan, hoạt động tiếp xúc đơn người Hoạt động xã hội hướng dẫn ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan thúc đẩy nó, hoạt động liên quan đến giá trị chuẩn mực xã hội, mà Weber mơ tả loại hình hành vi xã hội ông hành vi cảm tính “theo cảm xúc” hay “theo truyền thống” hành vi lý “theo mục đích” hay “theo giá trị” Nó khơng thể mối quan hệ có tính quy tác nhận thức hành động người, mà mối liên hệ nhân nhận thức ý nghĩa bên hoạt động xã hội bên chủ thể xã hội Đó trường hợp hoạt động người bị chuyển hướng quan hệ tiến trình hành động đặc thù hành vi chủ thể khác Weber đưa nhận xét: “không phải tiếp xúc người với mang đặc trưng xã hội, mà chi hành vi đặc thù định hướng mặt ý nghĩa theo hành vi người khác vậy" (Weber, 1995) Định nghĩa đưa hoạt động xã hội vào lĩnh vực mối liên hệ hoạt động xã hội khác liên hệ xã hội thương lượng theo cách liên chủ thể Nó mở mà Weber gọi "kỳ vọng" (Erwartung) hành vi người khác Điều có nghĩa thuộc phạm vi mong đợi lẫn nhau, nơi quan hệ hành vi nội dung tinh thần có hình thức bên ngồi tính quy tắc, mà cho 86 Mơ hình tư khoa học luận môn “Xã hội học hiếu biết” phép chủ thể xã hội hình thành giả thuyết xảy tiến trình hành động người khác (Weber, 1995) 2.4 Sự hiểu biết phương pháp nghiên cứu xã hội học hoạt động xã hội Cũng giống A Comte4, không lấy đối tượng nghiên cứu mà lấy quan điểm hay phương pháp nghiên cứu để đặt tên cho môn khoa học mình, M Weber đặt tên cho mơn xã hội học ông môn “xã hội học hiểu biết” hay môn “xã hội học hiểu biết” Tuy nhiên, cách đặt tên ông xuất phát từ đặc trưng đối tượng nghiên cứu ông “hoạt động xã hội” xác định trên, quy định hay hướng dẫn ý nghĩa nhắm đến theo cách chủ quan Cái ý nghĩa nguyên nhân hoạt động xã hội hiểu biết quan điểm hay phương pháp nhận thức hoạt động xã hội Theo w Hennis, “Aư hội học cùa Weber cho "về hiểu biết", chừng mực hiểu biết làphtrơng thức nhận thức địi hỏi chất đổi tượng xã hội học Hiếu biết, thực tế nắm bắt ỷ nghĩa nham đến theo cách chủ quan vốn tái chuyên động hành vi xã hội Khải niệm ''hiếu biết" có cách diễn giải: đặc trưng cho tinh biệt môn xã hội học Weber đặc trưng cho tính cá biệt đối tượng môn xã hội học cùa Weber" (Hennis, 1996:39) Xu hướng đề cao tính liên tục nhận thức người Weber biện minh hai lần định nghĩa ông xã hội học, mặt là, hoạt động tự nhiên ý thức người, mặt khác, đặc trưng hiển nhiên theo cách tiềm kiện nhận thức (Hennis, 1996:40) Vì ý thức người theo cách tự nhiên hoạt động suy nghĩ hành động ý thức mặt ln hướng vào đối tượng Mặt khác ý thức đối tượng, người ý thức trải nghiệm đối tượng Những trải nghiệm với tư cách động cơ, lý do, hay ý nghĩa hướng tới theo cách chủ quan xuất ý thức kiện nhận thức chủ thể hành động chủ the nhận thức Với tư cách chủ có ý thức, nhà khoa học thực có trực giác bên diễn ý thức chủ thể xã hội nên giải thích mặt khoa học kết nối với hành động hay biểu bên ngồi Tính lý diễn giải chủ thể xã hội ý nghĩa nhằm đến cách chủ quan làm sáng tỏ lý thuyết Weber hiểu biết xã hội học Nó có the trình bày theo ngun tắc logic tư lý sau: “nếu kết nối mặt tinh thần động hành vi, lý hành động, mục đích hành vi, xuất kiện thường trực cho phân tích xã hội học hoạt động xã hội, thân cá nhân có xu hướng xem xét trình bày mối liên kết nguyên nhân có hiệu lực hoạt động thực họ” (Hennis, 1996:40) Mối quan hệ vòng tròn “hiếu biết” “ý nghĩa” có hình thức tương hợp nguyên tắc Mối liên hệ nhân phải thừa nhận theo cách tạm thời A Comte gọi môn xã hội học ông “xã hội học thực chứng”, dù đối tượng nghiên cứu “sự liên kết xã hội” Nguyễn Đức Truyến 87 hoạt động công khai ý nghĩa nêu chủ xã hội Khái niệm ý nghĩa Weber giả định trước định đề hiếu biết, xác định sau: “Chúng gọi 'động cơ' tập họp ý nghĩa mà tác nhân người quan sát dường 'lý do' quan trọng cho hành vi [ ] Nhưng điều không ngăn cản xã hội học xây dựng khái niệm cách phân loại “ý nghĩa nhắm đến” có, tức thể hoạt động thực diễn với ý thức định hướng ý nghĩa nó” (Weber, 1995) Vì ý nghĩa mà chủ thể đưa theo giả thuyết giữ lại nguyên nhân tồn tại, nguyên nhân thực cua hành vi nó, động lực cho hành vi Điều có nghĩa chủ thể xã hội không thiết nắm bắt ý nghĩa hành động mà cảm nhận ý nghĩa cụ thể trực tiếp Đây khác biệt diễn giải chủ quan giải thích khách quan lý thuyết hiểu biết xã hội học Max Weber Sự diễn giải cần liệu logic, cịn giải thích cần liệu, logic chứng khách quan thực tiễn Weber không cho tính trực tiếp hiểu hành vi chủ thể xã hội phải phù hợp với tính trực tiếp hiểu thuật ngữ giải thích khoa học Sự diễn giải chủ thể xã hội "mối liên hệ cảm tính trải nghiệm", cách thức hồi tưởng có mức độ hiểu biết trực tiếp đồng cảm đặc thù Sự giải thích chủ thể nhận thức "mối liên hệ có ý nghĩa nhắm đến", ý nghĩa tiếp cận thơng qua nắm bắt lý Ơng phân biệt động từ “nachbilden” (khơi phục theo nghĩa phương pháp luận) đối lập với động từ nacherleben (hồi tưởng đồng cảm) Bằng chứng cho thấy đặc trưng lý có ưu rõ ràng chứng thuộc chất đồng cảm; cao chứng đồng cảm từ quan điểm hiểu biết rõ ràng ý nghĩa xem xét Vì diễn giải chủ quan chủ thể hành vi dựa chứng cảm tính chưa thể có hiểu biết rõ ràng ý nghĩa hành động dựa chứng lý Cách diễn giải bước chuyển tiếp từ diễn giải ý nghĩa hành động sang giải thích nhân hành động cho thấy ý nghĩa bên hoạt động bố cục lại cách lý Nó phù hợp với mà tinh thần mong đợi, cho thấy ý nghĩa hướng đến theo cách chủ quan hai chiều cạnh hiển nhiên rõ ràng Tuy nhiên, khơng cung cấp cho chi dẫn đáng tin cậy mặt nhân mối liên hệ ý nghĩa hướng đến trình bên hoạt động Mối quan hệ nhân ý nghĩa hướng đến hoạt động thực tế thực giả định cách lý, khơng chứng minh cách khách quan Mối liên hệ ý nghĩa - liên kết ý định với hành động, phương tiện với mục đích giá trị với hành vi - chưa chứng thực có giá trị từ quan điểm mối quan hệ nhân với hoạt động thực tể, tức nguyên nhân có hiệu lực thực tể hoạt động Đó địi hỏi có tính khách quan đưa Weber đến mở rộng khái niệm hiểu biết theo khái niệm giải thích nhân Do đó, ơng tạo thuật ngữ trung gian "sự hiểu biết giải thích" (erklărendes Verstehung) "sự giải thích hiểu biết" 88 Mơ hình tư khoa học luận môn “Xã hội học hiểu biết” (verstehendes Erklărung) Những thuật ngừ tuần hoàn phân tích hiểu biết ý nghĩa bên hoạt động xã hội giải thích tiến trình bên ngồi Chúng đồng thời minh chứng cho, Apel ra, "một xu hướng tìm kiếm trung giới phương pháp hiểu biết giải thích nhân quả"5 Thật hiểu biết giải thích tham gia vào hành động nhận thức: hiểu biết giải thích dẫn đến xác tín theo kinh nghiệm lý trí thực nguyên nhân hành động Do đó, Weber giả thuyết lý, nghĩa vụ phải xác minh quy kết nhân theo cách mà từ hoạt động diễn mọt cách cụ thể Sự phân biệt đồng thời đưa "sự phù hợp mặt ý nghĩa" (sinnadăquat) "sự phù hợp mặt nhân quả" (kausaladâquat) khám phá khoảng cách chấp nhận rõ ràng mặt ý nghĩa, thực có hiệu lực mặt nhân quả6 Sự phân biệt thể tham vọng lớn cương lĩnh hiểu biết: xác nhận thực nghiệm diễn ngôn giả thuyết Sự tương hợp ý nghĩa đạt quan hệ nội suy nghĩ hành động: cho thấy suy nghĩ nguyên nhân xảy hành động Sự tương hợp nhân đạt quan hệ bên ngồi suy nghĩ hành động: cho thấy suy nghĩ nguyên nhân có hiệu lực hành động Nó cho phép hiểu ý nghĩa hướng tới theo cách chủ quan, phù hợp với kết cấu mục đích luận hoạt động xã hội ý nghĩa có giá trị mặt khách quan, phù hợp với tiến trình thực hoạt động hay tập hợp hoạt động thúc đẩy theo cách đồng Kết luận Từ thấy mơ hình tư khoa học luận M Weber không dừng lại nhận thức cảm tính, trực giác hay ý thức cá nhân mà E Durkheim từ chối mơ hình tư khoa học luận thực chứng ông M Weber tạo bước chuyển từ nhận thức cảm tính cá nhân sang nhận thức lý lính chủ thể nhận thức người nghiên cứu coi nhận thức cảm tính chủ thể xã hội khơng sở thực tiền cho diễn giải lý mối quan hệ bên suy nghĩ hành vi xã hội người, mà đồng thời quy chiếu nhận thức cảm tính vào tiến trình hành động bên ngồi người, tức ông đồng thời tạo kiểm định mối liên hệ nhân suy nghĩ hành động xã hội thực tiễn họ với tư cách giải thích khoa học thuộc phạm trù tư lý tính La controverse expliquer-comprendre, [Sự tranh cãi giai thích - hiểu biết], sdd., tr 40; Freund, Etudes sur Max Weber [Các nghiên cứu Weber], Genève, Droz, 1990: 94 Economic et société [Kinh tế xã hội], sdd., 1.1, tr.38 Sự quy kết nhân quà bao hàm xác định mối quan hệ cho thây có tính quy tăc tượng Mơi liên hệ nhân xã hội học mức độ sác xuất tượng tiếp nối tượng khác Mối liên hệ nhân cho “phù hợp” hay “ngẫu nhiên” tùy thuộc tiếp nối nhiều mạnh mẽ Ở Weber điều thể thơng qua cách thể “trong trung bình trường hợp”, “thường xuyên nhất”, “gần luôn” Nguyễn Đức Truyến 89 Bước chuyển đánh dấu đóng góp quan trọng ơng không lĩnh vực xã hội học nhận thức mà lĩnh vực triết học nhận thức Trong lĩnh vực xã hội học, thống nhận thức hành động người, xuất cá nhân nên cá nhân coi đon vị giải thích tư xã hội học đối tượng nghiên cứu theo chủ nghĩa cá nhân phưong pháp luận Trên bình diện triết học, quan điểm ơng thống tri giác hay nhận thức cảm tính với hiểu biết hay nhận thức lý tính, chúng ln giả định lẫn dựa quan hệ nhận thức kinh nghiệm trực giác nhận thức khái niệm tư lý tính hay lý thuyết Sự hiểu biết dựa kinh nghiệm chủ yếu dựa vào diễn giải có tính chủ quan cá nhân hay nhóm, nên phải vượt qua cách quy chiểu diễn giải vào phạm trù tư hành động xã hội để trở thành giải thích khoa học khách quan có tính phơ qt Tài liệu tham khảo Cohen H 2001 La Théorie kantienne de 1’expérience Trad E Dufour et J Servois Paris : Cerf, 2001 Francisco Naishtat 1995., M.Weber et la question de L’individualisme methodologique, Raison présente Année 1995 ) Frederic Gonthier 2004, Weber et la notion de “comprehension”, Presses Universitaires de France, Cahiers intemationaux de sociologie, 2004/1 n° 116 I pages 35 54 Hennis, W.1996 La problématique de Max Weber, Paris, PUF Weber M 1995, Essais sur la théorie de la science [1922], trad franẹ., Paris, Pion, 1971; Presses Pocket, “Agora”, 1995, vol rééd Weber M Economic et société, Essai sur quelques categories de la sociologie comprehensive [1913], in Essais sur la théorie de la science ... pháp luận? ?? Vì tìm hiểu lịch sử hình thành hai mơ hình tư khoa học luận chắn giúp hiêu rõ đặc trưng môn xã hội học nhà khoa học giá trị khoa học luận chúng 1.2 Sự hình thành hai mơ hình tư khoa học. .. lại, mơ hình tư khoa học luận M Weber ông xây dựng môn “xã hội học hiểu biết” mình, dựa "thuyết cá nhân phương pháp luận" khoa học xã hội, “quy chuẩn yêu cầu việc giải thích tư? ??ng xã hội phải...76 Mô hĩnh tư khoa học luận môn “Xã hội học hiêu biết ” 1.1 Sự đối lập hai mơ hình tư khoa học luận châu Ầu: “thuyết tổng thể phương pháp luận? ?? “thuyết cá nhân phương pháp luận? ?? Như biết, mơ hình

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w