1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh hủa phăn, nước CHDCND lào

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 14,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  TẠO ­­­­­­­­­­­­/­­­­­­­­­­­­  BỘ NỘI VỤ ­­­­/­­­­  HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA  MAILOEI PHIMMASONE  QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP  NƢỚC NGỒI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO  LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  TẠO ­­­­­­­­­­­­/­­­­­­­­­­­­  BỘ NỘI VỤ ­­­­/­­­­  HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA  MAILOEI PHIMMASONE  QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP  NƢỚC NGỒI TẠI TỈNH HỦA PHĂN,  NƢỚC CHDCND LÀO  Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS NGUYỄN HOÀNG QUY HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC  MỞ  ĐẦU  1 Chƣơng   1:   CƠ   SỞ   KHOA   HỌC   QUẢN   LÝ   NHÀ   NƢỚC   VỀ   ĐẦU   TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI   7 1.1. Lý luận về  đầu tƣ  trực tiếp nƣớc ngoài  . 7 1.1.1 khái niệm đầu tƣ  7 1.1.2 Khai niệm đầu tƣ về trực tiếp nƣớc ngồi   7 1.1.3. Vai trị của đầu tƣ  trực tiếp nƣớc ngoài.   15 1.2. Quản lý nhà nƣớc về  đầu tƣ  trực tiếp nƣớc ngoài 22  1.2.1. khai niệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớcngoài    22 1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc  ngồi  23 1.2.3. Nội dung, phƣơng pháp và cơng cụ quản lý nhà nƣớc về  đầu tƣ trực tiếp  nƣớc  ngồi . 24 1.3.  kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài và bài học cho tỉnh  Hủa  Phăn.   28  1.3.1. kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới . 28 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng của Việt Nam .  31 1.3.3. Bài học tỉnh Hủa  Phăn  34 Chƣơng 2: THỰC  TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC  TIẾP NƢỚC  NGOÀI TẠI TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN  LÀO   37 2.1. Các  điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ  trực tiếp nƣớc ngi của tỉnh Hủa Phăn, nứoc cộng dân chủ nhân lào  37 2.1.1.  Điều kiện vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên  37  2.1.2. Điều kiện chính trị ­ hành chính   39 2.1.3. Điều kiện kinh tế ­ xã  hội  39 2.2. thực trạng thu hút và thực hiện vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh   Hủa Phăn.    2.2.1. thu hút đầu tƣ năm 2005 đến 2015   41 2.2.2. Kết quả thực  hiện   48 2.3. Thực trạng  quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại tỉnh Hủa  Phăn 49  2.3.1. về căn cứ pháp lý quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tỉnh   trong cơng tác quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ nƣớc ngồi   49 2.3.2. Cơng tác lập qui hoạch, kế hoạch và chính sách khuyến khích đâu  tƣ  54 2.3.3. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nƣớc về quản lý đầu  tƣ trực tiếp nƣớc  ngồi   56 2.3.4. Về thủ  tục đăng ký và cấp phép đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.   60 2.3.5. về  ngân sách cho hoạt động quản lý FDI  66 2.3.6.  Về cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồ   67 2.4.  Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại   tỉnhHủa Phăn   68 2.4.1. Kết quả đặt đựoc quản  lý   68 2.4.2. Hạn chế của quản  lý   70 Chƣơng 3: PHƢONG  HƢĨNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ  NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TẠI TỈNH HỦA  PHĂN, CỘNG HỐ  DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO  74 3.1. Quan điểm và  phƣơng hƣớng của tỉnh Hủa phăn về quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp  nƣớc ngoài.   74 3.1.1. Quan  điểm và mục tiêu của tỉnh Hủa Phăn về thu hút đầu tƣ trực tiếp  nƣớc ngoài  trong thời gian tới  74 3.1.2.  Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa  bàn  tỉnh Hủa Phăn.   75 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc   ngoài tại tỉnh Hủa Phăn  76 3.2.1. Hồn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ nói chung về đầu tƣ trực tiếp   nói riêng  76 3.2.2. Hồn thiện quy hoạch và kế hoạch hố các hoạt động đầu tƣ trực tiếp   nƣớc ngồi . 79 3.2.3. Hồn thiện cơ chế và các chính sách ƣu đãi thu hút FDI  . 82 3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính tronh lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp   nƣớc  87 3.2.5. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý   đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi.    91 3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tƣ 94 3.2.7. Đổi mới cơ chế kiểm tra, giám sát, thanh tra các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài  98 3.2.8. Tăng cƣờng ngân sách Nhà nƣớc cho hoạt động quản lý FDI.    100 KẾT  LUẬN  101 TÀI LIỆU THAM KHẢO  103 LỜI CAM ĐOAN   Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi, Các số tài liệu, số liệu đƣợc sử  dụng trong đề tài đƣợc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo cụ thể và có nguồn gốc rõ ràng chƣa từng đƣợc cơng bố trong đề tài nào khác.   Tác giả  MAILOEI PHIMMASONE LỜI CẢM ƠN   Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tơi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đ q báu của các thầy cơ, các anh chị và các  bạn Với l ng kính trọng và biết  ơn sâu s c tơi xin đƣợc bày t lới cảm  ơn   chân thành tới:  Hội đồng khoa học thuộc học viện hành chính, chấm luận văn đã cho tơi   nh ng đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn này.  Ts. Nguyễn Hồng Quy ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết l ng giúp đ , dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp.   n c n t n c m n   Tác giả  MAILOEI PHIMMASONE DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT  CBCC :Cán bộ, cơng chức  CNH­HĐH :Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa  CHDCND :Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào ĐTNN :Đầu tƣ  nƣớc ngồi FDI (Foreign Direct Investment) :Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi GDP (Gross Domestic Produc) :Tổng sản phẩm quốc nội   GCNĐT :Giấy chứng nhận đầu tƣ  KT­XH :Kinh tế ­ xã hội  NSNN :Ngân sách nhà nƣớc QLNN :Quản lý nhà nƣớc  TTHC :Thủ tục  hành chính  MỞ ĐẦU  1. Tính cấp thiết của đề tài  Ngày nay, gi a sự  tác động mạnh mẽ  của q trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế  quốc tế  cùng với sự  bùng nổ  của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ tiên tiến. Chúng ta, đang chứng kiến việc di chuyển nguồn lực gi a các quốc gia trên thế  giới. Sự  di chuyển các nguồn lực này ngày càng có ý nghĩa quan trọng, tác động rất lớn đến sự  nghiệp phát triển kinh tế  ­ xã hội (KT­XH) của mỗi quốc gia. Có thể  nói tồn cầu hố và hội nhập quốc tế  là một tất yếu khách quan.  Một trong nh ng nguồn lực lớn tham gia vào q trình di chuyển đó chính là nguồn vốn đầu tƣ  trực tiếp từ  nƣớc ngồi. Thực tiễn cho thấy, tại nhiều quốc   gia kém và đang phát triển hiện nay. Nƣớc nào thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn  đầu tƣ  quốc tế  và sử  dụng nó có hiệu quả  cao thì có nhiều có cơ hội tăng trƣởng  và phát triển kinh tế hơn, qua đó có khả năng rút ng n nhanh hơn khoảng cách  với các nƣớc phát triển. Chính vì vậy, các nƣớc đang phát triển phải cạnh tranh  với nhau trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngồi. Để giành  t ng lợi của việc cạnh tranh này, vài trị của Nhà nƣớc trong tổ chức, quản lý  hoạt động FDI hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các nƣớc kém phát triển,  trong đó có Nhà nƣớc Cộng Hồ Dân Chủ  Nhân Dân Lào   (CHDCND Lào) nói chung tỉnh Hủa Phăn nói riêng.  Bên cạnh đó, xuất phát từ  nh ng bài học của các nƣớc thành cơng trong khu vực hút vốn FDI cũng nhƣ sự thất bại của nh ng quốc gia thuộc Liên Xơ cũ đã khơng mở cửa để đón nhận nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi. Nhận thức đƣợc vấn đề này nên ngay từ nh ng ngày đầu thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nƣớc, CHDCND Lào đã ban hành cách chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào phát triển đất nƣớc. Vào năm 1986, Chính phủ cũng ban hành qui định đầu tiên để thu hut FDI. Qua các năm 1992, 1996, quy định này đã lần  lƣợt sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhiều ý khiến thực tiễn. Cho đến năm 2002, Luật khuyến khích đầu tƣ trong và nƣớc ngồi đƣợc ban hành đến năm 2009 chính thức đƣợc tách riêng thành Luật khuyến khích FDI tạo thành  hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho việc quản lý và kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ  nƣớc ngồi tại Lào.  Trên cơ  sở  đó cùng với cả  nƣớc, tỉnh Hủa Phăn cũng khơng ngừng thu hút FDI vào tỉnh cho đến đã thu hút đƣợc 56 dự  án FDI, có tổng vốn đầu tƣ 483,631,524 triệu USD, là một nguồn vốn đầu tƣ  quan trọng góp phần tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ  cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân và giúp phát triển hạ tầng kinh tế­ kỹ thuật của tỉnh. v.v. Tuy nhiên từ  nh ng kết quả đạt đƣợc vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ: nhiều dự án đã cấp phép rồi hoạt động không hiệu quả, nhiều dự án rút giấy phép đầu tƣ trƣớc thời hạn, và một số  dự  án gây  ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự  nhiên và xã hội, việc tạo môi trƣờng thơng thống thu hút các nhà đầu tƣ tiềm năng cũng c n hạn chế…Các tồn tại này xuất phát từ ngun nhân chủ quan và khách quan khác nhau trong đó ngun nhân quan trọng nhất do cơng tác QLNN về FDI chƣa đạt hiệu  quả cao. Đặc biệt là các vấn đề về cơ chế; Chính sách quản lý tổ chức bộ máy  và trình độ  đội ngũ CBCC vẫn cịn nhiều hạn chế  chƣa thể  đáp  ứng u cầu Trong khi đó, trong bối cảnh tồn cầu hố và hội nhập kinh tế  quốc tế  nhƣ hiện nay tạo ra nhiều hình thức đầu tƣ ngày càng đa dạng, phức tạp, sâu rộng nên chúng ta cần có cơ chế phù hợp, có đội ngũ CBCC có trình độ để quản lý có hiệu quả  hoạt động FDI và vừa hạn chế  các rủi ro do hoạt động đầu tƣ mang lại.  Xuất phát từ nh ng lý do trên, cho thấy cịn có nh ng vấn đề tồn tại đặt  ra cho nhà nƣớc Lào nói chung, chính quyền tỉnh Hủa Phăn nói riêng cần phải giải quyết. Do vậy, tôi đã chọn đề tài nguyên cứu “ Quản lý Nhà về đầu tƣ  10 ... 1.1.1 khái niệm? ?đầu? ?tƣ  7 1.1.2 Khai niệm? ?đầu? ?tƣ? ?về? ?trực? ?tiếp? ?nƣớc? ?ngoài? ?  7 1.1.3. Vai trị của? ?đầu? ?tƣ ? ?trực? ?tiếp? ?nƣớc ngồi.   15 1.2.? ?Quản? ?lý? ?nhà? ?nƣớc? ?về ? ?đầu? ?tƣ ? ?trực? ?tiếp? ?nƣớc? ?ngoài. .. 1.2.1. khai niệm? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nƣớc? ?về? ?đầu? ?tƣ? ?trực? ?tiếp? ?nƣớcngồi    22 1.2.2. Sự cần thiết? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nƣớc đối với? ?đầu? ?tƣ? ?trực? ?tiếp? ?nƣớc  ngồi  23 1.2.3. Nội dung, phƣơng pháp và cơng cụ? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nƣớc? ?về? ?... 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nƣớc? ?về? ?đầu? ?tƣ? ?trực? ?tiếp? ?nƣớc   ngoài? ?tại? ?tỉnh? ?Hủa? ?Phăn  76 3.2.1. Hồn thiện hệ thống pháp luật? ?về? ?đầu? ?tƣ nói chung? ?về? ?đầu? ?tƣ? ?trực? ?tiếp? ?  nói riêng

Ngày đăng: 31/10/2022, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w