Chế độ học quy và trường quy trong hệ thống giáo dục Nho học Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX

13 5 0
Chế độ học quy và trường quy trong hệ thống giáo dục Nho học Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

102 Chế độ học quy và trường quy trong hệ thống giáo dục Nho học Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX Trịnh Thị Hà Nhận ngày 18 tháng 2 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 5 năm 2022 Tóm tắt Nền. Chế độ học quy và trường quy trong hệ thống giáo dục Nho học Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX

Chế độ học quy trường quy hệ thống giáo dục Nho học Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX Trịnh Thị Hà* Nhận ngày 18 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 23 tháng năm 2022 Tóm tắt: Nền giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam hình thành từ sớm, thực phát triển, vào điển chế triều Lê sơ, trở thành khuôn mẫu cho vương triều sau kế thừa Trên sở tiếp nối có mở rộng, triều Lê -Trịnh (thế kỷ XVII, XVIII), triều Nguyễn (thế kỷ XIX) thực thi nhiều sách quan trọng giáo dục, khoa cử, có việc định quy tắc trường học trường thi Theo đó, Nhà nước yêu cầu học sinh phải siêng năng, nghiêm cẩn tuân thủ kỷ luật học tập; học quan phải có trách nhiệm quản lý chặt chẽ việc học, nghiêm túc giảng dạy Trong trường thi, thí sinh khơng mang tài liệu, ngồi vị trí thi, giữ trật tự làm bài, khơng phạm lỗi húy viết bài, phải nộp thời gian Các quan trường không tiếp xúc với thí sinh, khơng mang giấy mực vào trường, thận trọng đề, chấm thi thực nghiêm lệ “hồi tỵ” để kỳ thi diễn nghiêm túc Từ khóa: Học quy, trường quy, triều Nguyễn, triều Lê - Trịnh, giáo dục, Nho học Phân loại ngành: Sử học Abstract: The Confucian education and civil service examination in Vietnam were started very early in history, but it was not until the Early Lê dynasty that they were really developed and put into a system of regulations to become a model for the subsequent dynasties to follow and develop The continuation and development of the regulations by the Lê -Trịnh dynasty of the 17th and 18 th centuries and the Nguyễn dynasty of the 19 th century led to the implementation of many important policies in that regard, including the creation of rules in schools and exam venues Accordingly, the State required students to be diligent and strictly abiding by the study discipline, and the mandarins in charge of education should manage strictly the learning and be serious in teaching In the exam venues, candidates were not allowed to bring along the documents [that they could copy from] They should sit in the exact places they were given, not discussing with one another when working on the exam papers They should not violate the regulations banning them from writing the exact Chinese characters that are the names of the monarchs and some of their family members, and were required to submit the papers on time The mandarins in charge of the exams should neither contact the Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: trinhha3012@gmail.com * 102 Trịnh Thị Hà candidates nor bring paper or ink to the venues They were required to be careful when preparing the exam questions and marking the exam papers The mandarins were not allowed to take assignments in the exam venues of their native places or where some of their relatives were sitting for the exam These stipulations were aimed at securing the fairness of examinations Keywords: Rules for the studies, rules for examinations, Nguyễn dynasty, Lê-Trịnh dynasty, education, Confucianism Subject classification: History Đặt vấn đề Trong kỷ từ XVII đến kỷ XIX, để khuyến khích giáo dục khoa cử Nho học phát triển, với quan tâm xây dựng sở vật chất trường lớp, in ấn sách vở, đề quy chế tuyển chọn giáo viên, học sinh, thực chế độ đãi ngộ dành cho thầy trò , triều đại Lê - Trịnh Nguyễn ý tới việc ban hành học quy nề nếp học tập, thái độ thầy trò tham gia giảng tập Trong khoa cử, thể lệ chế độ tuyển chọn quan trường, đối tượng dự thi, thời gian, địa điểm mở khoa thi, nội dung thi, việc xây dựng quy tắc trường quy thí sinh dự thi quan trường trơng thi nhà nước phong kiến coi trọng Việc đề quy tắc không đảm bảo cho việc học tập, thi cử diễn nghiêm túc, lựa chọn nhiều hiền tài cho nhà nước, mà góp phần củng cố ý thức hệ Nho giáo, tăng cường chuyên chế máy quyền Việc viết vấn đề giáo dục, tổ chức thi cử Nho học thời quân chủ hay chế độ học quy trường quy hệ thống giáo dục Nho học từ kỷ XVII đến XIX nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Một số nội dung cụ thể nội quy trường học, trường thi nói chung, thuộc giai đoạn kỷ XVII đến XIX nói riêng, nhiều sớm phản ánh qua số cơng trình nghiên cứu lịch sử giáo dục, khoa cử Nho học đăng tạp chí Nam Phong, Thanh Nghị, Tri Tân học giả Việt Nam vừa hiểu biết Hán học vừa chịu ảnh hưởng vốn kiến thức Tây học Từ thập niên 1990 kỷ XX đến nay, nghiên cứu giáo dục khoa cử Việt Nam xuất ngày nhiều, biểu nhiều dạng thức (bài viết, cơng trình chun khảo, luận án), phản ánh cách nhìn nhận khác tác giả vấn đề ngày đa dạng Trong đó, nội dung học quy, trường quy hệ thống giáo dục từ kỷ XVII đến XIX đề cập cụ thể Có thể kể đến cơng trình như: Vũ Ngọc Khánh (1945), Nguyễn Tiến Cường (1998), Vũ Duy Mền (chủ biên), (2020)… Một số cơng trình, nghiên cứu trực tiếp giáo dục, khoa cử triều Lê - Trịnh triều Nguyễn, phản ánh phần chế độ học quy, trường quy Như cơng trình Dỗn Thành Nguyễn Kiến (1968) đề cập đến số quy tắc dành cho thí sinh dự thi Hương nửa cuối kỷ XVII, gồm lý lịch đạo đức, lỗi phạm húy thi; Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2001), Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003) lại dành nhiều quan tâm đến trường quy dành cho quan trường trông coi kỳ thi Hội triều Lê - Trịnh triều Nguyễn Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011) lại nhấn mạnh đến số nội quy hệ thống trường học Quốc Tử Giám Huế 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Trong cơng trình Đỗ Thị Hương Thảo (2016) trình bày cụ thể số trường quy kỳ thi Hương hai trường thi Hà Nội Nam Định triều Nguyễn, chủ yếu sâu lệ “hồi tỵ” quan trường, cách thức làm thí sinh; đồng thời có so sánh để thấy biến đổi quy định trường quy hai trường qua triều vua Một số cơng trình nghiên cứu học giả nước Alexander Barton Woodside (1977), Alexander Barton Woodside (2006); Nola Cooke (1998) nhấn mạnh yếu tố vùng miền có tác động mạnh mẽ đến sách giáo dục vua triều Nguyễn, có việc đề quy tắc dành cho thầy trò trường học Như vậy, số khía cạnh học quy, trường quy học giả nước, nước quan tâm đến Những nghiên cứu chưa phản ánh tồn diện nội dung học quy, trường quy, giúp tác giả viết nhiều việc tìm hiểu vấn đề mình, chủ yếu làm rõ cách đầy đủ, hệ thống nội quy, trường quy cụ thể Nhà nước dành cho đối tượng (học quan, học trị, thí sinh, quan trường), tác dụng chế độ sách giáo dục, đào tạo tuyển chọn hiền tài phục vụ cho máy nhà nước giai đoạn lịch sử Học quy hệ thống trường học 2.1 Khái quát hệ thống trường học kỷ XVII đến kỷ XIX Từ kỷ XVII đến kỷ XIX, hệ thống trường lớp Nhà nước quân chủ quan tâm, cho xây dựng nhiều mở rộng quy mơ từ trung ương xuống địa phương Ngồi trường Quốc học đứng đầu đầu nước, triều Lê - Trịnh tiếp tục trì hoạt động số trường học khác xây dựng từ thời Lê sơ thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Sùng Văn quán (Chiêu văn quán) Tú Lâm cục Đây vốn vừa nơi làm việc quan lại, vừa học đường để đào tạo người làm việc dành cho cháu hoàng tộc, cháu quan viên không học tập trường Quốc học Ở cấp địa phương, Nhà nước cho mở trường học cấp phủ (trường Hương học) viên Giáo thụ (Chánh bát phẩm) đảm trách, trực tiếp giảng dạy học trò Tại huyện (vùng đồng bằng), châu (miền núi), triều đình cho đặt chức Huấn đạo (Chánh cửu phẩm) làm nhiệm vụ quản lý công việc học tập, trực tiếp khảo hạch sinh đồ học sinh nơi chưa mở trường dạy học Sang kỷ XIX, nhu cầu đào tạo đông đảo đội ngũ quan lại tham gia quản lý hành nhiều địa phương phạm vi lãnh thổ rộng lớn, thống nước, nên giáo dục Nho học khuyến khích phát triển nhiều Ngồi trường Quốc Tử Giám tiếp tục trì đặt Kinh đô Huế, việc lập trường học dinh trấn (tỉnh), phủ, huyện triều Nguyễn quan tâm nhiều hơn, thời Minh Mệnh Tự Đức Qua thống kê từ Đại Nam thống chí, riêng giai đoạn từ năm 1864 đến năm 1875, triều Nguyễn xây dựng 159 ngơi trường, có 19 trường cấp tỉnh (17 trường tỉnh, trường đạo), 65 trường phủ 75 trường huyện Đặc biệt, việc học cấp tổng triều Nguyễn quan tâm từ năm 1812, vua Gia Long cho đặt chức Tổng giáo số trấn thuộc Bắc thành - địa phương vốn có truyền thống phát triển giáo dục làm nhiệm vụ dạy bảo học trò lớp sơ học thuộc trường tổng 104 Trịnh Thị Hà Trường quan phương Kinh đô Huế tiếp tục triều đình cho xây dựng làm nơi học tập cho cháu tơn thất hồng tộc quan lại Đáng ý trường Tập Thiện đường (giảng đường), lập năm Gia Long 16 (1817), nơi dạy dỗ Hồng tử, Hồng tơn nhà vua, người tương lai trị đất nước; Tơn học đường (cịn gọi Sở Tơn học), trường học dành cho người tôn thất, cháu thân phiên1, hoàng thân (trừ người tập ấm phong tước), có độ tuổi từ 10 đến 35 Tuy quy mô, số lượng trường học hai triều đại có khác nhau, việc ban hành quy chế học quy trường học lại thống cho học quan học trò 2.2 Nội dung học quy trường học Nhà nước phong kiến từ kỷ XVII đến kỷ XIX trì học quy nghiêm ngặt triều Lê sơ, triều Mạc trước việc yêu cầu học quan phải tuân thủ kỷ luật giảng tập, nêu cao trách nhi ệm dạy bảo học trò thái độ nghiêm cẩn rèn tập học sinh Nhà nước yêu cầu học quan phải quản lý chặt chẽ thời khắc học tập học sinh, thực tốt chức trách người thầy, dụ chúa Trịnh Tạc ban hành năm 1683: “Khi giảng tập phải giữ thời khắc, chăn ni dân, làm điều bạo ngược” (Ngơ Cao Lãng, 1995, tr.81) Học trị chịu quản lý trực tiếp học quan, đồng thời phải chấp hành đầy đủ, nghiêm túc “học quy” thời khắc, thái độ học tập: “Các Giám sinh, Sinh đồ, Nho sinh, đến ngày mùng một, ngày rằm hàng tháng phải mặc áo mũ điểm mục phép định Phải tuân theo học quy, tập học nghiệp cho thành tài giúp ích cho nước” (Đại Việt sử ký toàn thư, 1993, t.3, tr.60) Ngồi thời gian học tập lớp, học trị phải tự học, tự nghiên cứu, tập làm văn sách Với tư cách trung tâm giáo dục Nho học lớn nước, xây dựng nhằm “thi hành lễ nhạc, tuyên bố đức hóa, sáng tỏ văn minh, lưu hành ơn dạy”, nên triều Lê Trịnh triều Nguyễn quan tâm việc ban hành nội quy học tập trường Quốc Tử Giám Đối với Giám sinh, triều đình yêu cầu chặt chẽ chấp hành nội quy trường học Theo đó, Giám sinh ký túc xá, học họ ăn sinh hoạt nơi quy định trường, không rong chơi bỏ trễ việc học, không tụ tập uống rượu, đánh bạc, gây huyên náo trường, vi phạm bị đuổi về, không cho vào học Nhà nước đặc biệt nghiêm cấm tệ rượu chè, cờ bạc, trộm cắp, trai gái, nghiêm cấm đàn bà gái vào nhà Di luân nhà Giám sinh Giám sinh vi phạm điều cấm bị đuổi khỏi trường để nghiêm giữ nội quy Nghị định ban hành năm Tự Đức (1853) nêu rõ: “Quan Quốc Tử Giám ngày thường kiểm sốt thư sinh khơng để tụ tập uống rượu đánh bạc, gây huyên náo, không tùy tiện đưa vợ gái vào Lại không phá hỏng phịng ốc Nếu có tệ trạng đó, quan Quốc Tử Giám tức khắc đuổi để nghiêm giữ nội quy” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007b, t.6; tr.22) Từ năm 1827, triều đình yêu cầu học quan Quốc Tử Giám phải phân công lịch giám sát, Những vị hoàng thân cử cai quản vùng phiên trấn, biên viễn 105 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 kiểm tra khu ký túc xá Giám sinh, đồng thời ban hành hình thức xử phạt phù hợp Theo quy định, ba ngày quan nhà Giám kiểm xét lần Nếu có Giám sinh rời khỏi phịng ở, qua ngày khơng mà lặp lại từ đến hai lần bị quan răn bảo; ba lần bị nêu trị tội Kỷ luật học tập học trò nguyên tắc triều đình qn chủ coi trọng Theo đó, học sinh phải theo học đầy đủ lịch giảng tập, ghi tên vào sổ; tham gia học tập không lười biếng, học sinh lười biếng học quan đánh mắng cho biết nhục Nghỉ học phải có lý do, ngoại trừ ốm đau cho phép cáo nghỉ, tự ý bỏ vắng từ ba ngày trở lên bị tra xét, răn đe, đánh roi, chí cắt học bổng Vào năm 1852, vua Tự Đức ban hành dụ nêu rõ hình phạt hạng Ấm sinh, Tôn sinh Quốc Tử Giám vi phạm kỷ luật, theo đó, bỏ thiếu từ năm ngày trở đánh roi quở trách, thiếu đến mười ngày đình cấp học bổng tháng Quy định vậy, thực tế tượng Giám sinh bỏ bê việc học diễn thường xuyên, phận Tôn sinh Để ngăn chặn, triều Nguyễn thi hành số biện pháp chấn chỉnh định quy thức đánh giá, khen thưởng, xử phạt dựa vào kết học tập, định hạn nghỉ phép cho họ Theo đó, đánh giá kết học tập, triều đình yêu cầu quý, học quan trường Giám xét số ngày ngồi học nhiều hay ít, nghĩa lý học thuộc hay không thuộc, việc luyện tập văn thông hay không thơng để phân chia hạng thành hạng ưu, bình, thứ, liệt Trên sở phân hạng giữ, tăng cắt giảm lương bổng hàng tháng, cụ thể là: hạng ưu tăng nửa nguyên bổng, hạng bình giữ thường, hạng thứ, giảm phần, hạng liệt giảm nửa (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, t.2 tr.904) Đồng thời để phòng lười biếng, triều Nguyễn cho định lại lệ “xin nghỉ phép” Tôn sinh “gặp ngày húy” cha mẹ, ông bà thân bị ốm đau Theo quy định năm 1829, phàm gặp ngày húy cha mẹ, cho nghỉ năm ngày, cha cịn mẹ cịn ba ngày; gặp ngày húy ông bà, hay cụ, kỵ mà cha mẹ cho nghỉ ba ngày, cha mẹ cịn hai ngày Người đau ốm nhẹ điều dưỡng phịng, nặng nghỉ mười ngày, chưa khỏi lại gia hạn, lấy cớ mắc bệnh để rời khỏi phòng bị đánh roi (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, t.2 tr.866) Khi hết hạn phải quay trường, khơng bị răn phạt Theo lệ định năm 1838, chậm hạn ngày không đến phạt thêm bậc, tội đồ năm mươi roi, vơ cớ mà bỏ thiếu khơng thân Tơn sinh mà Giám thần, Học cha anh người bị trừng trị Trong quan hệ với thầy giáo, bạn bè, học trò phải lấy lễ đối xử với nhau, kính trọng người lớn, tiến lui đứng nói phải theo lễ nghĩa, hợp pháp độ (Đại Việt sử ký tục biên, 1991, tr.447) Tuy nhiên, gần cuối k ỷ XVIII, tình hình giáo dục Nho học bộc lộ nhiều bất cập, nề nếp giảng tập thầy trị trở nên nhãng, khơng quy củ trước nữa, phản ánh nho sĩ Ngơ Thì Nhậm: “Học quan Quốc Tử Giám có mơn sinh Lục đường, song ngày tháng học tập, để giục học trò cắp sách kinh, phố vào trường theo thầy học, chương cú hiểu qua loa… học trò Quán cục, giỏi hay khơng giỏi, học trị Lục đường chơi hay chăm khơng tính đến” (Đại Việt sử ký tục biên, 1991, tr.447) Trước thực trạng đó, chúa Trịnh Sâm yêu cầu cần quản lý chặt chẽ nề nếp học tập để chấn chỉnh văn phong: “Tế tửu, Tư nghiệp hàng ngày đến nhà Thái học, tập hợp học trò, giảng kinh sử Do vậy, 106 Trịnh Thị Hà Nho phong chấn hưng” (Đặng Xuân Bảng, 2000, tr.594-595) Năm 1779, chúa Trịnh Sâm tự soạn “học quy” để dùng Quốc Tử Giám trường Phủ lộ, nhấn mạnh “trước đức hạnh, sau nghệ văn”, đồng thời cho lập sổ học tịch trường để theo dõi việc học tập hàng ngày học trò Căn vào sổ học tịch, cuối năm xét chịu khó học hành, có tài phẩm biểu dương, cịn người học phải sửa mà cố gắng học hành Chúa Trịnh Sâm yêu cầu cao việc giáo dục đạo lý cho Giám sinh, theo đó, ngày học trị rỗi rãi khơng phải nghe giảng học quan phải dạy thêm cho họ đạo lý, tùy theo tính nết người mà dụ bảo để giao tiếp, ứng xử nói phải theo lễ nghĩa, hợp pháp độ Muốn thực mục tiêu này, học quan phải nắm bắt, ghi chép đầy đủ thông tin hạng học sinh để lựa chọn học sinh ưu tú thật theo học trường: “Với học trò lại tìm biết lai lịch, hỏi han quê quán bạn hữu, người thân xem có người hiếu đễ, đức hạnh, tài ghi riêng vào sổ để dâng tiến, người làm nhiều việc xấu, bất hiếu hay chơi bời, phóng đãng, đánh bạc uống rượu đuổi không cho vào học” (Đại Việt sử ký tục biên, 1991, tr.478) Phẩm hạnh, cách thức giảng, phép dạy người thầy tác động lớn đến nhân cách, đạo đức người học, đó, nhà nước đòi hỏi cao học quan phải thực nghiêm túc nội quy trường Trước hết phải có trách nhiệm khuyến khích học hành, cần cơng mà kén chọn học trị, riêng tư mà phải lỗi lạm dụng, xem việc làm cho xong mà phụ ý tác thành (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007b, t.6, tr.34) Trước tượng Giám sinh có hạnh kiểm khơng đứng đắn, lại nhiều vết xấu, kiêu bạc, học hành không tiến bộ, văn chương không bật, nguyên nhân chủ yếu “chức vụ khn mẫu bậc thầy cịn nhiều cẩu thả tắc trách” (Nội triều Nguyễn, 2005, t.8, tr.574), triều Nguyễn yêu cầu học quan Quốc Tử Giám phải nghiêm khắc răn mình, giữ khắc giảng tập, khơng đem phụ nữ vào khuôn viên trường học Đồng thời cho định lại chương trình khảo tập, lập cách thưởng phạt, khen thưởng người giỏi, răn bảo người kém, khiến cho học trị bốn phương trơng vào mà phấn khởi cố gắng, để có nhiều người học rộng văn hay Việc ban hành dụ chấp hành nội quy trường học sở để học quan quản lý học sinh, giúp người học học tập thành tài, đồng thời thấy chăm chỉ, chuyên cần hay lười biếng họ để có hình thức khen thưởng, xử phạt kịp thời Trường quy Trường quy phép tắc phải giữ trường thi Giám sinh phạm trường quy bị hỏng (Ban Văn học Hội Khai trí Tiến Đức, 1931, tr.615), bắt buộc thực quan trường - viên chức trường thi làm nhiệm vụ trông coi việc thi cử, thí sính - người tham dự kỳ thi 3.1 Trường quy dành cho thí sinh Ngoài đảm bảo lý lịch, đạo đức dự thi, theo quy định Nhà nước phong kiến, dự kỳ thi tuyển chọn Tiến sĩ, thí sinh dự thi phải tự sắm sửa đủ đồ dùng tối thiểu để 107 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 phục vụ cho việc thi lều, chiếu, yên, chõng, tráp đựng bút, mực, dao, kéo ống gỗ đeo cổ để đựng thi, gọi ống quyển, thức ăn ngày Đến ngày thi, thí sinh phải tuân thủ số trường quy nghiêm ngặt sau: Thí sinh khơng mang tài liệu vào trường thi Đây quy định bắt buộc thí sinh dự thi kỳ thi phải thực hiện, vi phạm bị đuổi thi, chí bị hình phạt Triều Nguyễn phân loại tài liệu gồm hai loại: loại thứ giấy tờ có chữ “đích thực chép văn cũ ghi nghĩa sách” trước bị đuổi khỏi trường Đến năm 1826, triều đình cho phạt nhẹ, nên gia tăng hình phạt: sĩ tử thi Hương mang theo giấy tờ có chữ trường hay vi2, “phải gông tháng, ngày mãn hạn đánh 100 trượng tha” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, t.3, tr.190) Đến thời Tự Đức quy định thêm: sĩ tử vi phạm bị trả quê, vĩnh viễn không thi Trong thi Hội, mang loại tài liệu vào trường bị xử phạt nặng hơn, bắt làm dân, chịu sai dịch vĩnh viễn, không thi, không làm việc nha môn Loại tài liệu thứ hai sĩ tử dự thi mà bị quan trường khám thấy lều, chiếu, hịm, tráp khăn gói, khăn trầu để lẫn giấy có chữ, xét khơng phải giấy chép nghĩa sách văn thi “lập tức đánh 40 roi, cho vào trường làm văn” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, t.3, tr.428-429) Để ngăn chặn tượng vi phạm đó, triều Lê - Trịnh yêu cầu thí sinh khơng phép mặc áo kép, mặc hai áo đơn, làm trái phép bị đuổi khỏi trường thi (Phan Huy Chú, 2007, t.2, tr.52) Thí sinh phải ngồi vị trí thi, khơng cố ý đóng lều sai chỗ, tự ý bỏ sửa đổi tên thẻ tre Nhất trường thi Hương q đơng nên hay xảy tượng này, triều đại nghiêm khắc với trường quy Theo quy định triều Nguyễn, thí sinh vi phạm bị đóng gông giam trước trường thi, đánh phạt 100 trượng tha (Vĩnh Cao, 1998, tr.45) Khi vào trường thi, thí sinh khơng liên hệ với người bên ngồi trường Để ngăn tượng này, vương triều nghiêm cấm nhà dân xung quanh trường không chứa chấp người vào làm thi hộ, bắt bị xử phạt, khoa thi Hương năm 1807, triều Nguyễn quy định: học trò mượn người làm hay làm thay cho người khác xử sung qn lính Khi có đề thi, thí sinh không làm ồn, lại lộn xộn khu vực thi, không rời khỏi lều thi hỏi hay thay đổi thẻ ghi tên, phải giữ trật tự không làm náo động, làm trái bị đuổi khỏi trường thi bị xử tội Khi bắt đầu hiệu lệnh vào thi, thí sinh phải lấy dấu “giáp phùng” trang hai ba thi để ngăn chặn việc đổi phần thi đem thi viết sẵn từ ngồi vào thay thế; thí sinh tự chép đề thi làm đến buổi lấy dấu “nhật trung” Trong viết thí sinh khơng vi phạm lỗi: bạch tự (chữ đáng viết kép lại viết đơn), bất túc (viết không đủ số chữ quy định cho thi), duệ bạch (để giấy trắng), tì ố Vi khu vực dự thi thí sinh Thời Nguyễn, trường thi Hương, nơi thí sinh dựng lều để làm thi chia làm khu vực nhỏ, gọi vi, vi có nghĩa vây quanh vi có dựng hàng rào xung quanh vi đánh số thứ tự: bên trái “vi giáp”, phía sau “vi tả”; bên phải “vi ất”, phía sau “vi hữu” Nếu thí sinh q đơng chia làm vi Ở trường thi Hội, thí sinh dự thi nên chia thành vi: vi giáp vi ất 108 Trịnh Thị Hà (dây bẩn), khiếm trang (tức viết chữ nghĩa đẹp đẽ mà có nghĩa xấu “bạo”, “sát”, “tối tăm”, “tàn bạo”, “giết”… bên chữ vua “hoàng thượng”, “quân vương”…), khiếm tỵ (nghĩa chữ nói đến tên điện, lăng tẩm vua mà không tránh đi) (Nguyễn Tiến Cường, 1998, tr.86); khiếm đài (tức gặp chữ tôn quý mà khơng viết trồi lên khỏi dịng thường) Thí sinh viết phải tránh chữ phạm húy: chữ trọng húy (tên vua) phải viết thành mảng ghép lại, chữ khinh húy phải viết thiếu nét; thí sinh phạm lỗi trọng húy bị tù đày, thầy giáo giảng dạy bị liên lụy gồm bị phạt tù, hạ chức, hạ lương… Thể lệ thi Hương năm 1678 triều Lê - Trịnh yêu cầu thí sinh làm phải thức văn sáng, gần thực tế, không dùng ngôn từ phù phiếm, chữ viết phải y chính: “Những chữ thực, chữ Kinh Truyện lời cách ngôn thánh hiền, nét chữ phải viết y chính, viết sai, cho chữ không thành” (Phan Huy Chú, 2007, t.2, tr.41) Triều Nguyễn quy định cách viết chữ làm thí sinh, theo viết viết chữ chân hay chữ thảo, thường thi Hương viết chữ chân, thi Hội viết chữ thảo Sau làm xong, thí sinh phải nộp hạn Theo lệ thi Hương thời Nguyễn, làm phải nộp vòng Tuất Bài nộp hạn bỏ vào hòm niêm phong, thi nộp muộn sau khoảng thời gian từ cuối Dần đến đầu Tuất nhận, bỏ thùng riêng gọi ngoại hàm tạm thời không chấm (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2011, tr.402) 3.2 Trường quy dành cho quan trường Theo quy định, sau quan tiến trường, cổng trường thường bị khóa lại, có lính canh gác suốt ngày đêm không cho vào (“nội bất xuất, ngoại bất nhập”) Các quan trường khơng có việc cơng khơng qua lại, phịng nấy, gần bị giam lỏng để tránh chuyện thông đồng, gian lận Thậm chí, vào khoa thi năm Giáp Thân (1884), bác sĩ quân y Hocquard đến xem trường Hà Nội thấy treo trước cửa phòng Khảo quan mảnh giấy niêm phong, Chủ khảo cắt sau thi xong để mở cửa cho quan khỏi phịng (Nguyễn Thị Chân Quỳnh, 2003, tr.142) Ngồi quy định chung trên, thực nhiệm vụ, khảo quan phải tuân thủ theo quy định chặt chẽ sau đây: Quan trường khơng tiếp xúc với thí sinh Nguyên tắc triều đình quy định thành điều lệ cụ thể cho quan trường trông coi thi Hương, quy định chung cho quan trường thi Hội, thi Đình Năm 1807, vua Gia Long quy định: quan trường sĩ tử thông đồng, gửi gắm thi quan trường bị xử giáng bãi chức, sĩ tử bị phạt xử tội đồ (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002, t.1, tr.702-703) Năm 1834, Minh Mệnh quy định cụ thể hơn: “Quan trường với sĩ tử thơng đồng gửi gắm quan trường bị giáng cách, sĩ tử phạm khép phạt trượng tội đồ Mượn người gà văn gà văn cho người bị sung quân Lại điển với mật sát Thể sát làm bậy bị khép phạt trượng tội đồ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, t.3, tr.509) Thậm chí, quan Giám khảo kỳ thi Hương sĩ tử, có hành động xấu quan hệ thông đồng với để gửi gắm, mua chuộc, hối lộ, bị trảm (Cao Xuân Dục, 2011, tr.103) 109 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Quan trường không tiếp xúc với Trong trường thi, quan làm việc Nội trường Ngoại trường không tự ý vào Các quan Sơ khảo Phúc khảo không tự tiện “đi lại với nhau” Riêng ngày bảng quan gặp nhau, cịn khơng phải cơng việc, mà việc riêng đến thăm đánh bạc hay chơi đùa bị xử theo luật Năm Tân Sửu (1841), Chủ khảo trường Thừa Thiên Bùi Quỹ mộ chữ đẹp Sơ khảo Cao Bá Quát, triệu ngoại trường viết bảng Phân khảo Nguyễn Văn Siêu giữ Quát ngủ đêm Ngoại trường Việc bị phát giác, Chủ khảo bị cách chức, Giám khảo bị giáng chức, Nguyễn Văn Siêu bị phạt trượng tội đồ Để ngăn ngừa vi phạm nêu trên, vào năm 1862, triều đình ban hành hẳn Nghị định phân cơng vị trí ngồi quan Đồng khảo theo vi cụ thể Theo đó, tất viên sung chức làm Đồng khảo mà có quê từ Quảng Bình trở nam sung vào vi Ất để chấm; quê từ Hà Tĩnh trở bắc sung vào vi Giáp để chấm Ngày tiến trường, người theo phòng viện mà ở, thi sĩ tử vào trường, viên Đề điệu theo lệ tùy vi mà chuyển giao Chấm văn giao cho quan trường lo liệu Nếu có qua lại, quan hệ riêng tư giao cho viên coi việc giám sát trường thi trích lỗi, chiếu lệ nghiêm trị Như vậy, với quan Đồng khảo với người thi, khơng ngăn khơng cho liên hệ với mà việc hao phí vơ ích giảm thiểu (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007b, t.6, tr.65) Quan trường không mang giấy mực, đồ in chữ giấy có chữ vào trường thi, khơng bị nghiêm trừng Theo quy định kỳ thi, thí sinh làm mực đen nên quan trường chấm màu mực khác nhau, cấm quan trường đem theo mực đen (Vĩnh Cao, 1998, tr.44) Thực tế có tượng quan trường khơng thực nghiêm theo trường quy này, khoa thi năm Tân Sửu (1841), Cao Bá Quát (18091854) làm Sơ khảo trường thi Thừa Thiên, Phan Nhạ lấy muội đèn sửa hộ 24 thi phạm trường quy, vớt thí sinh Việc làm bị tố cáo, xử tội trảm quyết, sau vua Thiệu Trị xét Quát người giỏi, lại không phạm tội ăn hối lộ nên giảm án xuống giảo giam hậu (giam lại đợi ngày xử giảo, chết toàn thây, kể nhẹ tội bị chặt đầu) sau cho dương trình hiệu lực, tức theo phái đồn hoạt đông ngoại giao, lấy công chuộc tội Thận trọng chấm thi, đề thi lựa chọn thi có văn lý tốt Đây trường quy quan trọng quan trường, phận quan làm nhiệm vụ chấm thi, để tránh sai sót, đảm bảo cơng tâm chấm bài, lựa chọn trúng thi tốt Triều Lê - Trịnh yêu cầu quan trường phải thực chức trách mình, nghiêm sức giữ phép công, không theo ý riêng, không thông đồng trước để làm điều mờ ám thi Thậm chí, vào năm 1717, cịn khuyến khích quan viên, Nho sinh trường thi Thanh Hóa, Nghệ An Tứ trấn phép tố giác quan viên có hành vi “nhũng lạm”, không tố giác, Nho sinh phát mà khơng tố, vừa bị hủy kết vừa bị luận tội Bởi vậy, trường thi phát xong đề thi, quan thí viện (Đề điệu Giám thí) ngồi chịi gác nhà Thập đạo quan giám sát để coi xét sĩ nhân làm nhằm phát vi phạm trường quy Các quan làm nhiệm vụ chấm thi (Giám khảo, Đồng khảo, Phúc khảo, Di phong, Soạn tự hiệu, Đằng lục, Đối độc) phải riêng khu vực, thí sinh làm khơng tự tiện lại 110 Trịnh Thị Hà chuyện trò Đặc biệt “các viên Đằng lục, Đối độc phải cho đúng, đọc cho nguyên văn, thi phải chua rõ họ tên người sao, hay người đọc, khơng bỏ sót thêm bớt thay đổi, làm sai xử tội” (Phan Huy Chú, 2007, t.2, tr.53) Thời Nguyễn, yêu cầu quan trường thận trọng chấm thể chỗ cần phát lỗi vi phạm thí sinh thi thi Hương lỗi khiếm tỵ, khiếm trang, khiếm đài…; phát lỗi học trị quan trường chấm thứ phải ghi lại để quan chấm sau thẩm định lại, quan chấm lần đầu không phát ra, mà bị quan chấm sau phát bị lập danh sách gửi lên triều đình để xử tội Năm 1837, triều đình quy định quan trường chấm văn phong phải cân nhắc kỹ, phê xong không phê lại, khơng bị đình thần nghị tội (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, t.3, tr.33) Trong khoa thi, triều đình trọng đến quy định quan trường phải thu Theo quy tắc trường thi Hương, thi Hội thời Nguyễn, sĩ tử lấy trống sưu không làm giới hạn để nộp Sưu không nơi công sở, hết ngày đến tối kiểm sốt xem có cịn kẻ gian lẩn quất khơng đóng cửa thành để canh phòng ban đêm, trường thi, đến hết ngày đánh hồi trống gọi trống sưu không hay thu không, hết ba hồi mà không nộp ngoại hạn (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007a, t.8, tr.337); yêu cầu quan trường phải thu Nhưng thực tế, nhiều quan trường khơng làm chức trách mình, vậy, vào năm 1879 triều Nguyễn ban hành dụ định lại thời hạn làm thu kỳ thi Hương, thi Hội: “Gần đây, quan trường phần nhiều rộng tiếng khoan đại, canh một, canh hai, học trò quen lấy làm thường Đến nay, định ngặt theo lệ, quan trường lại dung túng trước, việc phát giác ra, tức chiểu luật trái lệnh nghiêm nghị thêm bậc lên” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007a, t.8, tr.339) Do đó, việc thu hạn trường quy bắt buộc quan trường Thực nghiêm lệ “hồi tỵ” quan trường “Hồi tỵ” nghĩa tránh đi, yêu cầu người có quan hệ thân thiết không tham gia vào công việc thi cử để phịng có tệ nạn khoa cử Triều Lê - Trịnh trì nguyên tắc lệ hồi tỵ quy định viên Di phong, Soạn tự hiệu, viên lại viên mà quê xứ có trường thi khơng dự trơng coi việc thi đó, phải xin chuyển làm việc trường thi khác Theo quy định triều Nguyễn, quan chức định tham gia vào kỳ thi, có người thân thuộc thi với quan sung việc trường thi có họ hàng thân thuộc, triều đình tuyển phái, cho phép người có “lời xin kiêng tránh Còn người thư lại, cho phép trình với quan đường biết, khơng cố giấu” Nghĩa quan trường phải trình lên triều đình xin thơi trách nhiệm trường thi xin chuyển làm việc trường thi khác Đến năm Minh Mệnh thứ 15 (năm 1834) 16 (năm 1835), nhà vua ban dụ, yêu cầu từ quan Lại điển có thân thuộc tham dự thi phải thực “hồi tỵ” Chỉ dụ năm 1835 nêu rõ: “Nếu nhân viên dự phải việc trường thi, có họ thân chú, bác, anh em, cậu cháu nhà, chuẩn cho kiêng tránh cả, để giữ nghiêm trường quy Trong trường hợp người thân dự thi, điểm trơng viên Lại điển phải xuất trình đủ giấy tờ có đóng dấu cam đoan tham gia” (Nội triều Nguyễn, 2005, t.4, tr.29) Về hàng thân thuộc quy định bác ruột, anh em bác ruột, cháu gọi bác ruột, cậu ruột, anh em cô cậu ruột Từ năm 1877, bắt đầu đặt thêm lệ “hồi tỵ” trường hợp có rể thi 111 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Thảo luận kết luận Có thể thấy, với sách đề cao giáo dục Nho học, coi giáo dục khoa cử phương cách quan trọng để đào tạo, tuyển chọn nhân tài phục vụ vương triều, triều đại quân chủ Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX ban hành thực thi nhiều sách quan trọng để khuyến khích giáo dục, khoa cử phát triển, có việc ban hành học quy trường học trường quy trường thi Đối với học quy trường, triều Lê - Trịnh triều Nguyễn có quy định nghiêm khắc ý thức tham gia học tập học trò, trách nhiệm người thầy việc quản lý, giảng dạy Theo đó, người học phải tuân theo thời khắc, kỷ luật học tập, không bỏ bê việc học hay có hành vi thiếu tơn nghiêm trường, trường Quốc học Học quy quy định học trị phải tơn trọng thầy giáo, đồng mơn Đối với học quan, cần làm tốt trách nhiệm việc quản lý giấc, giảng bài, chấm rèn luyện đạo đức cho học trị, việc giáo dục “lễ” tức đạo đức, đạo lý làm người cho học sinh, xác định việc học phải “trước đức hạnh, sau văn nghệ”, ln coi mục đích giáo dục hàng đầu Như dụ chúa Trịnh Cương ban hành 10 điều giáo hóa năm 1721: “Học trị siêng nghề nghiệp, học hành, trước hết giảng giải cho sáng tỏ điều lễ, nghĩa, trung, tín Làm người phải giữ tâm vững luân thường” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1998, t.2, tr.142) Giáo dục đạo làm người giáo dục người biết coi trọng luân thường đạo lý, tuân thủ nghiêm túc nguyên lý đạo đức Nho gia “tam cương, ngũ thường”3 mối quan hệ “quân - thần” (vua - tôi) - đạo lý “vua lấy lễ mà sai khiến, tơi đem lịng trung mà phụng sự” Vì vậy, học trị hay học quan có hành vi sai trái với đạo lý làm người, vi phạm học quy trường, bị triều đình xử phạt nghiêm Đặc biệt, trung tâm giáo dục Nho học lớn nước, có chức giáo dục đào tạo đội ngũ trí thức Nho học cao cấp cho Nhà nước, nên học quy trường Quốc Tử Giám dành cho thầy trò triều đại quy định nghiêm khắc hơn, cụ thể Trong tổ chức khoa cử, để kỳ thi diễn nghiêm túc, lựa chọn người hiền tài, có lực phẩm hạnh tham gia vào máy quyền, triều đình đặt trường quy chặt chẽ thí sinh dự thi quan trường trơng coi thi cử Đối với thí sinh phải tuân thủ số trường quy nghiêm ngặt, từ quy định chỗ ngồi, quy cách viết chữ, thể cách làm văn điều cấm trường thi; vi phạm bị xử lý, đuổi khỏi trường thi không công nhận kết Những quy định cho thấy quyền phong kiến đề cao việc đảm bảo cho kì thi diễn nghiêm túc, công nhằm lấy người có thực tài Nhưng số trường quy lại khắt khe, chữ húy, làm cho nhiều thí sinh thực có tài năng, vi phạm lỗi nhỏ, suốt đời khơng thể tiến thân đường khoa cử Đối với quan trường, quy định trường thi chặt chẽ từ khâu đề, chấm bài, giám sát thi cử, việc hạn chế giao tiếp quan với nhau, quan trường với thí sinh Trong ý lệ “hồi tỵ” thi Hương để ngăn chặn tượng gửi gắm người thân quen, đảm bảo cho kỳ thi diễn nghiêm túc, lựa chọn nho sĩ có trình độ để dự thi Hội giành học vị Tiến sĩ Việc đề học quy, yêu cầu thực nghiêm túc học quy trường học Tam cương: Ba giềng mối quan hệ quân - thần (vua - tôi), phụ - tử (cha - con), phu - phụ (chồng vợ) Ngũ thường: Năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín 112 Trịnh Thị Hà yêu cầu sĩ tử, quan trường tuân thủ nguyên tắc trường quy trường thi Hương, thi Hội phát huy vai trị tích cực giáo dục, khoa cử Nho học suốt kỷ XVII-XIX Chủ yếu góp phần quan trọng vào việc giáo dục, đào tạo đông đảo sĩ tử xuất thân từ nhiều tầng lớp xã hội có trình độ tham gia thi cử, đỗ đạt làm quan cho quyền trung ương; góp phần đào tạo nên phận nho sĩ có trình độ, đức độ trở thành thầy giáo gương mẫu có cơng đào tạo nhiều hệ học trị đỗ đạt, thành danh Bên cạnh mặt tích cực đó, ý thức hệ Nho giáo ngày suy yếu, tâm lý coi trọng cấp văn chương, chuyển biến chế độ trị xã hội, ảnh hưởng kinh tế hàng hóa, du nhập đạo Kitô, Nhà nước lại hậu đãi người đỗ đạt, Tiến sĩ, làm cho “mối tệ” giáo dục thi cử nảy sinh Theo đó, việc vi phạm học quy, trường quy giáo dục, thi cử thầy trị xuất ngày nhiều Trong giáo dục, tượng học quan phẩm hạnh không gương mẫu, có hành vi trái đạo đức nghề nghiệp Và trường hợp bị phát bị triều đình xử phạt nghiêm Như trường họp Đốc học Quảng Nam Nguyễn Tiêm thực hành vi cho vay nặng lãi, bị cắt chức Viên Đốc học Biên Hịa Đào Trinh say rượu, nói bừa bãi bị quan Kinh doãn tham hặc bị cắt chức Trong khoa cử, có quy định chặt chẽ nghiêm ngặt trường quy, tượng gian lận thí sinh quan trường xảy tất phận, kỳ thi Hương Tính riêng triều Lê - Trịnh, qua thống kê có 18 kiện liên quan đến tiêu thi Hương4 , kỷ XVII có kiện (chiếm 38,9%) 11 kiện xảy kỷ XVIII (chiếm 61,9%) Đối với thí sinh, tượng mang sách vào trường, gà bài, học thuộc làm sẵn tham gia đốt phá trường thi; nhờ người thi hộ Với quan trường, tượng nhận hối lộ, tình riêng mà đánh tráo thi trường hợp Phủ dỗn phủ Phụng Thiên, Ngơ Sách Dụ, khoa thi năm 1673 làm để lấy tiền Hoặc đề thi hóc búa để làm khó thí sinh trường hợp quan Chủ khảo Nguyễn Lại Đến thời Nguyễn, vi phạm trường quy xảy hầu khắp phận quan trường Đối với phận Thư lại - viên giúp việc cho Chủ khảo Đề điệu trường, phổ biến việc lầm lẫn việc biên tên, số hiệu thi, niêm yết tên sĩ tử, khoa thi năm 1870, Thư lại Phạm Đức Sĩ Trịnh Duy Thưởng không kiểm tra rõ ràng, để có nhầm lẫn lúc chấm bài, nên bị phạt đánh 70 80 gậy tùy theo lỗi người (Trung tâm lưu trữ quốc gia I, 2004, t.80, tr.524) Đối với quan Giám khảo Sơ khảo hay gặp lỗi không nghiêm túc chấm thi, sửa chữa làm thí sinh; khơng lựa chọn đỗ, không phát lỗi trường quy thí sinh; lấy đỗ khơng người thực tài để lộ thơng tin trường thi Nhìn chung, quan trường vi phạm điều lệ trường thi bị triều đình Nguyễn xử phạt, nhiên, khơng thân họ bị mà liên đới tới nhiều quan trường khác, quan Chánh Chủ khảo, người chịu trách nhiệm cao thời gian diễn kỳ thi Như trường hợp Thư lại Phạm Đức Sĩ Trịnh Duy Thưởng bị phạt gậy, Phân khảo Nguyễn Thuận, Bùi Ước bị phạt tháng bổng Chánh, Phó, Chủ khảo Trần Văn Thiều, Nguyễn Chính phạt tháng bổng Sự việc cho thấy nghiêm khắc triều đình việc tổ chức thi cử Xảy vào khoa thi năm: 1664, 1673 (khoa xảy lần), 1687, 1698 (2 lần), 1711, 1717, 1726, 1743, 1751, 1762, 1763, 1768, 1774 (2 lần), 1777 113 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Vượt lên hạn chế gặp phải, thấy điều khoản học quy trường quy hệ thống giáo dục nho học kỷ XVII-XIX góp phần quan trọng vào việc tiếp tục xây dựng phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu củng cố vương triều quân chủ chuyên chế Kinh điển Nho gia coi nội dung giáo dục thời k ỳ nhằm đáp ứng mục tiêu tạo người quân tử thấm nhuần đạo đức Nho giáo, thực lý tưởng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 114 Ban Văn học Hội Khai trí Tiến Đức (1931), Việt Nam tự điển, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu (bản dịch Hoàng Văn Lâu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vĩnh Cao (1998), Trường quy khoa thi triều Nguyễn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cục Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I (2004), Mục lục châu triều Nguyễn (Tự Đức X (1856) - Tự Đức XI (1857), t 80, 81, 82, 83, 84, 85, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Dục (2011), Quốc triều luật lệ toát yếu (bản dịch Trần Thị Kim Anh), Nxb Tư pháp, Hà Nội Đại Việt sử ký tồn thư (Bản khắc năm Chính Hoà 18-1697), t.3, Nxb Khoa học xã hội, 1993, Hà Nội Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), Nxb Khoa học xã hội, 1991, Hà Nội Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, t.4,8, Nxb Thuận Hóa, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, t.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, t.2, 3, 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007a), Đại Nam thực lục, t.8, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007b), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, t.6, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2011), Đại Nam thực lục biên đệ lục kỷ phụ biên, Nxb Văn hóa Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam (quyển thượng): Thi Hương, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Huế Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2003), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... thức hệ Nho giáo, tăng cường chuyên chế máy quy? ??n Việc viết vấn đề giáo dục, tổ chức thi cử Nho học thời quân chủ hay chế độ học quy trường quy hệ thống giáo dục Nho học từ kỷ XVII đến XIX nhận... sử Học quy hệ thống trường học 2.1 Khái quát hệ thống trường học kỷ XVII đến kỷ XIX Từ kỷ XVII đến kỷ XIX, hệ thống trường lớp Nhà nước quân chủ quan tâm, cho xây dựng nhiều mở rộng quy mô từ. .. khác nhau, việc ban hành quy chế học quy trường học lại thống cho học quan học trò 2.2 Nội dung học quy trường học Nhà nước phong kiến từ kỷ XVII đến kỷ XIX trì học quy nghiêm ngặt triều Lê sơ,

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan