1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) các phái bộ anh đến việt nam trong bối cảnh xâm nhập của anh vào đông á ( thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX)

205 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Phái Bộ Anh Đến Việt Nam Trong Bối Cảnh Xâm Nhập Của Anh Vào Đông Á (Thế Kỷ XVII – Nửa Đầu Thế Kỷ XIX)
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Kim, PGS.TS.NGƯT Nguyễn Thừa Hỷ, GS.NGND. Vũ Dương Ninh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử thế giới cận đại và hiện đại
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH CÁC PHÁI BỘ ANH ĐẾN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂM NHẬP CỦA ANH VÀO ĐÔNG Á (THẾ KỶ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH CÁC PHÁI BỘ ANH ĐẾN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂM NHẬP CỦA ANH VÀO ĐÔNG Á (THẾ KỶ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) Chuyên ngành: Mã số: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI 62 22 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN KIM Xác nhận NCS chỉnh sửa theo Quyết nghị Hội đồng đánh giá luận án Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Văn Kim GS.NGND Vũ Dương Ninh HÀ NỘI - 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com L I CẢ Ơ Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thày, PGS.TS Nguyễn Văn Kim Là người hướng dẫn khoa học, Thày tận tâm giúp đỡ, gợi ý hướng tiếp cận đề tài, dẫn cho nhiều nguồn tài liệu, đặc biệt động viên Thày với suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Tôi xin giành biết ơn sâu sắc đến Thày, PGS.TS.NGƯT Nguyễn Thừa Hỷ, người hướng dẫn gợi mở cho ý tưởng khoa học đề tài luận văn Thạc sĩ để sau đó, tơi có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu học nghiên cứu sinh Trong q trình làm luận án, tơi nhận giúp đỡ ủng hộ to lớn GS.NGND Vũ Dương Ninh Thày, Cô giáo thuộc Bộ môn Lịch sử Thế giới, Bộ môn Lịch sử Việt Nam - Khoa Lịch sử, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Các cán Thư viện Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, phịng tư liệu Khoa Lịch sử giúp tơi tra cứu tiếp cận tài liệu thuận lợi Tôi xin bày tỏ lời tri ân đến tất Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 13 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.1.1 Nguồn tư liệu từ sử 13 1.1.2 Thành tựu nghiên cứu nước 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.1 Các du hành ký, hồi ký tài liệu quốc tế 17 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu 18 1.3 Nhận xét 23 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY ANH ĐẾN VIỆT NAM 2.1 Những biến chuyển tình hình châu Âu 25 2.1.1 Sự đời phát triển chủ nghĩa tư 25 2.1.2 Sự hình thành quốc gia tư vùng Đại Tây Dương 26 2.1.3 Những chuyển biến xã hội – văn hóa 27 2.2 Nước Anh sở cho mục tiêu “hướng Đông” 29 2.2.1 Sự phát triển chủ nghĩa tư Anh 29 2.2.2 Sự đời Công ty Đông Ấn Anh năm 1600 31 2.3 Khu vực Đông Á trước xâm nhập Anh nước tư phương Tây 36 2.3.1 Thế mạnh tự nhiên quốc gia Đông Á 36 2.3.2 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Đông Á 36 2.3.3 Quá trình xâm nhập Đông Á EIC 38 2.4 Vị trí tình hình kinh tế, trị Việt Nam 43 2.4.1 Địa thuận lợi Việt Nam 43 2.4.2 Những thay đổi trị 44 2.4.3 Sự phát triển kinh tế hàng hóa 45 Tiểu kết chương 47 Chương 3: CÁC PHÁI BỘ ANH ĐẾN VIỆT NAM THẾ KỶ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII 49 3.1 Những nỗ lực bất thành đầu kỷ XVII 49 3.2 Sự đời hoạt động thương điếm Anh Đàng Ngoài (1672 -1697) 51 3.2.1 Kế hoạch Đông Á hoạt động thương điếm Anh Đàng Ngoài 51 3.2.2 Thất bại kế hoạch Đơng Á đóng cửa thương điếm Đàng Ngoài 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3 Phái Bowyear đến Đàng Trong (1695) 63 3.3.1 Mục đích phái 63 3.3.2 Diễn biến kết 64 3.4 Sự kiện Côn Đảo (Poulo Condore) (1702 -1705) 67 Tiểu kết chương 69 Chương 4: CÁC PHÁI BỘ ANH ĐẾN VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 71 4.1 Phái Chapman (1778) 71 4.1.1 Mục đích phái 71 4.1.2 Diễn biến kết 74 4.2 Phái Macartney (1792 - 1793) 78 4.2.1 Mục đích phái 78 4.2.2 Diễn biến kết 82 4.3 Phái Roberts (1804) 84 4.3.1 Mục đích phái 84 4.3.2 Diễn biến kết 86 4.4 Phái John Crawfurd (1822) 92 4.4.1 Mục đích phái 92 4.4.2 Diễn biến kết 93 4.5 Phái Davis (1847) 97 4.5.1 Mục đích phái 97 4.5.2 Diễn biến kết 98 4.6 Phái Wade (1855) 100 4.6.1 Mục đích phái 100 4.6.2 Diễn biến kết 101 Tiểu kết chương 105 Chương 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ XÂM NHẬP CỦA ANH Ở VIỆT NAM 107 5.1 Về cách thức xâm nhập Anh Việt Nam 107 5.1.1 Con đường thông thương trực tiếp 107 5.1.2 Nỗ lực khai thông đường bang giao thức 108 5.2 Nội dung kết tiếp xúc thương mại Anh – Việt Nam 110 5.2.1 Hàng hóa xuất nhập cảng 110 5.2.2 Phương thức buôn bán 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 5.3 Đặc điểm trình phái Anh đến Việt Nam 116 5.4 Những tác động tiếp xúc Anh - Việt Nam 137 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CIO La Compagnie Francaise des Indes Orientales – Công ty Đông Ấn Pháp cq Cầm quyền EIC East India Company – Công ty Đông Ấn Anh KHXH Khoa học xã hội MEP La Société des Missions Étrangères de Paris - Hội truyền giáo nƣớc Paris NXB Nhà xuất VOC Vereeinigde Oost-Indische Compagnie – Công ty Đông Ấn Hà Lan TBCN Tƣ chủ nghĩa CNTB Chủ nghĩa tƣ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử xâm nhập nƣớc phƣơng Tây đến xã hội phƣơng Đông khởi đầu thăm dị, tìm kiếm thị trƣờng, nguồn tài ngun đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha cuối kỷ XV đầu kỷ XVI Sau phát kiến địa lý, cạnh tranh cƣờng quốc phƣơng Tây châu Á dần đƣợc mở rộng với tham gia quốc gia ven bờ Địa Trung Hải Đại Tây Dƣơng nhƣ: Hà Lan, Anh, Pháp, Nga Trong suốt nhiều kỷ, châu Á có nƣớc Đơng Á, đƣợc coi nhƣ khu vực trung tâm mà cƣờng quốc phƣơng Tây ln muốn tìm đến để vơ vét tài ngun buôn bán Từ kỷ XVI, hệ thống giao thƣơng Đông - Tây đƣợc thiết lập lôi hầu hết quốc gia châu Á vào vòng xốy chung mang tính thời đại Năm 1600, Cơng ty Đông Ấn Anh (EIC) đời đƣợc coi nhƣ lời tuyên bố tham gia công khai vào thị trƣờng Đông Ấn với đối thủ phƣơng Tây Bằng tiềm lực qn tài chính, chƣa có lực vƣợt trội so với Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC), nhƣng EIC dần khẳng định vị trí chủ đạo nhiều hoạt động kinh tế, thƣơng mại khu vực Ấn Độ Dƣơng Đông Nam Á Bên cạnh đó, EIC trọng triển khai hoạt động giao thƣơng khu vực Đông Bắc Á cho xây dựng nhiều sở thƣơng mại Do vị trí nằm đƣờng giao thƣơng quốc tế từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, Việt Nam điểm đến đồng thời mục tiêu xâm nhập thuyền buôn, chiến hạm Anh quốc Trong bối cảnh đó, vào kỷ XVI-XVIII đời sống trị, xã hội Đại Việt diễn nhiều biến đổi quan trọng Những biến đổi có ảnh hƣởng sâu sắc đến tƣơng lai trị sau Sự tiếp xúc Đại Việt với cƣờng quốc tƣ phƣơng Tây thời gian hệ vận động lịch sử, thúc yếu tố bên bên ngoài, nhân tố nội sinh ngoại sinh Cùng với ngƣời Bồ Đào Nha Hà Lan, thƣơng nhân Anh tới Đàng Trong buôn bán từ kỷ XVII họ góp phần tạo nên sắc thái cho tranh ngoại thƣơng Việt Nam Tuy nhiên, sau thời gian buôn bán nỗ lực thiết lập, củng cố quan hệ ngoại giao, ngƣời Anh hầu nhƣ không đạt đƣợc nhiều kết nhƣ mong đợi Họ bƣớc rút lui, “nhƣờng” lại khu vực thị trƣờng cho Pháp Sau nhiều biến động lịch sử, năm 1883, Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp1 Năm 1883, Hiệp ƣớc Hác-măng (Harmand) đƣợc ký triều đình Huế Pháp thức xác lập quyền bảo hộ lâu dài Pháp Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sự thực lịch sử Việt Nam thời cận đại trở thành thuộc địa Pháp nguyên nhân khiến tác giả ngồi nƣớc quan tâm tới tìm hiểu mối quan hệ Anh - Việt từ khởi nguồn Trên thực tế, tồn “khoảng trống” nghiên cứu lịch sử quan hệ Anh - Việt Nam kỷ XVII-XIX cần quan tâm khảo cứu Trong tranh tổng quát bƣớc đƣờng xâm nhập khu vực Đơng Á cƣờng quốc phƣơng Tây nói chung, Anh nói riêng, đƣờng quen thuộc thƣờng thấy là, thông qua hệ thống Công ty Đông Ấn Độ, tức việc buôn bán (thế kỷ XVI đến cuối XVIII), thiết lập hệ thống thƣơng điếm, sở thƣơng mại v.v bƣớc nƣớc phƣơng Tây tiến tới việc xâm chiếm thuộc địa (cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX) Với VOC, khởi đầu từ việc chi phối hoạt động thƣơng mại biển số quốc gia Đông Nam Á, công ty dần mở rộng ảnh hƣởng đến vùng Đơng Bắc Á Trong đó, EIC từ việc chi phối thị trƣờng thƣơng mại số quốc gia Mã Lai (Penang, Perak, Kedah…), Miến Điện, Ấn Độ… bƣớc biến nƣớc thành thuộc địa Đó ví dụ điển hình trình xâm nhập nƣớc phƣơng Tây đến phƣơng Đơng Trên cảnh chung đó, Cơng ty Đơng Ấn Anh cử đến Đại Việt nhiều phái hai sóng xâm nhập2 Và thời kỳ, EIC theo đuổi mục tiêu trị, kinh tế khác Tuy vậy, hai thời kỳ EIC muốn khẳng định vai trò, phạm vi ảnh hƣởng vị đích thực mà EIC đạt tới Hiển nhiên, vị có phần lệ thuộc vào đối sách quốc gia châu Á nhƣ tƣơng quan quyền lực với cƣờng quốc phƣơng Tây Bằng nhiều đƣờng phƣơng cách, ngƣời Anh thâm nhập vào Đại Việt quốc gia châu Á Trong q trình đó, họ nếm trải nhiều thành công thất bại Những mục tiêu mà EIC hay VOC đạt đƣợc châu Á hiểu đơn giản nhƣ “quy luật tất yếu” mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố Vì thế, việc nghiên cứu xâm nhập phái Anh đến Việt Nam đặt trình xâm nhập bối cảnh Đơng Á có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Cụ thể, luận án tập trung hƣớng đến việc luận giải góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau: Trước hết, nghiên cứu nguyên nhân Anh lại tìm đến Việt Nam, mức độ nỗ lực mà EIC đạt tới nhằm khai thông đƣờng buôn bán với Việt Nam nhƣ nhiều quốc gia Đông Á “Thời đại thƣơng mại châu Á” Theo nhà nghiên cứu, có sóng xâm nhập chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây châu Á kể từ sau phát kiến địa lý kỷ XV - XVI Làn sóng thứ (thời kỳ chủ nghĩa tự tƣ cạnh tranh) kéo dài khoảng kỷ đến năm 1799, sóng thứ hai (thời kỳ sung mãn chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây) từ 1799 đến thập kỷ thứ kỷ XX Xem [60, tr.26-31] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... HẠNH CÁC PHÁI BỘ ANH ĐẾN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÂM NHẬP CỦA ANH VÀO ĐÔNG Á (THẾ KỶ XVII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) Chuyên ngành: Mã số: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI 62 22 50 05 LUẬN ÁN TIẾN... đối ngoại ngoại giao Việt Nam Trên sở lý trên, chọn đề tài: ? ?Các phái Anh đến Việt Nam bối cảnh xâm nhập Anh vào Đông Á (thế kỷ XVII - nửa đầu kỷ XIX)? ?? làm chủ đề cho luận án Tiến sỹ ĐỐI TƢỢNG VÀ... làm rõ: Các phái Anh đến Việt Nam nhƣ nào, ý đồ họ họ làm đƣợc/chƣa làm đƣợc việc Việt Nam Đặc biệt, việc tìm hiểu phái Anh đến Việt Nam bối cảnh xâm nhập Anh Đông Á cần đặt vấn đề cách nhìn

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, NXB Lửa thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Anh (1971), "Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa thiêng
Năm: 1971
2. Đỗ Bang (1996), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1996
3. Đỗ Bang (1994), “Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong và Phố Hiến thế kỷ XVII- XVIII”, Hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT-TT Hải Hƣng, tr.188- 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong và Phố Hiến thế kỷ XVII- XVIII”, Hội thảo khoa học "Phố Hiến
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 1994
4. Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng, NXB Thuận Hóa, Hội KHLSVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phố cảng vùng Thuận Quảng
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1996
5. Barrow, John (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Bản dịch của Nguyễn Thừa Hỷ, NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793
Tác giả: Barrow, John
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2008
6. Beaud, Michel (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000
Tác giả: Beaud, Michel
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002
7. Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
8. Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Bản dịch của Hồng Nhuệ- Nguyễn Khắc Xuyên- Nguyễn Nghị, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong năm 1621
Tác giả: Cristophoro Borri
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 1998
9. Nguyễn Đức Chi (1973), Việc bang giao giữa Đại Nam và các nước Tây dương dưới triều vua Thánh Tổ, Tiểu luận Cao học lịch sử, S6.4, Thƣ viện KHXH TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc bang giao giữa Đại Nam và các nước Tây dương dưới triều vua Thánh Tổ
Tác giả: Nguyễn Đức Chi
Năm: 1973
10. Wiliam Dampier (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Bản dịch của Hoàng Anh Tuấn, Hiệu đính Nguyễn Văn Kim, NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688
Tác giả: Wiliam Dampier
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2006
12. Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Đinh Thị Dung
Năm: 2001
13. Nguyễn Mạnh Dũng (2008), “Xuyên quốc gia và đa chủng tộc đầu thời Nguyễn Ánh- Gia Long – Thêm một góc nhìn về lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII - đầu XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7), tr. 68-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuyên quốc gia và đa chủng tộc đầu thời Nguyễn Ánh- Gia Long – Thêm một góc nhìn về lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII - đầu XIX”, Tạp chí "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Năm: 2008
14. Nguyễn Mạnh Dũng (2010), Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX - Nguyên nhân và hệ quả, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX - Nguyên nhân và hệ quả
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Năm: 2010
15. Nguyễn Mạnh Dũng (2013), Việt Nam trong quá khứ - Tư liệu và nghiên cứu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong quá khứ - Tư liệu và nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
16. Nguyễn Mạnh Dũng (2009), “Sự kết thúc của “Thời đại Đàng Trong” - Sự chấm dứt của một mô hình”, Tạp chí Khoa học xã hội (12), tr.70-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kết thúc của “Thời đại Đàng Trong” - Sự chấm dứt của một mô hình”, Tạp chí" Khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Năm: 2009
17. Tiền Thừa Đán - Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, NXB Lao động-Xã hội, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông sử nước Anh
Tác giả: Tiền Thừa Đán - Hứa Khiết Minh
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
Năm: 2005
18. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỉ XVI-XVII, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỉ XVI-XVII
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2007
20. Kato Ejichi (1991), “Mậu dịch với Đông Dương của các thương điếm thuộc Công ty Đông Ấn Hà Lan tại Nhật Bản”, Đô thị cổ Hội An, NXB.KHXH, Hà Nội, tr. 217-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mậu dịch với Đông Dương của các thương điếm thuộc Công ty Đông Ấn Hà Lan tại Nhật Bản”, "Đô thị cổ Hội An
Tác giả: Kato Ejichi
Nhà XB: NXB.KHXH
Năm: 1991
21. Farrington (1994), “Những tài liệu của Công ty Đông Ấn Anh liên quan đến Phố Hiến và Đàng Ngoài”, Hội thảo khoa học Phố Hiến, Sở VHTT-TT Hải Hƣng, Hải Hƣng, tr.143-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu của Công ty Đông Ấn Anh liên quan đến Phố Hiến và Đàng Ngoài”, Hội thảo khoa học "Phố Hiến
Tác giả: Farrington
Năm: 1994
22. D.G. Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: D.G. Hall
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tra từ - (LUẬN án TIẾN sĩ) các phái bộ anh đến việt nam trong bối cảnh xâm nhập của anh vào đông á ( thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX)
Bảng tra từ (Trang 174)
6.1. BẢNG THỐNG KÊ TÀU THUYỀN PHƯƠNG TÂY - (LUẬN án TIẾN sĩ) các phái bộ anh đến việt nam trong bối cảnh xâm nhập của anh vào đông á ( thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX)
6.1. BẢNG THỐNG KÊ TÀU THUYỀN PHƯƠNG TÂY (Trang 175)
6.2. BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHUYẾN ĐI CÔNG CÁN - (LUẬN án TIẾN sĩ) các phái bộ anh đến việt nam trong bối cảnh xâm nhập của anh vào đông á ( thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX)
6.2. BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHUYẾN ĐI CÔNG CÁN (Trang 176)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN