Điều khiển tối ưu hóa công suất tiêu thụ và thời gian hoạt động sử dụng kỹ thuật dynamic frequency scaling cho các ứng dụng dùng pin trên FPGA

86 4 0
Điều khiển tối ưu hóa công suất tiêu thụ và thời gian hoạt động sử dụng kỹ thuật dynamic frequency scaling cho các ứng dụng dùng pin trên FPGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .v DANH TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CÔNG THỨC xii CHƢƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Tình hình nguyên cứu .1 1.2 Tính cấp thiết đề tài .1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 CHƢƠNG CÔNG SUẤT TIÊU THỤ 2.1 Giới thiệu .3 2.1.1 Các định nghĩa 2.1.2 Các ví dụ 2.1.3 Những nguồn tiêu tán công suất: 2.2 Công suất động: .9 2.2.1 Hệ số hoạt động 10 2.2.2 Điện dung 13 2.2.3 Điện áp 17 2.2.4 Tần số 22 2.2.5 Dòng ngắn mạch 22 2.2.6 Các mạch cộng hƣởng 23 CHƢƠNG KIT FPGA SPARTAN-3E VÀ NGÔN NGỮ VERILOG 25 vi 3.1 Tổng quan FPGA 25 3.1.1 Khái niệm cấu trúc FPGA 26 3.1.2 Vi mạch FPGA đƣợc cấu thành từ phận 27 3.2 Kit Spartan-3E môi trƣờng lập trình ISE 14.2 28 3.2.1 Kit Spartan-3E 28 3.2.2 Mơi trƣờng lập trình ISE 14.2 .32 3.3 Ngôn Ngữ Verilog .37 3.3.1 Quá trình phát triển Verilog 37 3.3.2 Những đặc tính Verilog 38 3.3.3 Quy ƣớc từ khóa .39 3.3.4 Loại liệu Verilog 44 3.3.5 Khai báo liệu 45 3.3.6 Khai báo net 47 3.3.7 Khai báo Reg 49 3.3.8 Khai báo Port 50 3.3.9 Khai báo mảng phần tử nhớ hai chiều 51 3.3.10 Khai báo số nguyên, thời gian, số thực, thời gian thực 52 3.3.11 Khai báo tham số 54 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 55 4.1 Sơ đồ khối hệ thống .55 4.1.1 Yêu cầu hệ thống 55 4.1.2 Sơ đồ khối chức hệ thống 56 4.1.3 Hoạt động hệ thống 57 4.2 Thiết kế tính tốn hệ thống .57 4.2.1 Khối nguồn 57 4.2.2 Khối measurement 58 4.2.3 Khối ADC .61 4.2.4 Computer 62 vii 4.2.5 FPGA 66 4.2.6 Chƣơng trình ứng dụng 69 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT .73 5.1 Kết 73 5.1.1 Phần cứng 73 5.1.2 Phần mềm .74 5.2 Kết thực nghiệm 74 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 76 6.1 Kết luận 76 6.2 Đánh giá .76 6.2.1 Ƣu điểm 76 6.2.2 Khuyết điểm 76 6.3 Hƣớng ứng dụng phát triển .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 viii DANH TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ giải thích ADC Analog Digital Convert PIC Programmable Intelligent Computer FPGA Field programmable Gate Array UART Universal Asynchronous Receiver Transmitter GND Ground VDD Positive Supply Voltage W Walts RS232 Standard for serial communication VGA Video Graphics Array CMOS Complementary metal-oxide Semiconductor DVS Dynamic Voltage Scaling E Enegy P Power IC Integrated circuit Ec Enegy of Capacitor EL Enegy of Load CAD Computer Aided Design AC Alternating Current I/O Input/Output ASIC Aplication-Specific integrated circuit MSB Most Significant bit LSB Least Significant bit ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Tần suất chuyển mạch .12 Bảng 3.1: Mô tả chức ký tự lập trình 44 Bảng 3.2: Mô tả ký tự chức lệnh 53 Bảng 4.1: Thời gian kiểu VGA 640x480 71 Bảng 5.1: Thời gian sử dụng mạch phụ thuộc vào tần số 74 Bảng 5.2: Bảng thông số lƣợng khác 75 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Điện trở .4 Hình 2.2: Nguồn áp .5 Hình 2.3: Tụ Điện .5 Hình 2.4: Bộ chuyển đổi CMOS Hình 2.5: Năng lƣợng, cơng suất, dòng áp chuyển đổi .7 Hình 2.6: Cơng suất Niagra2 .9 Hình 2.7: Clock gating 11 Hình 2.8: Các mạch AND ngõ vào 12 Hình 2.9: Các tần suất tín hiệu hệ số hoạt động 13 Hình 2.10: Glitching in a chain of gates 13 Hình 2.11: Kích thƣớc transistor 15 Hình 2.12: Activity Factors .16 Hình 2.13: Energy – delay trade – off .17 Hình 2.14: Vùng điện áp qua 18 Hình 2.15: Cấp chuyển đổi 19 Hình 2.16: Clustered voltage scaling 20 Hình 2.17: Hệ thống DVS 21 Hình 2.18: Năng lƣợng giảm từ DVS .21 Hình 2.19: Cộng hƣởng xung clock 23 Hình 3.1: Cấu trúc .27 Hình 3.2: Kit FPGA Spartan 3E 29 Hình 3.3: Cấu trúc thành phần Spartan-3E 30 Hình 3.4: Chip Spartan-3E thơng số 31 Hình 3.5: Mở chƣơng trình .32 Hình 3.6: Tạo Project 32 Hình 3.7: Lựa chọn thiết bị chƣơng trình 33 Hình 3.8: Lựa chọn Module 33 Hình 3.9: Lựa chọn ngõ vào ngõ 34 Hình 3.10: Khung viết chƣơng trình 34 x Hình 3.11: Viết chƣơng trình 35 Hình 3.12: Kiểm tra mã nguồn 35 Hình 3.13: Gán chân 35 Hình 3.14: File gán chân 36 Hình 3.15: Kết nối FPGA 36 Hình 3.16: Bƣớc 1: Configure Target Device 36 Hình 3.17: Bƣớc 2: Boundary Scan 36 Hình 3.18: Bƣớc 3: Initialize Chain 37 Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống 56 Hình 4.2: Nguồn 12v 57 Hình 4.3: Nguồn 5v 58 Hình 4.4: Sơ đồ khối measurement 58 Hình 4.5: Độ lợi .59 Hình 4.6: Opamp Differential Aplifier .59 Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý 60 Hình 4.8: Hình ảnh thực tế 60 Hình 4.9: Chuyển đổi Analog to Digital 61 Hình 4.10: Đồ thị thể độ phân giải, 61 Hình 4.11: Hình ảnh thực tế đo điện áp 62 Hình 4.12: Frame truyền UART .63 Hình 4.13: Giao tiếp cổng COM máy tính với 64 Hình 4.14: Lƣu đồ giải thuật máy tính .65 Hình 4.15: Giao diện máy tính 65 Hình 4.16: Hình ảnh giao tiếp máy tính .66 Hình 4.17: Kết nối FPGA cổng DB9 67 Hình 4.18: Sơ đồ khối nhận liệu từ máy tính thơng qua RS232 67 Hình 4.19: Cách phát Start bit 68 Hình 4.20: Dùng trạng thái máy để qua bit liệu nhận đƣợc .68 Hình 4.21: Sơ đồ hệ thống game .69 Hình 4.22: Thời gian lấy mẫu hiển thị CRT .70 Hình 4.23: Kết mô hiển thị 71 Hình 4.24: Kết thực tế 72 Hình 5.1: Kết thời gian sử dụng mạch 74 Hình 5.1.a: Sử dụng tần số khác để tăng thời gian hoạt động .74 Hình 5.2: Biểu đồ thể lƣợng 75 xi DANH MỤC CƠNG THỨC Cơng thức 2.1 Công thức 2.2 Công thức 2.3 Công thức 2.4 Công thức 2.5 Công thức 2.6 Công thức 2.7 Công thức 2.8 Công thức 2.9 Công thức 2.10 Công thức 2.11 Công thức 2.12 12 Công thức 2.13 16 Công thức 2.14 16 Công thức 2.15 16 Công thức 2.16 24 Công thức 4.1 61 Công thức 4.2 62 Công thức 4.3 62 xii TĨM TẮT Trong thời kì cơng nghệ phát triển không ngừng, khoa học kĩ thuật nƣớc ta cần phải bắt kịp xu hƣớng chung giới không muốn bị tụt hậu, nƣớc phát triển giới phát triển board ứng dụng công suất thấp dạy học, trƣờng dạy học Việt Nam phát triển khoa học công nghệ nhanh,công nghệ nƣớc ta ngày phát triển đặt biệt trình hội nhập phát triển kinh tế toàn cầu,các thiết bị điện ngày cải tiến đại, nhƣng nƣớc ta chƣa phát triển ứng dụng,các nghiên cứu giảm công suất tiêu thụ lĩnh vực điện- điện tử, đặt biệt nguồn lƣợng ngày dần đi.Chính ngƣời thực mong muốn thực đề tài “Điều khiển tối ƣu hóa cơng suất tiêu thụ thời gian hoạt động sử dụng kỹ thuật Dynamic Frequency Scaling cho ứng dụng dùng Pin FPGA” Tuy đề tài đề tài mới, nhiều ngƣời thực hiện, nhƣng ngƣời thực mong muốn thiết bị ngày hoạt động với công suất thấp, sau đề tài đƣợc hoàn thành, ngƣời thực mong muốn nhà nghiên cứu phát triển ứng dụng công suất thấp vào thiết bị, board mạch góp phần đất nƣớc Việt Nam ngày phát triển Đề tài đƣợc thực kit FPGA, đƣợc xây dựng công nghệ CMOS,một công nghệ phát triển Đề tài đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy Võ Minh Huân, nhƣ hỗ trợ thiết bị từ nhà trƣờng, hãng xilinx Qua giúp đỡ thầy Võ Minh Huân, tìm hiểu mạng, datasheet từ thiết bị điện tử song kiến thức có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên q trình thực đề tài cịn nhiều thiếu xót Ngƣời thực mong muốn đƣợc góp ý từ hội đồng bảo vệ, thầy cơ, bạn sinh viên trƣờng để nâng cao đƣợc chất lƣợng đồ án xiii CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nguyên cứu Trong vài thập niên gần kinh tế giới có dấu hiệu chuyển rõ rệt, ngành kĩ thuật nƣớc có đột phá vơ mạnh mẽ, chuyển dần từ lao động máy móc sang trí tuệ nhân tạo Để bắt kịp xu hƣớng chung giới, với lên nên kinh tế mở, động mang tính thị trƣờng giới, khoa học kỹ thuật nƣớc ta có bƣớc phát triển định Một xu hƣớng phát triển khoa học kỹ thuật mà nƣớc ta hƣớng tới tự động hóa, đại hóa Hiện nay, đa phần nhà máy thay việc dùng sức lao động ngƣời, thay vào dây chuyền sản xuất tự động, giảm thiểu sức lao động ngƣời, đem lại hiệu quả, xác, suất cao Có thể kể tên số đề tài ứng dụng công nghệ kỹ thuật xử lý thông minh, đại nhƣ smart home, smart car, smart phone, Nhƣng theo công nghệ phát triển ứng dụng nhanh đến chóng mặt cơng nghệ phát triển nguồn lƣợng để cung cấp thiết bị công nghệ cao cịn chậm,để giảm thiểu đƣợc lƣợng,các nhà khoa học nghiên cứu tạo thiết bị điều hịa đƣợc cơng suất làm tăng thời gian sử dụng thiết bị.Chính mà ngƣời thực đồ án mong muốn đƣợc tìm hiểu công suất cách ổn định công suất với đề tài “Điều khiển tối ƣu hóa cơng suất tiêu thụ thời gian hoạt động sử dụng kỹ thuật Dynamic Frequency Scaling cho ứng dụng dùng Pin FPGA” 1.2 Tính cấp thiết đề tài Cơng suất lƣơng lĩnh vực cấp thiết nay,với thiết bị công nghệ ngày có nhiều ứng dụng,có nhiều chức cần có nhiều lƣợng để cung cấp.Đề tài cơng suất nhiều ngƣời thực giới ứng dụng khác nhƣng Việt Nam chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài “Điều khiển tối ƣu hóa cơng suất tiêu thụ thời gian hoạt động sử dụng kỹ thuật Dynamic Frequency Scaling cho ứng dụng dùng Pin FPGA”đây đề tài bƣớc đầu tạo sở tảng kiến thức để từ tìm tịi phát triển ứng dụng khác đời sống ngày Sau thực xong đồ án ngƣời ngƣời thực phải thực mục tiêu:       Phân tích mạch điện Lập trình kit FPGA ngơn ngữ Verilog Tính tốn đƣợc cơng suất tiêu thụ mạch Biết cách giảm công suất tiêu thụ mạch Cách truyền liệu từ máy tính xuống kit FPGA thông qua RS232 Rèn luyện khả đọc phân tích số liệu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu      Nguyên cứu tìm hiểu cấu tạo kit FPGA Spartan-3E Tìm hiểu phần mềm Xilinx cách lập trình ngơn ngữ Verilog Tìm hiểu công suất tiêu thụ động Các module kèm theo khối đo điện áp,khối ADC,RS232 Xây dựng hệ thống tính tốn theo u cầu đƣa 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Kit FPGA Spartan-3E,mạch RS2332,mạch shunt resistor,ADC,VGA  Phạm vi nghiên cứu Với đề tài mà ngƣời thực hiện, phạm vi nghiên cứu đề tài kiến thức học trƣờng,ngồi ngƣời thực cịn phải nghiên cứu thêm ngôn ngữ verilog khối shunt resistor,cách chuyển đổi tốc độ baud kit FPGA, cách xử lý tín hiệu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tự thu thập thông tin,kết hợp với kiến thức có sẵn,học hỏi bạn bè,thầy quan trọng giúp đỡ thầy hƣớng dẫn để giúp ngƣời thực đồ án thực đề tài  Ý tƣởng: Dùng mạch shunt resistor để đo điện áp rơi điện trở shunt sau đƣa qua ADC PIC để chuyển đổi sau đƣa máy tính,sau máy tính điều khiển ổn định,nếu điện áp lớn chứng tỏ dòng qua điện trở shunt tăng lên ngƣời thực hiên cho ứng dụng chạy tần số lớn nhất, dòng qua điện trở shunt nhỏ ngƣời thực giảm bớt tần số.Nhƣ điều hịa đƣợc cơng suất nhƣ giảm hao lƣợng lƣợng khơng đủ tra khung truyền để đảm bảo tính xác liệu Stop bits bits bắt buộc xuất khung truyền, stop bit bits Hình 0.13: Giao tiếp cổng COM máy tính với thiết bị có hỗ trợ UART 64 Lƣu đồ giải thuật máy tính viết visual studio 2010 ngôn ngữ ứng dụng C# Bắt Đầu Kiểm tra kết nối cổng COM FPGA PIC Sai Nhận điện áp từ Khối Mesurement Đúng cổng COM Hoạt động Đúng Điện áp >=0.25 Tần số 50mhz Sai Đúng Điện áp >0.15

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan