Hoàn thiện chế định thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (kỳ 2

8 0 0
Hoàn thiện chế định thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam (kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM (KỲ 2) VŨ ĐỨC HẠNH* Quá trình hình thành, phát triển chế định thực hành quyền cơng tố tố tụng hình Việt Nam từ 1945 đến a) Chế định thực hành quyền cơng tố (THQCT) hình thành từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) tội phạm xâm phạm đến độc lập đất nước, đến thể dân chủ cộng hòa nhân dân tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn xã hội khác Mặc dù đời Nhà nước ban hành quy phạm điều chỉnh hoạt động THQCT văn pháp luật mình, đặc biệt Hiến pháp năm 1946 Theo đó, Hiến pháp năm 1946 quy định quan tư pháp, nêu rõ quan tư pháp có Tịa án tối cao, Tòa án phúc thẩm, Tòa đệ nhị cấp việc THQCT giao cho phận Thẩm phán thuộc Tòa án Trong Tòa án sơ cấp có Thẩm phán cơng tố Thẩm phán xét xử; Tòa đệ nhị cấp, Thẩm phán chia thành hai loại chức vị Thẩm phán xử án Thẩm phán buộc tội (Thẩm phán Công tố viện); Tịa thượng thẩm có Cơng tố viện Chưởng lý đứng đầu gồm viên chức làm công tác công tố chuyên trách Thời kỳ này, Công tố viện hình thành, hoạt động độc lập quản lý, điều hành Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Tư pháp khơng có quyền trực tiếp làm nhiệm vụ cơng tố Trong tố tụng hình (TTHS) giai đoạn trước xét xử, Công tố viên có thẩm quyền tư pháp cảnh sát (điều tra Số 04 - 2020 hình sự) Các Cơng tố viên điều tra hình sự, THQCT, điều khiển cơng việc giám sát công tác điều tra tư pháp cảnh sát Ngay ban đầu, Công tố viên Cơ quan công tố (CQCT) vừa trực tiếp điều tra vụ án hình sự, vừa THQCT, vừa giám sát điều khiển hoạt động điều tra quan tư pháp cảnh sát, tức Cơ quan điều tra Khi tham gia phiên tịa, Cơng tố viên có quyền u cầu Tịa án thi hành phương sách cần thiết để chứng tỏ thật Ngoài ra, CQCT kiểm sốt cơng việc quản trị lao tù, việc giam giữ phải chịu trách nhiệm khám xét sổ sách ngân quỹ phịng cơng lại, khám xét sổ hộ tịch quản hạt Về nhiệm vụ, quyền hạn Chưởng lý với tư cách người đứng đầu CQCT, quyền phát ngơn phiên tịa hộ hình tịa thượng thẩm, Chưởng lý cịn phải trơng nom việc thi hành đạo luật, sắc lệnh quy tắc hành Đồng thời, Chưởng lý phải đốc thúc việc chấp hành án văn có khoản liên quan đến trật tự chung, trơng nom, giữ gìn trật tự Tòa án hành động tất nhân viên ban tư pháp cảnh sát kỳ Như vậy, từ lúc ban đầu hình thành, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cách tổ chức hệ thống quan tư pháp Pháp, CQCT thể xu hướng độc lập tổ chức máy hoạt động Tuy nằm cấu Tòa án Chánh án khơng có quyền điều khiển kiểm sốt Cơng tố viên Chế định THQCT giai Thạc sĩ, Trưởng phòng Đào tạo Quản lý sinh viên, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội * Khoa học Kiểm sát 15 HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ đoạn ghi nhận quy định chức công tố, thực buộc tội nhân danh công quyền kẻ phạm tội Cơ quan cơng tố có quyền pháp lý lớn quyền điều khiển, giám sát hoạt động điều tra trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra Đồng thời, CQCT thực giám sát hoạt động tư pháp tham gia hoạt động tố tụng dân với phận bảo vệ tính chân lý vụ kiện dân để bảo đảm trật tự chung Năm 1950, theo Sắc lệnh 85 ngày 22/6/1950, Thông tư 21 ngày 07/6/1950 Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư liên 18 ngày 08/6/1950 Bộ Kinh tế Bộ Tư pháp, với việc thành lập hệ thống Tòa án nhân dân (TAND) cấp, cải cách tư pháp năm 1950 làm thay đổi đáng kể tổ chức hoạt động CQCT Về mặt tổ chức, Ủy ban kháng chiến cấp điều khiển Công tố viện địa hạt Ủy ban kháng chiến hành mệnh lệnh cho ngành công tố, đại diện ngành công tố phải tuân theo mệnh lệnh Ủy ban Mệnh lệnh Ủy ban mệnh lệnh chung đường lối công tố thời gian định, mệnh lệnh riêng, trừ tịa án binh có hệ thống riêng, khơng liên quan Về vị trí, cấu tổ chức Cơng tố trước sau hịa bình lập lại không thay đổi lớn (vẫn nằm tổ chức Tịa án), tồn TAND mà khơng tồn Tòa án đặc biệt Đến năm 1959, sở Nghị định 256 ngày 01/7/1959, Nghị định 321 ngày 02/7/1959 Chính phủ, hệ thống CQCT tách khỏi Bộ Tư pháp hệ thống quan Nhà nước độc lập, có tổ chức từ Trung ương đến địa phương Viện cơng tố có nhiệm vụ điều tra truy tố trước Tòa án kẻ phạm pháp hình sự; giám sát việc chấp hành pháp luật công tác điều tra quan điều tra; giám sát việc chấp hành pháp luật việc xét xử tòa án; giám sát việc chấp hành pháp luật việc thi hành án hình sự, dân hoạt động quan giam giữ cải tạo; khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan 16 Khoa học Kiểm sát trọng có liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân Như vậy, vị trí, vai trị, chức thẩm quyền Viện cơng tố máy Nhà nước ta có thay đổi Ngồi hoạt động tiến hành cơng tố, thẩm quyền giám sát Viện công tố quy định chi tiết rõ ràng Đây bước cải cách mang tính chất độ, bước phát triển CQCT, bước chuẩn bị thiết thực cho việc chuyển CQCT thành hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) vào năm 1960 b) Trên sở Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức VKSND năm 1960, CQCT chuyển thành hệ thống quan Nhà nước VKSND Việc thành lập VKSND xuất phát từ yêu cầu khách quan bước chuyển giai đoạn cách mạng nước ta, giai đoạn vừa tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, vừa tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Từ năm 1960 đến năm 2002, VKS có hai chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật THQCT Hai chức trì từ năm 2002 đến nay, bỏ chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế xã hội, cịn kiểm sát hoạt động tư pháp.  Điều 137 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND năm 2002 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 quy định tương đối đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKS THQCT Theo đó, nội dung chức THQCT bao gồm: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; đình chỉ, tạm đình điều tra; đình chỉ, tạm Số 04 - 2020 VŨ ĐỨC HẠNH đình vụ án; điều tra, bảo đảm việc điều tra thu thập tài liệu, chứng xác định tội phạm, người phạm tội; truy tố bị can tòa án thực việc buộc tội phiên tịa; kháng nghị án có vi phạm pháp luật Tòa án Đồng thời, BLTTHS năm 2003 quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời hạn tiến hành hoạt động TTHS thực quyền pháp lý nêu VKS Giai đoạn này, THQCT phân định Hiến pháp chức độc lập VKS, thực từ khởi tố vụ án hình suốt trình TTHS Như vậy, chế định THQCT Việt Nam đời sớm, từ thành lập nước trải qua giai đoạn lịch sử khác phát triển theo hướng ngày hoàn thiện Trước yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, yêu cầu bảo đảm quyền người TTHS, chế định THQCT BLTTHS năm 2003 cịn có nhiều hạn chế quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng chưa thực hợp lý dẫn đến hạn chế chủ động quan tiến hành tố tụng đấu tranh phòng, chống tội phạm; thể chế hóa chưa đầy đủ chủ trương Đảng Nhà nước cải cách tư pháp, bảo đảm bảo vệ quyền người TTHS1 c) BLTTHS năm 2015 đời với nhiều sửa đổi, bổ sung lớn như: Phân định mạch lạc, xác giai đoạn tố tụng (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án); quy định đầy đủ, cụ thể trình tự, thủ tục hoạt động tố tụng giai đoạn nhằm đấu tranh có hiệu với tội phạm; thực nghiêm túc yêu cầu Hiến pháp năm 2013 tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân; phân định hợp lý thẩm quyền quan tố tụng cấp tố tụng…2 Nội Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 11/ BC-VKSTC ngày 19/01/2015 tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội   Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) (2016), Những nội 1  Số 04 - 2020 dung chế định THQCT BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung tương đối toàn diện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm VKS, CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng với tư cách chủ thể tham gia quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động THQCT truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Cụ thể, giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự, điều chỉnh thể rõ nét định hướng Đảng tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Trong giai đoạn truy tố, tách Truy tố thành phần riêng (Phần thứ ba) quy định đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKS THQCT kiểm sát giai đoạn truy tố (Điều 236 Điều 237) Trong giai đoạn xét xử, bổ sung nhiều quy định nhằm tăng cường trách nhiệm tạo điều kiện để VKS thực việc buộc tội giai đoạn xét xử Những hạn chế chế định thực hành quyền công tố tố tụng hình hành BLTTHS năm 2015 đời với sửa đổi, bổ sung tương đối toàn diện nhiệm vụ, quyền hạn VKS TTHS thực tiễn thi hành cho thấy chế định THQCT TTHS hành cịn có hạn chế định Cụ thể: Thứ nhất, số nguyên tắc luật TTHS Điều 15 quy định nguyên tắc xác định thật vụ án, xác định Tịa án có trách nhiệm chứng minh tội phạm chưa phù hợp, chưa phân định vai trò chủ thể thực chức TTHS Tòa án thực chức xét xử khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm mà có trách nhiệm phán sở thật vụ án chứng minh phiên tịa chủ trì điều hành Đồng dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa học Kiểm sát 17 HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ thời, Điều 18 quy định trách nhiệm khởi tố vụ án, quy định Tịa án có trách nhiệm khởi tố vụ án chưa phù hợp với chức Tòa án Bởi lẽ, khởi tố vụ án biện pháp pháp lý TTHS phát động hoạt động THQCT để xác định tội phạm, người phạm tội thuộc phạm vi điều chỉnh chức buộc tội Thứ hai, giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố BLTTHS năm 2015 quy định phạm vi thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố cịn hẹp chưa có chế phối hợp VKS với CQĐT để bảo đảm cho VKS thực có hiệu thẩm quyền thực tiễn Chưa điều chỉnh hoạt động tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, lập biên tiếp nhận, tiến hành kiểm tra, xác minh sơ Công an phường, thị trấn, Đồn Công an hoạt động tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, lập biên tiếp nhận, lấy lời khai ban đầu Công an cấp xã theo quy định khoản Điều 146 Chưa quy định chế xử lý trách nhiệm CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra không thực yêu cầu kiểm tra, xác minh, yêu cầu khởi tố vụ án VKS Chưa quy định thẩm quyền VKS chủ động tiến hành kiểm tra, xác minh, khởi tố vụ án trường hợp CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra không thực yêu cầu VKS kiểm tra, xác minh, khởi tố vụ án để giải kịp thời vụ án Điều 147 quy định cho VKS giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố có thẩm quyền thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi Tuy nhiên, điều 201, 202 khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi lại không quy định thẩm quyền VKS khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi BLTTHS năm 2015 quy định VKS có thẩm quyền lấy vụ án từ CQĐT để trực 18 Khoa học Kiểm sát tiếp điều tra cần thiết (ví dụ phát việc điều tra CQĐT có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trường hợp khác mà VKS xét thấy cần thiết) chưa tạo chế pháp lý hiệu để VKS chủ động thực quyền công tố Thẩm quyền quy định pháp luật TTHS Việt Nam giai đoạn đầu thi hành Hiến pháp năm 1946 Việc BLTTHS năm 2015 quy định thẩm quyền, thủ tục định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chưa thực bảo đảm tốt chế bảo đảm quyền người, thiếu vai trị kiểm sốt Tịa án với tư cách quan thực quyền tư pháp Đồng thời, việc quy định cho CQĐT định áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế giai đoạn điều tra mở rộng phạm vi thẩm quyền, chưa phù hợp với chủ trương thu hẹp phạm vi chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp hạn chế quyền người người bị cáo buộc phạm tội Thứ ba, giai đoạn xét xử Điều 298 quy định giới hạn việc xét xử cho phép Tòa án xét xử mà xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố Tịa án trả hồ sơ để VKS truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; VKS giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Điều không phù hợp với chức Tòa án với tư cách trọng tài xem xét hành vi mà VKS truy tố sở hồ sơ, chứng cứ, q trình tranh tụng phiên tịa định tội danh cho hành vi Có đảm bảo độc lập Tòa án xét xử Đối với trường hợp Tòa án yêu cầu VKS truy tố bị can với tội danh nặng tội mà VKS truy tố VKS không đồng ý truy tố tội danh nặng cáo trạng VKS khơng truy tố, luận tội VKS không đề nghị Số 04 - 2020 VŨ ĐỨC HẠNH loại mức hình phạt tội danh đó, VKS khơng tranh luận, đối đáp tội danh nên khơng có hoạt động tranh tụng phiên tịa Ngồi ra, xem xét góc độ thực quyền bào chữa bị cáo, trường hợp Tòa án đưa xét xử theo tội danh khác nặng tồn song song hai nội dung buộc tội: Buộc tội thức nhân danh nhà nước VKS buộc tội nặng Thẩm phán chủ tọa phiên tòa đưa định đưa vụ án xét xử Nếu cho buộc tội Thẩm phán chủ tọa phiên tòa đưa buộc tội thức Tịa án lúc tự biến thành quan buộc tội Tịa án lại xét xử bị cáo theo buộc tội (vừa buộc tội vừa xét xử) Bị cáo thực quyền bào chữa tồn song song hai nội dung buộc tội khác nhau, quan tiến hành tố tụng, có Tịa án phải tơn trọng, tạo điều kiện để bị cáo thực quyền bào chữa - quyền hiến định mình.  Cùng với quy định này, BLTTHS năm 2015 quy định thẩm quyền khởi tố vụ án Hội đồng xét xử (HĐXX) (khoản Điều 153); thẩm quyền xác minh, thu thập, bổ sung chứng (Điều 252) chưa phù hợp với chức xét xử Tòa án Trong trường hợp việc khởi tố vụ án HĐXX có cứ, bị can sau trở thành bị cáo phải chịu trừng phạt pháp luật; việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng nhằm mục đích củng cố chứng để xác định thật vụ án đảm bảo trình tự, thủ tục thẩm quyền theo quy định BLTTHS năm 2015 quyền, lợi ích hợp pháp bị can (có thể sau bị cáo) chủ thể khởi tố vụ án, chủ thể xác minh, thu thập, bổ sung chứng buộc tội chủ thể có thẩm quyền xét xử yêu cầu nguyên tắc khách quan xét xử Khoản Điều 320, Điều 325, khoản Điều 326 quy định: với việc luận tội, KSV rút phần định truy tố Số 04 - 2020 kết luận tội nhẹ HĐXX tiếp tục xét xử vụ án Nếu KSV rút tồn định truy tố trước nghị án, HĐXX yêu cầu người tham gia tố tụng trình bày ý kiến việc rút Khi nghị án, HĐXX cho việc rút định truy tố đắn án tuyên bị cáo vô tội; thấy bị cáo có tội rút định truy tố khơng định tạm đình vụ án kiến nghị lên Viện trưởng VKSND cấp Viện trưởng VKSND cấp trực tiếp Việc KSV rút định truy tố HĐXX tiếp tục xét xử vụ án kiến nghị lên VKSND cấp không phù hợp Bởi lẽ, KSV rút định truy tố (rút tồn cáo trạng) đương nhiên khơng có lời luận tội, khơng có việc đối đáp tranh luận bên Nếu Tòa án tiếp tục xét xử, án điều trái với chức xét xử Tịa án, qua ảnh hưởng đến quyền lợi người bị buộc tội Như vậy, thẩm quyền Tòa án vấn đề rút định truy tố mâu thuẫn với chức xét xử Điều 307 quy định chủ tọa phiên tịa định trình tự xét hỏi Mặc dù quy định hàm chứa yếu tố hợp lý, không cứng nhắc quy định BLTTHS năm 2003 dễ dẫn đến không thống trình áp dụng pháp luật Theo nguyên tắc bên buộc tội phải chứng minh cho việc buộc tội mình, KSV cần người hỏi trước để làm rõ việc buộc tội, sau đến bị hại, đại diện hợp pháp bị hại, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị hại; bị cáo, người bào chữa bị cáo hỏi để làm rõ chứng gỡ tội HĐXX nên chủ thể hỏi sau cùng, làm rõ vấn đề cần thiết liên quan đến việc phán vụ án mà bên buộc tội bên gỡ tội chưa hỏi Thẩm quyền VKS giai đoạn xét xử thiếu xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, đặc biệt công tác kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm có ý nghĩa việc bảo đảm án tuyên có hiệu Khoa học Kiểm sát 19 HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ lực pháp luật phải người, tội, pháp luật, không để xảy oan, sai, lọt tội phạm, người phạm tội, thực mục tiêu THQCT Tuy nhiên, Điều 266 quy định nhiệm vụ VKS giai đoạn xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm mà không quy định xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Cơ sở, định hướng hoàn thiện chế định thực hành quyền cơng tố tố tụng hình đáp ứng u cầu cải cách tư pháp Những hạn chế BLTTHS năm 2015 nói chung chế định THQCT nói riêng đặt nhu cầu Nhà nước phải tiếp tục nghiên cứu sở, định hướng để hoàn thiện quy định Bộ luật Điều nhằm đảm bảo tính tồn diện, khách quan, khả thi, khắc phục hạn chế thực tiễn thi hành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn 3.1 Quan điểm hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều thập kỷ qua nay, nước ta tiếp tục lựa chọn mơ hình TTHS thẩm vấn, tiếp thu có chọn lọc yếu tố tích cực mơ hình TTHS tranh tụng quy định BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, thời gian tới, mục tiêu cải cách tư pháp “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa…”3 tiếp tục đặt u cầu hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam theo hướng tăng cường hoạt động tố tụng có tính tranh tụng suốt q trình chứng minh tội phạm, người phạm tội; phân định rõ chức TTHS vị trí, vai trị chủ thể thực chức TTHS Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu, hồn   Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Khoa học Kiểm sát thiện quy định BLTTHS đảm bảo: (1) Xác định lại nhiệm vụ, quyền hạn VKS TTHS phù hợp với vị trí, vai trị quan có chức THQCT, độc lập chịu trách nhiệm trình truy cứu TNHS người phạm tội, có thẩm quyền thực biện pháp tố tụng để bảo đảm thực nghiêm chỉnh, triệt để quyền điều tra để phục vụ truy tố thực việc buộc tội phiên tòa CQĐT đặt đạo trực tiếp tố tụng VKS cấp bảo đảm chủ động, kịp thời đấu tranh, xử lý tội phạm (2) Bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội hoạt động TTHS có tính tranh tụng trình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử (3) Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể thực chức tố tụng làm tảng cho việc xác lập quan hệ phối hợp, kiểm sốt quyền lực q trình TTHS 3.2 Quan điểm mơ hình tổ chức hệ thống Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp Việc nghiên cứu chuyển VKS thành Viện công tố chủ trương lớn, tác động đến mơ hình tổ chức hoạt động CQĐT quan có liên quan đấu tranh phòng, chống tội phạm; tác động đến việc tổ chức thực quyền lực Nhà nước nên cần có lộ trình phù hợp Trong thời gian tới, việc tiếp tục nghiên cứu thực yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn mới, có việc xác định vị trí, vai trò VKS, CQĐT, Tòa án TTHS sở mơ hình tổ chức CQĐT, VKS, Tịa án mang tính tất yếu giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với đòi hỏi ngày rõ ràng quan thực quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp Trong đó, việc xác lập quan điểm hoạt động tư pháp gắn liền với Tòa án; VKS thiết chế độc lập thực chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; CQĐT thuộc Hành pháp, tổ chức độc lập, thực phần nội dung quyền công tố chịu đạo, giám sát Số 04 - 2020 VŨ ĐỨC HẠNH VKS TTHS tảng, sở để tiếp quan trọng để xác định thật vụ án tục hoàn thiện pháp luật nói chung chế sở để HĐXX định THQCT nói riêng án đắn, khách quan, người, 3.3 Quan điểm tăng cường trách tội, pháp luật Khoản Điều nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn 103 Hiến pháp năm 2013 quy định “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” công tố với hoạt động điều tra thể chế hóa BLTTHS năm 2015 Chủ trương tăng cường trách nhiệm Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc tranh công tố hoạt động điều tra, gắn công tụng hạn chế BLTTHS quy định tố với hoạt động điều tra nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến thể chế hóa BLTTHS năm 2015 hành tố tụng, đặc biệt nhiệm vụ, quyền chưa thực đảm bảo cho VKS giữ vai trò hạn Tòa án vượt phạm vi nội dung đạo, định hướng điều tra BLTTHS năm chức xét xử TTHS Những hạn 2015 chưa có quy định thẩm quyền chế cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn đạo điều tra theo nghĩa mà quy thiện quy định BLTTHS năm 2015 định thẩm quyền “đề yêu cầu điều tra” để bổ sung chứng chứng minh tội phạm, theo hướng phân định rõ chức chủ người phạm tội quyền yêu cầu thể thực chức TTHS; đổi hoạt động TTHS trình giải thủ tục phiên tịa đảm bảo VKS, bên gỡ vụ án hình Về chất, “đề yêu cầu tội chủ thể chứng minh có trách nhiệm điều tra” VKS văn tham gia xét hỏi, cung cấp tài liệu, chứng đạo điều tra theo nghĩa đầy đủ theo thực việc tranh tụng bình đẳng, quy định pháp luật, Thủ trưởng CQĐT pháp luật Tòa án thực chức người trực tiếp đạo, định hướng điều xét xử, xác định thật vụ án tra Để quyền “đề yêu cầu điều tra” thực thông qua xét xử không tham gia vào chất hoạt động đạo, định hướng điều trình buộc tội tra quy định thành nguyên tắc, thực quán xuyên suốt toàn q trình cải cách tư pháp, địi hỏi việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Hiến pháp, BLTTHS năm 2015 theo hướng đổi mơ hình tổ chức hoạt động CQĐT phải độc lập, phù hợp với mơ hình tổ chức hoạt động VKS; xây dựng chế pháp lý đảm bảo cho công tố đạo, giám sát hoạt động điều tra công tố trực tiếp điều tra tất tội phạm cần thiết; xác định rõ trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu, đạo điều tra VKS trách nhiệm VKS đề yêu cầu, đạo điều tra 3.4 Quan điểm nâng cao chất lượng tranh tụng tất phiên tịa xét xử Tranh tụng phiên tịa hình sự là nội dung có ý nghĩa quan trọng hoạt động TTHS, yêu cầu cấp bách việc đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ người tham gia tố tụng với VKS, Số 04 - 2020 3.5 Quan điểm bảo đảm quyền người tố tụng hình BLTTHS năm 2015 thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người chế bảo vệ quyền người TTHS Tuy nhiên, việc quy định cho nhiều chủ thể quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn TTHS, đồng thời thiếu chế kiểm sốt Tịa án với tư cách quan thực quyền tư pháp chưa thực phù hợp, dễ bị lạm dụng cho hoạt động thu thập chứng chứng minh tội phạm, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có liên quan vụ án Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chế định áp dụng biện pháp TTHS tác động đến quyền người để hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015, có chế định THQCT nhằm đảm bảo chế pháp lý thực khách quan tiệm cận đến chuẩn mực quốc tế yêu cầu Khoa học Kiểm sát 21 HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ mang tính tất yếu, đặc biệt điều kiện Bộ luật tố tụng hình năm 2003, tiếp tục kế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ thừa quy định phù hợp, khắc phục nghĩa Việt Nam vướng mắc, bất cập đặt qua 3.6 Lý luận chế định thực hành quyền thực tiễn”5 công tố thực tiễn thi hành 3.7 Yêu cầu hội nhập quốc tế Lý luận chế định THQCT với hệ tố tụng hình thống quan điểm, quy luật, phạm Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Việt trù chế định THQCT TTHS sở tri thức chung nhân loại, kết Nam sở quan trọng khơng thể hợp đặc điểm trị, kinh tế, xã hội thiếu q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt chế pháp luật nói chung, có pháp luật thực thi quyền lực Nhà nước, đặc thù TTHS BLTTHS năm 2015 bổ sung đầy tổ chức vận hành quyền tư pháp đủ pháp lý cho hoạt động hợp tác Việt Nam Trong đó, việc trọng vai quốc tế TTHS, quy định cụ thể hợp trị, vị trí, chức THQCT VKS, tác quốc tế TTHS6 mối quan hệ VKS với CQĐT, Tòa Trong thời gian tới, xu hướng hội án; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng cung cấp sở khoa nhập quốc tế ngày sâu, rộng học cho q trình xây dựng, hồn thiện nhiều lĩnh vực theo tinh thần Nghị chế định THQCT TTHS Việt Nam số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chẳng hạn, sở lý luận quyền cơng Chính trị Hội nhập quốc tế mang tính tất tố, THQCT nhà khoa học yếu, hội nhập quốc tế TTHS tiếp tục chứng minh luận khoa học đẩy mạnh Việc tham gia, ký kết phạm vi THQCT (THQCT thực điều ước quốc tế liên quan đến công tác đấu từ có tội phạm xảy thực tranh phòng, chống tội phạm; hiệp định suốt trình khởi tố, điều tương trợ tư pháp điều chỉnh, bổ sung tra, truy tố, xét xử) sở khoa học cho nội dung hiệp định tương trợ tư pháp việc quy định phạm vi điều chỉnh chế hình với quốc gia ký kết phù định THQCT BLTTHS năm 2015 hợp với yêu cầu thực tiễn hợp tác quốc tế Nếu lý luận chế định THQCT cung cấp sở lý thuyết luận TTHS tiếp tục thực khoa học xây dựng, hoàn thiện chế nhằm bảo đảm cho công tác đấu tranh, xử định THQCT TTHS thực tiễn thi lý tội phạm tình hình hiệu hành chế định THQCT nhằm kiểm nghiệm Xu hướng đặt yêu cầu mang các quy định đã có, đồng thời thu thập tính tất yếu Nhà nước phải tiếp tục nội những yêu cầu thực tiễn cơng tác đấu luật hóa quy định pháp luật quốc tranh, xử lý tội phạm làm sở hoàn thiện tế hệ thống pháp luật nói chung chế định THQCT Một quan luật TTHS nói riêng, có chế điểm đạo trình xây dựng định THQCT./ BLTTHS năm 2015 là: “Việc xây dựng dự án Bộ luật tố tụng hình phải tiến hành Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tờ trình sở tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Dự thảo Bộ luật tố tụng Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Khoa học Kiểm sát hình sửa đổi Bảng so sánh quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, Hà Nội   Nguyễn Hịa Bình (chủ biên), Tlđd Số 04 - 2020 ... không quy định xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Cơ sở, định hướng hoàn thiện chế định thực hành quyền công tố tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Những hạn chế BLTTHS... hạn chế thực tiễn thi hành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn 3.1 Quan điểm hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều thập kỷ qua nay, nước ta tiếp tục lựa chọn mơ hình. ..HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ đoạn ghi nhận quy định chức công tố, thực buộc tội nhân danh công quyền kẻ phạm tội Cơ quan công tố có quyền pháp lý lớn quyền điều khiển,

Ngày đăng: 31/10/2022, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan