Thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non quận bình tân, thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 Nguyễn Thị Ánh Tuyết THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC DANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu cúa q thầy/cơ, giá đình, bạn bè anh/chị đồng nghiệp Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Danh, người hường dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dẫn động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy/ cơ, anh/chị cơng tác Khoa, Phịng, Ban trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng cảm ơn thầy/cơ chun viên phịng giáo dục, Cán quản lý, giáo viên trường Mầm non quận Bình Tân tạo điều kiện cho tơi q trình thực khảo sát, xin ý kiến Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, song chắn chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thấy cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC Ở BẬC HỌC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho trẻ – tuổi 1.2.1 Dạy học 1.2.2 Tính tích cực học tập 10 1.2.3 Dạy học tích cực 10 1.2.4 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.3 Phương pháp dạy học tích cực giáo dục Mầm non 12 1.3.1 Xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn 13 1.3.2 Các sở đổi phương pháp dạy học 14 1.3.3 Định hướng đổi Phương pháp dạy học bậc học mầm non .15 1.3.4 Bản chất dạy học tích cực 17 1.3.5 Đặc điểm dạy học tích cực 18 1.3.6 Các phương pháp dạy học tích cực bậc mầm non 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trường mầm non 28 1.4.1 Mục tiêu dạy học bậc Mầm non 28 1.4.2 Tính chất nội dung dạy học bậc Mầm non 29 1.4.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non 31 MỤC LỤC 1.4.4 Năng lực giáo viên mầm non 32 1.4.5 Cơ sở vật chất 33 1.4.6 Công tác quản lý 35 Tiểu kết chương .35 Chương THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .36 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Bình Tân 36 2.1.1 Những thành tựu đạt .36 2.1.2 Những hạn chế 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 39 2.2.4 Tiến trình khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát thực trạng vận dụng PPDHTC vào hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non quận Bình Tân 40 2.3.1 Thực trạng sở vật chất số trường mầm non quận Bình Tân 40 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên cán quản lý phương pháp dạy học tích cực 42 2.3.3 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực 49 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng PPDHTC 56 Tiểu kết chương .59 Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .62 3.1 Cơ sở đề xuất 62 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .63 MỤC LỤC 3.3 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến PPDHTC 64 3.3.1 Biện pháp 64 3.3.2 Biện pháp 64 3.3.3 Biện pháp 65 3.4 Nhóm biện pháp nâng cao kỹ vận dụng PPDHTC 66 3.4.1 Biện pháp 66 3.4.2 Biện pháp 66 3.5 Nhóm biện pháp hỗ trợ việc vận dụng PPDHTC .67 3.5.1 Biện pháp 67 3.5.2 Biện pháp 68 3.6 Biện pháp thay đổi quan niệm phụ huynh dạy học 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý HQ Hiệu IHQ Ít hiệu quà K Không KHQ Không hiệu PP Phương pháp PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh TT Thỉnh thoảng TX Thường xuyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ thâm niên công tác mẫu nghiên cứu 42 Bảng 2.2: Tầm quan trọng PPDHTC 43 Bảng 2.3: Mục đích giáo viên vận dụng PPDHTC dạy học trường Mầm non 44 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên việc tập huấn PPDHTC 46 Bảng 2.5 Các biện pháp cán quản lý khuyến khích giáo viên vận dụng PPDHTC 47 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng PPDHTC hoạt động dạy .49 Bảng 2.7: Mức độ vận dụng PPDHTC vào hoạt động 52 Bảng 2.8: Cách thức giáo viên vận dụng PPDH tích cực 53 10 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển, hàng loạt tri thức đời nhanh chóng thay tri thức cũ Điều làm cho trình “lão hóa” thơng tin diễn liên tục Thực tế địi hỏi nhà trường phải liên tục cập nhật nội dung phương pháp vào trình đào tạo để tạo người động, tự chủ, sáng tạo, có khả thích nghi cao, tự khẳng định cơng việc, tự tìm kiếm tri thức để khơng ngừng phát triển lực thân, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Điều đặt yêu cầu cho giáo dục trang bị cho người học tri thức đại mà phải dạy cho họ cách tìm kiếm tri thức, cách làm tri thức khơng phải học thuộc lịng kiến thức giáo viên chuyển giao Luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 (điều khoản 2) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Có nghĩa nhà trường cần phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để thơng qua q trình đào tạo hình thành khả tự học cho học sinh không quan tâm tới nội dung giáo dục Bởi giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trước cho hệ sau mà quan trọng trang bị cho người phương pháp học tập, tìm cách phát triển lực tư duy, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực không cần thiết bậc học phổ thơng mà cịn cần thiết bậc học bậc học mầm non Vì giai đoạn vàng để tạo bệ phóng thuận lợi cho phát triển mặt thành công trẻ sau Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 – tuổi), lứa tuổi cần chuẩn bị tốt kỹ học cần thiết để chuẩn bị bước vào lớp 1, bước vào bậc học phổ thơng Điều địi hỏi giáo viên mầm non phải biết ứng dụng phương pháp dạy học tích cực cách khoa học Trên thực tế, giáo dục Mầm non Việt Nam thực đổi từ nội dung đến phương pháp từ nhiều năm nay, từ chương trình cải cách sang chương trình đổi đến chương trình Phương pháp dạy học tích cực nhắc đến nhiều hội nghị, hội thảo, chuyên đề giáo dục Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực có đạt số kết khả quan, việc cịn số hạn chế mang tính khách quan chủ quan Có thể giáo viên chưa nhận thức đắn phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC), việc vận dụng cịn nặng thành tích, mang tính chất hình thức, chủ yếu vận dụng thao giảng, thi giáo viên giỏi… Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Giáo dục học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng phương pháp dạy học tích cực trường Mầm non KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học cho trẻ – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh đạt số kết định có nhiều giáo viên hưởng ứng vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt Tuy nhiên việc vận dụng cịn thiếu tính hệ thống, đồng phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ PPDHTC trang thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết vận dụng PPDHTC hạn chế Thực trạng vận dụng PPDHTC hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non Quận Bình Tân khảo sát đầy đủ, xác người nghiên cứu có sở đề xuất biên pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng PPDHTC cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ – tuổi - Khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ – tuổi số trường mầm non quận Bình Tân,Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ – tuổi số trường mầm non: Phong Lan, Cầm Tú, 19/5, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy làm quen với biểu tượng toán khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường Mầm non: Phong Lan, Cẩm Tú, 19/5 quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, tổng hợp khái quát hóa tài liệu có liên quan đến hoạt động dạy học cho trẻ – tuổi trường mầm non 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Chúng tiến hành dự để quan sát hoạt động dạy học làm quen với biểu tượng toán khám phá khoa học giáo viên trẻ lớp 5-6 tuổi trường Mầm non Phong Lan, Hương Sen, 19/5 nhằm khảo sát thực trạng vận dụng PPDHTC giáo viên hoạt động Bên cạnh chúng tơi tiến hành quan sát sở vất chất, đồ dùng, trang thiết bị dạy học để phục vụ cho việc vận dụng PPDHTC cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Phong Lan, Cẩm Tú, 19/5, Hoa Hồng Nhỏ, Hương Sen, Hoa Cúc, Hoàng Anh - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Nhằm thu thập thông tin vận dụng PPDHTC vào hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi, xây dựng phiếu điều tra dành cho giáo viên cán quản lý trường mầm non thuộc quận Bình Tân, chúng tơi có nhóm câu hỏi sau: + Nhận thức giáo viên CBQL PPDHTC + Thực trạng vận dụng PPDHTC + Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng PPDHTC + Những thuận lợi, khó khăn, kinh nghiệm khắc phục khó khăn vận dụng PPDHTC + Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu vận dụng PPDHTC - Phương pháp vấn: Nhằm tìm hiểu sâu vần đề liên quan đến thực trạng vận dụng PPDHTC cho trẻ 5-6 tuổi, tiến hành vấn cán quản lý hiệu trưởng, hiệu phó; giáo viên lớp 5-6 tuổi trường Mầm non 19/5, Hương Sen, Phong Lan, Cẩm Tú, Hoa Hồng Nhỏ 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu thu thập (tính tỉ lệ phần trăm điểm trung bình) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC Ở BẬC HỌC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu Thế giới Từ thời cổ đại, vấn đề phát huy tính tích cực người học quan tâm Khổng Tử dạy học ông thường nêu câu hỏi gợi mở để giúp học sinh nắm bắt đầu mối vấn đề, từ kích thích ham hiểu biết đến cao độ, giảng dạy [39] Xocrat có phương pháp Ơcristic , phương pháp giải vấn đề dựa vào tri thức kinh nghiệm lập luận lý [18] Đến kỉ XVII, nhà Sư phạm tiếng người Tiệp Khắc J.A Komenxky viết “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách… Hãy tìm biện pháp để phát huy tính tích cực người học cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn”[28] Với J Rutxo “Giáo dục không áp đặt, người thầy phải đáp ứng yêu cầu, mong muốn trẻ” [1] Montaigne người chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt mục tiêu này, kiến hiệu bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại chủ yếu yêu cầu trò hoạt động, vận dụng khả xét đốn mình” Theo K Barry King (1993), đặt sở cho lấy học sinh làm trung tâm cơng trình J Dewey C Raugio Các tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất việc để người học lựa chọn nội dung học, tự lực tìm tịi, nghiên cứu [18] R.C Sharma (1988) viết “Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tồn q trình học hướng vào nhu cầu, khả lợi ích học sinh Mục đích phát triển học sinh kỹ lực độc lập học tập giải vấn đề Khơng khí lớp linh hoạt cởi mở mặt tâm lý Học sinh giáo viên khảo sát khía cạnh vấn đề giáo viên trao cho học sinh giải pháp vấn đề Vai trò giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, thu thập tư liệu, số liệu học sinh sử dụng được, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận” [18] Với R R Singh, “ Giáo viên không người truyền thụ tri thức riêng rẽ Giáo viên giúp cho học sinh thường xuyên tiếp xúc với lĩnh vực học ngày rộng lớn Giáo viên đồng thời người hướng dẫn, người cố vấn, người làm mẫu cho học sinh Giáo viên chuyên gia ngành hẹp mà cán tri thức, người học hỏi suốt đời Trong việc thực trình dạy học, người dạy người học người bạn tìm tịi khám phá”[18] S Ra Zech viết: “ Với tham gia tích cực người học vào q trình học tập tự lực, với đề cao trí sáng tạo người học khó trì mối quan hệ đơn phương độc đốn thầy trị Quyền lực giáo viên khơng cịn dựa thụ động dốt nát học sinh mà dựa lực giáo viên góp phần vào phát triển đỉnh học sinh thông qua tham gia tích cực em…Một giáo viên sáng tạo người biết giúp đỡ học sinh tiến nhanh chóng đường tự học Giáo viên phải người hướng dẫn,người cố vấn đóng vai trị cơng cụ truyền đạt tri thức [18] Thế kỉ XX, J Piaget (1963) viết “ Trẻ nhỏ có vai trị tích cực phát triển nhận thức thơng qua tương tác qua lại tích cực với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Chơi hình thức giúp trẻ phát triển khả suy nghĩ giao tiếp tích cực trẻ, vai trị giáo viên khai thác tình vật liệu mơi trường để khuyến khích trẻ chơi” [15] Ơng cịn cho giáo dục, làm cho người thích nghi với mơi trường xung quanh Những phương pháp tìm cách tạo thuận lợi cho việc thích nghi cách tính đến khuynh hướng riêng trẻ em, hoạt động chủ động tích cực trẻ gắn liền với phát triển trí tuệ Theo Vygotsky (1956), dạy học khơng phải tác động chiều từ người dạy đến người học mà trình hợp tác thực người dạy người học [22] Những nghiên cứu làm ảnh hưởng nhiều việc thay đổi quan niệm dạy học nhà giáo dục Thế giới Quan niệm truyền thống dạy học lấy người thầy làm trung tâm khơng cịn phù hợp Phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều từ thầy sang trò thay phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đặc biệt với lứa tuổi mầm non, nhiều mơ hình dạy học lấy trẻ làm trung tâm, áp dụng phương pháp dạy học tích cực đời Montessory, High Scope, Regio Emilia, Dạy học dựa dự án… Các mơ hình ngày lan rộng giới, mơ hình có nét riêng, có ưu, nhược điểm riêng có nét chung áp dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính tích hợp 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở nước ta PPDHTC nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bảo (1997) cho “hoạt động học tiếp nhận kết có sẵn mà người giáo viên truyền đạt cho mà tích cực, tự lập nhận thức sáng tạo cá nhân Người học chủ thể nhận thức, tự làm sản phẩm giáo dục, khơng phải người khác [2] Đặng Vũ Hoạt (1998) viết “PPDH tổ hợp cách thức hoạt động thầy trị Q trình dạy học tiến hành vai trò chủ đạo thầy, nhằm thực nhiệm vụ dạy học” [19] Nguyễn Cảnh Toàn (2001) đề cập đến phương pháp dạy học phát giải vấn đề tác phẩm “Quá trình dạy tự học”[27] Phạm Quang Huân (2007), nêu lên thực trạng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trường phổ thông chất lượng đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình, phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học qua đó, đề xuất giải pháp tổ chức, quản lý nhằm nâng cao chất lượng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông [3] Một số đề tài luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu PPDHTC như: Luận án Nguyễn Thị Kim Dung với đề tài “Khảo sát thực tiễn đổi phương pháp giảng dạy giáo viên trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM” Trong đề tài bà đề nghị biện pháp giúp đỡ giáo viên khoa áp dụng biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên “Thực trạng biện pháp quản lý việc dạy học tích cực trường THPT quận 11, Tp HCM” Nguyễn Thị Tân Lương Đỗ Huy Sơn với đề tài “Vận dụng số PPDHTC vào đọc hiểu tác phẩm Đây thôn Vỹ Dạ (Hàn Mạc Tử), Vội Vàng (Xuân Diệu) trường THPT”… Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả làm bật chất dạy học tích cực, tính độc lập nhận thức học sinh, gia tăng tương tác đa chiều hoạt động dạy học, khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng PPDHTC số trường học Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động dạy cho trẻ 5-6 tuổi Chính người nghiên cứu cho đề tài có tính thực tiễn để nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho trẻ – tuổi 1.2.1 Dạy học Có nhiều quan niệm khác dạy học Dạy học tác động vào giác quan trí nhớ người học: cung cấp kiện, hình ảnh, tri thức để người học có cảm giác, hình thành hình ảnh, tạo kích thích để người học xác nhận mối liên tưởng, giúp người học ôn luyện, củng cố, khôi phục mối liên tưởng [22] Dạy học q trình người dạy truyền thụ tri thức khoa học cho người học Dạy học trình truyền thụ lĩnh hội tri thức phương pháp hoạt động nhận thức [22] Dạy học tác động có định hướng có hệ thống lên người dạy học nhằm truyền lại cho người học kiến thức, kỹ kỹ xảo định [21] Các quan niệm phiến diện chưa đưa vai trị chủ động, tích cực người học Nhận khuyết điểm quan niệm ấy, nhiều quan niệm dạy học khác tiến đời Theo Vưgotxky, dạy học tác động chiều từ người dạy đến người học mà trình hợp tác thực người dạy người học, người dạy tổ chức, hướng dẫn, đạo, kích thích, khuyến khích hoạt động người học Dạy học khơng có nghĩa để người học tự khám phá tri thức cho họ mà tổ chức để thành viên tham gia tích cực vào hoạt động, người học khám phá với giúp đỡ trình hoạt động hợp tác [36] Theo cách hiểu Trương Thị Xuân Huệ dạy học q trình có định hướng nhằm tổ chức hoạt động học sinh để họ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tay nghề, tiếp thu kinh nghiệm hoạt động, phát triển lực, nắm bắt kinh nghiệm ứng dụng kiến thức vào sống hàng ngày hình thành họ động tiếp nhận giáo dục suốt đời [36] Khái niệm dạy học “q trình tổ chức có định hướng hoạt động học sinh” cho thấy vai trò chủ động giáo viên tổ chức, vai trò chủ động học sinh hoạt động, họ hai chủ thể bình đẳng trình dạy học Đặc biệt học sinh không hoạt động để tiếp thu ứng dụng giáo viên truyền thụ cho, mà hoạt động suốt đời để tiếp nhận giáo dục, tức trì phát triển lực học tập[25] Theo quan điểm lý luận dạy học đại, tảng lý thuyết dạy học đại triết lý giáo dục hướng vào người học Từ họat động dạy học hiểu hoạt động phối hợp tương tác thống biện chứng hoạt động chủ đạo người dạy hoạt động chủ động người học nhằm thực mục tiêu dạy học Bản chất hoạt động dạy học hoạt động nhận thức độc đáo người học tổ chức, hướng dẫn sư phạm giáo viên [22] Hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học trẻ, hai hoạt động diễn q trình dạy học có đan xen với nhau, nhằm đạt mục đích giáo dục, hoạt động học trẻ có hiệu trẻ tích cực, chủ động, tự nguyện, tự giác tham gia vào trình học Muốn vậy, trước hết trẻ phải hứng thú, có mong muốn học, tham gia vào hoạt động tìm hiểu, khám phá, lắng nghe hay thực hành… Giáo viên người hướng dẫn trẻ cách học cho có hiệu Ở đây, giáo viên khơng cịn người thuyết giảng, giảng giải, giải thích nội dung kiến thức mà người tổ chức hoạt động khác cho trẻ: quan sát, chơi, thực hành, làm thí nghiệm; trao đổi, chia sẻ với bạn; biểu đạt hiểu biết cách khác nhau… Qua quan niệm đại dạy học cho dạy học hoạt động tương tác, biện chứng hoạt động dạy giáo viên hoạt động tích cực chủ động học sinh Trong hoạt động dạy giáo viên đóng vai trị chủ đạo, hoạt động học học sinh đóng vai trị chủ động Hai hoạt động nhằm thực mục tiêu dạy học 1.2.2 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập diễn bên người học Quá trình học tập tích cực nói đến hoạt động chủ động chủ thể, thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực học tập làm chuyển biến vị trí người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao hiệu học tập Tính tích cực trước hết liên quan đến động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực học tập có quan hệ chặt chẽ với tư độc lập Suy nghĩ, tư độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, học tập độc lập, tích cực sáng tạo phát triển tính tự giác, hứng thú nuôi dưỡng động học tập [3] 1.2.3 Dạy học tích cực Dạy học tích cực dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh Nói cách khác dạy học lấy người học làm trung tâm Trong dạy học tích cực, thiết kế, tổ chức định hướng giáo viên, người học tham gia vào trình hoạt động học tập từ khâu phát vấn đề, tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, thực giải pháp rút kết luận Q trình giúp người học lĩnh hội nội dung học tập đồng thời phát triển lực sáng tạo Trong dạy học tích cực, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên đóng vai trị người tổ chức hướng dẫn, địi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu, rộng, có kỹ sư phạm, đặc biệt phải có tình cảm nghề nghiệp việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học thành cơng 1.2.4 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích định Phương pháp có cấu trúc phức tạp bao gồm mục đích đề ra, hệ thống hành động, phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất, phương tiện trí tuệ), chủ thể, q trình làm biến đổi đối tượng, kết vận dụng phương pháp (mục đích đạt được) Phương pháp dạy học cách thức hoạt động tương tác, phối hợp thống giáo viên người học hoạt động dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học PPDHTC thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong PPDHTC R.R Singh (1988) nói “giáo viên khơng người truyền thụ tri thức riêng rẽ Giáo viên giúp cho học sinh thường xuyên tiếp xúc với lĩnh vực học tập ngày rộng lớn Giáo viên đồng thời người hướng dẫn, người cố vấn, người làm mẫu cho học sinh Giáo viên chuyên gia ngành hẹp mà cán trí thức, người học hỏi suốt đời Trong việc thực trình dạy học, người dạy người học người bạn tìm tịi khám phá” [18] R.C.Sharma (1998) viết: “Trong PPDHTC, tồn q trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả lợi ích học sinh, mục đích phát triển học sinh kỹ lực độc lập học tập giải vấn đề Vai trò giáo viên tạo tình để phát triển vần đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận [18] Theo Phan Thị Thu Hiền (2007), PPDHTC nhằm mục đích đảm bảo trẻ khơng thụ động tiếp nhận kiến thức giáo viên đóng gói sẵn mà đóng vai trị tích cực việc kiến tạo tri thức cho Bà cho dạy học lấy trẻ làm trung tâm, dạy học tích cực, dạy học tích hợp khơng phải khái niệm giống tương thích, gắn liền hỗ trợ lẫn Dạy học lấy trẻ làm trung tâm có nghĩa cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực để tạo điều kiện cho trẻ chủ động, tích cực sáng tạo trẻ trình lĩnh hội kiến thức Sử dụng ... học tích cực vào hoạt động dạy học cho trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động dạy học cho. .. TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ 5- 6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 36 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Bình. .. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm