Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, Ban Giám Đốc công ty TNHH Nông Vinh, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trƣờng TS Trần Thị Dung tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Và bạn lớp 08SH1D hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Trƣơng Thị Yến Linh i TÓM TẮT TRƢƠNG THỊ YẾN LINH, Đại Học Tôn Đức Thắng, Tháng 12/2012 “NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN LẬP NẤM RỄ MYCORRHIZAE CỦA MỘT SỐ LOÀI LAN” Giảng viên hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ DUNG Đề tài đƣợc thực phòng thí nghiệm khu thực nghiệm thuộc Cơng ty TNHH Nông Vinh TP.HCM với nội dung sau: - Khảo sát phổ biến nấm rễ Mycorrhizae giống lan trồng TP Hồ Chí Minh - Phân lập nấm rễ 10 loài lan rừng Việt Nam - Khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ phân lập, chủng M – D1, đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi Kết đạt đƣợc nhƣ sau: - Tỷ lệ diện nấm rễ cộng sinh Mycorrhizae rễ giống lan trồng TP Hồ Chí Minh chƣa cao, đạt từ 12% - 58% - Phân lập đƣợc 10 chủng nấm rễ Mycorrhizae từ 10 loài lan rừng thu thập Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh, với chủng đƣợc đặt tên là: M – D1, M – D2, M – P3, M – P4, M – C5, M – C6, M – V7, M – V8, M – M9, M – R10 - Nấm rễ chủng M – D1 có ảnh hƣởng rõ đến phát sinh rễ tăng chiều cao lan Dendrobium tháng tuổi sau 30 ngày trồng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Giới thiệu nấm rễ Mycorrhizae 2.1.1 Sơ lƣợc nấm rễ Mycorrhizae 2.1.2 Đặc điểm hình thái nấm rễ Mycorrhizae 2.1.3 Lợi ích nấm rễ Mycorrhizae 2.1.4 Ứng dụng nấm rễ Mycorrhizae 2.2.Tác động cộng sinh nấm rễ Mycorrhizae 2.2.1 Sự xâm nhập nấm rễ vào chủ 2.2.2 Tác động gia tăng bề mặt rễ chủ 2.2.3 Tác động cân hệ thống miễn dịch thực vật nấm rễ 2.2.4 Tác động làm cải thiện cấu đất trồng 2.2.5 Bảo vệ trồng chống lại kim loại độc hại sâu bệnh iii 2.2.6 Những nghiên cứu nấm rễ cộng sinh lan 2.3.Giới thiệu giống lan sử dụng phân lập nấm rễ 2.4.Sơ lƣợc giống lan Dendrobium .13 2.4.1 Nguồn gốc phân bố .14 2.4.2 Đặc điểm hình thái 14 2.4.3 Phân loại 15 2.4.4 Các điều kiện để nuôi trồng lan Dendrobium 16 2.4.5 Giá trị kinh tế 18 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP .20 3.1.Thời gian địa điểm 20 3.1.1 Địa điểm 20 3.1.2 Thời gian 20 3.2.Nội dung nghiên cứu 20 3.3.Vật liệu thí nghiệm 20 3.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm 20 3.3.3 Hóa chất mơi trƣờng 20 3.3.4 Điều kiện nuôi cấy nấm rễ 21 3.4.Phƣơng pháp thực đề tài 21 3.4.1 Nội dung 1: Khảo sát tính phổ biến nấm rễ giống lan trồng thành phố Hồ Chí Minh 21 3.4.2 Nội dung 2: Phân lập nấm rễ từ lan rừng Việt Nam 21 iv 3.4.3 Nội dung 3: Khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ cộng sinh chủng M – D1 đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi .21 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 4.1.Nội dung 1: Khảo sát tính phổ biến nấm rễ giống lan trồng thành phố Hồ Chí Minh 28 4.2.Nội dung 2: Phân lập nấm rễ từ lan rừng Việt Nam .28 4.3 Nội dung 3: Khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ chủng M – D1 đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi .38 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận: 42 5.2 Đề nghị: .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Sự xâm nhập nấm rễ vào tế bào chủ Hình 2.2 Tác động nấm rễ đến tế bào rễ chủ Hình 2.3 Hoa lan Dendrobium Hình 2.4 Hoa lan Vanda Hình 2.5 Hoa lan kim hài 10 Hình 2.6 Hoa Cattleya rừng .10 Hình 2.7 Hoa lan đoạn kiếm .11 Hình 2.8 Hoa lan hồ điệp tai thỏ .11 Hình 2.9 Hoa lan Mokara 12 Hình 2.10 Hoa lan ngọc điểm 13 Hình 4.1.Sợi nấm đa bào, mọc lan rộng mô rễ .25 Hình 4.2 Sợi nấm đa bào, mọc chằng chịt mô rễ 25 Hình 4.3 Sợi nấm xoắn cuộn tế bào ngắn vỏ rễ 25 Hình 4.4 Sợi nấm xoắn cuộn bên tế bào rễ 26 Hình 4.5 Chủng nấm M – D1 29 Hình 4.6 Chủng nấm M – D2 30 Hình 4.7 Chủng nấm M – P3 31 Hình 4.8 Chủng nấm M – P4 32 Hình 4.9 Chủng nấm M – C5 33 Hình 4.10 Chủng nấm M – C6 34 Hình 4.11 Chủng nấm M – V7 35 Hình 4.12 Chủng nấm M – V8 36 vi Hình 4.13 Chủng nấm M – M9 .37 Hình 4.14 Chủng nấm M – R10 38 Hình 4.15 Ảnh hƣởng nấm rễ chủng M – D1 đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi sau 30 ngày trồng 41 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ lƣợc lan Dendrobium Bảng 2.2 Sơ lƣợc lan hồ điệp tai thỏ Bảng 2.3 Sơ lƣợc lan kim hài .10 Bảng 2.4 Sơ lƣợc lan đoản kiếm 11 Bảng 2.5 Sơ lƣợc lan Cattleya rừng .11 Bảng 2.6 Sơ lƣợc lan Vanda 11 Bảng 2.7.Sơ lƣợc lan Mokara .12 Bảng 2.8 Sơ lƣợc lan ngọc điểm 13 Bảng 3.1 Các nghiệm thức khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ chủng M – D1 đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi sau 30 ngày trồng 22 Bảng 4.1 Đặc điểm diện nấm rễ giống lan đƣợc khảo sát .25 Bảng 4.2 Mức độ diện nấm rễ giống lan vƣờn TP Hồ Chí Minh 27 Bảng 4.3 Tổng hợp chủng nấm phân lập đƣợc tƣơng ứng giống lan rừng .29 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nấm rễ cộng sinh đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi sau 30 ngày trồng 40 viii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Theo nghiên cứu gần đây, ngƣời ta phát nấm rễ sống cộng sinh rễ thực vật Sự cộng sinh kích thích sinh trƣởng thực vật, giúp thực vật hấp thụ hiệu nƣớc chất dinh dƣỡng vi lƣợng từ đất Phát góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy làm tăng suất, giảm chi phí cho hoạt động sản xuất, gieo trồng nông nghiệp Phong lan loại trồng đƣợc ƣa chuộng nay, mang lại hiệu kinh tế cao, diện tích đất trồng lại Nhờ vào can thiệp tích cực kỹ thuật đại ngành công nghệ sinh học, hoa lan phổ biến thị trƣờng với phong phú chủng loại, đáp ứng thị hiếu ngày đa dạng ngƣời Hiện nay, mối quan hệ cộng sinh chủng nấm rễ lan phổ biến có ý nghĩa Sự cộng sinh đƣợc gọi mycorrhiza Nấm rễ giúp nhận đƣợc số khoáng chất từ đất làm cho mau tăng trƣởng, ngƣợc lại nấm lấy nguồn carbon từ lan Nắm bắt đƣợc tầm quan trọng này, ngƣời ta bắt đầu tìm kiếm chủng nấm rễ lan, để nghiên cứu ứng dụng sản xuất, tạo sản phẩm hỗ trợ sinh trƣởng cho lan vƣờn Từ thực tế trên, đề tài " Nghiên cứu phân lập nấm rễ Mycorrhizae số loại lan" đƣợc thực nhằm tìm chủng nấm rễ cộng sinh rễ vài giống lan rừng, phục vụ cho nghiên cứu mở rộng sau 1.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tính phổ biến nấm rễ Mycorrhizae số giống lan - Phân lập nấm rễ Mycorrhizae từ số loài lan rừng - Khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ cộng sinh đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nấm rễ 2.1.1 Sơ lƣợc nấm rễ Mycorrhizae Một số loại nấm vi khuẩn phát triển đất hình thành q trình cộng sinh với thực vật Sự kết hợp mang lại lợi ích cho thực vật vi sinh vật Các nghiên cứu cho thấy trình cộng sinh chủ yếu xảy nấm rễ cây, đƣợc xem nhƣ dạng nấm rễ cộng sinh Nấm rễ có khả kích thích sinh trƣởng cây, giúp cho thực vật hấp thu hiệu nƣớc chất dinh dƣỡng vi lƣợng từ đất Chúng phân bố theo điều kiện địa lý, thực bì, đất đai, lồi khác chí cịn theo mùa khác Chúng thƣờng tụ tập quanh rễ tạo điều kiện cho vi sinh vật sinh sản phát triển Nấm có 100.000 lồi, phần lớn tập trung tầng đất canh tác [10] Nấm rễ thuật ngữ, đƣợc lấy tên từ chữ Hy Lạp “ Mykes” “Rhiza” Sau ghép từ tiếng Anh “Myco” vào mà thành từ Mycorrhiza Nó nói lên mối quan hệ rễ thực vật nấm Nấm rễ Mycorrhizae có mối quan hệ cộng sinh với hệ thống rễ 90% loài trồng [10] Nấm cộng sinh nhận đƣờng từ trình quang hợp thực vật trao đổi ion thiết yếu, cụ thể photphate nitrate (Clement, 1988) đồng thời thực vật nhận đƣợc chất dinh dƣỡng nƣớc cần thiết từ mối quan hệ cộng sinh [10] Trong tự nhiên, hầy hết loại lan cần nấm rễ Mycorrhizae trình nảy mầm hạt phát triển hạt, tồn nấm rễ cịn có lợi cho sống trồng, cho khả đề kháng với điều kiện bất lợi môi trƣờng, xúc tiến sinh trƣởng [10] Xét mối quan hệ sợi nấm rễ thực vật bậc cao Có hai kiểu nấm chủ yếu nấm rễ ngoại sinh (Ectomycorrhizae) nấm rễ nội sinh (Endomycorrhizae) Nấm rễ ngoại sinh (Ectomycorrhizae) quần hợp nấm đảm rễ thân gỗ, sợi nấm tạo thành bao phía ngồi rễ xâm nhập vào tế bào vỏ rễ, sợi nấm 4.2.2 Mô tả chủng M - D2 Đặc điểm khuẩn lạc: khuẩn lạc hình trịn, bề dày < 1mm, mép khuẩn lạc lồi lõm, mặt mặt dƣới khuẩn lạc màu xanh rêu, khơng có giọt tiết, có mùi mốc, khơng có sắc tố hịa tan Đặc điểm vi học: chƣa thấy phát sinh bào tử, có giá thể bào tử khối cầu Sợi nấm phần nhánh Cuống bào tử, sợi nấm có vách ngăn (a) (b) (c) Hình 4.6 Chủng nấm M – D2, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm, (c) đỉnh phát sinh bào tử 30 4.2.3 Mô tả chủng M - P3 Đặc điểm khuẩn lạc: sợi nấm phát triển nhƣ hình rễ cây, mặt mặt dƣới khuẩn lạc có màu trắng, có giọt tiết nhiều,, khơng có mùi, khơng có sắc tố hòa tan Đặc điểm vi học: sợi nấm khơng có vách ngăn, phân nhánh Bào tử phân chia thành nhiều đốt (a) (b) Hình 4.7 Chủng nấm M – P3, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm bào tử 4.2.4 Mô tả chủng M - P4 Đặc điểm khuẩn lạc: khuẩn lạc hình trịn, chiều dày – 7mm, bề mặt dạng thảm sợi, màu ngả sang vàng, màu sắc mặt mặt dƣới có màu ngả vàng nhạt, 31 mép khuẩn lạc dày, có giọt tiết màu trắn nhƣ nƣớc, khơng mùi, sắc tố hòa tan màu vàng nhạt Đặc điểm vi học: sợi nấm có vách ngăn, thấy phân nhánh, bào tử trần, hình trịn, cuống bào tử khơng có vách ngăn, phát sinh dạng thể bình, bào tử trần thành chuỗi đính thể bình (a) (b) (c) Hình 4.8 Chủng nấm M – P4, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm, (c) đỉnh phát sinh bào tử 4.2.5 Mô tả chủng M - C5 Đặc điểm khuẩn lạc: hình trịn, bề dày mm, dạng bề mặt tơ, len xốp, lõm để lộ mặt dƣới màu hồng nhạt, mặt có tơ sợi màu trắng, mặt dƣới màu 32 hồng nhạt, dạng mép khuẩn lạc sợi tơ mọc mặt thạch, giọt tiết, khơng có mùi, sau thời gian ni cấy, môi trƣờng chuyển sang màu hồng Đặc điểm vi học: sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh, bào tử trần dạng elip có vách ngăn (a) (b) (c) Hình 4.9 Chủng nấm M – C5, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm, (c) bào tử 4.2.6 Mô tả chủng M - C6 Đặc điểm khuẩn lạc: hình trịn, bề dày – mm, bề mặt dạng lên xốp, mạng chằng chịt màu trắng, bên dƣới có màu đen tím, khơng có giọt tiết, khơng có mùi, sau thời gian làm biến đổi màu môi trƣờng sang đen tím 33 Đặc điểm vi học: sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, bào tử dạng chuỗi đơn độc phát sinh từ thân sợi nấm (a) (b) Hình 4.10 Chủng M – C6, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm bào tử 4.2.7 Mô tả chủng M - V7 Đặc điểm khuẩn lạc: hình trịn; chiều dày mm; dạng bề mặt nhung mƣợt, mịn, tơ xốp, nhiều lớp màu trắng; mặt dƣới khuẩn lạc màu vàng nhạt; mép khuẩn lạc dày so với khuẩn lạc; giọt tiết màu trắng nhƣ nƣớc; không mùi; sắc tố hòa tan màu vàng nhạt 34 Đặc điểm vi học: sợi nấm phân nhánh, khơng vách ngăn, bào tử hình giọt lệ, đính thân sợi nấm (a) (b) Hình 4.11 Chủng nấm M – V7, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm bào tử 4.2.8 Mô tả chủng M - V8 Đặc điểm khuẩn lạc: hình trịn, dày – 3mm, dạng mặt len xốp, màu sắc khuẩn lạc mặt dƣới có mà trắng, mép khuẩn lạc dày so với khuẩn lạc, có nhiều lớp, giọt tiết, khơng có mùi, khơng có sắc tố hịa tan Đặc điểm vi học: sợi nấm phân nhánh, không vách ngăn, không phát bào tử 35 (a) (b) Hình 4.12 Chủng nấm M – V8, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm 4.2.9 Mô tả chủng M - M9 Đặc điểm khuẩn lạc: hình trịn, dày – mm, dạng mặt len xốp, màu sắc khuẩn lạc màu trắng, mép khuẩn lạc dày, sợi tơ bện chằng chịt mặt thạch, khơng có giọt tiết, khơng có mùi, khơng có sắc tố hịa tan Đặc điểm vi học: sợi nấm phân nhiều nhánh nhỏ, phát sinh bào bào tử đỉnh sợi nấm, bào tử hình giọt lệ 36 (a) (b) (a) Hình 4.13 Chủng nấm M – M9, (a) khuẩn lạc, (b) sợi )nấm 4.2.10.Mô tả chủng M - R10 Đặc điểm khuẩn lạc: hình trịn, dày – 4mm, dạng mặt nhung mƣợt, màu sắc mặt khuẩn lạc màu sợi tơ nấm trắng, mặt dƣới có màu xanh rêu, dạng mép khuẩn lạc dày sợi tơ mọc lan mặt thạch, khơng có giọt tiết, khơng có mùi, sắc tố hịa tan mơi trƣờng màu xanh rêu Đặc điểm vi học: sợi nấm phân nhánh, có vách ngăn, bào tử phát sinh dạng chuỗi đơn độc thân sợi nấm 37 (a) (b) Hình 4.14 Chủng nấm M – R10, (a) khuẩn lạc, (b) sợi nấm bào tử 4.3 Nội dung 3: Khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ cộng sinh chủng M – D1 đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi Những nghiên cứu đặc điểm chức nấm rễ cộng sinh cho thấy có ý nghĩa lớn trồng nói chung lan nói riêng, thơng qua việc hỗ trợ rễ lan hấp thụ chất dinh dƣỡng hiệu 38 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nấm rễ cộng sinh đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi trồng vƣờn ƣơm sau 30 ngày trồng Nghiệm Chiều cao Số lá/ Chiều Chiều rộng thức thân dài lá (cm) Số rễ Chiều dài rễ (cm) (cm) NT 1(ĐC) 2,36± 0,06 ± 3,2±0,11 1,13±0,03 1,11±0,11 1,1±0,05 NT 3,4±0,05 5,3±0,15 1,37±0,29 3,66±0,33 1,53±0,03 6±0 (cm) Nhận xét: Theo bảng 4.4, sau 30 ngày trồng thử nghiệm lan vƣờn có bổ sung nấm rễ chủng M – D1, nhận thấy nấm rễ chủng M – D1 có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng lan Dendrobium so với khơng có bổ sung nấm rễ Đối với chiều cao thân cây, chiều dài lá, chiều rộng lá, số rễ phát sinh cây, chiều dài rễ Trong thời gian nuôi trồng nhƣ nhau, có bổ sung nấm rễ có ý nghĩa khác biệt cao so với mẫu đối chứng không bổ sung nấm rễ Đối với số cây, kết cho thấy có bổ sung nấm rễ khơng phát sinh thêm mới, nên khơng có khác biệt so với mẫu đối chứng không bổ sung nấm rễ sau thời gian trồng ngồi vƣờn Có thể thấy rằng, nấm rễ chủng M – D1 chƣa có ảnh hƣởng lớn đến hình thành Điều nói lên rằng, nấm rễ chủng M – D1 có tác động mạnh mẽ sinh trƣởng lan Dendrobium vƣờn, tăng trƣởng chiều cao, kích thƣớc lá, phát triển hệ rễ chƣa có tác động số 39 Hình 4.15 Ảnh hƣởng nấm rễ chủng M – D1 đến sinh trƣởng lan Dendrobium tháng tuổi sau 30 ngày trồng 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc đƣa kết luận sau: - Có dạng nấm rễ diện giống lan trồng TP.Hồ Chí Minh Tỷ lệ xuất nấm rễ từ 12% đến 58 % tùy thuộc giống lan vƣờn trồng cách chăm sóc - Phân lập đƣợc 10 chủng nấm tƣơng ứng với giống lan, gồm có chủng : M – D1, M – D2, M – P3, M – P4, M – C5, M – C6, M – V7, M – V8, M – M9, M – R10 - Khảo sát ảnh hƣởng chủng nấm rễ phân lập đƣợc, chủng nấm M – D1, lan Dendrobium nhận thấy đƣợc mối quan hệ cộng sinh có ý nghĩa đến sinh trƣởng lan, phát sinh hệ rễ chiều cao cây, hỗ trợ cho phát triển tốt điều kiện vƣờn 5.2 Đề nghị Để hồn thiện đề tài, xin đề nghị số hƣớng nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục khảo sát chủng nấm phân lập đƣợc để xác định mối quan hệ cộng sinh với lan - Tiếp tục phân lập định danh để tìm thêm chủng nấm rễ - Khảo sát môi trƣờng phân lập môi trƣờng nuôi nấm rễ phù hợp - Khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ cộng sinh đến sinh trƣởng lan nuôi cấy in vitro - Khảo sát ảnh hƣởng nấm rễ cộng sinh đến khả sinh trƣởng lan giai đoạn phát triển khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Trang Việt, 2002 Sinh lý thực vật đại cương, Phần I, phần II, Nhà xuất nả Đại Học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2008 Giáo trình hoa lan, Đại Học Nông Lâm – Đại Học Thái Nguyên phát hành Dƣơng Công Kiên, 2006 Nuôi cấy mô (Quyển III), Nhà xuất Đại Học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Dƣơng Tấn Nhựt, 2002 Cơng Nghệ Sinh Học – tập 1, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Thới, 2010 Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan, Nhà xuất tuổi trẻ Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, 2006 Thí nghiệm công nghệ sinh học – tập 2, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 2009 Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Xuân Thành tác giả, 2007 Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất Giáo Dục Phạm Phi Long Vƣơng, 2012 Khảo sát ảnh hưởng nấm rễ Mycorrhizae đến sinh trưởng lan Hồ Điệp ni cấy invitro, khóa luận tốt nghiệp Đại Học, Đại Học Tơn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh 10 Tài liệu thực hành vi sinh đại cương , 2008 Trƣờng Đại Học Tôn Đức Thắng 11 Trần Văn Mão, 2004 Sử dụng vi sinh vật có ích – tập 2, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 12 Vũ Văn Vụ, Vũ Văn Tâm, Hoàng Minh Tấn, 2005 Sinh Lý học thực vật, Nhà xuất giáo dục 42 Tài liệu tiếng Anh 13 Dearnaley, John (2007) Further advances in orchid mycorrhizal research Mycorrhiza, 17 (6), 475-486 ISSN 0940-6360 14 J Tupac Otero, Paul Bayman and James D Ackerman, 2004 Variation in mycorrhizal performance in the epiphytic orchid Tolumnia variegate in vitro: the potential for natural selection, Evolutionary ecology (2005) 19: p.29 – 43 15 K.latalova and M balaz, 2010 Carbon nutrition of mature green orchid Serapias strictiflora and its mycorrhizal fungus Epulorhiza.sp., Biologia Plantarum (1) 54: p.97 – 104 16 Kasetsart J (Nat Sci.) 37 : 83 - 93 (2004).Mycorrhizal Fungi from Spathoglottis plicata and the Use of these Fungi to Germinate Seeds of S plicata in vitro 17 M Janousková, D Pavlíková, T Macek, M Vosátka, 2004 Arbuscular mycorrhiza decreases cadmium phytoextraction by transgenic tobacco with inserted metallothionein, Plant and Soil (2005) 272: p.29 – 4016 18 M.A Turk, T.A.Assaf, K.M Hameed and A.M Al-Tawaha, 2006 Significance of Mycorrhizae, World Journal of Agricultural Sciences (1): p 16 – 20 19 Mark C Brundrett, 2009 Mycorrhixal associations and other means of nutrition of vascular plants: understanding the global diversity of host plants by resolving conflicting information and developing reliable means of diagnosis, Plant soil (2009) 320:p.37 – 77 20 Odair Alberton, Thomas W Kuyper, Richard C Summerbell, 2009 Dark septate root endophytic fungi increasegroth of Scots pine seedlings under elevated CO2 through enhanced nitrogen use efficiency, Plant Soil (2010) 328: p.459 – 470 21 Po-Hung Wu, Ding-Ding Huang and Doris C N Chang, 2011 Mycorrhizal symbiosis enhances Phalaenopsis orchid’s growth and resistance to Erwinia chrysanthemi, African Journal of Biotechnology Vol 10 (50), pp 10095 – 10100 43 22 Pornpimon Athipunyakom, Leka Manoch and Chitrapan Piluek.(2004) Isolation and Identification of Mycorrhizal Fungi from Eleven Terrestrial Orchids 23 S.C Miyasaka, M Habte, J.B Friday, and E.V Johnson (2003).Manual on Arbuscular Mycorrhizal Fungus, Production and Inoculation Techniques 24 Sara Lucia Camargo – Ricalde, Nóe Manuel Montanõ, Irma Reyes – Jaramillo, Carolina Jiménez, Shivcharn S.Dhillion, 2009 Effect of mycorrhizae on seedling of six endemic Mimosa L.species (Leguminose – Mimosoideae) from the semi – arid Tehuacán – Cuicatlán valley, 2010 Mexico Trees 24: p.67 – 78 25 Tim Wing Yam, Josep Arditti, History of orchid propagation: a mirror of the history of biotechnology, 2009 Plant Biotechnol Rep 3: p.1-56 26 V.U.Ultra Jr, S Tanaka, K Sakurai, K Iwasaki, 2006 Effects of arbuscular mycorrhiza and phosphorus application on arsenic toxicity in sunflower ( Helianthusannuus L.) and on the transformation of arsenic in the rhizophere, Plant soil (2007) 290, p.29 – 41 27 Zhu, G.S., Yu, Z.N., Gui, Y and Liu, Z.Y (2008) A novel technique for isolating orchid Mycorrhizal fungi Fungal Diversity 33: 123 – 137 Tài liệu Internet 28 http://www.caycanhvietnam.com 29 Cost effective protocol for in vitro mass propagation of Cymbidium aloifolium 30 http://runglan.com/2012/07/gioi-thieu-ve-lan-cymbidium-dia-lan-lan-kiem-vahinh-anh-cua-no/ 31 http://www.hoalanvietnam.org/Topic.asp?ID=115 32 http://hoalancaycanh.com/diendan/lan-rung/ 33 http://orchids.wikia.com/wiki/Main_Page 34 http://www.hoalanvietnam.org/article-print.asp?url=/article.asp&ID=238 35 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namsoi01.htm 44 ... sinh Sự hiểu biết tốt nấm rễ vụ mùa nông nghiệp vơ cần thi? ??t tính chất thi? ??t yếu nấm rễ cung cấp chất dinh dƣỡng cần thi? ??t cho trồng làm cải thi? ??n đất nông nghiệp giúp giảm chi phí q trình sản xuất,... đƣờng từ trình quang hợp thực vật trao đổi ion thi? ??t yếu, cụ thể photphate nitrate (Clement, 1988) đồng thời thực vật nhận đƣợc chất dinh dƣỡng nƣớc cần thi? ??t từ mối quan hệ cộng sinh [10] Trong tự... lý, chúng hoàn thi? ??n chức sinh lý cho trồng Sự cộng sinh nấm rễ nội sinh rễ thƣờng giúp tăng trƣởng mạnh, nấm rễ giúp trồng tăng việc thu nhận tốt Phospho chất dinh dƣỡng khoáng cần thi? ??t có mơi