Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NUÔI TRỒNG VÀ KINH DOANH MỘT SỐ LOÀI LAN RỪNG TẠI SA PA – LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGÔ QUANG ĐÊ Hà Nội – 2009 LỜI NĨI ĐẦU Luận văn hồn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp hệ quy, khố học 2006 - 2009 Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo sau Đại học bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngô Quang Đê, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ để luận văn hoàn thành Tác giả xin cảm ơn cán VQG Hoàng Liên – Lào Cai nhân dân địa phương tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình độ thân nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Phương Mai Mục lục Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI NÓI ĐẦU Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.2 Ở Việt Nam .5 1.3 Giới thiệu họ Lan .9 1.3.1 Đặc điểm chung .9 1.3.2 Đặc điểm hình thái 1.3.2.1 Cơ quan sinh dưỡng 1.3.2.2 Cơ quan sinh sản 10 1.3.3 Đặc điểm phân loại 10 1.3.4 Giới thiệu chi Cymbidium Sw 11 1.3.5 Giới thiệu chi Dendrobium Sw 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố loài lan 15 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh trưởng loài lan 16 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp nhân giống nuôi dưỡng loài lan .16 2.3.4 Đánh giá trình sản xuất kinh doanh Lan rừng Sa Pa 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu .16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu .17 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa 17 2.4.2.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 17 2.4.2.3 Phương pháp nội nghiệp .19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý .21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 21 3.1.3.1 Địa chất .21 3.1.3.2 Thổ nhưỡng 22 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 23 3.1.4.1 Khí hậu 23 3.1.4.2 Thủy văn 25 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội .25 3.2.1.Tình hình dân sinh 25 3.2.1.1 Dân số 25 3.2.1.2 Dân tộc 26 3.2.2 Tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội .26 3.2.3 Tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết điều tra loài Lan tự nhiên khu vực nghiên cứu .28 4.2 Đặc điểm hình thái phân bố loài Lan nghiên cứu 30 4.2.1 Lan Trần mộng xuân ( Cymbidium lowianum Rchb.f.) 30 4.2.2 Lan Kiếm hồng hoàng (Cymbidium iridioides D.Don.) 31 4.2.3 Lan Kiếm thu (Cymbidium tracyanum L.Castle.) 31 4.2.4 Lan Kiếm ngọc (Cymbidium ensifolium (L.)Sw 32 4.2.5 Lan Hoàng thảo kiều (Dendrobium densiflorum Lindl.) .33 4.2.6 Hoàng thảo thủy tiên trắng (Dendrobium farmeri Paxt.) 34 4.3 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh trưởng loài Lan nghiên cứu .36 4.3.1 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh trưởng loài thuộc chi lan Kiếm (Cymbidium) 36 4.3.1.1 Ánh sáng .36 4.3.1.2 Nhiệt độ .37 4.3.1.3 Ẩm độ 37 4.3.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh trưởng loài thuộc chi Hoàng thảo (Dendrobium) 39 4.3.2.1 Ánh sáng .39 4.3.2.2 Nhiệt độ .39 4.3.2.3 Ẩm độ 40 4.4 Các biện pháp ni dưỡng nhân giống lồi lan nghiên cứu 41 4.4.1 Các biện pháp ni dưỡng nhân giống lồi thuộc chi Cymbidium 41 4.4.1.1 Biện pháp nuôi dưỡng loài thuộc chi Cymbidium 41 4.4.1.2 Biện pháp nhân giống loài thuộc chi Cymbidium 46 4.4.2 Biện pháp nuôi dưỡng nhân giống loài thuộc chi Dendrobium 50 4.4.2.1 Biện pháp ni dưỡng lồi thuộc chi Dendrobium 50 4.4.2.2 Biện pháp nhân giống loài thuộc chi Dendrobium 51 4.5 Đánh giá trình sản xuất kinh doanh Lan rừng Sa Pa 53 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn 65 5.3 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục bảng biểu Trang Bảng 3.1: Bảng tổng hợp yếu tố khí tượng năm 2005 – 2008 23 Bảng 4.1: Kết điều tra loài Lan OTC 28 Bảng 4.2: Bảng điều tra loài lan tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.3: Sinh trưởng loài thuộc chi Cymbidium tự nhiên 38 Bảng 4.4: Sinh trưởng loài thuộc chi Dendrobium tự nhiên 41 Bảng 4.5: Bảng số dấu hiệu nhận biết bệnh Lan thông qua 45 Bảng 4.6: Biểu tổng hợp tình hình sinh trưởng lồi Lan ni trồng 53 Bảng 4.7: Biểu kiểm tra sinh trưởng theo tiêu chuẩn Pearson 54 Bảng 4.8: Những lồi Lan ni trồng Sa Pa 56 Bảng 4.9: Bảng kết cấu thu nhập hộ dân 58 Danh mục hình ảnh Trang Hình 1.1: Cấu tạo chung chi lan Kiếm (Cymbidium Sw.) 12 Hình 1.2: Cấu tạo chung chi Hoàng thảo (Dendrobium Sw.) 13 Hình 4.1: Lan Trần mộng xuân (Cymbidium lowianum Rchb.f.) 30 Hình 4.2: Lan Kiếm hồng hoàng (Cymbidium iridioides D.Don.) 31 Hình 4.3: Một cành Kiếm thu (Cymbidium tracyanum L.Castle) 31 Hình 4.4: Hình ảnh lan Kiếm thu (Cymbidium tracyanum L.Castle.) 32 Hình 4.5: Lan Kiếm ngọc (Cymbidium ensifolium (L.)Sw 33 Hình 4.6: Lan Hoàng thảo kiều (Dendrobium densiflorum Lindl.) 34 Hình 4.7: Hồng thảo thủy tiên trắng trưởng thành (Dendrobium farmeri Paxt.) 34 Hình 4.8: Hoa Hồng thảo thủy tiên trắng (Dendrobium farmeri Paxt.) 35 Hình 4.9: Cây Hoàng thảo thủy tiên trắng (Dendrobium farmeri Paxt.) 35 Hình 4.10: Hình ảnh Lan bị ảnh hưởng ánh sáng 37 Hình 4.11: Hình ảnh tách chiết đồng thời với thay giá thể địa Lan 49 Hình 4.12: Hình ảnh ươm tạo từ củ già 50 Hình 4.13: Các bước nhân giống Dendrobium cắt cành 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nhiệt đới Việt Nam nguồn tài nguyên vô quý giá, rừng không cung cấp gỗ, chất đốt, bảo vệ mơi trường sống mà chúng cịn cung cấp cho người lâm đặc sản gỗ Trong rừng có nhiều lồi sinh vật q hiếm, Lan rừng nhiệt đới số loài Theo tác giả Trần Hợp, giới Lan rừng có khoảng 750 chi với khoảng 20.000 – 25.000 lồi (R.L Dressler, 1981 A.L Takhtajan, 1987) Ở Việt Nam, họ Phong lan có khoảng 137 – 140 chi 800 lồi, có nhiều chi lồi hoàn toàn hệ thực vật toàn cầu Với số lượng chi loài cho thấy họ Lan (Orchidaceae) họ lớn họ thuộc lớp mầm hai họ lớn hệ thực vật bậc cao có mạch nước ta [10] Thiên nhiên ban tặng cho loài vẻ đẹp lạ thường, đa dạng hoa tạo nên say mê người Từ xa xưa, Phong lan coi cao quân tử tứ bình “Mai – Lan – Cúc – Trúc” Với vẻ đẹp cao vương giả ấy, mà người ta thường gọi Lan “Hoàng hậu lồi hoa”[20] trang sức đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho loài người người chưa ngừng chiêm ngưỡng tác phẩm tuyệt mỹ Lan ký sinh tơ hồng, tầm gửi, hồn tồn tự dưỡng nhờ ánh sáng, khơng khí nước Nếu rễ bám vào buông thân cành xuống gọi Phong lan Nếu rễ bám vào đất, hốc có mùn gọi địa Lan [23] Lan họ lớn, chúng phân bố khắp nơi giới Phong lan phân bố rộng mà chúng sống nhiều điều kiện khác trừ sa mạc ốc đảo [6] Ngoài tác dụng thẩm mỹ, Lan cịn có nhiều tác dụng khác làm bánh với hương vị đậm đà, Lan làm rau Anoectochilus, trà Lan chế biến từ loài Jumelle faragrans quần đảo Mascarene, Lan cịn dùng làm thuốc [16] Ngồi Lan cịn góp phần khơng nhỏ vào việc cải tạo môi trường sống, cung cấp tinh chất thơm cho ngành cơng nghiệp hóa mỹ phẩm, Nền kinh tế Việt Nam năm qua có bước phát triển vượt bậc góp phần nâng cao mức sống người dân dân cư thành phố lớn Bên cạnh đó, việc Việt Nam nhập WTO kéo theo sóng đầu tư vào Việt Nam ngày lớn Các dự án đầu tư không khu công nghiệp, khu chế xuất mà có khu nghỉ dưỡng cao cấp phục vụ nhu cầu du lịch, tổ chức kiện nước quốc tế Chính mà nhu cầu loại hoa tươi có hoa Lan ngày lớn Chơi Lan thú chơi tao nhã người yêu hoa Hiện nay, người yêu hoa muốn hướng tới giò Lan với phong cách tự nhiên, hoang dã khơng khác Lan rừng Tuy nhiên, mua nuôi trồng mơi trường nhà gặp nhiều vấn đề Lan không phát triển, héo rũ, không hoa, Vì vậy, việc tìm hiểu đặc tính Lan rừng, cách chăm sóc gây trồng chúng công việc cần thiết để đáp ứng nhu cầu người chơi Lan Lan loài hoa có giá trị kinh tế cao nên năm gần đời sống nghệ nhân trồng Lan cải thiện rõ rệt Đồng bào dân tộc miền núi trước thấy Lan đẹp mà thưởng thức, sống đại cho họ hình thức kinh doanh vừa có hiệu kinh tế lại vừa giữ thú chơi tao nhã Huyện Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai nơi có nhiều lồi Lan sinh sống, số lồi cịn đặc hữu vùng Theo thống kê vườn quốc gia Hồng Liên nước có 630 lồi Lan có gần 300 lồi Điều chứng tỏ Sa Pa trung tâm phân bố loài Lan Việt Nam Một vấn đề đáng ý nguồn tài nguyên quý giá có nguy bị thu hẹp suy thoái tượng phá rừng, trình khai thác, sử dụng kinh doanh Lan rừng cịn găp nhiều khó khăn Để sản xuất kinh doanh hoa Lan hướng, không làm nguồn gen quý việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên, tìm hiểu đặc điểm sinh thái, sinh trưởng, cập nhật thơng tin tình trạng loài, xác định biện pháp kỹ thuật cần thiết nhằm góp phần đưa giải pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật nói chung hoa Lan nói riêng Vì vậy, Tôi tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá khả ni trồng kinh doanh số lồi Lan rừng khu vực Sa Pa – Lào Cai” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước Theo tác giả Nguyễn Xuân Linh, Phong lan biết đến Phương Đông (Trung Quốc) Khổng Tử phát vào khoảng năm 551479 trước cơng ngun Nhưng Lan ý đến vẻ đẹp hương thơm hoa, màu sắc hoa chưa ý quan niệm thẩm mỹ thời chuộng tao nhã khơng thích phơ trương sặc sỡ Cây Lan biết đến Trung Quốc Kiến Lan (tìm thấy Phúc Kiến - Trung Quốc), Cymbidium ensifolium lồi bán địa Lan [14] Tác giả Lê Văn Chương cho biết Phương tây, biết đến sau Lan ý trước hết công dụng dược liệu nó, sau vẻ đẹp hoa với đặc tính thực vật mà khảo sát có hệ thống [2] Theophrastus xem ơng tổ thực vật học nói người mở ngành học Lan Ông dùng chữ Orkis chữ Hy lạp để Lan thường có hai củ tìm thấy vùng Địa Trung Hải Sau đó, chữ Orchis dược Dioscorides dùng để mơ tả hai lồi địa Lan sách dược liệu ông Linnaeus ghi lại “Các loài cỏ” vào năm 1753; Năm 1836 John Lindley sử dụng từ Orchidaceae để đặt tên cho họ Lan đặt tảng đại cho môn học Lan [22] Theo Bùi Xuân Đáng từ năm 1510 người Châu Âu thực biết đến hoa Lan qua trái Vanilla dùng làm hương thơm cho bánh kẹo, sau đến lồi Hạc Đính Kiếm lan… Hoa Lan thức gia nhập vào ngành hoa cảnh giới khoảng 400 năm ngày ưa chuộng giới [8] Từ năm 1731 nhà khoa học nhà thảo mộc Châu Âu Châu Mỹ bắt đầu nghiên cứu Lan; họ tìm cách phân loại theo tiêu chuẩn: điều kiện tăng trưởng, sinh sản, hình dáng lồi Lan Đã có nhiều hệ thống phân loại đưa ra: hệ thống phân loại Lindley (1836) chia họ Lan làm tơng, cịn George Bentham (1881) chia họ Lan tông, đa số dựa tiêu chuẩn đặc điểm, cấu trúc hoa, số lượng chất phấn khối Sự đánh giá tiêu chuẩn cịn mang tính chủ quan tác giả nên hệ thống phân loại chưa phản ánh tiến trình tiến hóa tự nhiên loài Lan [22] Từ Lan ni trồng u cầu nhân giống Lan xuất theo Tác giả Nguyễn Thiện Tịch cho biết bí mật việc nảy mầm hạt Lan tìm vào năm 1899, Noel Bernard khảo sát hạt Neottia nidusavis nảy mầm tự nhiên rừng vùng Fontainebleau (Pháp) Ông thấy Lan nhiễm nấm Năm 1904 Noel Bernard thành công việc phân lập nấm từ rễ Lan cho nhiễm vào hạt Lan Bằng cách này, Noel Bernard người làm cho 100% hạt Lan nảy mầm Sau Noel Bernard Burgeff hình thành phương pháp gieo hạt Lan có nhiễm nấm chai thạch (phương pháp gieo hạt cộng sinh) Năm 1922, Knudson nhận thấy vai trò nấm với hạt Lan cung cấp đường thành công việc thay nấm đường môi trường thạch để gieo hạt (phương pháp gieo hạt không cộng sinh) [22] Theo Bùi Xuân Đáng, giáo sư Georges Morel (1960) người Pháp phát minh phương pháp Meristem (Phương pháp nuôi cấy mô phân sinh), tức cắt mầm hay rễ Lan thành mảnh nhỏ cho vào dung dịch đặc biệt, sử dụng máy để lắc Vài tuần sau, từ mảnh Lan phát triển thành Lan nhỏ đem trồng Phương pháp khắc phục khó khăn cách gieo Lan hạt đặc điểm hạt Lan nhỏ trình xử lý nảy mầm phức tạp [8] Judy White (1996), Taylor’s Guides to Orchids giới thiệu số lồi Lan phổ biến trồng gia đình như: Cattleya, Cymbidium, Dendrobium, Phalaenopsis, Vanda, Oncidium, Không giới thiệu điều kiện sống, yêu cầu nhiệt độ ánh sáng để sinh trưởng phát triển mà tác giả cịn miêu tả nét đặc trưng số loài Lan Cuốn sách cẩm nang cho yêu thích việc trồng Lan [28] Bill Lavarack cộng (2000), Dendrobium and its relatives cung cấp cho hiểu biết số loài chi Dendrobium; tác giả trình bày từ vấn đề phân loại danh pháp, đặc điểm phân bố nguồn gốc số lồi chi Dendrobium Bên cạnh đó, tác giả cịn mơ tả đặc điểm sinh học sinh thái học 400 lồi, vấn đề ni trồng lai giống loài Qua sách này, tác giả giúp cho người yêu Lan biết môi trường sống cách thức trồng, chăm sóc số lồi chi Dendrobium nhằm đạt hiệu cao [27] Trong Orchid grower’s companion: cultivation, propagation, and varieties David P Banks (2005) cung cấp cho hiểu biết họ Lan: cấu tạo cây, lịch sử nuôi trồng, phân bố chúng, Cuốn sách cung cấp kỹ việc nuôi trồng, chăm sóc hoa Lan Qua giúp biết nhu cầu nhiệt độ, độ ẩm, chế độ phân bón, cách thức nhân giống số bệnh hại Lan thường gặp Cuốn sách giới thiệu đặc điểm số loài thuộc chi: Bulbophylium, Cattleya, Coelogyne, Cymbidium, Dendrobium, Paphiopedium, Phalaenopsis, Vanda, Qua giúp người đọc nhận biết số loài Lan thường gặp [26] 1.2 Ở Việt Nam Phong lan thuộc ngành Ngọc Lan (Mangnoliophyta), lớp Hành (Liliopsida), Phân lớp Hành (Lilidae), Bộ Lan (Orchidales), Họ Lan (Orchidaceae) [1] Việc phát hiện, hóa gây trồng hoa Lan có lịch sử lâu dài so với loài thực phẩm Từ đời nhà Trần, vua Trần Anh Tông người chơi Phong lan tiếng xây dựng vườn “Ngũ bách Lan viên” gây trồng tới 500 loài Lan khác [16] Nhưng đơn sưu tập để thưởng ngoạn chưa sâu mơ tả nghiên cứu lồi hoa 52 chậu có lỗ nhỏ để tạo độ thống giúp khơng bị úng Giá thể dành cho Dendrobium xơ dừa xử lý chống mốc, tốt giá thể trồng than củi vừa tạo độ thống thống lại vừa bị hư mục nên không ảnh hưởng đến sinh trưởng Lan Khi giá thể chậu bị ẩm ướt chúng hư mục lắng xuống đáy chậu tạo thành lớp mùn úng nước làm cho rễ bị thối.Do sinh tồn, lúc Lan mọc số thân giả hành (còn gọi keiki) để trì nịi giống Khi xảy tượng phải tiến hành thay chậu giá thể cho Lan [20] Phương pháp nhân giống mọc thân (chiết cành) đơn giản Chúng ta tách rời khỏi thân mẹ vết cắt chỗ tiếp giáp mà không cần cắt thêm đoạn thân mẹ Tuy nhiên, điều quan trọng nên cắt vào thời điểm tốt nhất? Thường thấy phát triển mạnh, có 5-7 có nhiều rễ tốt dài 4- 5cm tách khỏi giả hành để trồng Nếu để mẹ lâu làm mẹ bị yếu, ảnh hưởng tới khả hoa vụ Ngoài Dendrobium giống giả hành có thân, nhân giống cách cắt đoạn thân mang mắt, từ nuôi chúng thành - Dùng dao sắc cắt thân khơng cịn rễ thành đoạn từ - đốt - Phun thuốc để khỏi nhiễm nấm để khúc lên lớp sơ dừa Sau trải cát lên khay cao chừng 4-5 phân để lớp sơ dừa khúc Lan lên cát Để khay vào chỗ rợp mát tưới nước cho thật đẫm, vài ngày lại phun nước lần - Khoảng tuần lễ sau, lý sinh tồn, mầm non bắt đầu nứt từ mấu đốt, sau mọc rễ chui qua lớp sơ dừa để tìm nước - Từ -10 tuần mầm non rễ dài khoảng – 5cm - Cắt thân thành đoạn ngắn để trồng vào chậu dễ dàng, dùng dao thật sắc để cắt, không làm thân bị dập Phun thuốc chống nhiễm nấm trồng vào chậu 53 Hình 4.13: Các bước nhân giống Dendrobium cắt cành 4.5 Đánh giá trình sản xuất kinh doanh Lan rừng Sa Pa Qua số liệu điều tra 20 hộ gia đình ni trồng lồi Lan ta có biểu tổng hợp tình hình sinh trưởng lồi Lan ni trồng (Bảng 4.6) Bảng 4.6: Biểu tổng hợp tình hình sinh trưởng lồi Lan ni trồng (Tỷ lệ phần trăm bảng tính theo cơng thức 2.1) Lồi Tình hình sinh trưởng Tổng số (giị,chậu) Tốt Trung bình Xấu Trần mộng xuân 2.580 2.382 92,32% 164 6,36% 34 1,32% Kiếm hồng hoàng 2.227 2.123 95,33% 81 3,64% 23 1,03% Kiếm thu 2.072 1.947 93,97% 100 4,83% 25 1,21% Kiếm ngọc 1.983 1.861 93,85% 105 5,30% 17 0,86% Thủy tiên mỡ gà 2.057 1.935 94,07% 103 5,01% 19 0,92% Thủy tiên trắng 1.862 1.729 92,86% 117 6,28% 16 0,86% 54 Qua Bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ có sinh trưởng tốt loài đạt 90%, cao Kiếm hồng hồng 95,33% Những có sinh trưởng trung bình mức 7% có lồi đạt xấp xỉ 4% Tỷ lệ sinh trưởng xấu loài cao 1,32% (Trần mộng xuân) nhỏ 0,86% (Kiếm ngọc, Thủy tiên trắng) Như vậy, thấy q trình chăm sóc Lan rừng hộ gia đình bước đầu có kết tốt cần ghi nhận Để kiểm tra xem sinh trưởng lồi ni trồng hộ gia đình tự nhiên có khơng, ta kiểm tra theo tiêu chuẩn Pearson (Tính theo cơng thức 2.2) Kết tính tốn thể Bảng 4.7: Bảng 4.7: Biểu kiểm tra sinh trưởng theo tiêu chuẩn Pearson 05 tra bảng với k = (2-1)(3-1) = Lồi n tính 05 tra bảng Trần mộng xuân 5,30 5,99 Kiếm hồng hoàng 11,13 5,99 Kiếm thu 12,60 5,99 Kiếm ngọc 5,15 5,99 Thủy tiên mỡ gà 5,50 5,99 Thủy tiên trắng 16,89 5,99 Kết luận Sinh trưởng nơi với Sinh trưởng nơi có khác Sinh trưởng nơi có khác Sinh trưởng nơi với Sinh trưởng nơi với Sinh trưởng nơi có khác Theo kết Bảng 4.7 chất lượng sinh trưởng loài Trần mộng xuân, Kiếm ngọc, Thủy tiên mỡ gà tự nhiên hộ nuôi trồng tương đương nhau; chất lượng sinh trưởng loài Kiếm thu, Kiếm hồng hoàng Thủy tiên trắng có sai khác điều kiện ni trồng tự 55 nhiên Mặc dù vây, Sa Pa trung tâm đa dạng loài Lan rừng Việt Nam, điều kiện tự nhiên Sa Pa đảm bảo cho sinh trưởng phát triển hầu hết loài Lan rừng, có chi Cymbidium Dendrobium Trong q trình ni trồng Lan, hộ dân Sa Pa biết học tập, làm theo tự nhiên để có kết định Họ vận dụng hiểu biết tập tính yêu cầu sinh thái lồi tự nhiên để có tác động phù hợp vào trình sinh trưởng chúng nhằm thu hiệu cao Ví dụ: Cymbidium cần có khoảng thời gian lạnh đêm khoảng 10 - 15,50C để hình thành hoa khơng khơng hoa, Dendrobium cần có thời gian ngủ nghỉ sau kỳ sinh trưởng khoảng tháng trước tiếp tục hoa, giai đoạn ta tưới nước bón phân làm khơng hoa nữa,… Nhờ biết đặc điểm mà người ni trồng chủ động q trình chăm sóc Bên cạnh việc ni dưỡng chăm sóc cho Lan rừng sinh trưởng, phát triển tốt khả nhân giống loài Lan dừng lại mức lợi dụng khả nảy chồi, đâm cành loài Lan để tách chiết tạo Lan làm nguồn giống cho trình kinh doanh Tuy nhiên, cách làm tạo số lượng giống hạn chế tiến hành làm quy mô sản xuất nhỏ Muốn mở rộng sản xuất việc đầu tư kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Lan cịn cần nâng cao tỷ lệ nhân giống hình thức nhân giống khác Hiện nay, Sa Pa có khoảng 300 sở tham gia nuôi trồng Lan rừng Các sở kinh doanh này, chủ yếu hộ gia đình đơn lẻ dựa vào kinh nghiệm điều kiện đất đai gia đình để sưu tầm lồi Lan rừng gây trồng ni dưỡng Vì thế, quy mô chất lượng sở khác nhau, có gia đình tận dụng khoảnh vườn nhỏ quanh nhà song có hộ đầu tư hàng trăm m2 đất để làm nơi trồng Lan kinh doanh Tùy vào 56 điều kiện gia đình mà họ chăm sóc Lan với số lượng khác Theo kết điều tra 20 hộ ni trồng lan Sa Pa, số lồi lan ni trồng 35 lồi tập trung vào chi (thể Bảng 4.8) Tuy nhiên, có hộ tập trung vào nuôi trồng 10 - 15 lồi thuộc chi Lan có hoa đẹp ưa chuộng: Hoàng thảo (Dendrobium), Lan kiếm (Cymbidium), Giáng hương (Aerides lour), Thanh đạm (Coelogyne Lindl.), Lan hài (Paphiopedilum Pfilzer),… Và có gia đình ni trồng tới 25 - 30 lồi thuộc nhiều chi Lan khác nhau, có lồi đặc hữu vùng chí đặc hữu Việt Nam : Biếc man (Biermannia), lan Miệng kín (Cleisostoma filiforme), Lan len (Eria),… Tuy thế, loài thuộc chi Hoàng thảo, lan Kiếm, Giáng hương lan Hài hộ gia đình ni trồng với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu người chơi lan Theo kết tổng hợp Bảng 4.8: chi Hồng thảo ni trồng với số lượng nhiều 10 loài, tiếp đến chi lan Kiếm với loài, chi lan Hài với lồi Trong đó, lồi hộ nuôi trồng với số lượng lớn Bảng 4.8: Những lồi Lan ni trồng Sa Pa TT Tên khoa học Tên phổ thơng Số lồi Aerides Lour Chi lan Dáng hương 2 Biermannia Chi lan Biếc man Cleisostoma Blume Chi lan Miệng kín Coelogyne Lindl Chi lan Thanh đạm Cymbidium Sw Chi lan Kiếm Dendrobium Sw Chi lan Hoàng thảo 10 Hygrochilus Pfitzer Chi lan Cẩm báo Paphiopedilum Pfitzer Chi lan Hài Phaius Lour Chi lan Hạc đính nâu 57 Bên cạnh hộ ni trồng Lan VQG Hồng Liên sưu tập vườn Lan giống gốc gồm 172 loài, vườn đầu tư xây dựng phịng ni cấy mơ thử nghiệm việc nhân giống invitro với vài loài Lan: lan Kiếm, lan Hài Hoàng thảo; đến Lan loài đưa vườn ươm q trình chăm sóc theo dõi Theo kết điều tra hộ nuôi trồng Lan, có người tới thu mua Lan bán tỉnh khác, chí vận chuyển Hà Nội Với đối tượng này, họ thường thu mua với số lượng tương đối lớn song giá không cao 20.000 – 30.000VNĐ giò Lan đẹp họ thu mua số loài ưa chuộng: Hoàng thảo thủy tiên, Giáng hương, Lan hài, Lan kiếm Với phương thức người trồng Lan chịu khoản chi phí cho q trình vận chuyển hoa Lan Sa Pa đến với nhiều người yêu Lan nhiều thị trường biết đến Những sở ni trồng Lan Sa Pa cịn cung cấp Lan cho thị trường hoa cảnh thành phố Lào Cai, lượng Lan bán thường ổn định song giá mức trung bình Thường giị Lan đẹp chuẩn bị hoa giá 30.000- 40.000VNĐ, cành Lan cắt bán với giá khoảng 5.000 – 7.000VNĐ Tuy nhiên, với phương thức bán hàng người trồng Lan trả khoản phí vận chuyển, địa điểm bán,… Mặc dù vậy, tính 1m2 đất thu nhập người trồng Lan cao nhiều so với người trồng lúa hay loại hoa màu khác Lý vì: - Trồng Lan thực điều kiện đất đai trồng loại khác phải có loại đất phù hợp có hiệu - Trên 1m2 đất đặt nhiều giị Lan: làm giá treo hay kết hợp ni địa Lan phía treo Phong lan Đây đặc điểm tạo hiệu cao mà khơng ngành có Bảng 4.9 kết điều tra thu nhập số hộ trồng Lan Sa Pa 58 Bảng 4.9: Bảng kết cấu thu nhập hộ dân Hộ kinh doanh Trần Hữu Dương Diện Tổng thu Hoa Lan tích nhập VNĐ % (m ) (VNĐ/năm) 200 70.000.000 70.000.000 100 Nguồn khác VNĐ % 0.00 Trần Văn Cương 420 90.000.000 90.000.000 100 0.00 Lê Đức Hữu 380 86.000.000 86.000.000 100 0.00 82.000.000 82.000.000 100 0.00 Bình quân Nguyễn Văn Đăng 200 45.000.000 37.000.000 82,22 8.000.000 17,78 Lê Văn Khôi 120 27.000.000 21.000.000 77,78 6.000.000 22,22 Nguyễn Ngọc Tiến 160 43.000.000 36.000.000 83,72 7.000.000 16,28 Trần Văn Khi 140 30.000.000 26.500.000 88,33 3.500.000 11,67 Đỗ Đức Hiếu 180 45.000.000 42.500.000 94,44 2.500.000 Đỗ Văn Bách 150 30.000.000 23.300.000 77,67 6.700.000 22,33 Nguyễn Xuân Lâm 230 64.000.000 56.000.000 87,50 8.000.000 12,50 Nguyễn Thị Lành 100 38.000.000 32.600.000 85,79 5.400.000 14,21 Bùi Văn Mạnh 90 26.000.000 22.400.000 86,15 3.600.000 13,85 Trần Đình Sâm 200 46.000.000 36.000.000 78,26 10.000.000 21,74 Nguyễn Văn Dũng 170 35.000.000 27.500.000 78,57 Đỗ Thị Châu 200 53.000.000 41.000.000 77,36 12.000.000 22,64 Nguyễn Hữu Khải 250 68.000.000 55.000.000 80,88 13.000.000 19,12 Nguyễn Văn Nghĩa 180 40.000.000 36.000.000 90,00 4.000.000 10,00 42.142.857 35.200.000 83,48 6.942.857 16,52 Bình quân Dương Văn Thái 130 Đinh Văn Thụ 80 Đỗ Xuân Ba Bình quân 200 5,56 7.500.000 21,43 32.000.000 22.000.000 68,75 10.000.000 31,25 23.000.000 13.400.000 58,26 9.600.000 41,74 50.000.000 34.000.000 68,00 16.000.000 32,00 35.000.000 23.133.333 65,00 11.866.667 35,00 59 Qua Bảng 4.9 ta chia hộ dân điều tra làm nhóm theo tỉ lệ thu nhập hộ sau: - Nhóm thứ nhất: nguồn thu nhập hồn tồn dựa vào việc kinh doanh hoa Lan Nhóm hộ gồm có gia đình, họ tập trung tất kinh tế, lao động gia đình vào kinh doanh Lan mà không tham gia vào hoạt động sản xuất khác Cả ba hộ có đầu tư diện tích kỹ thuật để trì số lượng Lan lớn có chất lượng tốt Với thu nhập bình quân hộ 82.000.000 đồng/ năm nguồn thu nhập lớn, đặc biệt với điều kiện chung địa bàn cịn nhiều khó khăn kinh tế - Nhóm thứ hai: Nguồn thu nhập từ hoa Lan chiếm 75% tổng thu nhập gia đình năm Nhóm gồm 14 hộ, bên cạnh nguồn thu nhập từ hoa Lan họ tham gia vào hoạt động khác: làm nông nghiệp, làm thêm dịch vụ du lịch,… Cũng nhóm hộ 1, hộ gia đình có đầu tư nhiều diện tích kỹ thuật để nuôi trồng Lan Tuy nhiên, quy mô sản xuất hộ cịn nhỏ nhóm hộ 1, song mang lại nguồn thu nhập lớn cho họ - Nhóm thứ ba: nguồn thu nhập từ hoa Lan chiếm tỉ lệ 75% tổng thu nhập gia đình năm Nhóm hộ 3, ngồi kinh doanh hoa Lan họ cịn tham gia vào hoạt động sản xuất khác hoạt động nguồn thu đáng kể họ Mặc dù có đầu tư vào kinh doanh Lan, quy mơ ni trồng cịn nhỏ so với nhóm hộ Vì vậy, nguồn thu nhập từ hoa Lan họ chiếm tỉ lệ khoảng 65% tổng thu nhập gia đình Trong trình sản xuất kinh doanh mình, việc tìm hiểu nhu cầu thị trường có tính chất định tới thành cơng q trình kinh doanh Người kinh doanh phải mang tới cho khách hàng sản phẩm mà họ thích với chất lượng tốt Do vậy, hộ nuôi trồng Lan tập trung vào số loài Lan đẹp nhiều người ưa chuộng: Trần mộng xuân, Kiếm thu, Kiếm hồng hoàng, Hoàng thảo hoa vàng, Hoàng thảo kim điệp, Hoàng thảo kiều, 60 Hoàng thảo thủy tiên, vài loài Lan hài Hài huyền, Hài vàng,… Hầu hết việc nhân giống loài Lan thuận lợi (bằng việc giâm cành hay tách chiết tỷ lệ nhân giống không cao) có Lan hài việc nhân giống có khó khăn Nhu cầu thị trường ln có thay đổi, trình kinh doanh cần có tìm hiểu để đáp ứng kịp thời nhằm có hiệu kinh tế cao Qua Bảng 4.9 ta thấy rằng: kinh doanh hoa Lan có vai trị quan trọng sống người dân đây, với khoảng diện tích vài trăm m2 chí có hộ có 80m2 hàng năm có thu nhập ổn định Đây hội làm giàu cho người dân địa phương biết khai thác tận dụng hợp lý điều kiện sẵn có địa phương nguồn lực thân Theo đánh giá trên, ta nhận thấy tiềm để phát triển ngành nuôi trồng hoa Lan Sa Pa cịn lớn: - Điều kiện khí hậu Sa Pa phù hợp cho sinh trưởng loài Lan rừng - Các loài Lan Sa Pa phong phú chủng loại số lượng Tuy nhiên, việc khai thác Lan từ rừng tự nhiên khai thác lấy số lượng mà không nghĩ đến việc bảo tồn phát triển nguồn giống tự nhiên dẫn đến tình trạng số lồi q bị khai thác đến kiệt quệ Vì thế, trình khai thác Lan cần đảm bảo “bền vững” để Lan tiếp tục sinh trưởng tự nhiên: + Hướng dẫn cho người dân khai thác vào mùa vụ mà không gây ảnh hưởng đến khả nhân giống, sinh trưởng phát triển Lan Theo chuyên gia Lan GS Phan Kế Lộc Leonid Averyanov việc lấy mẫu khai thác Lan tự nhiên lên tiến hành khai thác vào thời gian cuối đông đầu xuân mà Lan tự nhiên giai đoạn ngủ nghỉ, chín phán tán ngồi mơi trường để chuẩn bị nảy mầm 61 + Với lồi có số lượng khai thác theo nhánh để lấy làm giống, tránh khai thác toàn làm nguồn giống tự nhiên + Không khai thác Lan theo cách chặt giá thể mà Lan sống đồng nghĩa với việc làm nguồn giống tự nhiên + Đặc biệt trình thu mẫu khai thác nên khai thác phần tức khai thác dùng dao cắt 2/3 khóm Lan để lại 1/3 khóm, 1/3 khóm cịn lại tiếp tục sinh trưởng phát triển mà không bị nguồn giống - Diện tích đất chưa sử dụng thị trấn Sa Pa tương đối lớn, sở để mở rộng diện tích trồng Lan - Người dân có kinh nghiệm việc nuôi trồng Lan rừng nên mở rộng diện tích khơng gặp phải nhiều khó khăn vấn đề chăm sóc - Thị trường tiêu thụ hoa Lan cịn rộng lớn, ngồi thị trường quen thuộc Lào Cai cịn có thị trường vùng lân cận đặc biệt thị trường Hà Nội Tuy tiềm cịn nhiều ngành ni trồng hoa Lan Sa Pa cần có đầu tư nhiều tập trung chiếm lĩnh thị trường hoa Lan nước phục vụ nhu cầu xuất Vì vậy, Tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Qua trình điều tra tơi nhận thấy nhu cầu người dân loài thuộc chi lan Kiếm, lan Hoàng thảo lan Hài lớn, tiếp tục mở rộng việc ni trồng lồi lan để đáp ứng cho nhu cầu thị trường - Bên cạnh việc ni trồng lồi lan đáp ứng nhu cầu tại, cần tuyển chọn thêm lồi lan có hoa đẹp, có hương thơm để gây trồng để mở rộng thành phần loài hoa, giới thiệu tới người chơi hoa nhằm giảm bớt áp lực lên những lồi nhiều người u thích Qua hạn chế việc người dân khai thác số lồi lan rừng q mức - Cần có đầu tư vốn để hình thành trang trại sản xuất Lan chuyên nghiệp quy mô lớn từ vài ngàn đến vài chục ngàn chậu với mục đích cắt 62 cành cung cấp hoa chậu cho thị trường tiêu dùng nước vào dịp lễ tết hàng năm - Xây dựng khu nhà kính ni trồng Lan để chủ động việc điều tiết nhiệt độ, độ thống khí, ẩm độ, phịng tránh tác hại gió bão sương muối hại vào mùa đông, cách ly tác nhân gây bệnh cho lan, - Xây dựng phịng ni cấy mơ nhằm tạo số lượng lớn chất lượng tốt thời gian ngắn nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn giống tương lai - Đầu tư xây dựng đại lý, kênh phân phối nhiều địa phương khác nhằm đưa Lan rừng Sa Pa xa ngày nhiều người biết đến - Bên cạnh việc đầu tư vốn, cần có đầu tư người để làm chủ cơng nghệ ni cấy mơ, xây dựng đội ngũ lao động có kỹ thuật để theo dõi chăm sóc Lan - Tiến hành thử nghiệm ni cấy lồi Lan có, xác định môi trường nuôi cấy phù hợp với lồi - Xây dựng quy trình chế độ chăm sóc phù hợp lồi Lan - Nghiên cứu vấn đề giống trồng, giá thể, kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng chống sâu bệnh hại, nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm nâng cao suất trồng - Nghiên cứu đầy đủ yếu tố tác động đến sinh trưởng phát triển lan nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng,… việc quản lý yếu tố nhằm có hiệu cao 63 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu khả ni trồng kinh doanh số lồi Lan rừng Sa Pa rút số kết luận sau: Sa Pa trung tâm đa dạng loài Lan nước ta, điều kiện khí hậu phù hợp với sinh trưởng loài Lan nghiên cứu thuộc chi: lan Kiếm (Cymbidium) chi Hoàng thảo (Dendrobium) Giữa chúng khơng có khác biệt nhiều mặt hình thái Trong trình điều tra bắt gặp 37 lồi Lan thuộc 15 chi khác nhau, có loài đặc hữu Việt Nam như: Lan Tóc tiên bắc (Holcoglossum lingulatum Aver.), Lan Thanh đạm tuyết ngọc (Coelogyne psectrantha Gagnep), Lan Sứa Sa pa (Anoectochilus chapaensis Gagnep.) Các lồi Phong lan tự nhiên chúng khơng phải sống phụ sinh loài mà chúng thường sống nhiều loài khác thuộc họ Fagaceae (họ Dẻ), Lauraceae (họ Re), Ericaceae (họ Đỗ Quyên), Theaceae (họ Chè), Magnoliaceae (họ Ngọc Lan),… Đặc điểm hình thái phân bố lồi lan nghiên cứu - Trần mộng xuân: Địa lan, phân bố độ cao 1200 - 2000m, mùa hoa tháng 1- - Kiếm hồng hoàng: Địa lan, phân bố độ cao 1100 - 1600m, mùa hoa tháng 10 - 11 - Lan Kiếm thu: Có thể trồng đất, phân bố độ cao 1300 -2000m, mùa hoa từ tháng 10 -12 - Kiếm ngọc: Địa lan, phân bố độ cao 1400m, mùa hoa từ tháng - - Hoàng thảo kiều: Phong lan, phân bố độ cao 1300 – 1800m, mùa hoa tháng - - Hoàng thảo thủy tiên trắng: Phong lan, phân bố độ cao 800 – 1500m, mùa hoa từ tháng – 64 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh trưởng loài Lan nghiên cứu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm Với Cymbidium: - Cymbidium cần khoảng 50 - 70% ánh sáng trực tiếp, để dễ hoa, có nhiều hoa màu sắc đẹp - Cymbidium loài hoa cần có nhiệt độ thay đổi ngày nóng, đêm lạnh +) Trong mùa tăng trưởng, cần nhiệt độ ngày khoảng 27 - 320C, đêm từ 10 - 150C +) Thời kỳ hoa, ban đêm cần phải lạnh từ 10 - 15,50C để phát triển chồi hoa +) Để cành hoa phát triển tốt cần nhiệt độ khoảng từ 13 - 240C - Điều kiện tốt cho Cymbidium độ ẩm khơng khí 60 - 70% độ ẩm giá thể 70 - 80% Với Dendrobium: - Dendrobiun giống ưa sáng, ánh sáng tốt 70% Cần nhiều ánh sáng từ sau thời kỳ sinh trưởng + điều kiện ngày ngắn tháng 12 để hình thành hoa - Hầu hết Dendrobium thích hợp với nhiệt độ đêm 10 - 16°C ngày 21 - 32°C - Độ ẩm cần thiết để Dendrobium sinh trưởng 40 - 70% Các biện pháp nuôi dưỡng nhân giống Với Cymbidium: - Quá trình sinh trưởng +) Giai đoạn tăng trưởng: cung cấp đủ độ ẩm, bổ sung thêm đạm (30:10:10) Cây cần ánh sáng trực tiếp khoảng 60% +) Phân hóa chồi: ý điều kiện nhiệt độ ngày/đêm để hình thành chồi hoa thuận lợi, ánh sáng 80 - 100% +) Hình thành nụ hoa: cần điều kiện đêm lạnh, giảm lượng phân bón nước tưới +) Hoa nở: tưới vừa đủ ẩm (2 - ngày/lần), ánh sáng 50% - Mùa nghỉ: Kéo dài khoảng tháng, nhu cầu dinh dưỡng thấp nhất, ngưng bón phân, che giàn cịn 30 - 40%, tưới nước - ngày/lần - Nhân giống: hộ dân biết lợi dụng khả hình thành chồi hàng năm Cymbidium để tách chiết thành đơn vị nhỏ để đem trồng Tuy hình 65 thức nhân giống có tỷ lệ sống cao tỷ lệ nhân giống chúng lại thấp Với Dendrobium: - Trong mùa tăng trưởng tưới nước thường xuyên bổ sung đạm cho - Hết kỳ tăng trưởng, giảm lượng nước tưới phân bón cho khoảng tuần để hình thành phát hoa - Hạn chế tưới nước bắt đầu có nụ hoa, khơng cần bón phân cho hoa bón gây nóng làm thui chột mầm hoa gây dị dạng cho hoa - Nhân giống: hầu hết hộ lợi dụng khả nảy chồi, đâm cành Dendrobium để tách chiết làm giống cho mùa sau Cũng Cymbidium tỷ lệ nhân giống hình thức thấp, đáp ứng quy mơ kinh doanh nhỏ Q trình sản xuất kinh doanh Lan rừng Sa Pa - Các sở kinh doanh Lan có quy mơ nhỏ, chủ yếu sản xuất theo kiểu hộ gia đình - Qua điều tra 20 hộ gia đình, xác định 35 lồi lan thuộc chi nuôi trồng với số lượng lớn Trong lồi chi Hồng thảo, chi lan Kiếm, chi lan Hài người dân ưa chuộng - Do chưa có phương tiện vận chuyển xa nên thị trường tiêu thụ chủ yếu Lan Sa Pa thành phố Lào Cai vùng lân cận - Mặc dù giá bán giò Lan khơng cao song bước đầu mang lại hiệu kinh tế cho người dân, mang lại hội làm giàu cho họ mảnh đất - Sa Pa có đủ điều kiện để hình thành trung tâm sản xuất Lan theo hướng chuyên nghiệp Tuy nhiên cần có đầu tư lớn vốn khoa học kỹ thuật 5.2 Tồn Đề tài đánh giá khả ni trồng kinh doanh lồi Lan rừng, thuộc chi lớn khu vực Sa Pa: chi Lan Kiếm chi Hoàng thảo Đánh giá khả nuôi dưỡng hộ dân cách so sánh sinh trưởng loài với sinh trưởng chúng tự nhiên Kết mang ý nghĩa tham khảo vì: 66 - Kết điều tra sinh trưởng loài OTC chưa thể đại diện hết cho sinh trưởng loài phạm vi phân bố rộng - Sự sinh trưởng lồi ni trồng điều tra 20 hộ gia đình nên chưa phản ánh hết dược khả nuôi dưỡng Lan rừng địa bàn nghiên cứu chưa thể khả nuôi dưỡng hộ tốt Về khả kinh doanh Lan, đề tài điều tra nguồn thu nhập từ nuôi trồng Lan hộ gia đình mà chưa có chi tiết để tính hiệu kinh tế việc ni trồng Lan mang lại Đề tài đưa định hướng phát triển chung ngành trồng Lan Sa Pa thời gian tới 5.3 Khuyến nghị Trên sở vấn đề nghiên cứu vấn đề cịn tồn tại, đề tài có số khuyến nghị sau: Thông qua biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi, áp dụng biện pháp nhân giống bảo tồn nguồn gen, cần có tác động trực tiếp vào đối tượng thường xuyên khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên: tạo điều kiện cho họ tiếp cận với loại trồng, vật ni có giá trị để phát triển kinh tế gia đình Từ lồi hoa Lan có giá trị mà tự nhiên khơng cịn nhiều cần có kế hoạch nhân ni phát triển nguồn giống để người dân tiếp cận với nguồn giống giá rẻ từ vừa có hội tạo thu nhập cho người dân vừa bảo vệ nguồn Lan giống ngồi tự nhiên Để đánh giá hết tiềm hộ trồng Lan cần tiếp tục đánh giá khả nuôi trồng kinh doanh nhiều loài Lan Đồng thời mở rộng phạm vi điều tra khơng bó hẹp phạm vi điều tra 20 hộ gia đình; bên cạnh đó, q trình điều tra thực địa cần bổ sung thêm OTC nghiên cứu nhằm nâng cao độ tin cậy kết điều tra Cần điều tra cụ thể hiệu kinh tế mà nghề trồng Lan mang lại, từ đưa định hướng phát triển cụ thể nhằm đưa Lan rừng Sa Pa đến với người yêu Lan ... Đánh giá tìm hình thức nhân giống có hiệu 2.3.4 Đánh giá q trình sản xuất kinh doanh Lan rừng Sa Pa - Quy mô sở sản xuất kinh doanh Lan có Sa Pa - Thị trường tiêu thụ chủ yếu hoa Lan Sa Pa -... định khả sản xuất kinh doanh số loài Lan rừng Sa Pa 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: loài thuộc chi: lan Kiếm (Cymbidium) loài thuộc chi Hoàng thảo (Dendrobium) Sa Pa - Lào. .. nguồn tài nguyên sinh vật nói chung hoa Lan nói riêng Vì vậy, Tơi tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá khả ni trồng kinh doanh số lồi Lan rừng khu vực Sa Pa – Lào Cai? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN