Góp phần nghiên cứu đa dạng các loài họ lan orchidaceae nhằm đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn đối với một số loài lan chủ yếu tại vườn quốc gia bạch mã thừa thiên huế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
604,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP o0o LƯƠNG VIẾT HÙNG GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LỒI HỌ LAN (ORCHIDACEAE) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾU TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP o0o LƯƠNG VIẾT HÙNG GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LỒI HỌ LAN (ORCHIDACEAE) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾU TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Hiệp TS Huỳnh Văn Kéo Hà Tây, 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá 16 nước có tính đa dạng sinh học cao toàn cầu với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hệ sinh thái đặc trưng Ở Việt Nam khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nỗ lực thành lập hệ thống Vườn quốc gia (VQG) Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) rộng khắp nước song tình trạng suy thoái đa dạng sinh học mối lo ngại nhà khoa học toàn xã hội [5] Họ Lan họ thực vật đa dạng Việt Nam, họ có số lượng lồi có nguy đe doạ cao nhất, có số lồi tuyệt chủng cao Nhiều loài Lan bị thu hái để bán làm cảnh làm thuốc nước để xuất bất hợp pháp nước ngồi Chính điều dẫn tới nhiều lồi bị dần bị đe dọa tuyệt chủng tự nhiên [1] Bạch Mã Vườn quốc gia Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Rừng đặc trưng hai kiểu rừng chính, kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, phân bố độ cao 900 m kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới, phân bố độ cao 900 m VQG Bạch Mã có vị trí địa lý vùng chuyển tiếp hai miền Bắc – Nam Do đó, khu vực chứa đựng điểm đặc trưng riêng hệ động thực vật Theo đánh giá gần nhất, VQG Bạch Mã có khoảng 1648 lồi thực vật bậc cao có mạch, họ Lan khẳng định họ đa dạng với 117 loài [17] Các loài thuộc họ Lan loài thị nhạy cảm với môi trường nên khả bị đe doạ cao sinh cảnh không ổn định khu vực Với đặc tính riêng mình, Vườn quốc gia bao bọc xung quanh với dân cư đông thuộc xã thị trấn nằm vùng đệm, nên VQG Bạch Mã chịu sức ép lớn [22] Bên cạnh phát triển dân số làm tăng nhanh nhu cầu tiêu dùng mà nguồn tài ngun có hạn, nguyên nhân làm cho Bạch Mã dễ bị de doạ, làm ảnh hưởng trực tiếp đến tính đa dạng sinh học nói chung tính đa dạng sinh học họ Lan nói riêng VQG Bạch Mã Để góp phần quản lý bảo tồn tính đa dạng sinh học VQG Bạch Mã nói chung, đa dạng họ Lan nói riêng, chúng tơi đề xuất đề tài: “Góp phần nghiên cứu đa dạng loài họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài Lan chủ yếu Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế" Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, hệ Lan Việt Nam đánh giá trung tâm đa dạng đặc hữu quan trọng vùng Đông Nam Á Đặc biệt, Việt Nam xem thiên đường loài Lan Hài [24] Lịch sử nghiên cứu Lan Việt Nam gắn liền với lịch sử nghiên cứu nước khu vực, đặc biệt ba nước Đơng Dương Các cơng trình nghiên cứu Lan Việt Nam trước tách rời khỏi nghiên cứu khu vực 1.1 Lịch sử nghiên cứu Lan Đông Dƣơng Việt Nam Người ta tưởng Lan biết đến trước tiên châu Âu qua bảng viết tay chữ hy Lạp công trình “Xem xét cỏ” (Enquiry into Plants) Theophrastus (khoảng năm 370 – 285 trước công nguyên) Tuy nhiên, thực tế Lan biết đến phương Đông Khổng Tử (551 – 479 trước công nguyên) sau chu du khắp thiên hạ, đường từ nước Vệ trở nước Lỗ, thấy hoa Lan tươi tốt mọc chen với cỏ nơi rừng sâu than rằng: “Ơi, hoa Lan có mùi thơm vương giả, tươi tốt chốn sơn lâm, mọc xen lẫn với loài cỏ hoang dại, chẳng khác bậc hiền giả không gặp thời, đứng chung với bọn bỉ phu” Đó khúc “Y Lan Tháo” hay “U Lan Tháo” mà từ thơ, phú, vịnh hoa Lan sau thi nhân Trung Hoa nhiều bị ảnh hưởng Cây Lan biết đến Trung Hoa Kiến lan (Cymbidium ensifolium) [19] Mặc dù biết đến sau phương Tây, Lan ý trước hết công dụng dược liệu vẻ đẹp hoa Lan đặc tính thực vật mà khảo sát cơng phu tường tận có hệ thống Theophrastus xem ơng tổ thực vật học nói cha đẻ ngành học Lan Orkis chữ Hy Lạp ông dùng để Lan tìm thấy vùng Địa Trung Hải Đến kỷ thứ sau Công nguyên, Dioscorides dùng chữ Orchis để mơ tả hai lồi Địa lan sách dược liệu ông Linnaeus công bố lại tác phẩm “Species Plantarum” vào năm 1753 sau nhà thực vật người Pháp Jussieu A.L thức đặt tên cho họ Lan - Orchidaceae Juss từ năm 1789 tên sử dụng ngày [19] Hệ Lan Việt Nam đa dạng mặt địa lý thực vật, đại diện gặp tiểu vùng địa lý thực vật khác Việt Nam: Tây Tạng - Vân Nam, Nam Trung Hoa, Bắc Đông Dương, Trung Trường Sơn, Nam Trường Sơn, Nam Đông Dương [1] phân bố từ độ cao mực nước biển lên tới độ cao khác thuộc miền núi Việt Nam Lan Việt Nam đa dạng môi trường sống thường chia thành nhóm chính: nhóm lồi sống bám (Phong lan), sống đất (Địa lan) sống bám đá (Thạch lan) Tuy nhiên có lồi sống đá đất hay đất bì sinh v.v… Ở Việt Nam, có lẽ người nghiên cứu Lan vua Trần Anh Tông, nhà vua cho lập Ngũ Bách Lan Viên bên đồi Long Đỗ (nay Vườn Bách Thảo Hà Nội), để sưu tầm, ni trồng Lan nước mà cịn nước lân bang Campuchia, Lào Trung Quốc Năm 1790, Joao de Loureiro, người truyền giáo Bồ Đào Nha, nhà tự nhiên học nghiên cứu khu vực Đơng Dương Những phát ơng tóm tắt “Flora Cochinchinensis” xuất Bồ Đào Nha năm 1790 Sự đời sách, bao gồm mô tả gốc 185 chi 630 loài thực vật mới, gây nên chấn động giới nhà thực vật châu Âu kiện thực vật có ảnh hưởng lớn thời gian Sau năm (1793), tác phẩm lại tái bản, chi lớn họ Lan biết đến nhiều Aerides, Galeola, Phaius, Renanthera Thrixspermun ông phát mô tả [24], [29] Năm 1826, Georg Finlayson “Chuyến công tác đến Miến Điện Huế” đề cập đến Lan Việt Nam Năm 1837, Gaudichaud Beaupré, nhà thực vật học người Pháp chuyến vòng quanh giới ghé vào Đà Nẵng sưu tập số mẫu mang Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris Năm 1861, Clovis Thorel sưu tầm quanh Sài Gòn, mẫu vật gửi Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris [20] Có thể thấy giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu Lan nhà thực vật người Pháp nghiên cứu mẫu vật lưu trữ nước Trong vịng 50 năm, từ năm 1880 – 1930 cơng sưu tầm Lan thực đoàn thám hiểm với tham gia nhà thực vật người Pháp nhà sưu tầm Lan không chuyên nghiệp, chủ yếu quân nhân Pháp Tất mẫu vật gửi Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris, số giữ lại Đại học Đông Dương (nay Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) Viện Sinh học nhiệt đới, TP.Hồ Chí Minh Trên sở mẫu Lan thu Đơng Dương có Việt Nam, từ năm 1896 – 1913, Finet công bố hàng loạt báo liên quan Lan Việt Nam Muộn hơn, từ 1929 – 1934, Gagnepain cơng bố 17 báo mơ tả nhiều lồi Lan khoa học phát từ Đơng Dương [20] Cơng trình lớn “Thực Vật Chí Đơng Dương” (Flore Générale de l’Indochine) Lecomte chủ biên công bố từ năm 1907 tới 1951 Trong công trình Gagnepain mơ tả 485 lồi thuộc 96 chi Lan Đông Dương [28] Một thời gian dài sau đó, năm 1992, cơng trình nghiên cứu tồn lồi Lan Đơng Dương (The Orchids of Indochina), Seidenfaden cơng bố 800 lồi thuộc 140 chi Lan Đơng Dương chi 12 loài đề nghị [31] Các năm sau có vài cơng trình nghiên cứu có liên quan đến họ Lan Việt Nam Như “The Genus Paphiopedilum” Phillip Cribb có đề cập mơ tả đến 11 loài thứ Lan hài Việt Nam [27] Năm 2000, Schuiteman A., de Vogel công bố 142 chi với 751 loài Lan Lào, Campuchia Việt Nam [30] Một cơng trình lớn phải kể đến “Cây Cỏ Miền Nam Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ xuất năm 1972 “Cây Cỏ Việt Nam” năm 1993, 2000 Trong cơng trình này, ơng thống kê 799 loài Lan thuộc 142 chi với mô tả ngắn gọn thông tin khoa học kèm hình vẽ minh họa [9], [10], [11] Trong khoảng từ năm 1984 đến nay, loạt cơng trình GS L V.Averyanov công bố liên quan tới nghiên cứu Lan Việt Nam, đặc biệt phát loài Lan khoa học, loài Lan có nguy bị đe dọa lồi bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam Tuy nhiên cơng trình cơng bố dạng báo khoa học Những cơng trình quan trọng phải kể tới là: năm 1994, ông công bố sách “Identification guide to Vietnamese orchids (Orchidaceae Juss.)” Trong cơng trình ơng mơ tả số loài kiểm kê 718 loài thuộc 132 chi Lan Việt Nam [23] Đây cơng trình nghiên cứu lớn Lan Việt Nam giai đoạn Năm 1990, Nguyễn Thiện Tịch & Lê Cơng Kiệt liệt kê 29 lồi thuộc 16 chi “Ghi nhận số loài Lan Daklak”, đó, có lồi Arides crassifolia lần ghi nhận cho Việt Nam Từ năm 1992 – 1999, Nguyễn Thiện Tịch ghi nhận thêm 33 loài Lan cho Việt Nam cơng trình “Tìm Hiểu Hoa Lan”, có lồi đề nghị cho khoa học Đến năm 2001, Nguyễn Thiện Tịch, cơng trình Lan Việt Nam kế thừa cơng trình trước tác giả kỹ thuật trồng Lan, mơ tả lồi Lan mới, phổ biến kiến thức hoa Lan cảnh để viết nên cơng trình Cơng trình “Lan Việt Nam” khơng trình bày hiểu biết khoa học chuyên sâu Lan mà phổ biến kiến thức trồng chăm sóc Lan Đây cơng trình khơng dành riêng cho nhà nghiên cứu Lan, mà cịn tài liệu có giá trị cho nhà kinh doanh hoa Lan, nhà sưu tầm Lan [20] Năm 2003 “Trích yếu cập nhật hóa loài Lan Việt Nam” (Updated checklist of the orchids of Vietnam), Leonid V.Averyanov Anna L.Averyanova công bố danh lục mới, kiểm kê 897 loài thuộc 152 chi Lan biết Việt Nam Trong công trình này, ơng nêu lên tên khoa học xác số lượng chi loài họ Lan Việt Nam dựa mẫu vật thu thời gian nghiên cứu liên tục Việt Nam Con số chiếm khoảng 75 - 80% tổng số 1000 - 1100 loài dự đoán [1] Điều chứng minh phát chi 17 loài Lan cho khoa học từ nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam thời gian từ năm 2000 tới 2004 góp phần khẳng định Việt Nam trung tâm đa dạng đặc hữu Lan quan trọng vùng Đông Nam Á [25] Hệ Lan Việt Nam có 10 chi giàu lồi là: Dendrobium, Bulbophyllum, Eria, Habenaria, Coelogyne, Liparis, Oberomia, Cymbidium, Calanthe, Cleisostoma Mỗi chi có từ 20 tới 107 lồi Số lồi 10 chi chiếm 49,9% tổng số lồi Lan biết Việt Nam [1] Bên cạnh đó, cơng trình chuyên khảo quan trọng tác giả Averyanov, Phillip Cribb, Phan Kế Lộc & Nguyễn Tiến Hiệp “Lan hài Việt Nam” mơ tả 18 lồi mọc tự nhiên lồi lai tự nhiên, cịn lồi lai tự nhiên khác chưa khẳng định chắn liên tục công bố tiếng Anh tiếng Việt vào năm 2003- 2004 Cuốn sách trình bày chi tiết địa chất, khí hậu thảm thực vật Việt Nam với tất tính đa dạng bật chúng Phần trọng tâm sách dành cho việc tổng kết toàn diện lịch sử, danh pháp mối quan hệ tất 22 loài dạng lai tự nhiên phát Việt nam Như vậy, nói, Việt Nam thật thiên đường Lan Hài Cuốn sách cịn trình bày chi tiết nơi sống, đặc điểm sinh học sinh thái học chúng, mối đe doạ bị tuyệt chủng phần lớn lồi Cuốn sách đóng góp đáng kể cho hiểu biết tính đa dạng thực vật Việt Nam [24] Gần Nguyễn Tiến Bân, Averyanov L & Dương Đức Huyến công bố họ Lan Việt Nam “Danh lục loài Thực vật Việt Nam” tập thống kê 865 loài thuộc 154 chi Lan Việt Nam [2] 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Thế giới Việt Nam Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, đa dạng lồi Lan nói riêng trở thành chiến lược sống tồn giới Thật vậy, đa dạng sinh học có nhiều giá trị đời sống tự nhiên người Theo J McNeely cộng giá trị thể sau: - Các hệ sinh thái trái đất sở sinh tồn sống cho trái đất người Các hệ sinh thái đảm bảo vòng tuần hoàn oxy nguyên tố dinh dưỡng khác tồn hành tinh Chúng trì tính ổn định màu mỡ đất nói riêng hay hành tinh nói chung Các hệ sinh thái bị suy thối tính ổn định mềm dẻo sinh bị thương tổn - Các hệ sinh thái tự nhiên có giá trị thực tiễn cao: rừng hạn chế xói mịn mặt đất bờ biển, điều tiết dòng chảy, lọc cặn bã làm cho dòng chảy trở nên lành; bãi cỏ biển, rạn san hô thềm lục địa làm giảm cường độ huỷ hoại sóng, dịng biển, nơi ni dưỡng trì sống cho hàng vạn loài sinh vật biển 55 - 1200 m Loài Cirrhopetalum lepidum phân bố từ độ cao 700 – 1000 Dendrobium acinaciforme phân bố từ độ cao 600 - 1150 m Dendrobium aduncum phân bố độ cao từ 400 - 1200 m Dendrobium virgineum phân bố độ cao từ 750 - 1200m Liparis petelotii phân bố độ cao từ 600 - 1150 m Tropidia curculigoides phân bố độ cao từ 600 - 1000 m Tuy nhiên, đa số loài phân bố phổ biến độ cao 900 m Các loài xuất độ cao 900 m, Acanthephippium striatum, Anoectochilus lylei, Anoectochilus repens, Arundina graminifolia, Ceratostylis siamensis, Cymbidium lancifolium, Dendrobium ellipsophyllum, Diglyphosa evrardii, Epigeneium chapaense, Flickingeria angustifolia, Galeola nudifolia, Listera latilabris, Paphiopedilum appletonianum, Pholidota guibertiae, Schoenorchis gemmata thường có khu phân bố hẹp có số lượng cá thể khơng nhiều Các lồi thường phân bố tập trung độ cao 900m, số đại diện Acriopsis indica, Bulbophyllum astelidum, Cleisostoma paniculatum, Cymbidium aloifolium, Cymbidium dayanum, Cymbidium insigne, Dendrobium amabile, Dendrobium nobile, Dendrobium ochraceum, Didymoplexiopsis khiriwongensis, Didymoplexis pallens, Eria lasiopetala, Gastrochilus calceolaris, Goodyera foliosa, Goodyera hispida, Goodyera procera, Oberonia huensis, Thrixspermum stelidioides, Trichotosia velutina, Vanda pumila Về sinh thái, hầu hết loài Lan sống mơi trường ẩm, thấp, độ che bóng cao địa hình chia cắt mạnh Rừng nguyên sinh/thứ sinh, hỗn giao, rộng thường xanh đai cao 900m thường gặp số loài mọc đất ẩm tán rừng, bậc đất dốc ven suối, bậc đất dốc ven đường giàu mùn Acanthephippium striatum, Anoectochilus repens, Anoectochilus roxburghii, Cymbidium lancifolium, Galeola nudifolia, Listera latilabris, Nephelaphyllum tenuiflorum, Paphiopedilum 56 appletonianum, Tropidia curculigoides hay mọc đất vách đá mở, nhiều ánh sáng Arundina graminifolia Một số loài phụ sinh vỏ mọc ven suối phủ đầy rêu Bulbophyllum macranthum, Dendrobium ellipsophyllum, Dendrobium virgineum, Flickingeria angustifolia, Pholidota guibertiae, Schoenorchis gemmata Một số lồi sống bị bám đá phủ đầy rêu hay khe nứt khối đá lớn, nhiều mùn ven suối Anoectochilus lylei, Epigeneium chapaense, Liparis petelotii Rừng nguyên sinh/thứ sinh, hỗn giao, rộng thường xanh đai cao 900m thường phân bố loài mọc đất ẩm tán rừng dọc theo sườn núi, bậc đất dốc ven suối, ven thác nước Apostasia odorata, Goodyera foliosa hay mọc đất cộng sinh nấm Didymoplexiopsis khiriwongensis, Didymoplexis pallens Một số đại điện phụ sinh vỏ mọc dọc theo sườn đá dốc vách hẻm núi che bóng dọc theo suối, thung suối đá hay vách thác nước râm mát, Acriopsis indica, Cleisostoma paniculatum, Cleisostoma striatum, Cymbidium aloifolium, Cymbidium dayanum, Dendrobium acinaciforme, Dendrobium amabile, Dendrobium aduncum, Dendrobium nobile, Dendrobium ochraceum, Eria lasiopetala, Gastrochilus calceolaris, Oberonia huensis, Thrixspermum stelidioides, Trichotosia velutina, Vanda pumila Các loài sống bò bám khối đá vách đá râm mát, đầy rêu, vách dựng đứng thác nước, đường kẻ nứt vách thác đầy rêu, có đại diện Bulbophyllum astelidum, Cymbidium insigne, Goodyera hispida, Goodyera procera, Oberonia longibracteat 4.4.2 Bản đồ phân bố số loài Lan chủ yếu cần bảo vệ Trên sở thông tin phân bố ghi nhận tuyến điều tra thực địa số loài Lan chủ yếu VQG Bach Mã, chúng tơi xây dựng đồ phân bố 58 lồi Lan chủ yếu VQG Bạch Mã theo Sách Đỏ Việt Nam, theo CITES, theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP, bao gồm: 57 (bản đồ 4.1: Phân bố Loài Lan chủ yếu theo Sách Đỏ - File Trang 57.doc) 58 (bản đồ 4.2: Phân bố Loài Lan chủ yếu theo CITES - File Trang 58.doc) 59 (bản đồ 4.3: Phân bố Loài Lan chủ yếu theo NĐ32/2006 - File Trang 59.doc) 60 (bản đồ 4.4: Phân bố Loài Lan chủ yếu theo thực tế - File Trang 60.doc) 61 - Bản đồ 4.1: Bản đồ phân bố loài Lan theo sách Đỏ Việt Nam - Bản đồ 4.2: Bản đồ phân bố loài Lan theo CITES - Bản đồ 4.3: Bản đồ phân bố loài Lan theo Nghị định 32/2006 NĐ-CP - Bản đồ 4.4: Bản đồ phân bố loài Lan theo đánh giá thực tế (*: Các lồi thiếu thơng tin phân bố) Các đơn vị trực thuộc hạt kiểm lâm VQG Bạch Mã phân công quản lý bảo vệ rừng theo đơn vị tiểu khu Vì vậy, đồ phân bố loài Lan chủ yếu VQG Bạch Mã hình ảnh trực quan sinh động giúp đơn vị trực thuộc có nhìn tổng quan tình hình lồi Lan đe doạ cao khu vực họ quản lý trực tiếp, giúp công tác quản lý bảo tồn hiệu 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn số loài Lan chủ yếu VQG Bạch Mã Đề tài thực cập nhật thông tin từ nguồn tài liệu đáng tin cậy, góp phần bổ sung nâng số loài Lan VQG Bạch Mã từ 115 loài lên 180 loài, số chi từ 52 tới 70, đặc biệt có lồi cho khoa học vừa GS Averyanov công bố mô tả năm 2005 diện là: Oberonia huensis Aver., Thrixspermum stelidioides Aver et Aveyanova [25], [26] Như vậy, thấy VQG Bạch Mã nơi lưu giữ loài Lan giới Đề tài góp phần thống kê lồi Lan có nguy đe doạ cao VQG Bạch Mã theo tiêu chuẩn đánh giá sách Đỏ Việt Nam, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, công ước CITES thực tế điều tra để đề xuất 58 loài Lan chủ yếu cần đặc biệt ý bảo vệ Việc bảo tồn quần thể Lan ngồi thiên nhiên phức tạp, địi hỏi hiểu biết hệ thực vật, quản lý có hiệu quần thể biết tới, bảo vệ ngăn cấm theo pháp luật hoạt động thu mua bất hợp pháp Trên sở thông tin khoa học thu thập từ loài Lan chủ yếu phân bố, sinh thái, kiểu sống mức độ đe doạ, đề xuất số giải pháp bảo tồn sau: 62 (ảnh màu tình trạng khai thác Lan – File Trang 62.doc) 63 4.5.1 Bảo tồn In-situ lồi Lan có nguy đe doạ cao tự nhiên Thật khó mà tìm loài khác hệ thực vật hoang dại Việt Nam có tốc độ tuyệt chủng nhanh loài Lan Hiện nay, số loài Lan Việt Nam, đặc biệt loài Lan hài tìm thấy vườn sưu tập nước nước Đa số loài Lan thường nhạy cảm với thay đổi môi trường Sự thay đổi môi trường sống khách quan hay chủ quan người việc thu mua với số lượng lớn để buôn bán nhân tố làm suy giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên quý giá Muốn bảo tồn loài Lan điều kiện tự nhiên chúng, cần có thơng tin khoa học lồi cụ thể, không bảo vệ thân chúng mà cịn phải bảo vệ mơi trường sống chúng Trên sở thông tin phân bố, sinh thái kiểu sống loài Lan chủ yếu VQG Bạch Mã, tiến hành khoanh vùng quần thể Lan có nguy đe doạ cao thiên nhiên Kết nghiên cứu thông tin cần thiết cho phép lựa chọn, định hướng, ưu tiên bảo tồn nhóm lồi có nguy đe doạ cao ngồi tự nhiên 4.5.2 Bảo tồn Ex-situ lồi Lan có nguy tuyệt chủng cao - Xây dựng nhà sưu tập Lan nhằm bảo tồn lồi Lan có nguy đe doạ tuyệt chủng cao thiên nhiên - Khuyến khích hộ gia đình vùng đệm gây trồng phát triển loài Lan làm thuốc y học cổ truyền dân tộc thay vào rừng khai thác 4.5.3 Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng trang bị kiến thức cho lực lƣợng kiểm lâm công tác bảo tồn đa dạng sinh học họ Lan Trong thực tế, đề cập đến công tác bảo tồn, công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, quan tâm đến lồi 64 gỗ lồi động vật có nguy đe doạ cao, có gía trị kinh tế Quá trình xử lý hành vi khai thác trái phép loài thực vật đe doạ, lúng túng bỏ qua hành vi khai thác bất hợp pháp loài thực vật thân thảo, có lồi Lan Chúng ta biết rằng, loài Lan phần cấu thành hệ sinh thái rừng Chúng khơng làm tăng tính đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen rừng mà cịn có giá trị kinh tế cao Trong năm gần đây, thị trường Lan trở nên sôi động, mạng lưới buôn bán Lan bất hợp pháp hoạt động khắp Việt Nam Bất loài lạ bị thu hái xuất bất hợp pháp nước [24] Nâng cao nhận thức bảo tồn cho người dân trang bị kiến thức cho cán kiểm lâm cần thiết giá trị bảo tồn lồi Lan có nguy đe doạ cao nhiệm vụ thiếu VQG Bạch Mã công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn đa dạng hệ Lan nói riêng 4.5.4 Phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ lồi có nguy đe doạ cao Trên sở đồ phân bố loài Lan chủ yếu VQG Bạch Mã, giao đến đơn vị trực thuộc (các Trạm kiểm lâm) chịu trách nhiệm quần thể Lan có nguy đe doạ cao khu vực đơn vị quản lý Cung cấp thông tin khoa học cần thiết trang bị kiến thức nhận biết Lan nguy cấp đến cán đơn vị trực thuộc Trong đợt tuần tra kiểm soát định kỳ, đơn vị trực thuộc thu thập dẫn liệu bổ sung lồi Lan có nguy đe doạ cao khu vực quản lý để cập nhật hố vào sở liệu đồ số Từ định hướng xác vùng đặc biệt quan tâm quản lý bảo vệ thời gian nhạy cảm hàng năm 65 4.5.5 Một số đề xuất cụ thể * Bảo tồn loài Vệ hài Appleton- Paphiumpedium appletonianum tự nhiên Paphiumpedium appletonianum - Vệ hài Appleton phân bố chủ yếu khu vực phân khu hành dịch vụ VQG Bạch Mã, có số lượng cá thể tương đối phổ biến Khó khăn cho cơng tác bảo tồn loài là: loài mọc khu vực du lịch theo tuyến thăm quan (tuyến thác Đỗ Quyên Ngũ Hồ), mùa hoa từ tháng - 7, thời gian mà khách du lịch tới VQG Bạch Mã đông năm thực tế lượng lớn số cá thể bị khách du lịch người dân địa phương thu hái vẻ đẹp quyến rũ hoa Việc thu hái hoa mùa sinh sản chúng làm tăng nguy đe doạ tuyệt chủng lên nhiều lần Các cá thể có khả cho hạt bị lấy khỏi môi trường sống chúng làm giảm khả tái sinh hạt cho mùa sau Đây nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm nhanh chóng lồi hoa lan tuyệt vời Kết hợp hài hoà bảo tồn phát triển du lịch, bảo tồn loài Paphiumpedium appletonianum tương lai, đề xuất đến Ban quản lý VQG Bạch Mã số giải pháp: - Đưa loài Paphiumpedium appletonianum vào chương trình bảo tồn phát triển Vườn Khoanh số vùng nhỏ khu phân bố chủ yếu lồi gần đường mịn du lịch sản phẩm giới thiệu cho du khách thưởng thức với Panô khuyến cáo thông tin pháp luật (NĐ 32/2006/NĐ-CP), bảo tồn, nâng cao nhận thức bảo tồn trình bày Có chế quản lý chặt chẽ khu vực - Mặt khác, khoanh vùng phân bố loài xa điểm du lịch Tiến hành tuần tra kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn xử lý hành vi khai thác, đặc biệt mùa sinh sản chúng 66 - Đầu tư tổ chức nghiên cứu nhân giống từ hạt, nuôi cấy mô hay tách chồi, tổ chức nuôi trồng tạo nhiều cá thể F2, cấp giấy xác nhận CITES tạo hàng thương phẩm để bán nhằm thoả mãn nhu cầu chơi cảnh người tiêu dùng có khách du lịch Nếu làm tốt điều góp phần làm giảm mối đe doạ quần thể Vệ hài Appleto ngồi tự nhiên, mà cịn góp phần thu hồi kinh phí phục cho cơng tác bảo tồn lồi VQG Bạch Mã công tác dịch vụ khác Vườn * Bảo tồn số lồi Lan đẹp, có giá trị thương mại cao Một số lồi Lan đẹp, có giá trị thương mại cao loài Dendrobium amabile, D nobile, D ochraceum, D aduncum, D virgineum phân bố chủ yếu đai cao 900 m Các loài đối tượng bảo vệ sách Đỏ Việt Nam, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, cơng ước CITES Các lồi bị thu hái để trồng cảnh Phần lớn gia đình sống gần rừng khu vực nghiên cứu có gây trồng cảnh nhà Họ thu hái chủ yếu đợt rừng Ngoài việc ngăn chặn hành vi khai thác bất hợp pháp lồi Lan cơng cụ pháp luật, tuần tra kiểm soát thường xuyên, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân cần thiết phải bảo tồn lồi Lan có nguy đe doạ cao * Bảo tồn hai loài Lan cho khoa học vừa công bố năm 2005 Hai loài Oberonia huensis Thrixspermum stelidioides GS Averyanov cơng bố năm 2005 lồi khoa học [25], [26] Mẫu chuẩn để mơ tả lồi Oberonia huensis tìm thấy khu vực rừng thuộc xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, kề sát bên VQG Bạch Mã [26] Ở VQG Bạch Mã, chúng tơi tìm thấy Oberonia huensis khu vực ven khe suối khu vực hành huyện Nam Đơng Lồi 67 Thrixspermum stelidioides mơ tả từ mẫu chuẩn thu thập VQG Bạch Mã, khu vực đầu nguồn hồ Truồi dọc theo khe suối độ cao 400 m [25] Như vậy, nói Bạch Mã nơi lưu giữ nguồn gen loài Lan giới Trong chờ nhà khoa học công bố phát phân bố loài phạm vi rộng hơn, xem lồi đặc hữu hẹp VQG Bạch Mã Vì vậy, cần đặc biệt ý bảo tồn loài khu phân bố chúng tự nhiên phục vụ nghiên cứu khoa học * Gây trồng loài Lan làm thuốc y học cổ truyền dân tộc Tại VQG Bạch Mã, loài Anoetochilus roxburghii, A chapaensis, A lylei, A repens, Arundina graminifolia, Dendrobium acinaciforme, D nobile biết đến thuốc y học cổ truyền Việt Nam y học cổ truyền Trung Quốc Vì vậy, VQG Bạch Mã cần có kế hoạch nghiên cứu để đưa qui trình nhân giống nuôi trồng Trên sở khuyến khích hỗ trợ kỹ thuật nhân giống gây trồng loài cho nhân dân vùng đệm VQG Bạch Mã vừa tăng thêm thu nhập cho người dân vừa giảm sức ép khai thác tự nhiên 68 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 5.1.1 Về danh lục Lan VQG Bạch Mã Kết điều tra nghiên cứu bổ sung cho danh lục VQG Bạch Mã 66 loài 18 chi Nâng tổng số loài danh lục VQG Bạch Mã lên 180 loài 70 chi Tuy chưa đầy đủ, Danh lục hệ Lan VQG Bạch Mã có đề tài luận văn, lần nêu 116 tổng số 180 loài (chiếm tỷ lệ 64,4% tổng số lồi) có mẫu nghiên cứu làm chứng 5.1.2 Đa dạng thành phần loài Lan VQG Bạch Mã Lan họ đa dạng hệ thực vật VQG Bạch Mã với 180 lồi Trong đó, 10 chi giàu lồi Dendrobium (23 loài), Bulbophillum (16 loài), Eria (15 loài), Oberonia (9 loài), Thrixspermum (9loài), Cleisostoma (7 loài), Cymbidium (7 loài), Pholidota (7 loài), Liparis (5 loài), Anoectochilus (4 loài) 5.1.3 Đa dạng kiểu sống Các loài Lan VQG Bạch Mã chủ yếu có kiểu sống phụ sinh vỏ (121 loài) Sống bám đá gồm 50 loài Mọc đất có 40 lồi Sống cộng sinh với nấm, khơng có diệp lục có lồi 5.1.4 Danh sách lồi Lan có nguy đe doạ cao VQG Bạch Mã Kết thống kê, có lồi liệt kê vào sách Đỏ Việt Nam, loài Nghị định 32/2006/NĐ-CP, 34 loài CITES, 21 loài đề xuất qua thực tế điều tra tình trạng ngồi thiên nhiên khu vực nghiên cứu Nâng tổng số loài Lan chủ yếu cần bảo tồn VQG Bạch Mã lên 58 loài 69 5.1.5 Phân bố sinh thái loài Lan chủ yếu VQG Bạch Mã Hầu hết loài Lan phân bố rừng nguyên sinh thứ sinh, rộng thường xanh hỗn giao dọc theo khe suối ẩm thấp hay sườn núi che bóng Bản đồ phân bố thơng tin trực quan nhất, hiệu công tác quản lý bảo tồn khu vực 5.1.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Đề tài đề xuất giải pháp bảo tồn chung cho lồi Lan có nguy đe doạ cao VQG Bạch Mã giải pháp bảo tồn cụ thể cho lồi có mức độ đe doạ cao 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra bổ sung mẫu vật dẫn liệu khác lồi Lan thiếu thơng tin danh lục cơng bố lần (đặc biệt ý tới phân khu mở rộng VQG Bạch Mã) Tiến tới tương lai gần hoàn thiện Danh lục Lan VQG Bạch Mã với 100% số lồi nêu có mẫu nghiên cứu làm chứng - Điều tra chi tiết phân bố lồi có nguy đe doạ cao nhằm khoanh vùng bảo tồn ... Bạch Mã nói chung, đa dạng họ Lan nói riêng, chúng tơi đề xuất đề tài: ? ?Góp phần nghiên cứu đa dạng loài họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài Lan chủ yếu Vườn. .. HỌC LÂM NGHIỆP o0o LƯƠNG VIẾT HÙNG GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LỒI HỌ LAN (ORCHIDACEAE) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾU TẠI VƯỜN QUỐC GIA. .. trạng bảo tồn lồi Lan có nguy đe dọa tuyệt chủng VQG Bạch Mã 3.5.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn loài Lan VQG Bạch Mã 3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.6.1 Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc