(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tính đa đạng sinh học khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài động vật quan trọng tại vườn quốc gia cúc phương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
4,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TRỌNG ĐẠT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT QUAN TRỌNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY-2007 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TRỌNG ĐẠT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT QUAN TRỌNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ ĐÌNH ĐỨC HÀ TÂY-2007 i MỤC LỤC TRANG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢN ĐỒ iii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv LỜI NÓI ĐẦU vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu động vật Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu Thú .3 1.1.2 Nghiên cứu Chim 1.1.3 Nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư .11 1.1.4 Nghiên cứu Cá nước .14 1.2 Lược sử nghiên cứu động vật Cúc Phương 16 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ 19 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm nghiên cứu-Vườn Quốc gia Cúc Phương .19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa chất, Địa hình, Thổ nhưỡng .21 2.1.3 Khí hậu thuỷ văn 24 2.1.4 Tài nguyên động thực vật rừng 27 2.1.5 Điều kiện xã hội 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4 Thời gian nghiên cứu .41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Các số liệu tham khảo so sánh 42 3.2 Khu hệ thú Cúc Phương 47 3.2.1 Đa dạng thành phần loài thú 48 3.2.2 Phân bố loài thú 52 3.2.3 Các loài thú quý 54 3.3 Khu hệ chim Cúc Phương 57 3.3.1 Đa dạng thành phần loài chim 57 3.3.2 Phân bố loài chim 63 3.3.3 Các loài chim quý .65 3.4 Khu hệ bò sát Cúc Phương 68 3.4.1 Đa dạng thành phần lồi bị sát 68 3.4.2 Phân bố lồi bị sát .73 3.4.3 Các loài bò sát quý 75 3.5 Khu hệ lưỡng cư Cúc Phương 77 3.5.1 Đa dạng thành phần loài lưỡng cư 78 ii 3.5.2 Phân bố loài lưỡng cư 82 3.5.3 Các loài lưỡng cư quý .83 3.6 Khu hệ cá Cúc Phương 85 3.6.1 Đa dạng thành phần loài cá 85 3.6.2 Phân bố loài cá .90 3.6.3 Các loài cá quý 93 3.7 Các loài cần xem xét mặt định loại 94 3.8 Các mối đe dọa ảnh hưởng đến loài động vật Cúc Phương 97 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 4.1 Kết luận .98 4.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ 2.5 PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG PHỤ LỤC DANH LỤC THÚ CÚC PHƯƠNG PHỤ LỤC DANH LỤC CHIM CÚC PHƯƠNG PHỤ LỤC DANH LỤC BÒ SÁT CÚC PHƯƠNG PHỤ LỤC DANH LỤC LƯỠNG CƯ CÚC PHƯƠNG PHỤ LỤC DANH LỤC CÁ CÚC PHƯƠNG PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH CHỤP TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT TẠI CÚC PHƯƠNG iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CHỮ VIẾT TẮT BIRDLIFE CITES FFI IUCN NĐCP NN PTNT TRAFFIC SĐ IUCN SĐVN VQGCP WWF Tổ chức Bảo tồn Chim quốc tế Công ước quốc tế Buôn bán lồi Động Thực vật có nguy bị tuyệt chủng Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật hoang dã quốc tế Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế Nghị định Chính phủ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Tổ chức Giám sát Buôn bán Động Thực vật hoang dã quốc tế Sách Đỏ Thế giới Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế Sách Đỏ Việt Nam Vườn Quốc gia Cúc Phương Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC BẢN ĐỒ THỨ TỰ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 TÊN BẢN ĐỒ Vị trí Vườn Quốc gia Cúc Phương Hệ thống Khu bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam Ranh giới hành Địa hình Vườn Quốc gia Cúc Phương Ảnh vệ tinh Địa hình Thảm thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương Vị trí tuyến điểm khảo sát động vật Vườn Quốc gia Cúc Phương Phân bố số loài động vật quý Vườn Quốc gia Cúc Phương TRANG 20 22 32 36 112 DANH MỤC BẢNG THỨ TỰ 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 TÊN BẢNG TRANG Các tiêu khí hậu khu vực Trung tâm 25 Bống, Vườn Quốc gia Cúc Phương Thống kê số lượng taxon ngành thực vật 28 bậc cao Cúc Phương Thống kê số họ thực vật có số lồi lớn 28 Cúc Phương Thông tin chung khu hệ động vật có xương sống 44 khu vực so sánh Cấu trúc thành phần loài khu hệ thú Cúc 48 Phương So sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ Thú 50 iv 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Cúc Phương với số khu vực khác Việt Nam Danh sách loài thú quý đặc hữu Cúc Phương Cấu trúc thành phần loài khu hệ chim Cúc Phương So sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ chim Cúc Phương với số khu vực khác Việt Nam Danh sách loài chim quý Cúc Phương Cấu trúc thành phần lồi khu hệ bị sát Cúc Phương So sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ Bò sát Cúc Phương với số khu vực khác Việt Nam Danh sách loài bò sát quý Cúc Phương Cấu trúc thành phần loài khu hệ lưỡng cư Cúc Phương So sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ lưỡng cư Cúc Phương với số khu vực khác Việt Nam Danh sách loài lưỡng cư quý Cúc Phương Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá Cúc Phương So sánh mức độ đa dạng sinh học khu hệ Cá Cúc Phương với số khu vực khác Việt Nam Các loài cá quý đặc hữu Cúc Phương Danh sách loài cần xem xét mặt định loại khu hệ động vật có xương sống Cúc Phương 55 58 60 65 69 71 75 78 80 84 86 88 93 95 DANH MỤC HÌNH THỨ TỰ 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 TÊN HÌNH Biểu đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phương Biểu đồ so sánh số lượng lồi động vật có xương sống khu vực Biểu đồ so sánh mật độ lồi động vật có xương sống khu vực Biểu đồ so sánh diện tích khu vực Biểu đồ so sánh tỷ trọng thành phần loài thú Cúc Phương Biểu đồ so sánh số loài thú ghi nhận số khu vực Việt Nam Biểu đồ so sánh tỷ trọng thành phần loài chim Cúc Phương TRANG 26 45 46 47 49 51 59 v 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Biểu đồ so sánh số loài chim ghi nhận số khu vực Việt Nam Biểu đồ so sánh tỷ trọng thành phần lồi bị sát Cúc Phương Biểu đồ so sánh số lồi bị sát ghi nhận số khu vực Việt Nam Biểu đồ so sánh tỷ trọng thành phần loài lưỡng cư Cúc Phương Biểu đồ so sánh số loài lưỡng cư ghi nhận số khu vực Việt Nam Biểu đồ so sánh tỷ trọng thành phần loài cá Cúc Phương Biểu đồ so sánh số loài cá ghi nhận số khu vực Việt Nam 61 70 72 79 81 87 90 vi LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học mục tiêu quan trọng chương trình đào tạo sau đại học Để đánh giá kết sau năm học tập, nghiên cứu đồng ý Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, ủng hộ tạo điều kiện Vườn Quốc gia Cúc Phương, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài động vật quan trọng Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Trong trình học tập tơi ln nhận dạy dỗ tận tình thầy Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô cảm tạ xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học toàn thể thầy cô giáo-những người trực tiếp ân cần dạy dỗ, đào tạo suốt thời gian học tập trước giai đoạn sau đại học nay; đặc biệt PGS.TS Hà Đình Đức người thầy trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn mặt khoa học q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Vườn Quốc gia Cúc Phương-cơ quan nơi công tác dành cho quan tâm q trình học tập, động viên, khích lệ giúp đỡ to lớn suốt thời gian nghiên cứu vừa qua Tôi trân trọng cảm ơn chuyên gia nước quốc tế nhóm động vật có xương sống nhiệt tình giúp đỡ tài liệu, kiểm tra định loại: GS.TS Mai Đình Yên (ĐH Khoa học Tự nhiên); Cố PGS.TS Phạm Nhật (ĐH Lâm nghiệp); TS Nguyễn Văn Sáng, CN Hồ Thu Cúc, TS Nguyễn Cử, ThS Nguyễn Quảng Trường, ThS Nguyễn Trường Sơn, ThS.Vũ Đình Thống (Viện Sinh thái-Tài nguyên sinh vật); TS Nikolai Orlov (Russian Academy of Sciences); TS Matt Russell (Amazon Herpetology Society); TS Peter Paul van Dijck (TRAFFIC Southeast Asia); ThS Lê Thiện Đức, TS Barney Long, TS Chris Dickinson [WWF (World Wide Fund for Nature-Greater Mekong Programme)]; TS Mark Infield, TS Frank Momberg, TS Michael James Hill, ThS Neil Furey, Joe Walston, Steven Swan [FFI (Fauna and Flora International)]; ThS Douglas B Hendrie (US Wildlife Conservation Society); TS Micheal Appleton (Asean Centre for Biodiversity); CN Lê Trọng Trải ThS Jack Tordoff (Birdlife International-Indochina Programme) Cuối cùng, cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ nghiên cứu, học tập đặc biệt biết ơn ghi nhớ công lao gia đình-nơi sinh thành, ni dưỡng, giáo dục tạo điều kiện cho vật chất lẫn tinh thần nhiều năm qua Mặc dù cố gắng, song hạn chế trình độ, thời gian tư liệu tham khảo nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn Hà Tây, tháng năm 2007 Lê Trọng Đạt ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hệ sinh thái đặc trưng [49] Khí hậu Việt Nam có khác biệt lớn từ vùng gần xích đạo tới vùng cận nhiệt đới, cộng với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên, khu hệ động thực vật Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Tài nguyên rừng nói chung tài nguyên động vật hoang dã nước ta phong phú đa dạng Bằng chứng sống động vòng 10 năm gần nhiều loài cho khoa học phát vùng rừng núi nước ta như: Sao la Pseudoryx nghetinhensis, Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis, Mang Trường Sơn Muntiacus truongsonensis Thỏ vằn Nesolagus timminsii, Khướu Ngọc Linh Garrulax ngoclinhensis, Khướu Kon Ka Kinh Garrulax konkakinhensis, Rắn lục vảy lưng ba gờ Triceratolepidophes sieversorum, Ếch Olov Rhacophorus orlovi, Cá giang Parazacco vuquangensis vv [35], [48] [54], [52] Hệ thống Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên thành lập nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật Nhưng nguy đe dọa đến tồn chúng thường xuyên diễn tình trạng khai thác rừng; săn bắt, bn bán lồi động vật hoang dã trái phép Nhiều loài đứng bờ vực diệt vong Thậm chí có lồi biến trước khoa học kịp biết đến có mặt chúng [49] Vườn Quốc gia Cúc Phương thành lập năm 1962, sớm Việt Nam Khu hệ động vật có xương sống đa dạng nằm vị trí thuận lợi có hội tụ nhiều yếu tố địa lý sinh học Các hoạt động nghiên cứu khoa học tiến hành sớm, từ thành lập Đặc biệt lĩnh vực thực vật tiến hành quy mô, thu hút nhiều nhà khoa học Việt Nam quốc tế Về nghiên cứu động vật, quan tâm chưa tiến hành nghiên cứu sâu thực vật [39];[65] ... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TRỌNG ĐẠT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT QUAN TRỌNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC... Vườn Quốc gia Cúc Phương, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn số loài động vật quan trọng Vườn Quốc gia Cúc Phương, ... trạng bảo tồn số lồi động vật có xương sống quan trọng (loài bị đe dọa) Vườn Quốc gia Cúc Phương Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ động vật có xương sống tập trung vào loài quan trọng