Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
664,21 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DƯỢC SVTH: Trương Nguyễn Hồng Nhung MSSV: 610249B LỚP : 06BH1N GVHD: Mai Thị Thu Thảo TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 1/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DƯỢC SVTH: Trương Nguyễn Hồng nhung MSSV: 610249B LỚP : 06BH1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn Lời cám ơn Xin chân thành cám ơn quý thầy cô dạy dỗ em thời gian qua cô Mai Thị Thu Thảo tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp ích em tương lai Nhận xét Giáo viên hướng dẫn Mục lục Chương 1: Đặt vấn đề - Đối tượng - Nội dung 1.1 Đặc vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng & Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương Tổng quan tài liệu công tác BHLĐ ngành Dược 2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác BHLĐ ngành Dược 2.1.1 Cơ sở pháp lý chung 2.1.1.1 Các văn gốc 2.1.1.2 Các văn hướng dẫn thi hành 2.2 Những khái niệm 2.2.1 Khái niệm BHLĐ 2.2.2 Khái niệm đặc trưng sản xuất Dược phẩm Chương Giới thiệu số dây chuyền sản xuất ngành Dược 3.1 Dây chuyền sản xuất thuốc Bột-Cốm 3.1.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 3.1.2 Mô tả dây chuyền sản xuất 3.2 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Cứng 3.2.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 3.2.2 Mô tả dây chuyền sản xuất 3.3 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Trần 3.3.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 3.3.2 Mô tả dây chuyền sản xuất 3.4 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Bao Fim 3.4.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 3.4.2 Mô tả dây chuyền sản xuất 3.5 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Mềm 3.5.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 3.5.2 Mô tả dây chuyền sản xuất 3.6 Dây chuyền sản xuất thuốc Nhỏ Mắt 3.6.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 3.6.2 Mô tả dây chuyền sản xuất 3.7 Dây chuyền sản xuất thuốc Tiêm 3.7.1 Sơ đồ dây chuyền sản xuất 3.7.2 Mô tả dây chuyền sản xuất 3.8 Một số hoạt động liên quan Chương Các yếu tố nguy hiểm & Có hại 4.1 Anh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại 4.1.1 Anh hưởng yếu tố nguy hiểm 4.1.2 Anh hưởng yếu tố có hại 4.2 Các yếu tố nguy hiểm & có hại phát sinh 4.2.1 Dây chuyền sản xuất thuốc Bột-Cốm 4.2.2 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Cứng 4.2.3 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Trần 4.2.4 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Bao Fim 4.2.5 Dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Mềm 4.2.6 Dây chuyền sản xuất thuốc Nhỏ Mắt 4.2.7 Dây chuyền sản xuất thuốc Tiêm 4.2.8 Một số hoạt động liên quan Chương Đề xuất số biện pháp cải thiện 5.1 Các biện pháp kỹ thuật 5.2 Các biện pháp quản lý chung Chương Kết luận & Đề xuất 6.1 Kết luận 6.2 Đề xuất Chương I: Đặt vấn đề - Đối tượng-Nội dung, Phương pháp & Mục đích nghiên cứu đề tài 1.1 Đặt vấn đề Thuốc phịng bệnh thuốc chữa bệnh loại hàng hóa đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chí tính mạng người tiêu dùng Do đó, nói ngành Dược ngành kinh tế quan trọng giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, điểm làm cho ngành Dược khác biệt với ngành kinh tế khác bên cạnh tính kinh doanh lợi nhuận cịn có thêm mục đích chăm sóc bảo v ệ sức khỏe nhân dân nói chung người Lao động nói riêng Sau thời gian chuyển từ chế kinh tế bao cấp sang chế thị trường quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành Dược nước ta có chuyển biến tích cực, bư ớc thích nghi với chế mới, nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh thuốc, có doanh nghiệp nước Trong năm qua, từ chỗ xí nghiệp dược phẩm nước xí nghiệp bào chế thuốc mà nguyên liệu phải nhập từ nước theo đường khác nhau, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng phần lớn cịn cũ kỹ, lạc hậu, trình độ cơng nghệ hạn chế Đến nay, nhiều xí nghiệp mạnh dạng đầu tư, đổi công nghệ đồng đại, cải tạo, xây dựng lại sở sản xuất, thực tiêu chuẩn sản xuất thuốc (GMP) khối ASEN Tổ chức Y tế giới (WHO) Nhờ vậy, nước ta có 174 sở sản xuất thuốc tân dược có đến 42 sở Cục Quản Lý Dược cấp chứng đạt tiêu chuẩn GMP khối ASEAN 18 sở đạt tiêu chuẩn GMP WHO Đồng thời, thuốc sản xuất nước dừng mức sản xuất thuốc gốc xuất số dược phẩm đảm bảo cung cấp khoảng 652/1.563 hoạt chất theo WHO, ngành Dược có mức độ phát triển từ 2,5-3(trong thang phân loại từ 1-4) Trong thời gian tới, gia nhập WTO, ngành kinh tế khác, ngành Dược Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi gặp khơng khó khăn thử thách Tuy nhiên, với mục tiêu tổng quát phát triển toàn diện trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật có hiệu theo hướng Cơng nghiệp hóaHiện đại hóa, ngành Dược có chuẩn bị kỹ từ việc phân tích khó khăn, thuận lợi đồng thời đưa giải pháp, chuẩn mực cụ thể để xếp, định hướng quy hoạch cho nhà sản xuất sản phẩm họ song song với việc nâng cao chất lượng thuốc từ đảm bảo cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng đến người tiêu dùng, đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn phục vụ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu quả, chủ động hội nhập khu vực giới TP.HCM địa bàn phát triển nhanh ngành Dược phẩm, với 4.194 đơn vị sản xuất-kinh doanh nên thu hút lượng đáng kể lực lượng lao động Tuy nhiên, hệ thống sản xuất kinh doanh ngành Dược TP.HCM mặt dù nhiều số lượng lại yếu thực lực khơng có cơng nghiệp sản xuất ngun liệu, 90% nguyên liệu sản xuất phải nhập từ nước chủ yếu sản xuất thuốc điều trị thông thường với ứng dụng bào chế giản đơn Bên cạnh đó, đa số sở hệ thống lại tiếp quản, tái sử dụng lại đầu tư xây dựng lại đầu tư trùng lập, không tập trung, phát triển theo hướng tự phát cục nên khơng đóng vai trị chủ đạo phát triển ngành Dược Việt Nam Do đặc thù sản phẩm Dược ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng nên việc tổ chức sản xuất -kinh doanh doanh nghiệp sản xuất Dược phẩm có nét khác biệt so với loại hình doanh nghiệp khác Quá trình sản xuất sản phẩm Dược địi hỏi điều kiện mơi trường sản xuất khắt khe, theo tiêu chuẩn định vệ sinh, khơng khí, độ ẩm, nguồn nước, … Nhưng nói ậvy khơng có nghĩa mơi trường sản xuất mơi trường lao động tốt, môi trường sản xuất Dược tạo yếu tố có hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động làm việc như: Một số thành phần nguyên liệu dùng bào chế thuốc hình thành trình tác hợp chất trình bào chế bao bì (bao bì Nhơm) có tính độc người lao động Sử dụng hóa chất hóa chất độc dùng việc kiểm tra chất lượng phịng thí nghiệm Sử dụng dung mơi khí dễ cháy, nổ cho kiểm nghiệm số cơng đoạn q trình sản xuất Hệ thống máy móc thiết bị đa số thiết bị áp lực như: Lò hơi, hệ thống chiết xuất, … Các ngun liệu bào chế bao bì có thành phần dễ cháy Với chủ trương xu hướng hội nhập kinh tế khu vực giới đòi hỏi nhà doanh nghiệp Dược cần phải có nổ lực nhìn nhận cơng tác quản lý Bảo hộ lao động (BHLĐ), tiêu chí nhà đầu tư , đối tác khơng dừng lại giá thành chất lượng sản phẩm mà cịn phải đạt tiêu chí An tồn lao động (ATLĐ) v Vệ sinh lao động (VSLĐ) Do đó, việc làm tốt cơng tác An tồn -Vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) sở sản xuất Dược phẩm điều kiện tiên để sản phẩm họ cạnh tranh tồn hội nhập với giới hạn chế tối đa hậu xấu đến kinh tế, xã hội nói chung người lao động nói riêng Đứng trước u cầu cấp thiết đó, chúng tơi thực đề tài “Công tác ATVSLĐ nghành Dược” để cung cấp thơng tin, biện pháp nhằm góp phần giảm tới mức thấp ảnh hưởng có hại môi trường làm việc, ngăn ngừa Tai nạn lao động (TNLĐ) Bệnh nghề nghiệp (BNN) đến người lao động nghành Dược 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu quy trình sản xuất Dược phẩm, từ tìm yếu tố có hại, rủi ro xảy người lao động Nghiên cứu đề xuất biện pháp cải thiện Điều kiện lao động phù hợp với điềi kiện sản xuất ngành sản xuất Dược phẩm 1.3 Đối tượng & Nội dung nghiên cứu Tập hợp văn pháp luật cơng tác AT-VSLĐ có liên quan, sử dụng ngành Dược Thu thập tài liệu có sẵn số liệu từ doanh nghiệp sản xuất Dược phẩm TP.HCM Phân tích cơng đoạn quy trình sản xuất Dược phẩm Nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân dẫn đến yếu tố có hại cho người lao động từ cơng đoạn quy trình sản xuất Dược phẩm Lựa chọn đề xuất phương pháp khắc phục giảm thiểu mang tính khả thi 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liêu số liệu có sẳn Hồi cứu cơng trình nghiên cứu vấn đề Phương pháp cắt ngang mô tả quy trình sản xuất ngành Dược, từ đưa nguy cố rủi ro có nơi làm việc Chương II: Tổng quan tài liệu công tác BHLĐ ngành Dược 2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác BhLĐ ngành Dược 2.1.1 Cơ sở pháp lý chung Nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kiến thiệt Nhà nước Pháp quyền ngày hòan chỉnh, Đảng Nhà nước ya không ngừng đẩy mạnh xây dựng Pháp luật nói chung Pháp luật BHLĐ nói riê ng Đến nay, có hệ thống văn Pháp luật BHLĐ tương đối đầy đủ Hệ thống Pháp luật BHLĐ Việt Nam gồm: 2.1.1.1-Các văn gốc Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992: Là văn Pháp luật mang g iá trị pháp lý cao nhất, nước ta lãnh vực BHLĐ -Điều 56 quy định: “Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động Nhà nước quy định thời gian lao động, … , chế độ nghỉ ngơi … người lao động”; -Điều 29, 39, 61 quy định nội dung khác BHLĐ Bộ Luật Lao động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Ban hành tháng năm 1994 -Chương VII: Quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi; -Chương IX: Quy định An toàn lao động-Vệ sinh lao động -Chương X: Những quy định riêng lao động Nữ; -Chương XI: Những quy định riêng lao động chưa thành niên; -Chương XII: Những quy định bảo hiểm xã hội; -Chương XVI: Những quy định tra Nhà nước lao động, xử phạt vi phạm Pháp luật lao động số điều có liên quan chương khác Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành năm 1989 với điều 9, 10, 14 đề cập đến vấn đề vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hóa chất, vệ sinh chất thải cơng nghiệp sinh hoạt; vệ sinh lao động Các yếu tố gây an tồn, vệ sinh ô nhiễm môi trường cần xử lý nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động người xung quanh Luật bảo vệ môi trường ban hành năm 1993 với điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch; vấn đề nhập khẩu, xuất máy móc, thiết bị; hành vi bị nghiêm cấm … có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề AT-VSLĐ doanh nghiêpở mức độ định Luật Phòng cháy chữa cháy ban hành năm 2001 Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 với Điều 34 quy định nội dung AT-VSLĐ nước đầu tư vào Việt Nam 2.1.1.2 Các văn hướng dẫn thi hành Hệ thống vắn quy định Chính phủ Bộ, Ngành chức Nghị định -Nghị định số 06/CP Chính phủ ngày 20/10/1995, quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động ATLĐ VSLĐ; -Nghị định số 23/CP Chính phủ ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều khoản Bộ Luật Lao động liên quan đến thời làm việc, thời nghỉ ngơi; -Nghị định số 23/CP ngày 14/4/1996 hướng dẫn số điều Bộ Luật Lao động quy định riêng lao động Nữ; -Nghị định số 38/CP Chính phủ ngày 25/6/1996, quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động; - Nghị định số 46/CP Chính phủ ngày 06/8/1996 quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý Nhà nước Y tế (điều 3); Thông tư -Thông tư liên số 29/TT -LB ngày 25/12/1991 Bộ Lao Động -Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh nghề nghiệp; -Thông tư số 03/TT -LB ngày 28/01/1994 Bộ Lao Động -Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành danh mục nghề công việc cấm sử dụng lao động Nữ; - Thông tư số 07/TT -LB ngày 11/4/1995 Bộ Lao Động -Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Bộ Luật Lao động Nghị định số 195/CP thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Thông tư số 23/LĐTBXH-TT ngày 19/9/1995 hướng dẫn bổ sung Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 của Bộ Lao Động-Thương binh Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện AT-VSLĐ; - Thông tư số 22/LĐTBXH -TT ngày 08/11/1996 Bộ Lao Động -Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thực khai báo đăng ký xin giấy phép sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ; - Thông tư số 23/LĐTBXH -TT ngày 18/11/1996 Bộ Lao Động -Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ thống kê, báo cáo định kỳ TNLĐ; Chương V Đề xuất số biện pháp Từ việc phân tích yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh tất dây chuyền sản xuất nêu bài, tác giả tiến hành nghiên cứu nguồn gốc phát sinh đề số biện pháp cải thiện sau: 5.1 Biện pháp kỹ thuật 5.1.1 Giải pháp tiếng ồn Các công đoạn sử dụng thiết bị tạo tiếng ồn lớn gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động như: Cơng đoạn đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Bột-Cốm Cơng đoạn vơ nang đóng gói dây chuyền thuốc viên Nang Cứng Cơng đoạn dập viên, mài sàng, đóng gói dây chuyền thuốc viên Trần Công đoạn dập viên, mài sàng, đóng gói bao fim dây chuyền thuốc viên Bao Fim Công đoạn vô nang đóng gói dây chuyền thuốc viên Nang Mềm Công đoạn xử lý nước cấp dây chuyền thuốc Nhỏ Mắt Công đoạn xử lý nước cấp dây chuyền thuốc Tiêm Hoạt động thiết bị hệ thống thơng gió, ngăn làm đầy sản xuất vơ trùng Do cần đặt thiết bị gây tiếng ồn công đoạn vào khu vực cách ly với môi trường xung quanh, đồng thời thực biện pháp làm giảm tiếng ồn môi trường xung quanh, bao bọc làm nguồn ồn dùng vật liệu hút ồn, tiêu ồn nguồn Đối với người lao động làm việc khu vực cách ly cần cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân bịt tai che tai đồng thời thực hiệc biện pháp luân phiên người lao động vào làm việc 5.1.2 Giải pháp rung động Tại số công đoạn, thiết bị máy móc phát sinh rung động như: Cơng đoạn trộn khô dây chuyền sản xuất thuốc Bột-Cốm, dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Cứng, dây chuyền sản xuất thuốc viên Trần, dây chuyền sản xuất thuốc viên Bao Fim Công đoạn mài sàn dây chuyền thuốc viên Trần Do nên đặt thiết bị gây rung động công đoạn vào khu vực cách ly với môi trường xung quanh, đồng thời thực biện pháp làm giảm rung động môi trường xung quanh cách ly nguồn rung động với môi trường xung quanh Đối với người lao động làm việc khu vực cách ly cần cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân găng tay giầy chống rung động 5.1.3 An toàn sử dụng hóa chất Tại số cơng đoạn, thiết bị máy móc phát sinh rung động như: Công đoạn trộn ướt, tạo hạt, sấy nhiệt, xay dây chuyền sản xuất thuốc Bột-Cốm dây chuyền sản xuất thuốc viên Trần Công đoạn trộn ướt, tạo hạt, sấy nhiệt, xay bao fim dây chuyền sản xuất thuốc viên Bao Fim Công đoạn ngâm rửa chai, sấy chai đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Nhỏ Mắt Công đoạn ngâm rửa ly tâm với vô ống dây chuyền sản xuất thuốc Tiêm Hoạt động thiết bị hệ thống thơng gió, ngăn làm đầy sản xuất vô trùng Hoạt động dọn dẹp bảo dưởng lấy mẫu thử nghiệm Tùy vào tiếp xúc người công nhân với dạng hóa chất cơng đoạn mà lựa chọn biện pháp thích hợp biện pháp cải thiện sau: Hạn chế thay hóa chất độc hại Che chắn cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm Hệ thống ống dẫn cần trang bị miếng đệm bịt thích hợp bịt kín chỗ nối ống dẫn với van ống dẫn với ống dẫn Thực thông gió nơi làm việc Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động gồm phương tiện bảo vệ hô hấp, phương tiện bảo vệ mắt phương tiện bảo vệ chân tay, đầu 5.1.4 Giải pháp tiếp xúc với Dược chất Người công nhân tiếp xúc với chất thuốc công đoạn như: Tất công đoạn sản xuất dây chuyền sản xuất thuốc Bột-Cốm, thuốc viên Trần, thuốc viên Bao Fim, thuốc viên Nang Cứng, thuốc Nang Mềm Các công đoạn cân, pha chế, vơ chai đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Nhỏ Mắt Các công đoạn cân, pha chế, vơ ống, hấp, soi đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Tiêm Hoạt động dọn dẹp bảo dưởng lấy mẫu thử nghiệm Tùy vào tiếp xúc người công nhân với dạng chất thuốc công đoạn mà lựa chọn biện pháp thích hợp biện pháp cải thiện sau: Hệ thống ống dẫn cần trang bị miếng đệm bịt thích hợp bịt kín chỗ nối ống dẫn với van ống dẫn với ống dẫn Che chắn cách ly nguồn phát sinh chất thuốc nguy hiểm Sử dụng máy móc đại có cấu giảm phát sinh bụi lọc, nạp nguyên liệu chân khơng, hệ thống ống dẫn khép kín, Thực thơng gió nơi làm việc Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động gồm phương tiện bảo vệ hô hấp, phương tiện bảo vệ mắt phương tiện bảo vệ chân tay, đầu 5.1.5 Giải pháp PCCN Do sản xuất Dược phẩm có sử dụng số dược chất, bao bì nguồn lượng (khí nén) phát sinh nguy cháy nổ cao nên tất công đoạn sản xuất có khả cháy nổ gập điều kiện thuận lợi Biện pháp cải thiện: Sử dụng máy móc đại có cấu giảm phát sinh bụi lọc, nạp nguyên liệu chân khơng, hệ thống ống dẫn khép kín, Sử dụng biện pháp làm giảm nguy bụi nổ chất lỏng cháy nước, thiết bị điện chống bụi lộc, nước, nối đất liên kết thiết bị, … Trang bị hệ thống báo cháy tự động, đèn dự phòng thiết kế đường hiểm thích hợp Giữ kho chứa nơi làm việc Thực thơng gió nơi làm việc 5.1.6 Chiếu sáng Sử dụng hệ thống chiếu sáng thích hợp cho nhà xưởng sản xuất Riêng công đoạn cần có cường độ ánh sáng lớn như: Cơng đoạn soi chai sau xử lý dây chuyền sản xuất thuốc Nhỏ Mắt Công đoạn soi ống sau xử lý soi ống thuốc bán thành phẩm dây chuyền sản xuất thuốc Tiêm Cần phải cách ly khu vực riêng trang bị phương tiện bảo vệ mắt đồng thời thực chế độ luân phiên nghỉ ca cho người công nhân chế độ bồi dưỡng đặc biệt tiện vật 5.1.7 Giải pháp an tồn điện Người cơng nhân tiếp xúc với chất thuốc công đoạn như: Công đoạn sấy nhiệt, xay, trộn khô, trộn ướt, trộn hồn tất đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Bột-Cốm Công đoạn sấy nhiệt, xay, trộn khơ, trộn ướt, trộn hồn tất, vơ nang đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Cứng Công đoạn sấy nhiệt, xay, trộn khô, trộn ướt, trộn hoàn tất, dập viên, mài sàn với đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc viên Trần Công đoạn sấy nhiệt, xay, trộn khô, trộn ướt, trộn hoàn tất, dập viên, mài sàn, bao fim đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc viên Bao Fim Công đoạn pha chế dầu thuốc, vô nang sấy dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Mềm Cơng đoạn xử lý bao bì dây chuyền sản xuất thuốc Nhỏ Mắt Công đoạn xử lý bao bì, vơ ống, hấp soi dây chuyền sản xuất thuốc Tiêm Do nên áp dụng số biện pháp cải thiện sau: Phải che chắn thiết bị phận mang điện Chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thấp sáng theo quy định Cung cấp thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ cá nhân cho người lao động 5.1.8 Giải pháp an toàn vận hành thiết bị Tại số công đoạn như: Công đoạn tạo hạt, xay đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc BộtCốm Cơng đoạn tạo hạt, xay, vơ nang đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Nang Cứng Công đoạn tạo hạt, xay, dập viên, mài sàng với đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc viên Trần Công đoạn tạo hạt, xay, dập viên, mài sàng, bao fim đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc viên Bao Fim Công đoạn vô nang đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Nang Mềm Công đoạn sấy soi chai xử lý bao bì dây chuyền sản xuất thuốc Nhỏ Mắt thuốc Tiêm Hoạt động dọn dẹp bảo dưởng Người công nhân tiếp xúc với cấu hoạt động thiết bị nên cần thực số biện pháp cải thiện sau: Các phận chuyển động, dập phải trang bị cấu an toàn, bao che, che chắn vùng nguy hiểm hàng rào, … Công nhân làm việc phải ăn mặc gọn gàng, tóc phải cột cao, lận nón nhắm tránh bị vào phận chuyển động thiết bị Nghiêm cấm vô hiệu hóa cấu an tồn, bao che an tồn nhằm mục đích tăng xuất lao động 5.1.9 Giải pháp phịng ngừa vật văn bắn Tại số cơng đoạn như: Cơng đoạn tạo hạt, xay đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc Bột Cốm thuốc viên Nang Cứng Công đoạn tạo hạt, xay, dập viên đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc viên Trầnvà viên Bao Fim Cơng đoạn đóng gói dây chuyền sản xuất thuốc viên Nang Mềm Tất công đoạn sản xuất dây chuyền sản xuất thuốc Tiêm Người công nhân tiếp xúc với vật rắn văn bắn nên cần thực số biện pháp cải thiện sau: Cung cấp phương tiện bảo vệ tay chân, mặt phương tiện bảo vệ mắt Sử dụng cấu bao che vùng nguy hiểm kính chắn, … Nghiêm cấm vơ hiệu hóa cấu an tồn, bao che an tồn nhằm mục đích tăng xuất lao động 5.2 Giải pháp Ecgonomi 5.2.1Vận chuyển nguyên liệu Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm tất công đoạn dây chuyền sản xuất nêu bài, người công nhân thực không theo bước Ecgonomi Biện pháp cải thiện: _ Sử dụng thiết bị vận chuyển xe đẩy tay, xe nâng, thang máy chân không, gá đở thùng để thay việc vận chuyển nguyên liệu tay _ Cải tiến thiết kế làm giảm kích cân nặng bao bì chứa nguyên liệu _ Huấn luyện cho người cácnguyên tắc vận chuyển an toàn cử học lớp huấn luyện Trung kiểm định Thành phố, Quận (Huyện) 5.2.2 Tư tần số làm việc Bố trí mặt bàn làm việc cho góc dang cánh tay cổ tay gần với tư tự nhiên Bố trí tầm với tay từ mép trước mặt bàn làm việc tới khuỷu tay phạm vi 50cm để khuỷu tay duỗi thẳng phát huy lực Cổ tay vẹo trái không 20o vẹo phải không q 30o Tránh thao tác địi hỏi góc với tay lớn 90o Các dụng cụ gây rung địi hỏi phải dang rộng ngón tay để cầm làm trầy da vùng cổ tay sử dụng cần lưu tâm ý Với thao tác lặp lại liên tục có tần số cao, cần nghỉ phút hoạt động Cần chọn găng tay vừa với bàn tay đề gây cản trở cho việc cầm nắm 5.3 Biện pháp quản lý chung Bên cạnh biện pháp kỹ thuật nêu cần thực biện pháp quản lý nhắm cải thiện nhắm tạo môi trường lao động an toàn như: Thường xuyên tổ chức lớp huấn luyện, tập huấn kiểm tra nguyên tắc an toàn sản xuất Cấp giấy chứng nhận hồn tất chương trình học cho người lao động Lưu lại tất giấy chứng nhận để tiện cho việc theo dõi tổ chức huấn luyện tiếp Các công nhân phải tổ chức lớp huấn luyện kiểm tra trước bố trí công việc Các công nhân chuyển từ phận sang phận khác phải huấn luyện nguyên tắc an toàn sản xuất phận chuyển đến trước nhận việc Đối với công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn nồi hơi, xe nâng, … phải cử người công nhân phụ trách công việc học lớp huấn luyện trung tâm kiểm định quận, huyện, thành phố Treo hướng dẫn nguyên tác an toàn thiết bị sản xuất nơi dễ nhìn thấy khu vực làm việc để nhắc nhở người lao động thực nguyên tắc Đối với người công nhân làm việc khu vực cách ly, tiếp xúc với yếu tố nguy hại cao ồn, rung, hóa chất, ánh sáng, … cần tổ chức khám chữa bệnh nghề nghiệp định kỳ lập sổ theo dõi đồng thời tổ chức nghỉ dưỡng cho người lao động Thường xuyên kiểm tra cấu an toàn thiết bị, đo đạt môi trường làm việc nhằm phát nguy an tồn để có biện pháp khắc phục kịp thời Chương VI KẾT LUẬN & ĐẾ XUẤT 6.1 Kết luận Ngành Dược ngành kinh tế qu an trọng giới nói chung Việt Nam nói riêng, điểm làm cho ngành Dược khác biệt với ngành kinh tế khác bên cạnh tính kinh doanh lợi nhuận cịn có thêm mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nói chung người Lao động nói riêng Ngành sản xuất Dược phẩm sử dụng nhiều Dược chất, đa số dược chất vơ hại số lại có tác hại mặt vệ sinh lao động mặt kỹ thuật an toàn Ngoài ra, đặc thù sản phẩm Dược nên trình sản xuất sản phẩm Dược địi hỏi điều kiện mơi trường sản xuất khắt khe, theo tiêu chuẩn định vệ sinh, khơng khí, độ ẩm, nguồn nước, … Từ đặc diểm chung nêu trên, tác giả nhận thấy số vấn đề ATVSLĐ ngành sản xuất Dược phẩm sau: 6.1.1 Vấn đế ATLĐ 6.1.1.1Máy móc Các thiết bị máy móc sử dụng quy trình sản xuất phát sinh nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Điều cho thấy tình trạng ATLĐ đơn vị sản xuất Dược phẩm chưa đảm bảo an toàn xác xuất nguy ảnh hưởng nghiêm trọng cho người lao động cao Nguyên nhân phát sinh nguy đaốs đơn vị sử dụng máy móc lạc hậu, thường dạng hở khơng có phận bao che an tồn Ngồi ra, đơn vị chưa có đầu tư thay thiết bị đại đảm bảo an toàn sử dụng, xây dựng dẫn an toàn cụ thể cho loại thiết bị 6.1.1.2 An toàn hóa chất Tại số khâu kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng q trình sản xuất có sử dụng hóa chất.các hóa chất bao gồm chất hữu chất vô cơ, hấp thụ qua da, đường hơ hấp đường tiêu hóa gây dị ứng, ăn mòn, bỏng, rát, … số loại hóa chất tiếp xúc lâu dẫn tới bệnh ung thư Công tác xây dựng dẫn an tồn sử dụng hóa chất trang bị thiết bị bảo vệ cá nhân chưa thực đầy đủ 6.1.1.3 An toàn điện Các máy móc sử dụng q trình sản xuất thường lạc hậu, khơng có phận an tồn nối đất, … ra, việc sử dụng số nguyên liệu có khả phát sinh dịng tĩnh điện gây tai nạn lao động điện cho người lao động gặp điều kiện thuận lợi 6.1.1.4 Phịng chống cháy nổ Trong sản xuất Dược phẩm có sử dụng số nguyên liệu ( gồm dược chất tá dược), bao bì có khả cháy nổ cao gặp điều kiện t hích hợp Do đó, q trình sản xuất khơng có biện pháp phịng ngừa thích hợp gây cháy nổ nghiêm trọng 6.1.2 Vấn đề môi trường lao động Đặc trưng sản xuất ngành Dược phẩm có yêu cầu nghiêm ngặt điều kiện vệ sinh, nhiệt độ, độ ẩm, … khơng có nghĩa người lao động không tiếp xúc với yếu tố nguy hại gây ảnh hưởng đến xức khỏe người lao động 6.1.2.1 Vi khí hậu Do yêu cầu sản phẩm nên vi hậu môi trường sản xuất vi khí hậu lạnh khơ Vi khí hậu làm da người lao động bị nứt nẻ, làm rối loạn vận mạch, khơ niêm mạc 6.1.2.2 Khơng khí Ngành Dược sử dụng nhiều Dược chất dạng bột nên trình sản xuất phát sinh bụi bay khơng khí với mật độ cao Một số Dược chất gây dị ứng với người có địa đặc biệt tiếp xúc hít phải chúng Các chất sát trùng, chất diệt khuẩn phung vào khơng khí nhằm đảm bảo cho môi trường sản xuất vô trùng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động 6.1.2.3 Anh sáng Tại khâu soi ống (chai) người lao động tiếp xúc với ánh sáng cường độ cao làm giảm thụ cảm mắt, gây bệnh cận thị, gây căng thẳng thần kinh, suy nhược, … 6.1.2.4 On rung Một số thiết bị máy móc vận hành phát sinh ồn rung với cường độ lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người lao động, đặc biệt bệnh rung nghề nghiệp điếc nghề nghiệp 6.1.3 Vấn đề tiếp xúc với dược chất Trong q trình ảsn xuất, người lao động ln tiếp xúc trực tiếp với dược chất Đa số dược chất không độc với người với việc tiếp xúc thường xuyên nồng độ cao mức điều trị dễ dẫn đến tình trạng “ nhờn thuốc” người lao động 6.1.4 Ý thức người lao động Do đặc điểm sản xuất ngành Dược có yêu cầu cao ATVSLĐ nên làm việc mơi trường người lao động hay có chủ quan, không nhận thức rõ ràng yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh hậu xảy với thân họ Bên cạnh đó, cơng tác huấn luyện ngun tắc an toàn cho người lao động chưa thực đầy đủ 6.2 Đề xuất Từ biện pháp cải thiện nêu bài, tác giả đề xuất số biện pháp cải thiện tiêu biểu phù hợp với điều kiện sản xuất ngành Dược phẩm sau: 6.2.1 Biện pháp kỹ thuật Giải pháp cải thiện tiếng ồn Cách ly tiếng n với môi trường xung quanh, đồng thời thực biện pháp làm giảm tiếng ồn môi trường xung quanh, bao bọc làm nguồn ồn dùng vật liệu hút ồn, tiêu ồn nguồn Cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân bịt tai che tai đồng thời thực hiệc biện pháp luân phiên người lao động vào làm việc Giải pháp cải thiện rung động Cách ly với môi trường xung quanh, đồng thời thực biện pháp làm giảm rung động môi trường xung quanh cách ly nguồn rung động với môi trường xung quanh Cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân găng tay giầy chống rung động Giải pháp ánh sáng Cần phải cách ly khu vực riêng trang bị phương tiện bảo vệ mắt đồng thời thực chế độ luân phiên nghỉ ca cho người công nhân chế độ bồi dưỡng đặc biệt tiện vật An tồn sử dụng hóa chất dược chất Hạn chế thay hóa chất độc hại nguy hiểm Hệ thống ống dẫn cần trang bị miếng đệm bịt thích hợp bịt kín chỗ nối ống dẫn với van ống dẫn với ống dẫn Che chắn cách ly nguồn phát sinh chất thuốc, hóa chất nguy hiểm Sử dụng máy móc đại có cấu giảm phát sinh bụi lọc, nạp nguyên liệu chân không, hệ thống ống dẫn khép kín, Thực thơng gió nơi làm việc Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động gồm phương tiện bảo vệ hô hấp, phương tiện bảo vệ mắt phương tiện bảo vệ chân tay, đầu Giải pháp PCCN Sử dụng máy móc đại có cấu giảm phát sinh bụi lọc, nạp nguyên liệu chân khơng, hệ thống ống dẫn khép kín, Sử dụng biện pháp làm giảm nguy bụi nổ chất lỏng cháy nước, thiết bị điện chống bụi lộc, nước, nối đất liên kết thiết bị, … Trang bị hệ thống báo cháy tự động, đèn dự phịng thiết kế đường hiểm thích hợp Giữ nơi làm việc sãch Thực thơng gió nơi làm việc Giải pháp an toàn điện Phải che chắn thiết bị phận mang điện Chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thấp sáng theo quy định Cung cấp thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ cá nhân cho người lao động Giải pháp an toàn cấu hoạt động Các phận chuyển động, dập phải trang bị cấu an toàn, bao che, che chắn vùng nguy hiểm hàng rào, … Công nhân làm việc phải ăn mặc gọn gàng, tóc phải cột cao, lận nón nhắm tránh bị vào phận chuyển động thiết bị Nghiêm cấm vơ hiệu hóa cấu an tồn, bao che an tồn nhằm mục đích tăng xuất lao động Vật văn bắn Cung cấp phương tiện bảo vệ tay chân, mặt phương tiện bảo vệ mắt Sử dụng cấu bao che vùng nguy hiểm kính chắn, … Nghiêm cấm vơ hiệu hóa cấu an tồn, bao che an tồn nhằm mục đích tăng xuất lao động 6.2.2 Biện pháp quản lý Tổ chức Thường xuyên tổ chức lớp huấn luyện, tập huấn kiểm tra ngun tắc an tồn sản xuất cho cơng nhân công nhân Tổ chức huấn luyện, tập huấn kiểm tra cho Các công nhân chuyển từ phận sang phận khác Cấp giấy chứng nhận hồn tất chương trình học cho người lao động Lưu lại tất giấy chứng nhận để tiện cho việc theo dõi tổ chức huấn luyện tiếp Quản lý thiết bị Đối với công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn nồi hơi, xe nâng, … phải cử người công nhân phụ trách công việc học lớp huấn luyện trung tâm kiểm định quận, huyện, thành phố Treo hướng dẫn nguyên tắc an toàn thiết bị sản xuất nơi dễ nhìn thấy khu vực làm việc để nhắc nhở người lao động thực nguyên tắc Đối với người công nhân làm việc khu vực cách ly, tiếp xúc với yếu tố nguy hại cao ồn, rung, hóa chất, ánh sáng, … cần tổ chức khám chữa bệnh nghề nghiệp định kỳ lập sổ theo dõi đồng thời tổ chức nghỉ dưỡng cho người lao động Thường xuyên kiểm tra cấu an toàn thiết bị, đo đạt môi trường làm việc nhằm phát nguy an tồn để có biện pháp khắc phục kịp thời 6.2.3 Giải pháp Ecgonomi Sử dụng thiết bị vận chuyển xe đẩy tay, xe nâng, thang máy chân không, gá đở thùng để thay việc vận chuyển nguyên liệu tay Cải tiến thiết kế làm giảm kích cân nặng bao bì chứa ngun liệu Bố trí vị trí làm việc thuận tiện thích hợp với người lao động Huấn luyện tập huấn cho người lao động bước thực theo nguyên tắc an toàn Nói tóm lại , điều kiện mơi trường q trình sản xuất sản phẩm Dược có u cầu khắt khe, theo tiêu chuẩn định vệ sinh, khơng khí, độ ẩm, nguồn nước, … Mặc dù vậy, môi trường sản xuất Dược tạo yếu tố nguy hiểm có hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động làm việc Với thời gian thực có hạn nên đề tài nhiều hạn chế, tác giả phản ánh phần thực tế Mong sau nhiều tác giả khác tiếp tục thực hoàn tất đề tài nhằm ứng dụng vào thực tế cho ngành sản xuất Dược phẩm Việt Nam tương lai Tài liệu tham khảo Trần Văn Trinh Đề cương giảng Nguyên lý kỹ thuật an tồn chung Võ Hưng.Tóm tắc giảng Tổ chức lao động khoa học & Ecgonomi Vũ Chu Hùng Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc nước Asean Nhà xuất Y học-1997 Công tác Bảo hộ lao động http://www.tientuan.com.vn/?p=product&act=all PHỤ LỤC Các bước thay đồ theo tiêu chuẩn GMP-WHO trước vào sản xuất Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước 10 Bước 13 Bước 14 Bước 11 Bước 15 Một số công đoạn sản xuất ngành Dược Bước 12 Bao Fim Bao bì -Đóng gói Kiểm nghiệm Một số thiết bị sử dụng ngành Dược Máy Bao Fim Máy Ep Gói Máy vô Nang Cứng Máy sấy Tạo hạt tồng sôi