1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chế tạo chi tiết lốp xe TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Mục lục LỜI CÁM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 Tình hình cao su nay: Tình hình cao su giới: Tình hình cao su Việt Nam: I.2 Thị trường tiêu thụ săm lốp xe máy: I.3 SƠ BỘ LUẬN CHỨNG KINH TẾ: I.3.1 Địa điểm xây dựng nhà máy: I.3.2 Đặc điểm nhà máy: I.3.3 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy: I.4 Kết luận: CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM II.1 Giới Thiệu săm lốp xe: II.2 Chức lốp : II.3 Cấu tạo hình dạng lốp xe máy: II.3.1 Thân lốp: II.3.2.1 Độ cong mặt chạy: II.3.2.2 Chiều rộng mặt chạy: II.3.2.3 Chiều cao mặt chạy: II.3.2.4 Gai mặt lốp: II.3.2.5 Hoa lốp: III.3.3 Hông lốp: III.3.4 Gót lốp: 10 CHƯƠNG III: 11 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 11 III.1 Cao Su Nguyên Liệu: 11 III 1 Tính chất cao su thiên nhiên: 11 III Tính chất cao su tổng hợp 12 III Các chất độn: 14 III 2.1 Than đen ( carbon black ) : 14 III 2.2 Kaolin ( đất sét ) : 14 III 2.3 Canxi Carbonat ( CaCO ) : 15 III 2.4 Oxit Silic ( SiO2 ) : 15 III Chất lưu hóa cao su : 15 III Chất xúc tiến : 15 III Chất trợ xúc tiến : 16 III Chất gia công: 16 III 6.1 Chất làm mềm: 16 III 6.2 Chất hóa dẻo 17 III 6.3 Stearat kẽm: 17 III Chất phòng lão: 17 III Chất tạo màu 18 III Vải Mành: 18 III 10 Tanh Thép: 19 CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 20 IV.1 Chuẩn bị nguyên liệu: 20 IV.2 Cân đong nguyên liệu: 20 IV.3 Hỗn luyện hỗn hợp cao su: 21 a Luyện hở: 21 b Luyện kín: 21 c Đánh giá đặc điểm công nghệ: 22 IV.4 Chế tạo chi tiết lốp xe: 23 IV.4.1 Chế tạo cao su mặt lốp: 23 IV.4.2 Cán tráng hỗn hợp cao su: 24 IV.4.2 Cán tráng hỗn hợp cao su: 25 IV.4.3 Cắt vải: 28 IV.4.4 Chế tạo vòng tanh: 28 IV.4.4 Chế tạo vòng tanh: 29 IV.4.5 Quy Trình Thành hình lốp bán thành phẩm: 29 IV.4.6 Quy trình lưu hóa: 31 CHƯƠNG V: 32 TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 32 V.1 Thời gian sản xuất: 32 V.2 Đơn pha chế & cách tính: 32 V.3 Tổng kết nguyên vật liệu: 35 CHƯƠNG VI: 37 THIẾT BỊ DÙNG TRONG SẢN XUẤT 37 VI.1 Nguyên tắc chọn máy-thiết bị: 37 VI.2 Tính tốn chọn máy- thiết bị cho khu vực: 37 VI.2.1.Máy luyện kín: 37 VI.2.2.Máy nhiệt luyện: 38 VI.2.3.Máy ép suất : 41 VI.2.4 Máy cán tráng: 43 VI.2.5 Máy cắt vải: 45 VI.2.6 Máy thành hình: 47 VI.2.7 Máy lưu hóa 48 CHƯƠNG VII: XÂY DỰNG 51 VII.1 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy: 51 VII.2 Nguyên tắc xây dựng nhà máy: 51 VII.3 Bố trí mặt nhà máy: 52 VII.3.1 Nhà sản xuất chính: 52 VII.3.2 Nhà kho: 52 VII.3.3 Các phận khác: 52 VII.4 Kết cấu công trình: 52 VII.4.1 Nhà sản xuất chính: 52 VII.4.2 Nhà hành chính: 53 VII.4.3 Nhà ăn-hội trường: 53 VII.4.4 Phân xưởng khí, điện: 54 VII.4.5 Phân xưởng động lực: 54 VII.4.6 Phịng thí nghiệm: 54 VII.4.7 Kho nhiên liệu: 54 VII.4.8 Nhà vệ sinh: 54 VII.4.9 Nhà để xe công nhân nhà để xe ô tơ: 54 VII.4.10 Phịng bảo vệ: 54 VII.4.11 Trạm bơm, chứa nước: 54 VII.4.12 Trạm biến áp: 55 VII.4.13 Phòng cháy chữa cháy: 55 VII.4.14 Bãi phế liệu: 55 VII.4.15 Nhà kho: 55 VII.4.16 Đường nhà máy, giải pháp trồng cây: 58 CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG, ĐIỆN NƯỚC, CHIẾU SÁNG, THƠNG GIĨ 60 IX.1 Tính nước: 60 IX.1.1 Hơi nước dùng cho lưu hóa lốp: 60 IX.1.2 Lượng dùng để sấy vải: 61 IX.2 Tính cấp nước: 63 Nước làm nguội thiết bị 64 Nước dùng cho sinh hoạt: 65 Nước dùng tưới xanh: 65 Lượng nước dùng cho phòng cháy chữa cháy: 65 Chọn bể nước: 65 IX.3 Tính khí nén: 66 IX.4 Tính tốn chiếu sáng: 67 IX.5 Tính điện: 68 IX.5.1 Tính tổng điện tiêu thụ: 68 CHƯƠNG X: TÍNH KINH TẾ 71 X.1.Hệ thống tổ chức nhà máy: 71 X.1.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy: 71 X.1.2 Chức phận: 72 X.2 Lao động: 74 X.3 Tiền lương: 76 X.4 Tổng số vốn đầu tư: 76 X.4.1 Vốn đầu tư cho xây dựng: 76 X.4.2 Vốn đầu tư cho thiết bị máy móc: 77 X.4.3 Tổng số vốn cố định đầu tư cho nhà máy: 78 X.5 Giá thành sản phẩm: 79 A Chi phí trực tiếp: 79 B Chi phí gián tiếp: 82 KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC 86 Tiêu chuẩn nguyên liệu: 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn ThS Nguyễn Quốc Anh tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin gửi đến tất Thầy, Cô Khoa khoa học ứng dụng đặc biệt thầy Nguyễn Vĩnh Trị lời biết ơn chân thành nhất, thầy cô truyền đạt kiến thức quý báu cho sinh viên chúng em để hồn thành tốt chương trình học cơng việc sau Em xin cám ơn Ban Giám Đốc công ty CASUMINA, xí nghiệp Casumina Hóc Mơn, anh, chị phịng kỹ thuật tận tình giúp đỡ, hỗ trợ em suốt trình làm luận văn Con xin cám ơn Bố, Mẹ dạy dỗ, hỗ trợ mặt Xin cám ơn anh chị bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Sinh viên Trần Thị Ngọc Hân LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta ngày phát triễn Cùng với phát triễn, ngành công nghiệp cao su ngày phát triễn mạnh mẽ chiếm vị trí quan trọng sản xuất đời sống Với đa dạng phong phú chủng loại cao su ứng dụng nhiều mục đích khác như: bao tay, lốp xe, v.v Trong nhu cầu sử dụng cao su dùng để sản xuất lốp xe lớn Cùng với mở cửa hội nhập kinh tế, nhiều loại xe máy xâm nhập vào thị trường Việt Nam, nên nhu cầu sử dụng lốp xe máy lớn Trong đó, cơng nghệ quy mơ sản xuất nước ta cịn hạn chế Do đó, thị trường lốp nước ta thị trường tiềm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 Tình hình cao su nay: Tình hình cao su giới: Theo dự báo Tập đoàn Nghiên cứu cao su Quốc tế (IRSG) thị trường cao su giới năm 2008 tương đối cân đối cung cầu, với sản lượng dự kiến 9,85 triệu tấn, tiêu thụ khoảng 9,84 triệu Tuy nhiên, sản lượng cao su số nước sản xuất cao su lớn Thái Lan, Malaysia Indonesia năm lại tăng chậm, chí cịn giảm so với năm ngối Tình hình cao su Việt Nam: Sản lượng lượng cao su xuất Việt Nam tăng nhanh năm gần Năm 2006, cao su thiên nhiên trở thành nông sản xuất đứng thứ hai sau gạo Giá cao lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường cao su khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng cao su nước láng giềng Lào Campuchia, đồng thời phát triển nước lên Tây Nguyên Tây Bắc Việt Nam có triển vọng đạt mức triệu cao su vào năm 2015 1,5 triệu cao su vào năm 2020 Đứng trước tình hình phát triển Thế Giới, nhu cầu tiêu thụ cao su nước ngày cao Nhưng Việt Nam lại tiêu thụ lượng cao su thấp mà mạnh nước ta có sẵn nguồn cao su nguyên liệu Nước ta phải tận dụng mạnh ta xuất nguồn cao su thơ giá bán thấp, cao su nguyên liệu chế biến thành phẩm giá trị cao nhiều lần, đồng thời nước ta sử dụng nguồn nhân công cách triệt để điều mang lại công ăn việc làm cho nhiều người dân Việt Nam Nước ta không ngừng mở rộng hợp tác làm ăn với nhà đầu tư nước ngoài, mở kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá, đầu tư trang thiết bị đại nhằm phát triển theo hướng giới hố, tự động hố Vì thế, khoa học kỹ thuật ngày phát triển góp phần thúc đẩy cơng nghiệp sản xuất phát triển, có ngành cơng nghiệp cao su I.2 Thị trường tiêu thụ săm lốp xe máy: Việt Nam thị trường tiềm cho sản phẩm lốp xe Chỉ vịng vài năm gần đây, nhìn thấy phát triển phương tiện giao thông vận tải: từ xe máy đắt tiền, xe đến loại xe tải xe buýt đại + Hàng năm lượng tiêu thụ cao su nước khoảng 80 ngàn tấn, chủ yếu để sản xuất lốp xe + Lượng lốp xe bánh cần tiêu thụ khoảng 20 triệu chiếc, nước ta sản xuất đạt 19.9 triệu chiếc, đáp ứng đủ nhu cầu nước xuất Tuy nhiên lượng xe tiếp tục tăng khoảng 10% năm, có nghĩa năm có thêm triệu xe tham gia giao thơng, cần thêm năm triệu lốp cần phải đầu tư thêm nhà máy sản xuất lốp xe gắn máy Hiện nước ta không sản xuất lốp xe gắn máy cho nhu cầu tiêu dùng nước mà đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu, tiêu biểu số thị trường nước như: Malaysia, Thái Lan, Lào, Campuchia v.v I.3 SƠ BỘ LUẬN CHỨNG KINH TẾ: I.3.1 Địa điểm xây dựng nhà máy: Việc lựa chọn địa điểm để xây dựng nhà máy quan trọng Nó định khả hoạt động phát triển nhà máy sau Địa điểm xây dựng nhà máy cần phải tuân theo nguyên tắc sau:  Địa điểm xây dựng nhà máy phải gần nguồn cung cấp nguyên liệu  Địa điểm xây dựng nhà máy phải đặt nơi có giao thơng công cộng (đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không) thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, điều giúp giảm chi phí vận chuyển, chi phí xây dựng đường giao thông  Địa điểm xây dựng nhà máy cần đặt gần khu kinh tế, khu công nghiệp, để đảm bảo an ninh, tiêu thụ sử dụng sản phẩm qua lại, đồng thời đảm bảo thị trường tiêu thụ, điều quan trọng lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy  Địa điểm xây dựng nhà máy cần đặt gần khu dân cư hay vùng quy hoạch để đảm bảo nguồn nhân lực cho nhà máy, thuận tiện cho việc tuyển chọn nhân lực  Địa điểm xây dựng nhà máy cần đặt gần nguồn điện, nước, nhiên liệu đảm bảo cho nhà máy hoạt động cách chủ động liên tục Bên cạnh phải tham khảo yếu tố như: khí hậu, thời tiết, hướng gió… để bố trí cơng trình xây dựng cho phù hợp I.3.2 Đặc điểm nhà máy: - Mặt xây dựng nhà máy phải phẳng, khơng bị ngập lụt, có mạch nước ngầm đủ sâu để giảm chi phí móng - Mặt nhà máy phải đủ diện tích xây dựng bố trí cơng trình hữu, có khu để mở rộng sản xuất tương lai - Phải tham khảo số liệu điều tra địa chất cơng trình, hướng gió, thời tiết, khí hậu vùng… để bố trí hạng mục cơng trình cho phù hợp I.3.3 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy: Ở ta chọn khu cơng nghiệp Mỹ Phước-Bình Dương làm địa điểm xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe gắn máy thuận lợi sau: - Gần nguồn cung cấp nguyên liệu :  Nằm địa phận tỉnh Bình Phước nơi trồng nhiều cao su  Nguồn nước: phục vụ cho sản xuất đảm bảo - Hệ thống giao thông thuận lợi - Vị trí thuận lợi nằm vùng kinh tế trọng điểm, cộng với hạ tầng hoàn chỉnh KCN Mỹ Phước, điều kiện cần đủ để doanh nghiệp triển khai dự án nhanh chóng phân phối sản phẩm thị trường cách thuận lợi hiệu - Một nét khác biệt Mỹ Phước so với KCN khác kế hoạch tạo thuận lợi cho nhà đầu tư mới, KCN Mỹ Phước cịn có nhà xưởng xây sẵn cho doanh nghiệp thuê - Bên cạnh ưu trên, KCN Mỹ Phước biết đến sách người lao động Vì vậy, nơi trở thành địa tin cậy để hàng chục ngàn lao động từ khắp miền đất nước hội tụ, sinh sống, học tập làm việc - Điểm bật KCN Mỹ Phước thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngồi có quy mơ lớn đến hàng chục triệu USD I.4 Kết luận: Dựa vào điều kiện kinh tế, tình hình sử dụng xe gắn máy Việt Nam nay, yếu tố thuận lợi người, địa điểm xây dựngv.v Ta thấy việc xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe gắn máy cần thiết đem lại hiệu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương Bên cạnh góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp Việt Nam Khấu hao năm: Axd= 3%* X= 3%*11277.36 = 338.321 (triệu đồng) X.4.2 Vốn đầu tư cho thiết bị máy móc: Vốn đầu tư cho thiết bị chính: Thiết bị Máy luyện kín Số Đơn giá (Triệu Thành tiền (triệu lượng đồng) đồng) 2000 2000 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 Máy ép suất 950 950 Hệ thống máy cán tráng 1100 1100 Máy cắt vải 350 350 Máy thành hình 480 4320 Máy lưu hóa 10 400 4000 Thiết bị bao gói 15 30 Máy cán hai trục nhiệt luyện , xuất Máy cán trục nhiệt luyện cho trình ép xuất Máy cán trục cấp liệu cho trình ép xuất Máy cán trục nhiệt luyện cho trình cán tráng Máy cán trục cấp liệu cho trình cán tráng Tổng 15250 77 Vốn đầu tư cho thiết bị phụ khác: - Tính 20% vốn đầu tư cho thiết bị 20%*15250= 3050 (triệu đồng) Vốn đầu tư cho thiết bị vệ sinh cơng nghiệp: - Tính 1% vốn đầu tư cho thiết bị 1%*15250= 152.5 (triệu đồng) Vốn đầu tư cho việc lắp ráp, bảo trì, bốc dỡ thiết bị máy móc: - Tính 4% vốn đầu tư cho thiết bị 4%*15250= 610 (triệu đồng) Vốn đầu tư cho thiết bị kiểm tra, thí nghiệm: - Tính 3% vốn đầu tư cho thiết bị 3%*15250= 457.5 (triệu đồng) Tổng vốn đầu tư cho thiết bị: T= 15250+3050+152.5+610+457.5=19520 (triệu đồng) - Khấu hao hàng năm cho thiết bị sản xuất: Atb= 6%* 19520= 1171.2 (triệu đồng) X.4.3 Tổng số vốn cố định đầu tư cho nhà máy: - Vốn đầu tư cố định: Vcđ= T+ X = 19520 + 11277.36 = 30797.36 (triệu đồng) - Khấu hao năm: A= Axd+ Atb= 338.3 + 1171,2 =1509.5 (triệu đồng) - Chi phí khấu hao cho sản phẩm trung bình: Asp= 1509.5*106 / 2000000=754,76 (đồng) 78 X.5 Giá thành sản phẩm: Nguyên vật liệu Khối lượng dùng (kg/năm) Đơn giá (ngàn đồng/kg) Thành tiền (triệu đồng) 1244046,3 841383,94 252415,18 20 21 1,67 24880,93 17669,06 421,53 666580,46 104271,51 49942,15 31191,306 12440,463 19351,831 58175,693 5853,6285 8341,7212 4170,8606 47964,897 10 19 9,3 48,25 11,31 34,37 36,67 36,67 3,75 6665,80 1981,16 464,46 1504,98 111,96 218,87 523,58 201,19 305,89 152,95 179,87 109080 50 5454,00 61812 48 2966,98 98172 48 4712,26 2828000 1,42 4015,76 1212000 1,42 1721,04 cao su Rss1, cốm cao su cốm Kaolin Than đen HAF 330 ZnO Acid Stearic Phòng lão D Peraffine Colophan Dầu tùng tiêu Xúc tiến MBT Xúc tiến DM Xúc tiến DPG Lưu huỳnh Chỉ 840D2 (23EPI) Chỉ 840D2 (21EPI) Chỉ 1260D2 (21EPI) Tanh bọc 17 (3*3) Tanh bọc 17 (2*3) Tổng cộng: 74152,27 A Chi phí trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu chế tạo lốp gắn máy: Chi phí nguyên liệu cho sản phẩm: CPsp1=74152,27*106/2000000= 37076,135(đồng/sp) Chi phí nguyên liệu phụ cho sản phẩm tính 2%: CPsp2= 2%*37076,135= 741,523 (đồng/sp) 79 Tổng chi phí nguyên liệu cho sản phẩm: CPSp= 37076,135+ 741,523 = 37817,657(đồng/sp) Chi phí lượng:  Điện: - Điện tiêu thụ năm: 4493957 Kwh - Đơn giá điện cơng nghiệp: 1200 đồng/Kwh - Chi phí điện năm: 4493957*1200 =5392,749 (triệu đồng)  Nước: - Nước tiêu thụ năm: 58476.84 m3 - Đơn giá nước cơng nghiệp: 1500 đồng/m - Chi phí nước năm: 58476.84 *1500 =87.715 (triệu đồng)  Nhiên liệu đốt nồi hơi: - Dầu tiêu thụ năm: 151434.40 kg - Đơn giá dầu công nghiệp: 5000 đồng/kg - Chi phí dầu năm: 151434,40*5000 =7571,72 (triệu đồng) Tổng chi phí lượng năm: 5392,749 + 87.715 +7571,72= 13052.184 (triệu đồng) Chi phí lượng cho sản phẩm: CP nl= 13052.184/2000000= 6526.092 (đồng) Chi phí cho cơng nhân sản xuất : - Tiền lương cho cơng nhân sản xuất năm: 3601.92 (triệu đồng) - Tiền bảo hiểm xã hội, tiền độc hại cho cơng nhân sản xuất năm, tính 4% tiền lương: 4%*3601.92= 144.077(triệu đồng) - Tổng chi phí cho cơng nhân sản xuất năm: = 3601.92+144.077=3745.997 (triệu đồng) - Chi phí cho cơng nhân sản xuất đơn vị sản phẩm trung bình: CPsx=3745.997*106/2000000=1872.998 (đồng) Tiền thuê đất: -Giá thuê đất khu cơng nghiệp: 12400 đồng/m2/ năm - Tổng diện tích cần thuê: 11000 m2 - Tiền thuê đất năm: 11000*12400=136,4 (triệu đồng) 80 - Chi phí tiền thuê đất đơn vị sản phẩm: CPTđ=136,4 *106/2000000=68,2 (đồng) Vốn lưu động: - Chi phí nguyên vật liệu dự trữ 10 ngày: CP1= chi phí nguyên vật liệu năm*10/285 = 74152,27*10/285= 2610,834 (triệu đồng) - Chi phí sản phẩm tồn kho 10 ngày: CP2= số sản phẩm tồn kho 10 ngày * giá thành ước lượng sản phẩm trung bình = 70180*55000= 3859,9 (triệu đồng) -Chi phí gối đầu sản phẩm bán 15 ngày: CP3= số sản phẩm bán 15 ngày * giá thành ước lượng sản phẩm trung bình = 7018*15*55000=5789.85(triệu đồng) - Tiền dự trữ cho tháng lương nhân viên: CP4= tổng lương năm /12= 7408.128/12= 617.344 (triệu đồng) - Vậy tổng vốn lưu động: CP1+CP2+CP3+CP4=2601.83+3859,98+5789.85+617.344 = 12868.923 (triệu đồng) Tiền vay ngân hàng: - Vốn cố định: 30797,36 triệu đồng lãi suất 10%/năm Tiền trả lãi cho vốn cố định năm: 30996,08 10%*30797,36 =3079,736 (triệu đồng) - Vốn lưu động: 12868.928 triệu đồng Lãi suất 0.9%/ tháng Tiền trả lãi cho vốn lưu động hàng năm: 0.9%*12868.928 *12 = 1389.844 (triệu đồng) - Tiền trả ngân hàng năm: 3079,736 + 1389.844 = 4469.580(triệu đồng) - Chi phí vay ngân hàng sản phẩm: CPnh= 4469.580/2000000= 2234.79 (đồng) 81 Tổng chi phí trực tiếp sản phẩm: CPtt=2234.79+ 68,2+1873+6526.092+37817,66= 48519.74 (đồng) B Chi phí gián tiếp: - Tiền lương cho công nhân sản xuất phụ năm: 1669.248 (triệu đồng) - Tiền bảo hiểm xã hội cho công nhân sản xuất phụ năm, tính 2% tiền lương: 2%*1669.248= 33.385 (triệu đồng) - Tổng chi phí cho cơng nhân sản xuất phụ năm: 1669.248 +33.385= 1702.633(triệu đồng) - Các chi phí gián tiếp khác, tính 10% chi phí cho cơng nhân sản xuất phụ: 1702.633*10%= 170.263(triệu đồng) - Tổng chi phí gián tiếp năm: 1702.663+170.263 = 1872.90 (triệu đồng) - Chi phí gián tiếp cho sản phẩm: = 1872.90*106/2000000 = 936.45(đồng) Chi phí quản lý nhà máy: - Tiền lương cho cán năm: 2136.96 (triệu đồng) - Tiền BHXH, tiền trách nhiệm cho cán năm 4% tiền lương: 4%*2136.96= 85.478( triệu đồng) - Tổng chi phí cho cán năm: 2136.96+85.478=2222.44 (triệu đồng) - Các chi phí khác, tính 15% chi phí cho cán bộ: 2222.44*15%= 333.366(triệu đồng) - Tổng chi phí quản lý nhà máy: 2222.44 +333.366= 2555.804 (triệu đồng) - Chi phí quản lý nhà máy đơn vị sản phẩm: CPql= 2555.804*10 6/2000000= 1277.902(đồng) Giá thành sản phẩm: - Giá thành phân xưởng = chi phí trực tiếp+ chi phí gián tiếp: GTpx= 48519.738 + 936.45= 49456,188 (đồng) - Giá thành sản xuất = giá thành phân xưởng + chi phí quản lý: GTsx=49456.188 +1277.902= 50734.09 (đồng) - Giá thành toàn = GTsx+ Chi phí ngồi sản xuất 82 + Chi phí ngồi sản xuất khoảng 1% giá thành sản xuất (như quảng cáo, khuyến mại) GTsp= 50734.09 *(1+0.01) = 51241.431 (đồng) Giá thành toàn sản phẩm năm: GTsp/ năm= 51241.431 *2000000 = 102482.862(triệu đồng) Giá thành bán sản phẩm thị trường:  Quy cách 2.25-17: 57000 (đồng)  Quy cách 2.50-17: 65000 (đồng)  Quy cách 2.75-17: 70000 (đồng) - Nhà máy phân phối cho đại lý bán trả huê hồng 5% - Doanh thu bán hàng:  Quy cách 2.25-17: 57000*95%*600000=32490 (triệu đồng)  Quy cách 2.50-17: 65000*95%*800000= 49400 (triệu đồng)  Quy cách 2.75-17: 70000*95%*600000= 39900 (triệu đồng) Tổng doanh thu bán hàng: 32490 + 49400 + 39900= 121790 (triệu đồng) - Thuế VAT thuế môn 10%: 121790 *10%= 12179 (triệu đồng) - Lãi trước thuế= Doanh thu - thuế VAT - giá thành toàn = 121790– 12179– 102482.862 = 7128.14 (triệu đồng) - Thuế thu nhập doanh nghiệp= 20% lãi trước thuế = 20%*7128.14 = 1425.63 ( triệu đồng) - Lãi ròng hàng năm = lãi trước thuế - thuế thu nhập =7128.14 – 1425.63 = 5702.51 (triệu đồng) - Thời gian hồn vốn= vốn cố định/ (lãi rịng + khấu hao) = 30797,36 /(5702.51 +1509,521) = 4,27(năm) 83 Bảng tổng kết tiêu kinh tế: Các tiêu Giá trị Đơn vị Tổng vốn đầu tư Vốn cố định 30797,36 Triệu đồng Vốn lưu động 12868,928 Triệu đồng 2000000 Năng suất nhà máy Lốp/năm Tổng công nhân nhà máy Cơng nhân SX Chính 134 Người Cơng nhân phụ trợ sx 69 Người Cán 53 Người 51241 Đồng QC: 2,25-17 57000 Đồng QC: 2,50-17 65000 Đồng QC: 2,75-17 70000 Đồng Lãi năm 5702,51 Giá thành sản phẩm trung bình Giá bán thị trường Thời gian thu hồi vốn 4,27 84 Triệu đồng Năm KẾT LUẬN Việc tính tóan thiết kế “Nhà máy sản xúât lốp xe gắn máy công súât triệu /năm” hòan thành, đưa vào thực tế sản xúât chắn mang lại nhiều thuận lợi, điều kiện đường xá Việt Nam, thuận tiện xe gắn máy, với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ lốp dùng cho xe gắn máy thị trường tiềm Đề tài thiết kế nhà máy sản xúât lốp xe gắn máy tính tóan lựa chọn với thơng số thực tế nhằm đạt kết tính tốt, nhiên có số cơng thức tính tóan dựa vào thực nghiệm nên khơng tránh khỏi khuyết điểm Một phần có hạn thời gian chưa thể đưa xuống sản xúât thử nghiệm, nên chưa có kết thực tế để so sánh kiểm nghiệm Do nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm việc thu thập thông tin, tính tóan nên phần trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận dẫn giúp đỡ quý thầy cô 85 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn nguyên liệu: Tiêu chuẩn Kao lin: stt Đặc trưng kỹ thuật Trị số pH Độ mịn – Rây No 325 Tỷ trọng Độ ẩm Hàm lượng SiO2 Hàm lượng Al2O3 Hàm lượng Fe2O3 Hàm lượng Cu Hàm lượng Mn 10 Lựơng giảm sau nung 11 Chất tan HCl 12 Chất tan nước 13 Hàm lượng thấm hút DPG 14 Ngoại quan Tiêu chuẩn bột Talc: st đơn t Đặc trưng kỹ thuật tính Độ ẩm % Độ mịn % Rây 325 Chất không tan HCl % Hàm lượng chất tan nước % Hàm lượng Al2O3 % Hàm lượng Fe2O3 % o Tỷ trọng 25 C % Độ ẩm % Độ hao hụt nung % Độ hấp thụ dầu % 1 Trị số pH Ngoại quan đơn vị tính % % % % % % % % % % % Mức Quy Định 4.0-6.0 ≤ 3.0 2.5-2.8 ≤ 2.0 #49 #35 ≤1 ≤ 0.007 ≤ 0.013 ≤ 14 ≤ 2.5 ≤ 0.5 0.3-1.0 Bột màu trắng đến hồng vị Mức Quy Định ≤1 ≤ 1,8 ≥90 ≤ 0.8 ≤3 ≤1 2,70-2,90 ≤ 0.5 ≤8 10-12 7-8 Bột mịn, nhờn màu trắng, vàng đất xám 86 3.Tiêu chuẩn Oxid Titan(TiO2): stt Đặc trưng kỹ thuật Đơn vị tính Mức quy định Hàm lượng TiO2 % ≥96 Độ ẩm % ≤ 0.3 Hàm lượng chất bay % ≤1 Hàm lượng chất tan nước % ≤ 0.5 Độ hấp thụ dầu % 25 - 35 pH huyền phù nước 7–8 Tỷ trọng 3.7-3.9 Độ mịn % Rây No300 ≤5 Rây No200 ≤ 0.7 Rây No100 ≤ 0.01 Tiêu chuẩn cao su thiên nhiên dạng cốm: Đặc trưng kĩ thuật Đơn Mức quy định (theo TCVN 3769-04) vị SVR SVR SVR SVR SVR SVR SVR tính 3L CV60 CV50 10 20 20NL Hàm lượng tro, ≤ % 0.50 0.40 0.40 0.60 0.60 0.80 2.00 Hàm lượng chất % 0.03 0.03 0.03 0.05 0.08 0.16 0.4 bẩn, ≤ Độ đẻo dầu Po, ≥ 35 - - 30 30 30 30 Chỉ số trì độ % dẻo PRI, ≥ 60 60 60 60 50 40 40 Hàm lượng chất % bay hơi, ≤ 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 Hàm lượng nito, ≤ 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 0.60 Chỉ số màu, mẫu % đơn, ≤ Độ rộng mẫu, ≤ - - - - - - Độ nhớt Mooney ML (1+4) 100 0C ≥ 65 60 ± 50 ± ≥ 65 ≥ 65 ≥ 75 ≥ 60 % M 87 Tiêu chuẩn lưu huỳnh dạng bột ( S ): Đặc trưng kĩ thuật Đơn vị tính Hàm lượng phenylamine % Hàm lượng tro % Điểm chảy C Chất tro không tan HCl % Tỷ trọng 25 0C Độ ẩm % Ngoại quan Tiêu chuẩn dầu hóa dẻo: Đặc trưng kĩ thuật Chỉ tiêu kiểm tra Đường kính Lực kéo đứt Bẻ gập 180 Chỉ tiêu tham khảo Độ dãn dài Độ xoắn (L=200mm) Độ vặn Độ thẳng Hàm lượng đồng bao phủ Tiêu chuẩn thép: Mức quy định ≤ 0.15 ≤ 0.2 ≥ 52 ≤ 0.04 1.15 – 1.17 ≤ 0.3 Dạng miếng nhỏ màu tím Đơn vị tính Mức quy định Tanh 0.96 mm N lần 0.96 ± 0.02 ≥ 1320 ≥ 15 % Vòng Mm/9m Mm/3m g/kg ≥5 ≥ 58 ≤1 ≤ 600 0.45 – 1.18 Đơn tính Đặc trưng kĩ thuật Chỉ tiêu kiểm tra Hàm lượng ZnO Độ ẩm Độ mịn ( Rây No 200) % vị Mức quy định ≥ 99 ≤ 0.3 ≤ 0.1 Chỉ tiêu tham khảo : Hàm lượng Zn Lượng giảm sau nung Hàm lượng muối tan nước Chất không tan HCl Tỷ trọng 25 0C Hàm lượng Pb 10 Hàm lượng Mn 11 Hàm lượng Cu 12 Ngoại quan % % % % % % % 88 ≤ 0.03 ≤ 0.10 ≤ 0.008 5.4- 5.7 ≤ 0.05 ≤ 0.05 ≤ 0.05 Màu trắng Tiêu chuẩn Oxid kẽm ( ZnO ): Đặc trưng kĩ thuật Đơn vị tính Hàm lượng DPG % Hàm lượng tro % Điểm chảy C Chất tro không tan % HCl Xác định diphenyl thiure Tỷ trọng 25 0C % Độ ẩm % Độ mịn Rây No 200 Rây No 100 Ngoại quan Mức quy định ≥ 97 ≤ 0.4 ≥ 144 ≤ 0.04 Không 1.12 – 1.20 ≤ 0.3 ≤ 0.1 Dạng bột mịn màu trắng ngà Tiêu chuẩn Diphenyl Guanidine (DPG): Đơn vị Mức quy định Đặc trưng kĩ thuật tính Săm Chỉ tiêu kiểm tra Độ pH 8-10 Độ ( Rây No 325 ) % ≤ 0.03 Chỉ tiêu tham khảo Tỷ trọng 2.4-2.7 Độ ẩm % ≤ 0.5 Hàm lượng CaCO3 % ≥ 99 Hàm lượng Al2O3 % ≤ 0.5 Fe2O3 % ≤ 0.005 Hàm lượng Mn % ≤ 0.005 Hàm lượng Cu % ≤ 0.15 Chất không tan Bột màu trắng HCl mịn 10 Ngoại quan 10 Than đen: STT Đặc trưng kỹ thuật Đơn vị Mức quy định tính N110 N330 Chỉ tiêu kiểm tra Độ mịn,: % 0.03 0.03 _Rây No 325 % 0.75 0.75 Hàm lượng tro,  Chỉ tiêu tham khảo Số hấp thụ Iod mg/g 145 82 Sự hấp thụ DBP cc/100g 113 102 Cường độ nhuộm %ITRB 124 103 % 3.0 2.0 Lượng mát nhiệt,  kg/m 335 375 Khối lượng riêng gộp 89 Lốp 8-10 ≤ 0.03 2.4-2.7 ≤ 0.5 ≥ 99 ≤ 0.5 ≤ 0.005 ≤ 0.005 ≤ 0.15 Bột màu trắng mịn N660 N774 0.05 0.75 0.05 0.75 36 90 60 1.0 425 28 72 56 1.0 495 11 Mercaptobenzothiazol (MBT) :(Dạng bột mịn màu vàng, vị đắng) STT Đặc trưng kỹ thuật Đơn vị Mức quy định tính Hàm lượng MBT %  98 Hàm lượng tro %  0.3 o Điểm chảy C  170 Chất tro không tan HCl %  0.05 Tỷ trọng 25oC 1.40-1.48 Độ ẩm %  0.3 Độ mịn % _Rây No 200  0.1 _Rây No 100 12 Tetrametyl Thiuram Disulfid (TMTD) :(Dạng bột mịn màu trắng đến vàng) STT Đặc trưng kỹ thuật Đơn vị tính Mức quy định Hàm lượng TMTD Hàm lượng tro Điểm chảy Chất tro không tan HCl Tỷ trọng 25oC Độ ẩm Độ mịn _Rây No 200 _Rây No 100 % % o C % % %  0.1 13 Dietyl Dithiocarbamate Kẽm (EZ) STT Đặc trưng kỹ thuật  95  0.4  140  0.04 1.29-1.46  0.5 Đơn tính % % o C % Hàm lượng EZ Hàm lượng tro Điểm chảy Chất tro không tan HCl Tỷ trọng 25 oC Độ ẩm Độ mịn _Rây No 200 _Rây No 100 Ngọai quan % % vị Mức quy định  92  22 173-180  0.04 1.45-1.55  1.0  0.1 Dạng bột mịn màu trắng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt Tên Sách Tác Giả Hòang Tùng - Nhà xuất giáo dụcnăm 2003 Nguyễn Thụy Vân Thiết kế săm lốp ơtơ Tổng cục hóa chất (bản dịch) Nguyễn Vĩnh Phát -Bộ phận thiết kế sản Quy Cách chữ số phẩm công ty công lốp xe nghiệp cao su Miền nam-2000 Giáo trình vật liệu cơng nghệ khí Nguyễn Xn Hiền (1987) Cơng nghệ học Cao su Những hiểu biết lốp xe gắn máy Những hiểu biết lốp xe gắn máy An Introduction to Rubber Technology Manual for the Rubber Industry The Science and Technology of Rubber James E.Mark 10 Engineering Design Information 2005 The European Type and Rim Technical Organisation 11 Tire technical handbook The Yokohama rubber Co., Ltd-1981 91 Tài liệu cty cổ phần công nghiệp cao su miền nam -năm 2004 Tài liệu cty cổ phần công nghiệp cao su mềin nam -năm 2004 Andrew CiesielskiRapra Technology Limited Bayer (Singapore) Pte Ltd- Burak ErmanFederick R Eirich ... … -High-cis-BR: tính kháng mịn cao, kháng trượt kém, khó gia cơng -High vinyl-BR: kháng trượt tốt kháng mài mịn -Medium-vinyl-BR: tính đựơc cân  Cao su butyl (IIR): -IIR có tính bão hịa cao -Tính... mành: - Nhiệt độ sấy vải: 7 0-8 0 0C - Độ ẩm vải sấy: nhỏ 1-1 .5% - Nhiệt độ hỗn hợp cao su máy gia nhiệt: 7 5-8 0 0C 25 - Tỷ tốc máy gia nhiệt: 1:1,25 - Thời gian gia nhiệt máy cán: 8-1 0 phút - Nhiệt... Thông số kỹ thuật máy: - Đường kính trục: 400mm - Chiều dài trục: 1730mm - Tỷ tốc trục:0,72:1:1:0,72 - Vận tốc dài trục 8-2 6,4 m/phút - Phạm vi khỏang cách trục: 0-1 0mm - Kích thước:6350 x 1850

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN