Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
430,39 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn ba mẹ sinh ra, nuôi duỡng, yêu thương dạy dỗ nên người Luôn tạo điều kiện tốt học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy NGUYỄN PHƯỚC THÀNH tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Khoa học ứng dụng trường Tôn Đức Thắng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Cùng tất anh chị, bạn bè dành cho tơi tình cảm tốt đẹp, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Tp.HCM, tháng 01 năm 2009 MỤC LỤC 1.TỔNG QUAN: Trang 1.1 Giới thiệu mục tiêu đề tài 02 1.2 Ý nghĩa đề tài 02 1.3 Giới thiệu Cl- 02 1.4 Cơ sở lý thuyết điện cực màng chọn lọc 02 1.5 Phương pháp diện 03 1.5.1Phương pháp điện kế trực tiếp 05 1.5.2 Phương pháp điện kế gián tiếp 06 1.6 Các phương pháp cổ điển xác định hàm luợng Cl - 06 1.6.1 Phương pháp thể tích 06 1.6.1.1 Phương pháp Mohr 06 1.6.1.2 Phương pháp Fonha( volha) 06 1.6.2 Phương pháp dùng thị hấp phụ 06 1.6.3 Phương pháp định lượng thủy ngân I 07 1.6.4 Phương pháp định lương thủy ngân II 08 1.6.5 Phương pháp phân tích dụng cụ 08 1.7 Một số ứng dụng điện cực màng chọn lọc ion 08 THỰC NGHIỆM 10 2.1 Hóa chất dụng cụ 11 2.1.1 Hóa chất 11 2.1.2 Thiết bị 11 2.2 Giới thiệu phương pháp 11 2.2.1 Chế tạo điện cực theo phương pháp ép vật liệu màng AgCl 11 2.2.2 Chế tạo điện cực theo phương pháp điện phân Ag dung dịch HCl 11 2.2.3 Chế tạo điện cực theo phương pháp điện phân Ag dung dịch NaCl 12 2.3 Xác định khả ứng dụng điện cực chế tạo 14 2.3.1 Điện cực I 17 2.3.2 Điện cực II 18 2.3.3 Điện cực III 19 2.4 Kiểm tra điện cực làm việc theo thời gian 20 2.4.1 Điện cực III sau tuần 20 2.4.2 Điện cực III sau tuần 22 2.4.3 Điện cực III sau tuần 23 2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng 24 2.5.1 Ảnh hưởng ion I 24 2.5.2 Ảnh hưởng ion S0 2- 24 2.6 Nghiên cứu mẫu tự tạo 25 2.7 Khảo sát mẫu thật 28 2.7.1 Địa điểm thời gian lấy mẫu 28 2.7.2 Xử lý mẫu 28 2.7.3 Số liệu đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ Cl- E đo phương pháp đồ thị chuẩn 29 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hóa học phân tích tập I-Bộ mơn hóa phân tích trường Đại học Dược Khoa Hà Nội,1978 [2] Hóa học phân tích tập II- Bộ mơn hóa phân tích Trường Đại học Dược Khoa Hà Nội,1978 [3]Nguyễn Bảo Luân- Luận văn tốt nghiệp- Khoa hóa chun ngành hóa phân tích Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên [4] Nguyễn Đình Soa-Hóa Đại Cương - Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh,2002 [5] Hóa Lý tập III- Điện hóa học- Nhà xuất Đại Học quốc Gia Tp Hồ Chí Minh,2005 [6] Hanbook of Inorganic chemicals,94398-07 [7] Http:/en.wikipedia.org/wiki/copper.2008 LỜI MỞ ĐẦU Trong hóa phân tích, phương pháp điện phương pháp định lượng sử dụng rộng rãi có ưu điểm sau: - Xác định chất có hàm lượng thấp - Thực nhanh - Đáp ứng yêu cầu nghiên cứu bản, sản xuất phân tích mơi trường Phương pháp phân tích điện sử dụng thiết bị đơn giản không đắt nên lấn áp phương pháp hóa học cổ điển số phương pháp hóa lý khác Trong phương pháp điện sử dụng điện cực màng chọn lọc dựa vào mối liên hệ hiệu đo với nồng độ chất ta xác định nồng độ chất cần phân tích Ngoài mở rộng liên hệ với đại lượng liên quan khác thể tích, nhiệt độ,….ta cịn xác định trực tiếp gián tiếp đại lượng khác số phân ly axít, số bền phức chất,………… Do ứng dụng phụ thuộc vào điện cực màng chọn lọc nên nhiều loại điện cực màng chọn lọc nhà khoa học nghiên cứu chế tạo Chính phương pháp điện sử dụng điện cực màng chọn lọc ngày phát triển việc nghiên cứu hoàn thiện điện cực màng chọn lọc quan tâm nhiều GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp PHẦN TỔNG QUAN SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp 1.1Mục tiêu đề tài: Chế tạo điện cực màng chọn lọc Cl- phương pháp điện phân sử dụng phương pháp điện kế trực tiếp để xác định Cl- nước sông, giếng Sử dụng phương pháp chuẩn khác để xác định Cl- nhằm đánh giá giá trị điện cực màng chọn lọc tạo Xác định hàm lượng Cl- số mẫu nước thực tế 1.2 Ý nghĩa đề tài: Về mặt kinh tế phương pháp cho phép xác định độ nhiễm mặn nước sông rạch,tránh tượng xâm nhập mặn ruộng đồng gây tổn hại đến sản lượng chất lượng lương thực Về mặt xã hội: Nước sơng nguồn nước sử dụng cho nhiều mục đích khác người việc chế tạo điện cực để đo độ nhiễm mặn nước sông cần thiết 1.3 Giới thiệu Cl-( clorua) Clorua tồn tự nhiên nhiều dạng muối với ion kim lọai khác dạng hợp chất có trữ lượng lớn NaCl Clorua làm cho nước có vị mặn Ion xâm nhập nguồn nước sông gây nên tượng nhiễm mặn nước bị nhiễm mặn tràn vào đồng ruộng gây tác hại lớn đến trồng thủy sản Ngoài NaCl cịn tác hại đến cơng trình thủy 1.4 Cơ sở lý thuyết điện cực màng chọn lọc Định nghĩa: Điện cực màng chọn lọc loại điện cực đặc biệt, hoạt động điện cực sở màng chọn lọc ion, điện cực gồm lớp màng mỏng phân cách hai dung dịch, dung dịch X ( dung dịch cần đo) dung dịch Y( dung dịch có chứa ion có nồng độ xác định Điện điện cực xuất cân tạo nên ion xác định dung dịch pha rắn màng điện cực Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc đo cân điện cực nghiên cứu với đện cực so sánh để xác định nồng độ cân chất cần phân tích phương pháp điện trực dõi biến thiên tham gia vào phản ứng hóa học Điện cực đo SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp cân gọi điện cực thị, đo điện cực thị so sánh với điện cực khơng đổi gọi điện cực so sánh Điện cực so sánh thường sử dụng là: Điện cực so sánh: Ag/AgCl/ HCl Điện cực calome.: Hg/HgCl / KCl Nguyên lý cấu tạo điện cực màng chọn lọc ion: Điện cực màng chọn lọc ion cấu tạo chủ yếu từ hai loại màng màng rắn màng lỏng +Điện cực màng rắn: điện cực chọn lọc ion màng rắn chia làm loại: Cấu tạo: Điện cực màng rắn gồm ba loại: Điện cực màng đơn tinh thể Điện cực màng rắn đồng thể Điện cực màng rắn dị thể Ba loại điện cực khác màng hoạt động, giống cấu trúc Thân điện cực ống thủy tinh chất dẻo, đầu gắn trực tiếp với màng hoạt động dây dẫn điện ( tiếp xúc rắn - rắn )hoặc chứa dung dịch ion cần xác định với nồng độ đủ lớn từ 1M → 2M nhúng điện cực so sánh phụ ( tiếp xúc lỏng – rắn) Hình 1: hình vẽ điện cực màng rắn SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Vật liệu hoạt động: Ở dạng rắn ta có ba loại màng: -Màng đơn tinh thể: Tạo đơn tinh thể trang thiết bị điều kiện thích hợp Điện cực chế tạo từ vật liệu có độ chọn lọc cao có ion có kích thước điện tích định có khả xếp vào vị trí khuyết màng, cịn ion khác không xâm nhập vào nên không tham gia vào trình trao đổi ion Tuy nhiên việc chế tạo màng vật liệu phức tạp tốn Ví dụ màng đơn tinh thể LaF -Màng rắn đồng thể: Là hỗn hợp đồng kết tủa trộn học muối kim loại tan chất đóng vai trị tạo hình có tính dẫn điện tốt -Màng rắn dị thể: Muối tan kim loại trộn với chất màng thường monomer, sau polymer hóa chúng để tạo khung Yêu cầu tất loại điện cực màng chúng phải ngăn cách cách hoàn toàn dung dịch điện cực dung dịch nghiên cứu SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp +Điện cực màng lỏng: Cấu tạo gồm ống hình trụ thủy tinh chất dẻo chứa chất lỏng hoạt động điện cực Chất lỏng ngăn cách với dung dịch đo màng xenxuloza, PVC,….hoặc vật liệu có tính chất cho ion qua giữ chất lỏng hoạt động điện cực -Nguyên tắc hoạt động trao đổi ion chất lỏng điện cực qua màng với dung dịch đo bên Vấn đề tổng hợp chất trao đổi ion ionit lỏng chất tan dung mơi hữu có khả liên kết chọn lọc với loại ion có kích thước lớn, có điện tích ngược dấu với điện tích ion nghiên cứu tạo thành phức chất trung hòa điện Các chất lỏng điện cực phải có tính chất trộn lẫn với nước, có áp suất bảo hòa nhỏ, khối lượng phân tử lớn số điện mơi nhỏ Hình 2: Hình vẽ điện cực màng lỏng DÂY DẪN VÔ ĐIỆN CỰC DD SO SÁNH TRONG ĐIỆN CỰC SO SÁNH TRONG DD VẬT LIỆU HOẠT ĐỘNG MÀNG 1.5 Phương pháp điện thế: 1.5.1 Phương pháp điện kế trực tiếp: Dựa nguyên lý từ giá trị đo hai điện cực nhúng dung dịch chứa chất nghiên cứu suy nồng độ đồ thị chuẩn Nội dung phương pháp SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Qua kết khảo sát điện cực thấy điện cực III tương đối có khoảng tuyến tính cao hai điện cực cịn lại có giới hạn phát tương đối ổn định Vì chúng tơi chọn điện cực III để khảo sát xác định hàm lượng Cl- nước sông 2.4 Kiểm tra điện cực làm việc theo thời gian Để khảo sát thời gian đáp ứng điện cực, tiến hành khảo sát khoảng tuyến tính điện cực theo thời gian, kết bảng số liệu sau: 2.4.1 Điện cực III sau tuần Bảng 4: Khoảng tuyến tính sử dụng điện cực III STT C(M) E(mV) 10-5 212.41 5*10-5 227.08 10-4 229.85 5*10-4 262.57 10-3 276.53 5*10-3 324.8 10-2 328.54 5*10-2 355.92 10-1 372.65 Hình : Đồ thị xác định khoảng tuyến tính sử dụng điện cực III sau tuần SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 19 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Đồ thị xác định khoảng tuyến tính điện cực III sau tuần đo lại 400 y = 42.905x + 412.74 R2 = 0.9793 E ( mV) 300 200 100 -6 -4 log ( C ) -2 Giới hạn phát điện cực III: 10-4M SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 20 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp 2.4.2 Điện cực III sau tuần: Bảng 5: Khoảng tuyến tính sử dụng điện cực III STT C(M) E (mV) 10-5 215.44 5*10-5 255.83 10-4 267.34 5*10-4 282.35 10-3 311.28 5*10-3 345.69 10-2 361.85 5*10-2 419.58 10-1 436.58 Hình 9: Đồ thị xác định khoảng tuyến tính điện cực III sau tuần: Đồ thị xác định khoảng tuyến tính điện cực cực III sau tuần đo lại E ( mV) y = 54.172x + 479.5 R2 = 0.9794 400 200 -6 -4 log ( C ) -2 Giới hạn phát điện cực III : 10-4M SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 21 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp 2.4.3 Điện cực III sau tuần Bảng 6: Bảng số liệu xác định khoảng tuyến tính sử dụng điện cực III STT C(M) E (mV) 10-5 239.35 5*10-5 256.75 10-4 261.23 5*10-4 289.78 10-3 302.23 5*10-3 335.88 10-2 338.74 5*10-2 372.67 10-1 385.86 Hình 10: Đồ thị xác định khoảng tuyến tính điện cực III sau tuần Đồ thị xác định khoảng tuyến tính điện cực III sau tuần đo lại y = 37.853x + 419.38 R = 0.9896 400 E ( mV) 300 200 100 -6 -4 log ( C ) -2 Giới hạn phát điện cực III : 10-5M SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 22 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Nhận xét: Kết cho thấy theo thời gian độ nhạy điện cực tăng lên, điều lý giải hoạt độ tăng lên hồn thiện cấu trúc điện cực ln hoạt hóa dung dịch NaCl 2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến điện cực Những yếu tố ảnh hưởng ý chủ yếu nhầm vào có mặt chúng nước sơng Chúng tơi khảo sát hai yếu tố ảnh hưởng đến điện cực: ion SO 2- I- 2.5.1 Ảnh hưởng ion IIon I- tạo kết tủa với ion Ag+ tích số tan nhỏ (8.3.10-17) nên có mặt ảnh hưởng đến điện cực Dùng pipet hút 10ml dung dịch NaCl chuẩn 10 -2M , thêm Vml dung dịch KI 10-2M, 10ml dung dịch KNO , định mức nước cất đến 100ml Đem đo Kết thực nghiệm thu cho bảng số Bảng 7: V(ml) C I -(M) E(mV) 275.2 0.1 0.2 0.5 10-5 2*10-5 5*10-5 273.43 272.56 260.52 Từ kết thu cho thấy có mặt I- có ảnh hưởng lớn đến điện cực Do xác định Cl- cần loại bỏ ion I- trước xác định ion Cl- 2.5.2 Ảnh hưởng ion SO 2-: Ion SO 2- tạo kết tủa với ion Ag+ tích số tan khơng nhỏ ( 1.610-5) có mặt ảnh hưởng đến điện cực nên thử tìm hiểu Dùng pipet hút 10ml dung dịch NaCl chuẩn 10 -2M , thêm Vml dung dịch K SO 10-2M , 10ml dung dịch KNO , định mức nước cất đến 100ml Đem đo Kết thực nghiệm cho bảng số 8: SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 23 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành V(ml) C SO4 E(mV) 304.30 Luận Văn Tốt Nghiệp 0.1 0.2 0.5 1.0 10-5 2*10-5 5*10-5 10-4 297.93 292.40 276.23 261.58 Kết khảo sát cho ta thấy có mặt ion SO 2- có ảnh hưởng lớn đến điện cực Do cần loại bỏ ion SO 2- trước xác định ion Cl- 2.6 Nghiên cứu mẫu tự tạo Mẫu giả ( mẫu tự tạo) mẫu mà biết trước nồng độ xem chưa biết Từ dựa vào đồ thị chuẩn để xác định lại nồng độ mẫu giả Trước tiến hành mẫu thật cần phải làm mẫu giả (mẫu tự tạo) để kiểm tra độ độ xác phương pháp điện cực chế tạo điện cực đạt độ độ xác cần thiết ứng dụng phân tích Trước hết xác định nồng độ dung dịch Cl- có nồng độ biết trước Trước đo loạt mẫu mới, tiến hành dựng lại đường chuẩn để đảm bảo độ xác cần thiết Kết thu sau: Xác định lần 1: Bảng 9: Sự phụ thuộc logC E log ( C) E(mV) -5 -4.301 453.92 481.31 -4 -3.301 520.73 557.2 -3 -2.301 593.7 636.87 -2 653 Hình 11 : Đồ thị chuẩn: SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 24 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Đồ thị chuẩn y = 69.61x + 794.4 R2 = 0.9884 E ( mV) 900 600 300 -6 -4 Log ( C ) -2 Từ dung dịch xác định , dựa vào đồ thị chuẩn xác định nồng độ tương ứng, số liệu thu sau: Bảng 10: Mẫu E(đo) logC tt Clt(M) Ctt (M) Sai số ( %) 465.69 -4.72 2*10-5 1.9*10-5 487.52 -4.41 4*10-5 3.89*10-5 499.16 -4.24 6*10-5 5.75*10-5 536.49 -3.71 2*10-4 1.95*10-4 548.39 -3.53 3*10-4 2.95*10-4 605.61 2*10-3 1.96*10-3 2.75 4.0 2.5 1.7 2.0 -2.71 Xác định lần 2: Bảng 11:Sự phụ thuộc logC E log ( C) E(mV) -5 -4.301 -4 -3.301 -3 -2.301 426.32 455.39 493.45 521.68 553.49 586.37 -2 608.61 Hình 12 : Đồ thị chuẩn: SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 25 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Đồ thị chuẩn 900 y = 61.499x + 730.76 R2 = 0.9889 E(mV) 600 300 -6 -4 -2 log ( C ) Từ dung dịch xác định , dựa vào đồ thị chuẩn xác định nồng độ tương ứng, số liệu thu sau: Bảng 12: Mẫu E(đo) logC tt Clt(M) Ctt (M) Sai số ( %) 440.32 -4.72 2*10-5 1.91*10-5 459.35 -4.41 4*10-5 3.89*10-5 469.78 -4.24 6*10-5 5.75*10-5 502.39 -3.71 2*10-4 1.95*10-4 513.64 -3.53 3*10-4 2.95*10-4 563.29 2*10-3 1.90*10-3 4.5 2.75 4.0 2.5 1.7 5.0 -2.72 Xác định lần 3: Bảng 13: Sự phụ thuộc logC E log ( C) E(mV) -5 -4.301 -4 -3.301 -3 -2.301 437.85 453.69 468.72 486.67 495.84 526.64 SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh -2 537.19 Trang 26 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Hình 14: Đồ thị chuẩn: Đồ thị chuẩn E(mV) 600 400 y = 33.521x + 601.12 R2 = 0.9893 200 -6 -4 log( C ) -2 Từ dung dịch xác định , dựa vào đồ thị chuẩn xác định nồng độ tương ứng, số liệu thu sau: Bảng 14: Mẫu E(đo) 442.92 logC tt -4.72 Clt(M) 2*10-5 Ctt (M) 1.9*10-5 Sai số( %) 453.69 -4.4 4*10-5 3.98*10-5 0.5 458.93 -4.24 6*10-5 5.75*10-5 4.2 477.04 -3.7 2*10-4 1.99*10-4 0.5 482.98 -3.52 3*10-4 2.95*10-4 1.7 509.89 -2.72 2*10-3 1.91*10-3 4.5 Kết luận: qua kết cho thấy việc xác định nồng độ mẫu tự tạo đạt yêu cầu có sai số cho phép = 3-5% Vì sử dụng điện cực III để đo mẫu nước thực tế 2.7 Khảo sát mẫu thật: 2.7.1 Địa điểm thời gian lấy nước: Lấy 5.0 lít nước sơng giồng ( quận 2) sông chảy sông Đồng Nai, vào lúc nước lớn Nước sông lấy cách bờ khoảng mét lúc khong có lục bình, khơng có xác động vật 2.7.2 Xử lý mẫu: Nước lấy axit hóa axit HNO đậm đặc để chống lại tượng kết tủa hấp phụ SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 27 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Lượng axit cho vào nước sông vào khoảng 2-5/1000 ml Cụ thể cho vào 1lit nước sông khoảng 2.5ml HNO đậm đặc để axit hóa 2.7.3 Số liệu đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ Cl- E đo phương pháp đồ thị chuẩn: Chúng tiến hành lấy mẫu nước sông vào ngày khác Mỗi lần lấy cách ngày Mỗi mẫu tiến hành kiểm tra Bảng 15: Số liệu đồ thị chuẩn để định mẫu 1: STT C (M) E (mV) 10-5 472.78 5*10-5 509.98 10-4 550.24 5*10-4 600.27 10-3 648.34 5*10-3 698.89 10-2 736.52 SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 28 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Hình 15: Đồ thị chuẩn E ( mV) Đồ thị khảo sát đường chuẩn dung dịch Cl- phương pháp điện cực màng chọn loc ion y = 89.693x + 908.71 800 R = 0.9893 600 400 200 -6 -5 -4 -3 -2 log ( C ) -1 Y = 89.693X + 908.71 Kết đo điện cực chọn lọc ion Cl- chế tạo bảng sau: Bảng số liệu xác định hàm lượng Cl- phương pháp đồ thị chuẩn: Bảng 16: Số liệu đo mẫu 1: Bình V mẫu (ml) E( mV) log C C ( ppm) 100 685.22 -2.492 188.37 100 687.13 -2.47 198.2 100 682.37 -2.523 175.5 → C trung bình = 187.36 ppm Qua kết thực nghiệm chúng tơi nhận thấy nước chưa có dấu hiệu nhiễm mặn Mẫu 2: lấy cách mẫu hai ngày, địa điểm lấy mẫu nước lúc nước lớn SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 29 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Bảng 17: số liệu đồ thị chuẩn để xác định mẫu 2: STT C (M) E (mV) 10-5 328.35 5*10-5 353.49 10-4 386.74 5*10-4 410.07 10-3 430.38 5*10-3 462.58 10-2 488.74 Hình 16 : Đồ thị chuẩn Đồ thị chuẩn 600 y = 52.569x + 588.13 R2 = 0.9881 E(mV) 400 200 -6 -4 log(C) -2 Y = 52.569X + 588.13 Kết đo điện cực chọn lọc ion Cl- chế tạo bảng sau: Bảng số liệu xác định hàm lượng Cl- phương pháp đồ thị chuẩn: Bảng 18: số liệu đo mẫu 2: Bình V mẫu (ml) E( mV) log C C ( ppm) 100 458.36 -2.469 198.32 100 456.72 -2.5 184.86 100 456.64 -2.501 184.30 SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 30 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp → C trung bình = 189.16 ppm Qua kết khảo sát nhận thấy thời điểm nước chưa có dấu hiệu nhiễm mặn Mẫu 3: lấy cách mẫu hai ngày, địa điểm lấy mẫu nước vào lúc nước lớn Bảng 19: số liệu đồ thị chuẩn để xác định mẫu 3: STT C (M) E (mV) 10-5 261.25 5*10-5 293.82 10-4 320.27 5*10-4 343.52 10-3 368.36 5*10-3 394.13 10-2 419.62 Hình 17 : Đồ thị chuẩn Đồ thị khảo sát đường chuẩn dung dịch Cl- phương pháp điện cực màng chọn lọc ion y = 51.275x + 518.09 600 E ( mV) R = 0.9912 400 200 -6 -4 log ( C ) -2 Y = 51.275X + 518.09 SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 31 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp Kết đo điện cực chọn lọc ion Cl- chế tạo bảng sau: Bảng số liệu xác định hàm lượng Cl- phương pháp đồ thị chuẩn: Bảng 20: Số liệu đo mẫu 3: Bình V mẫu (ml) E( mV) log C C ( ppm) 100 388.44 -2.529 173.16 100 389.95 -2.499 185.45 100 389.57 -2.506 182.52 → C trung bình = 180.38 ppm Qua kết thực nghiệm nhận thấy nước chưa có dấu hiệu nhiễm mặn Kết luận: qua kết khảo sát cho thấy nước chưa có dấu hiệu nhiễm mặn theo nghĩ mùa mưa vừa kết thúc lượng nước nguồn xuống cịn nhiều nên nước sơng chưa bị nhiễm mặn SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 32 GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Luận Văn Tốt Nghiệp KẾT LUẬN - Chúng chế tạo điện cực màng chọn lọc ion Cl- phương pháp điện phân Ag - Đã sử dụng điện cực chế tạo để đo độ nhiễm mặn nước sông - Kết thu phương pháp đồ thị chuẩn cho thấy điện cực chế tạo đáp ứng mục đích xác định Cl- - Do thời gian ngắn nên kiểm tra khả sử dụng điện cực khoảng thời gian tuần kể từ chế tạo Hy vọng có thời gian chúng tơi kiểm tra thời gian điện cực hữu dụng SVTH: Trần Thị Ngọc Hạnh Trang 33 ... 1.9*1 0-5 487.52 -4 .41 4*1 0-5 3.89*1 0-5 499.16 -4 .24 6*1 0-5 5.75*1 0-5 536.49 -3 .71 2*1 0-4 1.95*1 0-4 548.39 -3 .53 3*1 0-4 2.95*1 0-4 605.61 2*1 0-3 1.96*1 0-3 2.75 4.0 2.5 1.7 2.0 -2 .71 Xác định lần... 1.91*1 0-5 459.35 -4 .41 4*1 0-5 3.89*1 0-5 469.78 -4 .24 6*1 0-5 5.75*1 0-5 502.39 -3 .71 2*1 0-4 1.95*1 0-4 513.64 -3 .53 3*1 0-4 2.95*1 0-4 563.29 2*1 0-3 1.90*1 0-3 4.5 2.75 4.0 2.5 1.7 5.0 -2 .72 Xác định... Sai số( %) 453.69 -4 .4 4*1 0-5 3.98*1 0-5 0.5 458.93 -4 .24 6*1 0-5 5.75*1 0-5 4.2 477.04 -3 .7 2*1 0-4 1.99*1 0-4 0.5 482.98 -3 .52 3*1 0-4 2.95*1 0-4 1.7 509.89 -2 .72 2*1 0-3 1.91*1 0-3 4.5 Kết luận: qua