1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Điện Khiển và Giám Sát Hệ Thống Phần Phối Xi Măng,

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Đặt Vấn Đề  Hiện nay, Việt Nam bước vào đường cơng nghiệp hóa, đại hóa để q trình phát triển nhanh, cần tập trung vào dây chuyền sản xuất tự động hóa, nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất lao động, cho sản phẩm chất lượng cao  Việc phân phối sản phẩm cho khách hàng địi hỏi độ xác, nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu khách hàng Đồng thời việc kiểm tra độ xác trọng lượng sản phẩm quan trọng việc phát triển Công ty Các Vấn Đề Nghiên Cứu  Cân động trọng lượng sản phẩm Loadcell  Đếm số bao xuất kho, số bao bị lỗi trọng lượng, số bao xuất cho khách hàng  Thay đổi tốc độ băng tải để thay đổi công suất làm việc biến tần Siemens G110  Điều khiển vị trí băng tải để đưa sản phẩm đến vị trí mong muốn  Loại bỏ sản phẩm bị sai trọng lượng  Cơng cụ lập trình PLC S7 – 200  Công cụ thiết kế giao diện vận hành WinCC 6.0  Hệ thống sở liệu thơng qua excel  Encoder đọc tín hiệu gửi PLC S7 – 200  Phân phối sản phẩm từ băng tải thành băng tải để nâng cao suất lao động Hướng Tiếp Cận Đề Tài  Tìm hiểu mơ hình băng tải ngồi thực tế cơng ty HolCim Từ thiết kế thi cơng mơ hìng băng tải  Tìm hiểu thiết bị Encoder, Loadcell, đầu cân K3HB, biến tần Siemens, động pha AC, động DC 24V, PLC S7 – 200  Tìm hiểu cách thức giám sát vận hành hệ thống thông qua WinCC 6.0 Cách Thức Tiến Hành  Thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống phân phối sản phẩm xi măng  Đề lưu đồ giải thuật cho hệ thống SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp  Lập trình điều khiển hệ thống PLC S7 – 200  Xây dựng giao diện điều khiển giám sát hệ thống thông qua WinCC  Kết nối giao diện WinCC chương trình PLC thơng qua phần mềm PC Access  Xây dựng sở liệu  Hoàn tất hệ thống Những Kết Quả Đạt Được  Thiết kế thi cơng mơ hình hệ thống phân phối xi măng  Lập trình điều khiển theo lưu đồ giải thuật đề  Xây dựng giao diện điều khiển giám sát hệ thống WinCC  Liên kết PLC S7 – 200 WinCC thông qua PC Access  Thiết lập sở dự liệu lưu trữ SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI XI MĂNG 1.1 CẤU TẠO CHUNG: Ở băng chuyền, có động làm quay pully chủ động kéo băng tải làm cho băng tải chuyển động đầu băng tải cịn lại có pully pully bị động tự quay theo băng tải băng tải truyền Giữa băng tải có lăn đỡ đỡ làm nhiệm vụ đỡ băng tải làm cho băng tải chuyển động dễ dàng Hình 1.1 Cấu tạo chung 1.2 MƠ TẢ HỆ THỐNG: 1.2.1 Cấu tạo: Hệ thống điều khiển giám sát hệ thống phân phối xi măng gồm có ba băng tải Một băng tải hai băng tải phụ Băng tải gồm có: - Động ba pha AC gắn vào pulley để quay băng tải - Loadcell kiểm tra xác trọng lượng bao xi măng trước xuất kho - Cảm biến quang đếm số bao xuất kho - Một xy lanh loại bỏ sản phẩm lỗi - Một xy lanh phân phối sản phẩm tới hai băng tải khác SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp Hai băng tải có cấu tạo giống gồm có: - Một động DC 24V gắn vào pulley keo quay băng tải - Một động DC 24V dịch chuyển vị trí băng tải - Hai cơng tắc hành trình giám sát vị trí biên băng tải 1.2.2 Nguyên Lý Hoạt Động: Sản phẩm vận chuyển băng tải chính, chạy qua loadcell để kiểm tra trọng lượng sản phẩm, sản phẩm đạt yêu cầu, sản phẩm tiếp tục chạy tiếp, sản phẩm bị lỗi có xy lanh gạt sản phẩm khỏi băng tải Xy lanh chia sản phẩm gạt sản phẩm sang băng tải khác Sau sản phẩm xuống băng tải con, băng tải tiếp tục vận chuyển sản phẩm tiếp Băng tải lùi lại hay tiến lên có điểu khiển người vận hành Động kéo băng tải điều khiển biến tần Siemens G110, động thay đổi tốc độ để tăng xuất phân phối sản phẩm Hình 1.2: Nguyên lý hoạt động SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU PLC S7-200 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ S7-200: - PLC ( Programmable Logic Controller ): Bộ điều khiển lập trình, PLC xếp vào họ máy tính, sử dụng ứng dụng công nghiệp thương mại - PLC đặt biệt sử dụng ứng dụng hoạt động logic điều khiển chuổi kiện, trì biến số theo giá trị khơng đổi theo hàm cho trước - PLC có đầy đủ chức tính tốn vi xử lý Ngồi ra, PLC có tích hợp thêm số hàm chun dùng điều khiển PID, dịch chuyển khối liệu, khối truyền thơng,… - PLC có ưu điểm: + Có kích thước nhỏ, thiết kế tăng bền để chịu rung động, nhiệt, ẩm tiếng ồn, đáng tin cậy + Rẻ tiền ứng dụng điều khiển cho hệ thống phức tạp + Dễ dàng nhanh chống thay đổi cấu trúc mạch điều khiển + PLC có chức kiểm tra lỗi, chẩn đốn lỗi + Có thể nhân đơi ứng dụng nhanh tốn - Một PLC gồm có phần sau: + Bộ nguồn: cung cấp nguồn thiết bị module mở rộng kết nối vào + CPU: thực chương trình liệu để điều khiển tự động tác vụ trình + Vùng nhớ + Các ngõ vào/ra: gồm có ngõ vào/ra số, vào/ra tương tự Các ngõ vào dùng để quan sát tín hiệu từ bên ngồi đưa vào (cảm biến, cơng tắc), ngõ dùng để điều khiển thiết bị ngoại vi trình + Các cổng/module truyền thơng (CP: Communication Professor): dùng để nối CPU với thiết bị khác để kết nối thành mạng, xử lý thực truyền thông trạm mạng + Các loại module chức (FM: Function Module): Ví dụ module điều khiển vịng kín, module thực logic mờ… - Phân loại: + PLC thường phân làm hai loại theo cấu trúc phần cứng:  PLC kiểu hộp đơn SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp  Thường sử dụng thiết bị lập trình cỡ nhỏ  Được cung cấp dạng nguyên bao gồm nguồn, xử lý, nhớ thiết bị nhập xuất + PLC kiểu module  Kiểu module gồm module riêng cho nguồn, xử lý,…  Các module thường lập rãnh bên hộp kim loại  Sự phối hợp module cần thiết tuỳ theo công dụng ngừơi dùng xác định  linh hoạt - CPU thường có: + Bộ thuật tốn logic: xử lý liệu, thực phép toán số học (cộng, trừ) phép toán logic + Bộ nhớ (thanh ghi): dùng để lưu trữ thông tin + Bộ điều khiển: chuẩn thời gian phép toán 2.1.1 Thiết bị nhập xuất : - Tín hiệu nhập từ cảm biến là: - Tín hiệu analog: từ cảm biến nhiệt độ, áp suất, Loadcell, đầu cân K3HB… - Tín hiệu rời rạc: từ công tắc trực tiếp, gián tiếp (công tắc điện từ, công tắc kiểu điện dung…) - Chuỗi xung: từ encoder - Tín hiệu xuất dạng: + Tín hiệu analog: điều khiển động cơ, điều khiển Biến Tần… + Tín hiệu số: điều khiển contactor, van điều khiển hướng van solenoid… - Thiết bị xuất dạng số: loại + Kiểu Relay :  Ưu điểm: cho phép đóng dịng điện lớn, chịu gia tăng đột ngột đòng điện điện áp thời gian ngắn  Khuyết điểm: vận hành chậm + Kiểu Transistor:  Ưu điểm: tốc độ chuyển mạch nhanh SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp  Khuyết điểm: dùng điện DC, dễ hư hỏng, thiết bị phải sử dụng cầu chì hay mạch điện tử bảo vệ Các ghép quang dùng để cách điện + Kiểu Triac:  Ưu điểm: điều khiển tải bên ngồi với nguồn cơng suất ac  Khuyết điểm: dễ hư hỏng q dịng Ln có cầu chì bảo vệ qua Relay, Trasistor hay Triac, tín hiệu từ kênh suất tín hiệu 24V, 100mA, 110V, lA; 240VAC,lA; - Thiết bị nhập dạng số: có tín hiệu vào, diode quang phát quang, tạo xung hồng ngoại, xung transistor quang tiếp nhận đưa vào xử lý Nhờ có thiết bị mà tín hiệu nhập dải rộng cung cấp cho vi xử lý (5v): tín hiệu 5v, 24V,110v,220v 2.1.2 Cấu trúc vùng nhớ : - Bộ nhớ S7-200 chia thành vùng với tụ có nhiệm vụ trì liệu khoản thời gian định nguồn - Bộ nhớ S7-200 có tính động cao, đọc ghi toàn vùng, loại trừ phần bit nhớ đặc biệt kí hiệu SM (Special Memory) truy cập để đọc - Các vùng nhớ S7-200: + Vùng chương trình: miền nhớ sử dụng để lưu giữ lệnh chương trình + Vùng tham số: miền lưu tham số mhư từ khóa, địa trạm + Vùng liệu sử dụng để cất liệu chương trình bao gồm kết phép tính, số định nghĩa chương trình, đệm truyền thơng… + Vùng liệu có miền nhớ sau:  I: Input: ngõ vào rạc  Q: Output: ngõ rời rạc  M: Internal Memory: vùng nhớ nội  SM: Special Memory: vùng nhớ đặc biệt  V: Variable Memory: vùng nhớ biến + Vùng đối tượng: timer, đếm, đếm tốc độ cao cổng vào/ra tương tự đặt vùng nhớ cuối SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3 Nguyên tắc thực chương trình: - PLC thực chương trình theo chu trình vịng lặp Mõi vịng lặp gọi vịng qt Trong vịng qt, chương trình thực tư lệnh kết thúc lệnh kết thúc (MEND) - Có thể lập trình cho PLC S7-200 cách sử dụng phần mềm sau STEP7-Micro/WIN - Các chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình (main program) sau đến chương trình chương trình xử lý ngắt - Chương trình phận chương trình chính, thực gọi từ chương trình Ưu điểm chương trình con: + Giảm kích thước chương trình + Thời gian qt giảm (nếu khơng thoả điều kiện khơng nhảy tới chương trình con) + Dễ dàng chép qua chương trình khác - Các chương trình xử lý ngắt phận chương trình Chương trình phục vụ ngắt gọi có kiện ngắt xuất Sự kiện ngắt định nghĩa trước hệ thống - Mỗi vòng quét trải qua giai đoạn: Hình 2.1: Chu trình vòng quét SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Một số lệnh thực chương trình: 2.2.1 Lệnh định nghĩa HSC ( HDEF ): -Là lệnh gán Mode để xác định HSC Các Mode chọn lựa dùng để xác định chức xung clock, phương hướng, reset start - Các mode HSC : Tuỳ theo CPU tương ứng có Mode hoạt động khác nhau, từ Mode đến Mode 11 - Cần phải sử dụng lệnh HDEF trước thực lệnh HSC Hình 2.2: Lệnh HDEF 2.2.2 Lệnh HSC : - Dùng để định cấu hình điều khiển hoạt động Mode HSC, trạng thái bit nhớ đặc biệt HSC Thông số N xác định số HSC - Tuỳ theo CPU mà có thơng số N HSC khác Có tối đa HSC xác đinh từ HSC0 đến HSC5 Input/Output HSC Mode N SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Toán hạng Hằng số Hằng số Hằng số Mssv 060514d Mssv 060559d Loạ liệu Byte Byte Word GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3 Hoạt động HSC : - HSC dùng để đếm kiện tốc độ cao mà không phụ thuộc chu kỳ quét PLC có tương ứng 12 Mode hoạt động khác Tần số đếm lớn HSC phụ thuộc vào loại CPU, đạt tối đa 30 KHz - Mỗi Counter có ngõ vào xác định hỗ trợ chức : xung clock, hướng điều khiển, reset, start Trong chế độ đếm pha, xung clock hoạt động chế độ lớn Cịn chế độ (Quadrature) tuỳ ý chọn hoạt động theo kiểu 1x hoăc 4x Tất Counter hoạt động tốc độ lớn không giao tiếp với hoạt động khác - HSC sử dụng Shaft Encoder để xác định số xung vòng quay reset số xung vịng quay Số xung clock xung reset từ Shaft Encoder cung cấp đến ngõ vào HSC Đặt giá trị đếm xung tương ứng PV, số xung hoạt động CV với PV xảy ngắt, giá trị PV setup 2.2.4 Các HSC Mode hoạt động : 2.2.4.1 Các HSC : S7-200 có đếm tốc độ cao từ HSC0 đến HSC5 Các ngõ vào tương ứng với xung clock, hướng điều khiển, reset start Bảng 2.0 Các mode hoạt động HSC SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 10 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp DP memorics phân tích để chuyển đổi sang kiểu tương ứng với S7-200 S7-200 PC Access nhận biết kiểu liệu item(nhưng lúc có sẵn PLC) bao gồm : BYTE, INT, WORD, DINT, DWORD, REAL, BOOL, TRING 6.5 SỰ GIAO TIẾP GIỮA AUTOMATION CLIENT VỚI S7-200 PC ACCESS: 6.5.1 Excel client: S7-200 PC access đưa Visualbasic For Application (VBA) vào Microsotf Excel cho phép Microsoft Excel thu thập liệu từ OPC Server VAB làm việc thông qua An OPC Automation Wrapper để Excel truy cập đến cách cung cấp cơng thức xác định Để kết nối Excel với S7-200 PC Access, phải đưa “OPCS7200ExcelAddin.xla” S7-200 PC Access vào Excel Lúc cửa sổ Microsoft Excel xuất bốn Button :  Formula - Wizard : cho phép duyệt lựa chọn Item muốn đọc có sẵn PC Access  Write – Wizard : cho phép duyệt lựa chọn Item muốn viết giá trị vào Các Item có sẵn PC Access  Start : bắt đầu giao tiếp với S7-200 PC Access  Stop : kết thúc giao tiếp với S7-200 PC Access Thông qua bốn button Excel truy cập liệu PC Access từ vẽ đồ thị liệu lưu trữ liệu 6.5.2 Visual Basic Client: S7-200 PC Access hỗ trợ OPC Data access automation 2.02 (Siemens Daautomation2.02) có file SopeDAAuto.dll để PC Access liên kết với Visual Basic Vì Visual Basic Automation Client S7200 PC Access OPC server Khi Visual Basic truy cập liệu đến thiết bị thông qua S7-200 PC Access Server Visual Basic Client kết nối với S7-200 PC Acccess Server phải gọi method:  AnOPC Server Để tạo group Item gọi method:  My group.add(“AnGroup Name” SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 64 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp  AnOPCItemCollection Additems (AddItemCount, AnOPCItemIDs, ClientHandles, AnOPCItemServerHandles, AnOPCItemServerError, AnOPCRequestedDataType, AnOPCAccessPaths) Lúc Automation Visual Basic Client tiến hành truy cập liệu từ S7200 PC Access server Để đọc Value, Quality, Time Stamp Item sử dụng method :  OneGroup.SyncRead (Source, NumItems, ServerHandles, Values, Errors, Qualities, Time Stamps)  OneGroup.AsyncRead (NumItems, ServerHandles, Errors, ClientTransactionID, ServerTransactionID) Để viết Value đến Item sử dụng method:  OneGroup.SyncWrite (NumItems, ServerHandles, Values, Errors)  OneGroup.AsyncWrite (NumItems, ServerHandles, Errors, ClientTransactionID, ServerTransactionID) Để gỡ bỏ group hay Item phải dùng method:  MyGroups.Remove (AnOPCGroupName)  MyGroups.RemoveAll  AnOPCClientCollection.Remove (AnOPCItemServerHandles, AnOPCClientServerErrors) Để cắt kết nối Automation Visual Basic Client với S7-200 PC Access (OPC Server) sử dụng method :  AnOPCService.Disconnect Các phương pháp mô tả chi tiết phần “Data Access Automation Standard” Kêt luận: thông qua phần mềm S7-200 PC Access, Automation Client truy cập đến PLC Simatic cách đơn giản nhanh chóng thơng qua phương pháp Trên PLC-S7-200, ta dùng lệnh nhận hay truyền liệu PLC SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 65 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG 7.1 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI DẠNG KHỐI: Hình 7.1: Sơ đồ đấu nối dạng khối Biến tần kết nối với Modul EM 235 để điều khiển động pha AC Biến tần nhận xung analog từ Modul EM 235 Động pha gắn Encoder, động quay, tín hiệu Encoder khuyếch đại lên 24V để truyền PLC - S7 200 Động điều khiển vị trí, quay băng tải nhỏ điều khiển PLC – S7 200 thông qua mạch điều khiển Loadcell gắn vào đầu cân K3HB để truyền tín hiệu Modul EM 235 SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 66 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng 7.2 Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ khối Xi Lanh Cảm Biến omron PC SCADA PLC S7200 EM 235 Loadcell Biến Tần Cầu H 18200 Encoder Băng Tải Lớn Băng Tải Nhỏ Encoder Hình 7.2: Sơ đồ khối SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 67 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 7.3 Sơ đồ đấu nối LoadCell Hình 7.3: Sơ đồ đấu nối Loadcell Loadcell gồm có sợi dây: Sig +; Sig -; dây 10VDC; VDC SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 68 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 7.4 Lưu Đồ giải thuật BEGIN REMOTE Chạy tự động Remote/Local Hệ thống chạy giai đoạn LOCAL END Hình 7.4: Tổng quát lưu đồ giải thuật Từ giao diện hình, ta chọn chế độ hoạt động REMOTE hay LOCAL SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 69 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 7.4.1 Chế độ Local Local Động điều khiển vị trí Động băng tải Động băng tải END Hình 7.5: Chế độ Local Chế độ Local: Khi chọn vận hành theo chế độ Sự hoạt động điều chỉnh thủ cơng, cho chạy thành phần hệ thống Chế độ sử dụng cần kiểm tra hoạt động, bảo trì hay kiểm tra cố thành phần hệ thống SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 70 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 7.2.1 Chế độ REMOTE BEGIN Động băng tải Loadcell Cảm biến hồng ngoại Xy lanh KL sai KL Băng tải chọn Băng tải Xy lanh END Hình 7.6: Chế độ Remote SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 71 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp Chế độ REMOTE: Khi hoạt động chế độ Remote, hệ thống làm việc theo trình tự lưu đồ giải thuật Người vận hành nút ON, hệ thống tự động, tất quy trình dừng lại người vận hành ấn nút OFF 7.5 Chương trình con: BEGIN Cấu hình HSC Cấu hình ngắt 100ms Chương trình ngắt END Hình 7.7: Cấu trúc chương trình SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 72 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp 7.6 Hình ảnh mơ hình sau hồn chỉnh Hình 7.8: Tổng thể mơ hình Hình 7.9: Bộ phân truyền động băng tải SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 73 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp Hình 7.10: Bộ phận điều chỉnh vị trí Hình 7.11: LoadCell SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 74 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp Hình 7.12: Xy lanh Hình 7.13: Con lăn đỡ SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 75 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp Hình 7.14: Giao diện điều khiển hệ thống Giao diện điều khiển hệ thống gồm có nút điều khiển sau: STOP HE THONG : dừng toàn hệ thống LINK LC : vào giao diện hệ thống giám sát TocDoBT: điều khiển tốc độ băng tải LOCAL: chọn chế độ chạy LOCAL Start 1: cho chạy băng tải Start 2: cho chạy động vị trí Start 3: cho chạy động băng tải Remote: chế độ chạy Remote Start: khởi động chế độ chạy Remote SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 76 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp Hình 7.15: Giao diện giám sát hệ thống phân phối Giao diện giám sát hệ thống phân phối xi măng gồm có thơng số sau: TONG SO BAO: Tổng số bao xi măng SO BAO/XE: Số bao xi măng xe ô tô SO XE (GHE): Số xe chở xi măng SO BAO XUAT: Số bao xuất cho khách hàng TRUOC CB: Số bao trước cảm biến SAU CB: Số bao sau cảm biến BAO BE: Số bao bể BAO K.MAI: Số bao khuyến BAO BU: Số bao bù cho khách hàng SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 77 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng Khóa luận tốt nghiệp Kết Luận Những kết làm  Thiết kế thi công mơ hình hệ thống phân phối xi măng  Lập trình điều khiển theo lưu đồ giải thuật đề  Xây dựng giao diện điều khiển giám sát hệ thống WinCC  Liên kết PLC S7 – 200 WinCC thông qua PC Access  Thiết lập sở dự liệu lưu trữ  Hệ thống hoạt động chưa có độ xác cao Do cân động sản phầm chưa thật xác Hướng phát triển đề tài Có thể làm thêm băng tải để nâng cao suất hoạt động hệ thống Tiếp tục hoàn thiện thêm hệ thống cân động sản phẩm cho xác Ứng dụng Ứng dụng vào hệ thống phân phối sản phẩm hệ thống xi măng, hệ thống phần phối gạo Ngồi cịn cải tiến để ứng dụng vào hệ thống khác hệ thống cân liệu Ưu điểm đề tài Đề tài mang tính ứng dụng cao Có thể áp dụng vào thực tế So với hệ thống phân phối xi măng thực tế Công ty HolCim dùng Visual Basic để thu thập số liệu đề tài có kiện cải tiến dùng WinCC Chình hệ thống kết nối vào hệ thống quản lý chung Cơng ty Đề tài có nhiều ứng dụng khác vào hệ thống khác SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 78 ... analog: điều khiển động cơ, điều khiển Biến Tần… + Tín hiệu số: điều khiển contactor, van điều khiển hướng van solenoid… - Thiết bị xuất dạng số: loại + Kiểu Relay :  Ưu điểm: cho phép đóng dịng... khâu trung gian chiều, ta phân biệt biến tần dùng nghịch lưu áp biến tần dùng nghịch lưu dòng với trình chuyển mạch phụ thuộc mạch nguồn với trình chuyển mạch cưỡng  Trực tiếp : Khơng có mạch trung. .. SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn Minh Đức Mssv 060514d Mssv 060559d 35 GVHD: TS Võ Hoàng Duy Đề Tài: Điều Khiển Giám Sát Hệ Thống Phân Phối Xi Măng P0304 = P0305 = P0307 = SVTH: Phan Văn Trung Nguyễn

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:55

w