Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
859,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ÐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ÐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ÐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ÐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ÐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ÐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN CẢI THIỆN ÐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN CÁP TRONG THI CÔNG LẮP ÐẬT DÂY CÁP ÐIỆN THOẠI Ngày giao nhiệm vụ luận văn: SVTH: Phạm Quốc Hòa MSSV: 610217B LỚP: 06BH1N 5-10-2006 Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM,Ngày…… tháng…….năm 2006 Giảng viên hướng dẫn PHẠM THỊ BÍCH NGÂN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC …1 CÁC TỪ VIẾT TẮT …5 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ÐỒ …6 ÐẶT VẤN ÐỀ …8 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU- VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐIỆN THOẠI ĐÔNG TP.HCM 10 1.1 Tổng quan tài liệu: 10 1.1.1 Một số yếu tố môi trường điều kiện làm việc ngành khai thác bưu nói chung : 10 1.1.2 Một số yếu tố môi trường điều kiện làm việc ngành cáp nói riêng : 11 1.1.3 Giới thiệu mạng ngoại vi: 12 1.2 Giới thiệu chung công ty điện thoại Đông TP.HCM: 13 1.2.1 Vài nét công ty: 13 1.2.2 Quá trình thành lập: 13 1.2.3 Ngành nghề kinh doanh: 13 1.2.4 Cơ cấu tổ chức công ty: 14 1.2.5 Lĩnh vực hoạt động: 15 1.2.6 Chính sách chất lượng: 15 1.2.7 Tổ chức lao động: 16 1.2.8 Số công nhân dây cáp máy: 16 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.3 Nội dung nghiên cứu: 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 18 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI ĐÔNG TP.HCM 19 3.1 Thực kế hoạch bảo hộ lao động 19 3.1.1 Các biện pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ: 19 3.1.2 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động: 21 3.1.3 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: 22 3.1.4 Chăm sóc sức khỏe người lao động quản lý vệ sinh lao động: 23 3.1.5 Công tác tuyên truyền giáo dục, huấn luyện bảo hộ lao động: 24 3.2 Công tác kiểm tra, thực kiến nghị bảo hộ lao động tình hình thực kế hoạch bảo hộ lao động: 25 3.3 Tình hình cập nhật văn pháp qui công tác bảo hộ lao động công ty: 26 3.4 Tổ chức máy bảo hộ lao động công ty: 28 3.5 Cơng đồn cơng tác Bảo hộ lao động: 30 3.6 Phòng chống cháy nổ: 30 3.7 Những thiết bị máy móc chính: 31 3.8 Chất lượng lao động: 31 3.8.1 Trình độ văn hóa người lao động cơng ty: 31 3.8.2 Nhóm tuổi người lao động: 31 3.9 Thời gian làm việc- Thời gian nghỉ ngơi: 32 3.10 Công tác đo đạc môi trường lao động: 32 Chương 4: KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐỂ TÌM RA NHỮNG THIẾU SÓT TỒN TẠI VÀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ ĐỘC HẠI NGUY HIỂM 33 4.1 Quy trình cơng nghệ CN cáp: 33 4.1.1 Thi công tuyến cáp 33 4.1.2 Quản lý, sửa chữa, tu bổ mạng cáp: 34 4.2 CÁC NGUY CƠ XẢY RA TRONG THI CÔNG LẮP ĐẶT CÁP 35 4.2.1 Quy trình thi cơng tuyến cáp mới: 35 4.2.2 Quy trình tu bổ mạng cáp: 38 4.3 Ðặc điểm quy trình thi cơng lắp đặt cáp 40 4.3.1 Tính đặc thù quy trình cơng nghệ cơng nhân cáp: 41 4.3.2 Tính đa dạng thay đổi công việc: 43 4.3.3 Môi trường lao động: 43 4.3.3.1 Môi trường gây bệnh cho công nhân dây cáp: 43 4.3.3.2 Môi trường lao động công nhân dây cáp 44 4.3.4 Tư lao động công nhân cáp ( ECGONOMI): 46 4.3.5 Một số bệnh thường gặp công nhân cáp: 47 4.3.6 Tai nạn lao động: 48 4.3.6.1 Số liệu tai nạn lao động năm trở lại (2002-2006) 48 4.3.6.2 Những tai nạn thường xảy thi công lắp đặt dây cáp: 48 4.4 Kết điều tra qua phiếu hỏi 50 4.4.1 Các yếu tố môi trường lao động công nhân cáp thường xuyên tiếp xúc: 50 4.4.2 Cảm giác tư lao động công nhân cáp: 51 4.4.3 Các tư không thuận lợi: 52 4.4.4 Cảm giác tai nạn lao động có dể xảy khơng 52 4.4.5 Tỷ lệ loại tai nạn lao động công nhân cáp thấy dể xảy nhất: 53 4.4.6 Ðánh giá điều kiện nơi làm việc: 53 4.4.7 Trong làm việc hay bị đau mỏi: 54 4.4.8 Cảm giác sau làm việc : 55 Chương 5: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT AN TỒN THI CƠNG CÁP TREO & CÁP NGẦM NHẰM NGĂN NGỪA TAI NẠN LAO ÐỘNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE CHO NGƯỜI LAO ÐỘNG 56 5.1 ĐỀ XUẤT AN TỒN TRONG THI CƠNG CÁP TREO 56 5.1.1 Làm việc cao: 56 5.1.2 Thang : 57 5.1.3 Sử dụng thắt lưng an toàn 57 5.1.4 Lắp đặt vận chuyển dây cáp 57 5.1.5 An toàn đào lỗ cột rãnh cáp: 58 5.1.6 An toàn dựng cột: 58 5.1.7 An toàn dây dẫn: 59 5.1.8 Hàn nối cáp treo: 59 5.1.9 Gác dây căng dây cột: 60 5.2 ĐỀ XUẤT AN TỒN TRONG THI CƠNG CÁP NGẦM 60 5.2.1 An tồn tổ chức thi cơng: 60 5.2.2 An toàn cáp kéo cáp xuống đường ống: 60 5.2.3 An toàn hàn nối cáp ngầm: 61 5.2.4 Hố đào 61 Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 62 6.1 KẾT LUẬN: 62 6.1.1 Mặt tích cực: 62 6.1.2 Mặt hạn chế: 64 6.2 KIẾN NGHỊ 66 CÁC TỪ VIẾT TẮT AT : An toàn AT-VSLĐ : An toàn vệ sinh lao động AT-VSV : An toàn vệ sinh viên ATVS : An tồn vệ sinh BCVT : Bưu viễn thông BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường BÐTP.HCM : Bưu điện Thành Phố Hồ Chí Minh CN : Cơng nhân CNVC : Công nhân viên chức CB-CNV : Cán công nhân viên DN : Doanh Nghiệp ĐKLĐ : Điều kiện lao động ĐKLV : Điều kiện làm việc HÐ : Hội đồng MTLĐ : Môi trường lao động MTLV : Môi trường làm việc NLĐ : Người lao động NN-ĐH-NH : Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCN : Phòng chống cháy nổ PCCC : Phòng cháy chửa cháy PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Tai nạn TNLĐ : Tai nạn lao động TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh VSLĐ : Vệ sinh lao động VNPT : Tổng cơng ty Bưu viễn thơng DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ÐỒ Bảng, sơ đồ hình Tên bảng, sơ đồ hình Số trang Bảng Lĩnh vực hoạt động công ty 15 Bảng Số CN dây cáp máy 16 Bảng Phương tiện PCCN công ty 21 Bảng Các PTBVCN cho CN cáp 23 Bảng Trình độ văn hóa NLÐ cơng ty 31 Bảng Tỉ lệ nhóm tuổi NLÐ 31 Bảng Thời gian làm việc- Thời gian nghĩ ngơi 32 Bảng Kết đo đạc MTLÐ nơi làm việc CN cáp 44 Bảng Số liệu bệnh CN cáp mắc phải năm trở lại 47 Bảng 10 Số liệu TNLÐ năm trở lại (2002-2006) 48 Bảng 11 MTLÐ CN cáp thường xuyên tiếp xúc 50 Bảng 12 Cảm giác tư lao động CN cáp 51 Bảng 13 Các tư không thuận lợi CN cáp 52 Bảng 14 Cảm giác TNLÐ có dể xảy khơng 52 Bảng 15 Tỷ lệ loại TNLÐ CN cáp thấy dễ xảy 53 Bảng 16 Ðánh giá điều kiện nơi làm việc 53 Bảng 17 Trong làm việc hay bị đau mỏi đâu 54 Bảng 18 Cảm giác sau làm việc 55 Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLÐ cơng ty 28 Sơ đồ Tóm tắt quy trình công nghệ CN cáp 33 Sơ đồ Quy trình thi cơng cáp treo 33 Sơ đồ Quy trình thi cơng cáp cống bể 34 Sơ đồ Quy trình thi cơng cáp chơn 34 Sơ đồ Tu bổ mạng cáp treo 34 Sơ đồ Tu bổ mạng cáp kéo cống bể 34 Sơ đồ Tóm tắt quy trình kỷ thuật yếu tố nguy thi công cáp treo 35 Sơ đồ Tóm tắt quy trình kỷ thuật yếu tố nguy thi công cáp kéo cống bể 36 Bảng, sơ đồ hình Tên Bảng, sơ đồ hình Số trang Sơ đồ 10 Tóm tắt quy trình kỷ thuật yếu tố nguy thi cơng cáp chơn 37 Sơ đồ 11 Tóm tắt quy trình kỷ thuật yếu tố nguy tu bổ mạng cáp treo 38 Sơ đồ 12 Tóm tắt quy trình kỷ thuật yếu tố nguy tu bổ mạng cáp kéo cống bể 39 Sơ đồ 13 Tóm tắt yếu tố nguy CN cáp 43 Hình Thi cơng cáp treo 40 Hình Hàn nối cáp ngầm 40 Hình Làm việc cao 51 Hình Làm việc mặt đường giao thông 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực đường lối đổi Ðảng đạo Chính phủ, năm qua, ngành Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam có phát triển vượt bậc theo hướng đại, đồng bộ, đa dịch vụ, kinh doanh phục vụ ngày đạt suất, chất lượng, hiệu cao, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc Ðảng, Nhà nước, quyền cấp, phục vụ tốt cho an ninh, quốc phòng, tổ chức kinh tế xã hội nhu cầu thông tin liên lạc tầng lớp nhân dân; Ðảng, Nhà nước nhân dân đánh giá ngành đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên môi trường cạnh tranh nay, để thực thành công chiến lược hội nhập phát triển kinh tế, doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thơng, bên cạnh việc nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực, đổi phương thức tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, cần phải thực biện pháp nhằm đảm bảo ATLÐ, bảo vệ sức khỏe tính mạng NLÐ Ðây nội dung chủ yếu công tác BHLÐ- công tác Ðảng, Nhà nước quan tâm, thể chế hóa Bộ Luật Lao động nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều văn pháp quy Chính phủ, Bộ, Ban, Ngành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Công tác đảm bảo AT, VSLÐ thời gian qua ngành Bưu chính, Viễn thơng quan tâm coi trọng Vì ngành Bưu điện nhiều nghề đòi hỏi phải kết hợp gánh nặng thể lực tinh thần NLÐ, yếu tố nguy hiểm ln có nguy xảy ra, nghề đáng quan tâm nghề cáp Hiện ngành Bưu điện có khoảng 20% số CN làm cơng tác xây lắp, quản lý, bảo dưỡng sửa chữa mạng ngoại vi, tuyến huyện cần trọng tới yếu tố đảm bảo an tồn Đường cáp thơng tin lọai cơng trình ẩn dấu đường phố, thị xã, sơng ngịi thường nơi đơng người xe qua lại Nó cịn cơng trình có chất độc như: chì, thiếc hàn, xăng dầu, parafin mùi hôi thối cống bể Vì thi cơng bảo dưỡng cáp phải đề phòng TN BNN cho CN, đảm bảo AT cho nhân dân phương tiện giao thông qua lại công trường PHỤ LỤC 1: CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI LÀM VIỆC PHỤ LỤC 1.1 QUY TRÌNH TẠM THỜI VỀ KỸ THUẬT AN TỒN TRONG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH CÁP TREO Chương 1: TRÌNH TỰ THI CƠNG Khi thi cơng cơng trình cáp ngầm cần tiến hành theo bước: Thực công tác cảnh giới Xử lý chướng ngại Tập kết vật liệu Vận chuyển phân rải cáp Thi công cáp treo Tổng kiểm tra rà sốt hạng mục thic ơng, đối chiếu thơng số kỹ thuật theo thiết kế dự tốn Chương 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN Cơng tác cảnh giới: Quan sát mặt bằng, làm rào chắn, đặt biển báo, cách ly khu vực thi công cử người cảnh giới người phương tiện giao thông nơi thi công Xử lý chướng ngại: - Phát quang cối xử lý chướng ngại dọc theo tuyến cáp Công việc thực có đồng ý chủ sở hữu cối chướng ngại vật - Khi thi cơng cáp treo phải đảm bảo khoảng cách an tồn điện theo quy định hành phủ Nếu cần thiết xin cắt điện - Khi cắt điện phải ghi rõ thời gian Nếu hết thời gian cắt điện mà cơng việc chưa hồn thành phải ngưng việc thi công để gia hạn thêm - Trong trình cắt điện phải cử người cảnh giới để đảm bảo an tồn cho người thi cơng Vận chuyển phân rải cáp: - Trước bốc dở cáp phải kiểm tra cẩu, dây tời, xích sắt, rơ-mc kéo cáp đảm bảo an toàn Dây tời phải đảm bảo chất lượng theo quy định đính kèm - Cấm khơng cho người đứng gần phạm vi cẩu cáp lên xuống xe vận chuyển ( phải cách xa từ 3m trở lên) - Sau cẩu cáp lên rơ-moóc kéo cáp, lên xe tải phải cố định bobin cáp chắn, tránh bobin cáp lăn trịn rơ-mc, xe - Khi xuống bobin cáp phải dùng cẩu đưa bobin cáp xuống đất Tuyệt đối không thả tuôn cho bobin cáp lăn, rơi xuống khỏi xe - Phải liên hệ với lực lượng Cảnh Sát Giao Thông hỗ trở trường hợp kéo xe kéo cáp nguợc chiều có lưu lượng xe cộ đơng đúc - Phân rải cáp, cáp khoảng ngắn từ 200m đến 300m phải đưa cáp lên móc J treo trạm cột tránh cản trở xe cộ người qua lại Thi công cáp: - Trước lên cột, người trực tiếp thi công phải kiểm tra kỹ dụng cụ thi công PTBVCN - Kiểm tra chân cột, thang leo, chướng ngại cột để xử lý trước lên cột - Khi lên cột, giày người thi công phải khô khơng dính dầu mỡ, khơng bị q mịn vẹt - Kiểm tra trường rò điện đường dây cột Nếu khơng có tượng rị điện tiến hành thi công cáp - Không mang vác vật liệu, dụng cụ thi công nặng 15kg leo cột - Phải dùng dây để chuyển vật liệu, dụng cụ thi công lên, xuống Cấm tung ném làm rơi dụng cụ thi công - Trước kéo cáp phải kiểm tra ma-soa, bơm căng cáp, xe kéo đảm bảo an toàn - Tuyệt đối ngăn cấm người qua lại công nhân đứng gần phạm vi hướng kéo dây tời hướng kéo bơm căng cáp - Đo thử cáp: tuyến sau thi cơng đấu nối hồn chỉnh phải tổ chức đo thử kiểm tra chất luợng điện khí từ đầu cuối cáp tủ cáp đài, trạm - Đấu tiếp đất: dây treo cáp màng chắn từ cửa cáp phải tiếp đất theo quy định ngành - Khi đấu nối cáp gặp lúc trời mưa giông, phải tạm thời ngưng thi công đóng kín mối nối để tránh nước xâm nhập cố sấm sét gây - Khi đo thử cáp đồng hồ Mega-Ohm, người thi công phải phóng xả điện cáp sau lần đo để tránh cố phóng điện qua người đo - Khơng làm việc liên tục cột PHỤ LỤC 1.2 QUY TRÌNH TẠM THỜI VỀ KỶ THUẬT AN TỒN TRONG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH TRỒNG TRỤ Chương 1: TRÌNH TỰ THI CƠNG Khi thi cơng cơng trình cáp ngầm cần tiến hành theo bước: Thực công tác cảnh giới Xử lý chướng ngại Vận chuyển phân rải trụ Đào hố Dựng trụ Củng cố chân trụ Đánh số chân trụ 8.Tổng kiểm tra rà sốt hạng mục thic ơng, đối chiếu thơng số kỹ thuật theo thiết kế dự tốn Chương 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN Cơng tác cảnh giới: Dùng biển báo cử người cảnh giới người phương tiện giao thông nơi thi công Xử lý chướng ngại: - Phát quang cối xử lý chướng ngại dọc theo tuyến cáp Cơng việc thực có đồng ý chủ sở hữu cối chướng ngại vật - Khi thi công cáp treo phải đảm bảo khoảng cách an toàn điện theo quy định hành phủ Nếu cần thiết xin cắt điện - Khi cắt điện phải ghi rõ thời gian Nếu hết thời gian cắt điện mà công việc chưa hồn thành phải ngưng việc thi cơng để gia hạn thêm - Trong trình cắt điện phải cử người cảnh giới để đảm bảo an toàn cho người thi công Vận chuyển phân rải trụ: - Trong vận chuyển cột phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định chung giao thông vận tải Các phương tiện vận tải phải có đầy đủ giấy tờ đăng ký sử dụng, giấy phép… - Phải ràng buộc cột thật kỹ Khi di chuyển cột nên dùng xe rơ-moóc đưa cột lên xe đỡ cột từ xe xuống nên sử dụng xe cần cẩu Khi thao tác nâng hạ cột phải ý vị trí đứng vị trí thao tác cho nhân viên để đảm bảo an toàn, tránh rơi gãy, va đập vật tư thiết bị gây ảnh hưởng tới an tồn tính mạng nhân viên thao tác - Phải có đầy đủ phương tiện dụng cụ xe rơ-moóc, xe cần cẩu, tời, dây cáp thép, chão hay cứng để ràng cột - Tồn nhân viên thi cơng phải hồn toàn tuân thủ hiệu lệnh người huy hoàn cảnh - Khi cẩu trục lên xuống xe phải buộc tối thiểu điểm cách trọng tâm trụ Cấm cẩu trục điểm buộc - Khơng để người khơng có trách nhiệm vào khu vực cẩu trụ lên, xuống - Cấm lăn trụ từ xe vận chuyển xuống đất - Xe vận chuyển trụ có thùng xe khơng ngắn 4/5 chiều dài trụ - Khi vận chuyển không xếp lớp trụ xe, vận chuyển tàu thủy hay xe lửa khơng hạn chế không lớp Các lớp trụ phải ngăn cách vật liệu đàn hối buộc chắn - Khi phân rải trụ phương tiện thủ công xe ba gác hay tay phải ý đổi hướng để tránh va quẹt - Khi lăn rê trụ phải thống lệnh Tại nơi mặt bị nghiêng tuyệt đối không đứng phía sườn đất thấp - Khi lăn, rê trụ vào vị trí để dựng dùng lăn phải bảo đảm điểm tựa cho trụ phải tuyệt đối tuân thủ theo lệnh người huy - Phần cột thừa khỏi thành xe rơ-mc khơng q 1,5m - Tốc độ xe khơng 30km/h dù đường tốt, ý tránh ổ gà, rãnh… không để xe sốc mạnh làm gãy, nứt cột Đào hố: - Trước đào hố cần xác định vị trí cọc mốc Nếu cọc mốc bị nghi ngờ cọc mốc khơng cịn xác cần phải đo xác định lại - Khi đào hố cạnh đường cạnh nhà dân phải có báo hiệu có vật che chắn miệng hố để đảm bảo cho người phương tiện qua lại - khu vực đất sụt lở cần phải dựng trụ sau đào hố gia cố để tránh trụ bị nghiêng, đổ - Nếu độ sâu hố sâu chiều cao người đào hố phải dùng dây chắn chuyển đất lên - Đất hố đưa lên phải đưa xa miệng hố để đề phòng sụt lở - Khi đào hố gặp chướng ngại phải ngưng báo cáo người phụ trách để tìm biện pháp xử lý Dựng trụ: - Cột có kích thước khối lượng lớn nên nguy hiểm di chuyển nâng lên độ cao lớn dựng cột, phải ý cẩn thận làm việc - Người thi cơng cơng trình phải xác định vị trí dựng cột phải có đầy đủ giấy chấp thuận nhà chức trách người chủ sở hữu tài sản có liên quan tới q trình thi cơng trước bắt đầu thi công Trong trường hợp sử dụng cột có sẵn từ Cơng ty chức khác phải có đồng ý họ trước bắt đầu thi công - Trước dựng trụ phải kiểm tra lại độ sâu hố, bị sụt lở có chướng ngại vật phải sửa lại cho quy định - Trước dựng trụ phải quan sát xung quanh để phát yếu tố không an toàn điện - Phải xác định độ cao cột, khoảng cách cột trọng lượng cáp cần thi công địa chất nơi lắp đặt nhằm xác định biện pháp gia cố móng, xây ụ quầy hay làm hãm (nếu cần) - Phải xác định hướng cáp xác định vị trí chuyển hướng luồng cáp có để có biện pháp lắp đặt dây neo có chuyển hướng luồng cáp xây ụ quầy đất yếu Thao tác dựng trụ xe giới: - Đội trưởng cấn phối hợp chặt chẽ với người điều khiển cần cẩu người chỉnh góc trụ vào hố - Khi trụ đưa vào hố đạt yêu cầu lấp đất - Khi lấp đất chân trụ phải đầm chặt, không lấp đất đất nhão, đất mùn Ở nơi đất bị sụt lở phải chèn đá hộc - Khi dựng trụ xong phải đảm bảo chắn tháo xích sắt, thang đỡ, lắp ráp phụ kiện làm dây co, cột chống… Thao tác dựng trụ thủ công: - Trụ 350 kg bố trí người có người tham gia thi công công nhân từ bậc trở lên - Dựng trụ thang hay nạng đỡ trụ lên khoảng 100 nghiêng so với mặt đất phải kiểm tra lại độ an toàn thang, sau khơng dừng cơng việc q trình dựng trụ - Khi dựng trụ địa hình sình lầy cần chuẩn bị thêm ván thêm người Dựng sườn dốc phải dùng dây thừng chống trụ trượt người khỏe mạnh, nhanh nhẹn đệm ván Đối với trụ bê tông ly tâm phải ý không để trụ xoay vòng thang chống - PHỤ LỤC 1.3 QUY TRÌNH TẠM THỜI VỀ KỶ THUẬT AN TỒN TRONG THI CƠNG CÁC CƠNG TRÌNH CÁP NGẦM Chương 1: TRÌNH TỰ THI CƠNG Khi thi cơng cơng trình cáp ngầm cần tiến hành theo bước: Thực công tác cảnh giới Xử lý chướng ngại Vận chuyển tập kết vật liệu Vận chuyển phân rải cáp Thi công cáp ngầm Tổng kiểm tra rà soát hạng mục thic ông, đối chiếu thông số kỹ thuật theo thiết kế dự tốn Chương 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TỒN: Cơng tác cảnh giới: - Phân cơng người cảnh giới giao thông, đặt bảng công trường dọc tuyến nhằm đảm bảo an toàn cho xe cộ người lại đường - Khi thi công cử người hai đầu cáp, kéo cáp để thông báo thông tin kịp thời cờ hiệu, máy đàm Xử lý chướng ngại: Bơm nước hầm cống (nếu có), làm vệ sinh hầm cống, tổ chức thông ống dẫn cáp, thả dây mồi 3.Vận chuyển phân rải cáp: - Trước bốc dở cáp phải kiểm tra cẩu, dây tời, xích sắt, rơ-móoc kéo cáp đảm bảo an toàn Dây tời phải đảm bảo chất lượng theo quy định đính kèm - Cấm khơng cho người đứng gần phạm vi cẩu cáp lên xuống xe vận chuyển ( phải cách xa từ 3m trở lên) - Sau cẩu cáp lên rơ-moóc kéo cáp, lên xe tải phải cố định bobin cáp chắn, tránh bobin cáp lăn trịn rơ-mc, xe Dùng xe kéo cáp đường phố phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.Tránh làm hư hỏng công trình cơng cộng, gây tai nạn cho người, xe cộ qua lại đường Khi xuống bobin cáp phải dùng cẩu đưa bobin cáp xuống đất Tuyệt đối không thả tuôn cho bobin cáp lăn rơi xuống khỏi xe - - Đóng mở nắp hầm: - Dụng cụ để đóng mở nắp hầm (xà beng, ru lơ, móc sắt) phải chủng loại hầm cần mở, đảm bảo chắn, khơng bị mịn vẹt, trơn tuột Khi đóng mở nắp hầm phải xếp phân bố đủ người (cần có người trở lên) để tránh cố làm rơi nắp hầm vào tay chân - Sau mở hầm cáp phải chờ từ đến 10 phút xuống hầm thao tác Khi làm việc hầm cáp phải trang bị quạt thổi, quạt hút gió hầm cho thơng thống khí - Nắp hầm sau mở phải để sẵn sang bên, không để chênh vênh miệng hầm - Đóng mở nắp hầm phải thao tác cẩn thận, phối hợp nhịp nhàng tránh làm bể nắp, hư mặt đường, bảo đảm không xảy tai nạn Thi công cáp ngầm: - Trên công trường tuyệt đối khơng câu móc điện lưới chỗ - Trước kéo cáp phải kiểm tra dây tời, xe kéo cáp thật đảm bảo an toàn Tuyệt đối ngăn cấm người qua lại công nhân đứng gần phạm vi hướng kéo dây tời (tránh cố đứt dây tời, dây bắn trúng người) - Kéo dây mồi phía bobin cáp (bện đầu dây mồi vào dây tời xe kéo tời kéo cáp) Bện đầu grip kéo cáp chắn với đầu cáp, bảo vệ đầu cáp chống nước xâm nhập - Bắt dây tời xe kéo cáp vào đầu grip qua cầu chì (giới hạn lực kéo quy định), buli xoay ( chống xoắn cáp ) Sắp xếp máng đỡ, rịng rọc, lăn vị trí lực kéo dây tời đổi hướng Thoa mỡ, nước bôi trơn vào điểm ma sát đường cáp - Khi đầu cáp khỏi miệng ống, phải giảm lực kéo, cho đầu cáp lên cao, băng bảo vệ đầu cáp, gác đầu cáp lên kệ sắt hầm - Trong thi công phải theo dõi liên tục lực kéo giữ cho sức căng kéo cáp nhỏ sức căng tối đa cáp (do nhà sản xuất quy định) - Trong q trình kéo cáp khơng cho phép người hầm cáp - Đo thử cáp: sau thả cáp trước đấu nối đọan cáp với phải đo thử lại đọan cáp Từng tuyến cáp sau thi công đấu nối hoàn chỉnh, phải tổ chức đo thử kiểm tra chất luợng điện khí từ đầu cuối cáp tủ cáp, đài, trạm - Đấu tiếp đất: màng chắn từ cửa cáp phải nối thông liên tục mối nối phải nối với hệ thống tiếp đất tủ cáp, đài trạm đầu cáp cuối tuyến - Khi đấu nối cáp gặp lúc trời mưa giông, phải tạm thời ngưng thi công đóng kín mối nối để tránh nước xâm nhập cố sấm sét gây - Khi đo thử cáp đồng hồ Mega-Ohm, người thi công phải phóng xả điện cáp sau lần đo để tránh cố phóng điện qua người đo PHỤ LỤC CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN CHO NGƯỜI Qui định an toàn cho người: - Mỗi cá nhân phải có đầy đủ trang bị BHLĐ - Phải trang bị máy đàm để liên lạc cự ly tối thiểu 500m - Chú ý chất lượng dụng cụ phương tiện; phải kiểm tra kỹ xe cần cẩu, tời, cáp chính… Thang, bàn kéo, tay vịn thứ tương tự cần kiểm tra ăn mòn đảm bảo chúng đóng chắn - Trước lên cột phải trang bị đầy đủ phòng hộ lao động Các dụng cụ thi cơng phải ln tình trạng cách điện tốt Kiểm tra cột thiết bị cột xem có chạm điện khơng Kiểm tra đường dây lạ chung tuyến - Mọi người tham gia thi công phải đào tạo kỹ công việc dây cột có sức khỏe tốt - Khơng dép, guốc, giày da, ủng, phép mang giày ủng cao su - Khi leo cao phải ý kiểm tra: o Các bậc thang tay vịn cũ lỏng lẻo o Các thiết bị leo trèo bị thiếu, kể dây an toàn o Bề mặt tiếp xúc chổ để chân bị trơn dầu nước o Chân thang phải đặt chắn, tránh chỗ đất lún, không phẳng, trơn trượt phải cử người giữ thang o Khi leo thang, phải chờ cho người khác khỏi thang, không cầm dụng cụ vật liệu tay, tránh hành động vội vã, trượt nhãy khỏi thang - Không lên xuống cột điện dây co hay cột chằng, phải dùng thang phương tiện nâng xe Không đứng vào góc đường dây - Các dụng cụ, vật liệu phải có dây thừng, rịng rọc kéo lên đưa xuống, không tung, ném Dụng cụ phải để túi da bạt gài buộc chắn, không bỏ vào túi quần hay gác cột, mái nhà - Dù thời gian làm việc ngắn thiết phải mang dây an toàn buộc người vị chắn - Khi có người làm việc cao, khơng bố trí người làm việc phía phải cảnh giới người qua lại - Không thi công trời mưa - Khi có mưa giơng, sấm sét, khơng đứng cao, cột điện, trạm điện, không chạm tay vào cột điện, dây điện dây nối đất, cột chống, dây chống sét, cọc tiếp đất, cọc sắt, kim loại, lưới sắt, hàng rào kẽm gai… để đề phòng điện rò rỉ sang vật dẫn điện trên, đồng thời tránh ảnh hưởng điện từ trường sấm sét - Cần chuẩn bị sẳn lều bạt, máy bơm để công việc không bị gián đoạn mưa nhỏ Nếu trời mưa to phải ngưng thi cơng mau chống thu dọn phần việc làm, che chắn cẩn thận - Khi lắp đặt gần đường điện cao thế, trung cần ý đến khoảng cách an tồn Khơng đến gần đường dây điện, khơng đưa thang, thiết bị dụng cụ thi công giới vi phạm hành lang an toàn lưới điện - Ngắt tất đường điện xung quanh cần thiết theo qui định an toàn điện - Ngoài người trực tiếp thi cơng, nhóm thi cơng phải có người đứng nhắc nhở giám sát qui định an tồn điện cố xảy suốt q trình thi cơng - Tại nơi thi công phải đặt biển báo công trường, đặt cọc báo hiệu bố trí người cảnh giới lưu thơng - Khi cắt, bóc vỏ cáp, dụng cụ kiềm cắt, kìm bóc dao che… sắc dể dàng gây tổn thương - Chú ý tai nạn dễ xảy xe giới kéo cáp, cáp phải chịu lực căng cao nên nghiến chặt vào mặt tiếp xúc dẫn hướng, ý không để bị kẹp chân tay vào vị trí nguy hiểm - Phải dùng máy phát điện tự hành để cấp điện cho công trường, tuyệt đối khơng câu móc điện chỗ - Cần ý kéo cáp thành phần gia cường bị chịu sức căng, cáp chịu sức căng lớn, thành phần gia cường cáp có nhiều co giãn bị bật trở lại gây tổn thương cho người - Những chất lỏng sử dụng để rửa cáp tẩy rửa hợp chất nhờn cáp gây dị ứng da mắt Hơi bốc lên từ chất lỏng có khả cháy gây vấn đề đường hơ hấp Giữ cho khu vực làm việc thông tốt, không hút thuốc tránh lửa khu vực - Phải cẩn thận kéo cáp không để áo rộng, tay vật khác vào phận chuyển động - Rất hạn chế, khơng nên vào hầm kéo cáp Ngồi thi công cáp quang cần phải ý thêm: Các mảnh vụn sợi quang: Những mảnh cắt sợi quang tạo trình cắt cáp sắc làm hại mắt xuyên thấu vào da, phải dùng chổi đồ hốt để thu dọn mảnh vụn cho vào hộp chứa có nấp đậy Ánh sáng laze: - Ánh sáng sợi quang ánh sáng khơng nhìn thấy được, gây tổn thương nghiêm trọng mắt người Phải cận thẩn trường hợp, cần luôn tắt nguồn phát trước làm việc sợi quang Không nhìn vào đầu sợi quang có ánh sáng laze - Tất thiết bị phát quang cần có chế độ “Auto lazer shutdown” để tránh gây tai nạn Sức căng cáp: Dưới sức căng, lõi chịu lực cáp sợi quang bị co giãn nhiều bị bật trở lại, gây tổn thương cho người Cần ý kéo cáp lõi chịu lực cáp sợi quang bị chịu sức căng Chất lỏng rửa cáp quang: Những chất lỏng sử dụng để rửa cáp quang tẩy rửa hợp chất nhờn cáp gây dị ứng da mắt Hơi bốc lên từ chất lỏng có khả cháy gây vấn đề đường hô hấp Cần thận trọng làm việc với chất lỏng đó, giữ cho khu vực làm việc thông tốt, không hút thuốc không làm xuất lửa khu vực Các đề phịng an tồn làm việc hầm cáp: Trước xuống hầm cáp, cần phải ý để đảm bảo môi trường làm việc an tồn: - Kiểm tra khí nguy hiểm hầm cáp Nếu phát thấy xăng dầu hầm phải cách ly khu vực khỏi nguồn lửa, báo quan có chức để tìm ngun nhân xử lý - Phải thơng thống khí khoảng đến 10 phút trước xuống hầm - Cần trang bị sử dụng máy thổi gió để đảm bảo độ thơng thống liên tục suốt thời gian thi công hầm - Nếu hầm có đường điện cao qua, cần phải báo quan điện lực để có biện pháp an tồn thích hợp - Các phương tiện giao thơng giới cần đổ nơi mà xả chúng không bay vào hầm - Thang, tay vịn cần kiểm tra ăn mòn đảm bảo chúng đóng chắn - Lưu ý phương pháp PCCN làm việc hầm - Chú ý khơng làm hư hại cáp có - Các qui tắc an toàn sức khỏe cho môi trường công nghiệp xây dựng cần luôn tuân thủ PHỤ LỤC CÁC QUY ĐỊNH AN TỒN CHO CÁP Các qui định an tồn cho cáp: - Không lắp đặt cáp điều kiện ẩm ướt - Không thi công cáp treo trời mưa - Trong trường hợp cần thiết, cáp có dây treo cáp kim loại (thép) lắp đặt vùng gần với đường dây điện lực cần nối đất cọc đất riêng - Khi lắp đặt cáp treo phải ý độ cao tối thiểu cáp tính từ mặt đất để khơng cản trở phương tiện giao thông, sau thông số cụ thể: - Lọai đường Độ cao tối thiểu tính từ mặt đất Đường cao tốc 6.5m Đường phố 5.5m Đường nhỏ 4.5m Đường 3.5m Trường hợp đường cột thông tin gần đường cột điện lực: khoảng cách gần hai đường dây không nhỏ chiều cao cột cao nhất, nhằm tránh dây bị đứt cột ngã đè phải Nếu địa hình khơng cho phép áp dụng khoảng cách đây, cho dây điện lực rơi khỏi sứ cách điện khơng có khả chạm vào dây thông tin: Điện áp cáp điện lực Khoảng cách tối thiểu Dưới 1kV 1m Dưới 20kV 2m Dưới 35kV 3m Dưới 110kV 4m Dưới 220kV 6m Trên 330kV 10m - Trường hợp đường cột thông tin giao chéo đường cột với đường cột điện lực: dây thông tin phải dây điện lực, khoảng cách thẳng đứng hai dây phải lớn qui định sau: Điện áp cáp điện lực Khoảng cách tối thiểu Dưới 1kV 0.6m Dưới 10kV 2m Dưới 110kV 3m Trên 220kV 4m - Cho phép cáp thông tin treo chung cột với đường dây điện lực hạ (có điện áp nhỏ 1000V) với điều kiện sau: - Dây điện lực phải dây cáp thông tin - Dây treo cáp thông tin phải tiếp đất 250m lần với điện trở đất không lớn 25 ôm PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến cá nhân n = 50 người Các yếu tố MTLÐ CN cáp thường xuyên tiếp xúc: Nóng : 45 người chọn Bụi : 46 người chọn Mùi : 40 người chọn Tối, khuất bóng : 29 người chọn Chói lóa : 24 người chọn Ẩm ướt : 36 người chọn Mưa : 32 người chọn Rắn rết, côn trùng : 27 người chọn : 36 người chọn Ồn Cảm giác tư lao động CN cáp: Rất thoải mái Thoải má Rất gị bó Gị bó : : : : người chọn người chọn 20 người chọn 30 người chọn Các tư làm việc không thuận lợi: Trái tay : Khơng có chỗ tỳ tay : Với cao : Vặn người : Gập người : Trái chân : Khơng có chổ để chân : 22 người chọn 25 người chọn 32 người chọn 26 người chọn 30 người chọn 28 người chọn 23 người chọn Cảm giác TNLÐ xảy khơng? Rất dễ xảy : 17 người chọn Dễ xảy Khó xảy : : 25 người chọn người chọn Tỷ lệ loại TNLÐ CN cáp thấy dễ xảy nhất: Cháy nổ : 20 người chọn Ðiện giật : 40 người chọn Vật đè : 35 người chọn Ngã cao : 39 người chọn Thiết bị : 32 người chọn Chạm thương ngầm : 25 người chọn Tai nạn giao thông : 23 người chọn Các loại khác :…………………………………………………… Ðánh giá điều kiện nơi làm việc: Tốt Khá Trung bình Xấu : : : : người chọn người chọn 20 người chọn 18 người chọn Trong làm việc hay bị đau mỏi: Ðầu : Mắt : Lưng : Vai : Cổ : Ngực : Tay : Chân : 17 người chọn 22 người chọn 26 người chọn 24 người chọn 19 người chọn người chọn 28 người chọn 20 người chọn Sau làm việc cảm thấy Thoải mái Bình thường Mệt Rất mệt người chọn người chọn 26 người chọn 15 người chọn : : : : TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Giang Kỹ thuật An Toàn Vệ Sinh lao động Bưu Chính Viễn Thơng NXB Bưu Ðiện, 2004 Trịnh Hoàng Hà “Báo cáo đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sức khỏe tuyển chọn công nhân cáp”.Bệnh viện Bưu điện, 2002 Trần văn Trinh Nguyên lý kỹ thuật an toàn chung- Bộ Luật lao động NXB Chính trị Quốc gia Công tác Bảo hộ lao động Trường ÐHBC Tôn Ðức Thắng Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Ðộng, 2003 Kỹ thuật thi công lắp đặt cáp NXB Bưu Ðiện, 2002 Những quy định An toàn vệ sinh lao động lĩnh vực Bưu Chính Viễn Thơng NXB Bưu Ðiện, 3-2006