THIẾT KẾ HỆ THÓNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY FOODTECH

89 2 0
THIẾT KẾ HỆ THÓNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY FOODTECH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG & MƠI TRƯỜNG NGÀNH : CẤP THỐT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY FOODTECH SVTH: PHẠM NGỌC CHÂU MSSV: 710204B LỚP: 07CM1N GVHD: Th.S NGUYỄN HỒNG TN TP Hồ Chí Minh Tháng 1/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: CẤP THĨAT NƯỚC VÀ MƠI TRƯỜNG NƯỚC - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY FOODTECH SVTH: PHẠM NGỌC CHÂU MSSV: 710204B LỚP: 07CM1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày.… Tháng.… năm 2008 Giáo viên hướng dẫn Th.S NGUYỄN HOÀNG TUÂN LỜI CẢM ƠN  Lời cảm ơn xin kính dân lên cha mẹ người sinh thành ni dưỡng, dìu dắt đến ngày hơm tận mai sau Em xin chân thành cám ơn thầy Th.S Nguyễn Hoàng Tuân, người thầy tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Mơi Trường & Bảo Hộ Lao Động, tận tình dạy bảo em , trang bị cho em hành trang vào đời Mặc dù nổ lực khả thời gian có hạn nên em khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy tận tình dẫn để em rút kinh nghiệm tự tin trường TP HỒ CHÍ MINH, ngày…….tháng…… năm 2008 Sinh viên thực Phạm Ngọc Châu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm số: Điểm chữ: Tp HCM, Ngày tháng Năm 2008 Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Hoàng Tuân MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Chương 2: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM VIỆT NAM 2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT THỰC PHẨM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ 2.2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước thải sản xuất thực phẩm 2.2.2 Sự cần thiết xử lý nước thải sản xuất thực phẩm 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM 2.3.1 Điều hòa lưu lượng nồng độ nước thải 2.3.2 Xử lý nước thải phương pháp học 2.3.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 2.3.4 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 10 2.3.5 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 11 2.3.5.1 phương pháp hiếu khí 11 2.3.5.2 phương pháp kỵ khí 12 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY FOODTECH 3.1 MÔ TẢ VỀ CÔNG TY 14 3.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 14 3.3 CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG 14 3.3.1 Các cơng trình phụ trợ 15 3.3.1.1 Hệ thống thoát nước xử lý nước thải 15 3.3.1.2 Hệ thống thoát nước thải sản xuất 15 3.4 CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 15 3.4.1 Sản phẩn sản xuất 15 3.4.2 Máy móc thiết bị sản xuất 16 3.5 MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 17 3.5.1 Chế biến đóng hộp dứa 17 3.5.2 Dứa nước đường 23 3.5.3 dứa nước ép 24 Chương NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 4.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH 26 4.1.1 Tính chất nước thải 26 4.1.2 Yêu cầu nước thải sau xử lý 26 4.2 NHẬN XÉT VỀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI 26 4.3 MỤC TIÊU CÔNG NGHỆ 27 4.4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 27 4.5 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ… 29 Chương TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 5.1 Song chắn rác thơ 30 5.2 Bể thu gom 33 5.3 Bể tách dầu mỡ 34 5.4 Bể điều hòa 37 5.5 Máy lược rác 40 5.6 Bể trung hòa 41 5.7 Bể tuyển 42 5.8 Bể Aerotank 52 5.9 Bể lắng II 62 5.10 Bể tiếp xúc 67 5.11 Bể nén bùn 70 5.12 Máy ép bùn 71 5.13 Tính tóan hóa chất 72 Chương TÍNH KINH TẾ 6.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 74 6.1.1 Phần xây dựng 74 6.1.2 Phần thiết bị 74 6.1.3 Chi phí quản lý vận hành 75 6.1.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải 76 Chương QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 7.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH 78 7.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG 78 7.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 78 7.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Trang Bảng 1.1: Các hạng mục xây dựng 14 Bảng 2.1: Danh mục cấp nước 15 Bảng 2.2: Quá trình sản xuất dứa lạnh đông 20 Bảng 4.1: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam 6984-2001 26 Bảng 4.2: Tổng hợp tính tốn song chắn rác thơ 32 Bảng 4.3: Tổng hợp tính tốn bể thu gom 34 Bảng 4.4: Tổng hợp tính tốn bể tách dầu mỡ 36 Bảng 4.5: Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí 38 Bảng 5.1: Tổng hợp tính tốn bể điều hịa 40 10 Bảng 6.1: Thơng số tính tốn bể tuyển 43 11 Bảng 6.2: Tổng hợp tính tốn bể tuyển 52 12 Bảng 6.3: Cơng suất hồ tan oxy vào nước thiết bị bọt khí mịn 58 13 Bảng 6.4 : Tổng hợp tính tốn bể aeroten 61 14 Bảng 6.5 : Tính tốn kinh tế xây dựng 74 15 Bảng 6.6: Tính tốn kinh tế thiết bị 74 16 Bảng 6.7: Tính tốn kinh tế điện 76 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Trang Hình 3.1 : Cơ cấu chế biến cơng nghiệp trái dứa 18 Hình 3.1: Quy trình sản xuất dứa lạnh đơng 19 Hình 3.2: Quy trình cơng nghệ dứa nước đường 23 Hình 3.4 : Quy trình cơng nghệ dứa nước ép 25 Hình 4.1 : Sơ đồ xử lý nước thải cơng ty FOODTECH 28 Hình 5.1 : Sơ đồ làm việc bể aerotank 53 KÍ HIỆU VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy sinh hóa,mg/l COD: Chemical Oxygen Demand _Nhu cầu oxy hóa học, mg/l DO: Dissolved Oxygen _Oxy hòa tan, mg/l F/M: Food/Micro – organism_Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh vật mơ hình MLSS: Mixed Liquor Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng bùn, mg/l MLVSS: Mixed Liquor Volatite Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng bay bùn lỏng, mg/l SS: Suspended Solid _Chất rắn lơ lửng, mg/l SVI: Sludge Volume Index_ Chỉ số thể tích bùn, ml/g VS: Volume Index_ Chất rắn bay hơi, ml/g TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN Nước ta giai đoạn phát triển, tiến tới nước cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước để hịa nhập với nước khu vực Ngành công nghiệp ngày phát triển đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế tạo sản phẩm phục vụ ngồi nước, giải cơng ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên với phát triển ngày đổi ngành công nghiệp dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cách mạnh mẽ làm cho chúng trở nên cạn kiệt Các chất thải từ ngành công nghiệp sinh ngày nhiều, làm cho môi trường thiên nhiên bị tác động mạnh, khả tự làm Phần lớn thiết bị ngành sản xuất nước ta chưa đư ợc đầu tư đại hóa hồn tồn Quy trình cơng nghệ chưa triệt để Để giải vấn đề đó, thiết nghĩ cần thiết phải tập trung đầu tư phát triển công nghệ môi trường Hiện có ba ĩlnh v ực mơi trường cần quan tâm khí thải, nước thải chất thải rắn Ba lĩnh v ực có liên quan trực tiếp đến người Trong nước thải đóng vai trị đáng kể nước thải thực phẩm góp phần lớn vai trị Hịa xu phát triển đất nước, ngành công nghiệp thực phẩm ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thời đại nhờ ưu điểm: thơm ngon, tiện dụng, hợp túi tiền…Sự đời ạt xí nghiệp sản xuất mì thực phẩm tạo vấn đề môi trường đáng quan tâm làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Vì mà tầm quan trọng biện pháp bảo vệ môi trường sống ngày tăng lên Một biện pháp làm nguồn nước thải trước thải nguồn tiếp nhận Thực tế Chính Phủ Sở Tài Nguyên Mơi Trường có chủ trương cải tạo tình trạng ô nhiễm nước khắc phục ô nhiễm nguồn; nguồn tiếp nhận Do cần yêu cầu đơn vị sản xuất, khu công nghiệp cần phải xây dựng hệ thống xử lý nư ớc thải Với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nư ớc thải thực phẩm cho công ty FOODTECH ”, xin đóng góp phần vào việc bảo vệ mơi trường cho đất nước 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty FOODTECH đạt tiêu chuẩn loại A (TCVN 5945-2005) trước thải hệ thống thoát nước chung 1.2.2 Nội dung  Khảo sát trạng môi trường nhà máy  Thu thập xử lý số liệu đầu vào  Đề xuất công nghệ xử lý nước thải nhà máy  Tính tốn cơng trình đơn vị  Khái toán giá thành xây dựng, giá thành xử lý 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Trên sở thu thập thông tin, sưu tầm, điều tra, khảo sát, nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho công ty FOODTECH , tóm tắt phương pháp thực sau:  Phương pháp điều tra khảo sát  Phương pháp tổng hợp thông tin  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết xử lý nước thải 5.12 MÁY ÉP BÙN Thông số thiết kế máy ép bùn  Bề rộng dây đai : b = 0,5 ÷ 3,5m  Tải trọng bùn : 90 ÷ 680 kg/m.h  Chất kết tủa polymer khử nước cho bùn Lượng bùn khô 80,76 kg/ngày Thời gian vận hành : 3h/ngày, lần /tuần Như ngày máy ép bùn họat động lần Suy lượng bùn khô cần ép : m bùn = 80,76 x 2/3 = 53,84 kg/h Liều lượng polymer sử dụng kg/tấn bùn Suy liều lượng polymer tiêu thụ : 53,84 x 5/1000 = 0,269 kg/h Hàm lượng polymer sử dụng 0,2% = 2g/l Suy lượng dung dịch châm vào 0,269/2 = 0,135 m3/h Chọn hệ thống châm polymer công suất 0,135 m3/h  Đường kính ống dẫn bùn Giả sử máy ép bùn họat động 1h/ngày, tuần ngày - Thể tích cặn sau q trình nén bùn sau ngày V= M max 80,76 = = 1,6m / ngày Pw × S bùn × PS 1000 × 1,005 × 0,05 Trong đó, ký hiệu tương tự phần bể nén bùn, khác lúc độ ẩm cặn giảm xuống sau trình nén nên nồng độ bùn tăng lên P S = ÷ 12% ( chọn P S = 5% ) Như vậy, ngày máy ép bùn làm việc lần, lần tiếng ⇨ thể tích bùn đưa vào máy 1h 1,6 × = 3,2m / h Đường kính ống dẫn bùn máy ép d= × 3,2 = 0,001m = 10mm π ×1× 3600 Chọn ống thép khơng rỉ, đường kính d t = 32 mm, đường kính ngồi d n = 34 mm 71 5.13 TÍNH TỐN HĨA CHẤT 5.13.1 Bể chứa dung dịch NaOH bơm châm NaOH  Lưu lượng thiết kế: Q = 42 m3/h = 42 x 1000 l/h pH vào = 6÷9 pH trung hồ = 6,5 ÷ 8,5 x = 0.00001 mol/l Khối lượng phân tử NaOH = 40 g/mol Nồng độ dung dịch NaOH = 10% ( Quy phạm -10%) Trọng riêng dung dịch = 1,33 g/ml = 1330 g/l 0.00001 × 40 × 1000 × 1000 = 1,25 l/h 0,1 × 1,33 × 10 Liều lượng châm vào = Thời gian lưu = 15 ngày Thể tích cần thiết bể chứa = 1,25 x 24 x15 = 450lít Chọn: bơm châm NaOH (một bơm hoạt động, dự phịng)  Đặt tính bơm định luợng: Q = 450 = 1,25 l/h 15 * 24 5.13.2 Tính tốn hóa chất để khử trùng nước thải  Lượng clo châm vào bể X = Q x a = 1000 x 10 = 10000 g/ngày = 10 kg/ngày Trong đó: Q: Là lưu lượng nước thải, Q = 1000m3/ngày A: Là liều lượng clo hoạt tính, a = 10 g/m3 = 10.10-3 kg/m3  Lượng NaOCl cần châm vào bể tiếp xúc M= X × MNaOCl 10 × 74,5 = = 21kg / ngày MCl 35,5  Lượng dung dịch NaOC; 10% cần châm vào bể tiếp xúc V1 = M 21 = = 210l / ngày = 8,75l / h C 0,1  Chọn thời gian lưu dung dịch NaOCl tuần, thể tích thùng hóa chất V = V x t = 210 x = 1470 l Chọn bơm định lượng châm NaOCl lưu lượng 8,75 l/h 72 CHƯƠNG TÍNH KINH TẾ 6.1 VỐN ĐẦU TƯ CHO PHƯƠNG ÁN 6.1.1 Phần xây dựng 6.1 bảng tính tốn kinh tế xây dựng STT CƠNG TRÌNH THỂ TÍCH (M3) SỐ LƯỢNG 112,5 1.200.000 135.000.000 ĐƠN GIÁ (VNĐ/M3) THÀNH TIỀN (VNĐ) Bể vớt dầu mỡ Bể thu gom 49 1.200.000 58.800.000 Bể điều hòa 252 1.200.000 302.400.000 Bể trung hòa 3,5 1.200.000 4.200.000 Bể tuyển 31 1.200.000 37.200.000 Bể Aeroten 972 1.200.000 1,166.400.000 Bể lắng II 47 1.200.000 85.000.000 Bể tiếp xúc 26,25 1.200.000 31.500.000 Bể nén bùn 12 1.200.000 21.500.000 Nhà điều hành 50 800.000 40.000.000 Tổng cộng 1.882.000.400 6.1.2 Phần thiết bị 6.2 bảng tính tốn kinh tế thiết bị Thiết bị, máy móc Đơn vị tính Số lượng Song chắn rác thô Cái 1.000.000 1.000.000 Máy lược rác Cái 500.000.000 500.000.000 Bơm chìm bể thu gom Cái 22.000.000 44.000.000 Bơm chìm bể điều hịa Cái 22.000.000 44.000.000 Máy thổi khí Cái 20.000.000 40.000.000 Đĩa phân phối khí Cái 132 100.000 13.200.000 Bộ điều chỉnh pH Bộ 16.000.000 16.000.000 Bơm định lượng NaOH Cái 4.500.000 4.500.000 Bơm ly tâm cho bể tuyển Cái 10.000.000 20.000.000 10 Bơm nước thải hoàn lưu Cái 10.000.000 20.000.00 STT 73 Đơn giá Triệu VNĐ Thành tiền Triệu VNĐ 11 Mô tơ kéo dàn gạt váng Bộ 8.000.000 8.000.000 12 Giàn gạt váng Bộ 25.000.000 25.000.000 13 Bồn áp lực Cái 10.000.000 10.000.000 14 Máng thu váng Bộ 2.000.000 2.000.000 15 Máy thổi khí bể Aeroren Cái 30.000.000 60.000.000 16 Máng thu nước cưa bể lắng II Bộ 2.500.000 5.000.00 17 Bơm bùn dư Cái 10.000.000 10.000.000 18 Bơm bùn tuần hoàn Cái 30.000.000 30.000.000 19 Giàn gạt cặn bể lắng II Bộ 25.000.000 25.000.000 20 Motơ kéo giàn gạt cặn Bộ 8.000.000 8.000.000 21 Máng thu ván Bộ 2.000.000 2.000.000 22 Bơm định lượng NaOCl Cái 3.000.000 3.000.000 23 Máng cưa bể nén bùn Bộ 2.500.000 5.000.000 24 Bơm hút bùn Cái 20.000.000 20.000.000 25 Đường ống, lan can,van khóa,điện 100.000.000 150.000.000 26 Tủ điều khiển 16.000.000 16.000.000 27 Máy ép bùn 200.000.000 300.000.000 Tổng cộng 1.476.700.000 TỔNG CỘNG Tổng vốn đầu tư bản: S ĐT = 1.882.000.400 + 1.476.700.000 = 3.358.700.400 ( đồng) 6.1.3 Chi phí quản lý vận hành 6.1.3.1 Chi phí nhân cơng Cơng nhân vận hành người chia làm ca làm việc Cán quản lý ngư ời làm hành Tổng số: người với lương tháng triệu/người.tháng S = (5 công nhân* 2.000.000 đồng/tháng)* 12 tháng = 120.000.000(đồng/năm) 74 6.1.3.2 Chi phí điện 6.3 bảng tính tốn kinh tế điện STT Thiết bị Số lượng Công suất (KW) Thời gian ( h/ngày) Điện tiêu thụ (KWh/ngày) Bơm nước thải bể gom 1,70 12 20,4 Bơm nước thải hoàn bể điều hoà 1,70 12 20,4 Bơm nước thải bể tuyển 2,96 24 71,04 Bơm nước thải tuần hoàn bể tuyển 1,7 24 40,8 Bơm bùn bể lắng 2 0,74 10 7,4 Bơm bùn bể nén bùn 1,48 4,44 Máy thổi khí bể điều hồ 2,0 12 24 Máy thổi khí bể Aerotank 18,18 24 436,32 Máy ép bùn băng tải 1,1 8,8 10 Bơm định lượng dung dịch 0,74 12 8,88 Tổng cộng 624,48 Chi phí cho 1kw điện : 1000 VNĐ Chi phí điện cho ngày vận hành: S = (624,48kW/ngày × 1000 đồng/kW × 365 ngày/năm) = 227.935.200 (VNĐ/năm) 6.1.3.3 Chi phí hố chất  NaOCl 40 (l/ngày) x 365 (ngày/năm) = 14.600 (l/năm) 14.600 (l/năm) x 1000 (VNĐ/l) = 14.600.000 (VNĐ/năm)  Polyme 219 (kg/năm) x 100.000 (VNĐ) = 21.900.000 (kg/năm)  NaOH 730(kg/năm) x 2000= 1.460.000 (VNĐ/năm) Tổng chi phí hố chất năm: S = 14.600.000 + 21.900.000 + 1.460.000 = 39.960.000 (VNĐ/năm) 6.1.3.4 Chi phí xử lý 1m3 nước thải Chi phí xây dựng khấu hao 30 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao 15 năm: 75 S = 603.792.400 /30 +1.071.700.000 /15 = 91.573.080 (VNĐ/năm)  Tổng chi phí đầu tư năm TC = S1 +S2 + S3 + S4 = 120.000.000 + 227.935.200 + 39.960.000 + 91.573.080 = 479.468.280 (VNĐ/năm)  Chi phí tính cho 1m nước thải xử lý T = 479.468.280 = 1.314 (VNĐ/m ) 1000 * 365 76 CHƯƠNG QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 7.1 NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH Cơng trình trư ớc đưa vào hoạt động cần có kiểm tra quan chuyên môn Đây giai đoạn nghiệm thu cơng trình, gồm bước:  Kiểm tra cơng trình có xây dựng với thiết kế duyệt hay chưa  Kiểm tra số lượng quy cách lắp đặt thiết bị kể dự trữ  Kiểm tra chất lượng thi công: dung nước để kiểm tra rò rỉ cơng trình, tiến hành thử độ khít kín cơng trình, sau kiểm tra thơng số thủy lực, làm việc thiết bị, vị trí tương quan độ cao, độ dốc cơng trìnhđ ể cho nước có khả tự chảy từ cơng trình qua cơng trình khác 7.2 GIAI ĐOẠN ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO HOẠT ĐỘNG Đối với cơng trình xử lý học (song chắn rác, bể điều hịa, bể tuyển nổi, bể lắng,…) thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn Trong thời gian đó, tiến hành diều chỉnh phận khí, van khóa thiết bị đo lường, phân phối hoạt động Đối với cơng trình xử lý sinh học gian đo ạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi phát triển để đạt hiệu thiết kế Với bể Aeroten: giai đoạn vào hoạt động giai đoạn tích lũy bùn hoạt tính cần thiết để hoạt động bình thường Trong thời gian tồn cặn lắng từ bể lắng đợt tuần hoàn bể Aeroten vận hành với chế độ thủy lực nhỏ công suất thiết kế Khi tích lũy đ ủ lượng cặn bắt đầu tăng tải trọng lên đến giá trị thiết kế đồng thời quan sát xem q trình lắng bơng cặn có diễn nhanh chóng hay khơng 7.3 NHỮNG NGUN NHÂN PHÁ HỦY CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn chất lượng nước thải không đáp ứng với yêu cầu thiết kế o Biện pháp khắc phục: Cần kiểm tra cách hệ thống thành phần,tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu có tượng quy phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh ngay.Khi cơng trình bị q tải cách thường xun tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên cấp để có biện pháp xử lý Đồng thời đề chế độ quản lý tạm thời có biện pháp nhằm làm giảm tải trọng cơng trình Nguồn cung cấp điện bị ngắt 77 o Biện pháp khắc phục: Trong trạm xử lý nên dung nguồn điện độc lập để nguồn điện bị cịn nguồn điện Cán công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn o Biện pháp khắc phục: Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót.Tổ chức công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt 7.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 7.4.1 Tổ chức quản lý Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nư ớc thải, kể mức độ giới tự động hóa trạm Quản lý mặt kỹ thuật an tồn, phịng hỏa biện pháp tăng suất Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình kịp thời bổ sung vào hồ sơ Đối với cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ Tiến hành sữa chữa, đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kỹ thuật xí nghiệp Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây truyền Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động 7.4.2 Kỹ thuật an toàn Khi công nhân vào làm việc phải đặc biệt ý đến an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an tồn, hư ớng dẫn cách sữ dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn Mỗi công nhân phãi đư ợc trang bị quần áo phương tiện bão hộ lao động Ở nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rữa thùng nước Đối với cơng nhân tẩy rữa cặn cơng trình, rửa vật liệu lọc bể Biophin,các công việc liên quan đến Clorine nước phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhìn chung từ trình hoạt động sản xuất cơng ty FOODTECH ta nhận thấy hàm lượng chất thải nhà máy lớn mà thành phần thải xem quan trọng nước thải Nước thải cơng ty FOODTECH có khả gây nhiễm mơi trường cao ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực số pH pH = 5,88; COD = 830 mg/l; BOD = 486 mg/l; TSS = 202 mg/l; Tổng N = 22,5 mg/l; Tổng P = 4,43 mg/l; Dầu mỡ = 218 mg/l vượt tiêu chuẩn chất lượng nước nước thải công nghiệp thải môi trường (TCVN 6984-2001) Trong điều kiện xét, công nghệ xử lý trên: X lý học (lưới chắn rác, bể tuyển nổi); xử lý sinh học hiếu khí (aeroten); lắng II; nén bùn; ép bùn khử trùng thích hợp KIẾN NGHỊ Do thời gian thực luận văn tương đối ngắn nên thơng số tính tốn dựa sở tài liệu tham khảo Nếu có điều kiện cần nghiên cứu thông số động học, chạy thử mơ hình để hiệu xử lý tối ưu Đề nghị xây dựng hệ thống thoát nước, ban quản lý nhà máy cần:  Trong trình thực cần đầu tư nghiên cứu kỹ điều kiện sẵn có địa bàn  Trong trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, cần theo dõi chất lượng nước đầu thường xuyên  Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên nguồn xả thải để đảm bảo tiêu đầu vào quy định, tránh trường hợp nhà máy, xí nghiệp xả thải với nồng độ nhiễm q cao Ngoài ra, nhà máy nên áp dụng sản xuất để hạn chế ô nhiễm (quản lý tốt hơn, thay đổi ngun liệu, quy trình sản xuất, cơng nghệ hoàn lưu tái sử dụng…) 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Huệ, Hướng dẫn đồ án mơn học cấp thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội 1991 Hồng Huệ, Thốt nước (Tập 1: Mạng lưới thoát nước), NXB KHKT, 2001 Trần Hiếu Nhuệ_ Trần Đức Hạ_ Đỗ Hải_ Ưng Quốc Dũng_ Nguyễn Văn Tín, Cấp thoát nước, NXB KHKT, 2002 Khoa xây dựng, Tài liệu cấp thoát nước Lâm Minh Triết_ Nguyễn Thanh Hùng_ Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp( tính tốn thiết kế cơng trình), Viện Môi trường Tài nguyên, 2001 TS Nguyễn Phước Dân, Tài liệu xử lý nước thải, Đại học Bách khoa Tp HCM, 2003 Lâm Minh Triết_ Võ Kim Long, Thốt nước mạng lưới bên ngồi cơng trình _ TCXD 51- 84 Trần Văn Nhân_ Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5945 – 1995 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP_ GIÁ TRỊ TỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ VÀ NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM CHỈ TIÊU STT ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ GIỚI HẠN A B C C 40 40 45 Nhiệt độ pH mg/l 6-9 5.5 - 5-9 BOD mg/l 20 50 100 COD mg/l 50 100 400 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 Arsenic mg/l 0.05 0.1 0.5 Cadmium mg/l 0.01 0.02 0.5 Chì mg/l 0.1 0.5 Chlorine dư mg/l 2 10 Chlomium (VI) mg/l 0.05 0.1 0.5 11 Chlomium (III) mg/l 0.2 12 Dầu mỡ khoáng mg/l khơng có 13 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 30 14 Đồng mg/l 0.2 15 Kẽm mg/l 16 Mangan mg/l 0.2 17 Nickel mg/l 0.2 18 Phosphor hữu mg/l 0.2 0.5 19 Phosphor tổng mg/l 20 Sắt mg/l 10 21 Tetrachlorethylene mg/l 0.02 0.1 0.1 22 Thiếc mg/l 0.2 o 23 Thuỷ ngân mg/l 0.005 0.005 0.01 24 Nitơ tổng mg/l 30 60 60 25 Trichlorethylene mg/l 0.05 0.3 0.3 26 Nitơ amonia mg/l 0.1 10 27 Fluor mg/l 28 Phenol mg/l 0.001 0.05 29 Sulfide mg/l 0.2 0.5 30 Cyanide mg/l 0.05 0.1 0.2 31 Coliform MPN/100ml 5000 10000 - TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6984: 2001 CHẤT LƯỢNG NƯỚC_ TIÊU CHUẨN NƯỚC THÃI CÔNG NGHIỆP THẢI VÀO KHU VỰC SƠNG DÙNG CHO MỤC ĐÍCH BẢO VỆ THỦY SINH Phạm vi ứng dụng Tiêu chuẩn quy định giá trị giới hạn thong số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp theo thải lượng theo lưu lượng nước sông tiếp nhận Trong tiêu chuẩn này, nước thải công nghiệp hiểu dung dịch thải hay nước thải trình sản xuất chế biến, kinh doanh loại hình cơng nghiệp thải Khoảng cách điểm xả nguồn tiếp nhận theo quy định hành Tiêu chuẩn áp dụng đồng thời với TCVN 5984_1995 dùng để kiểm sốt chất lượng nước thải cơng nghiệp trước đổ vào vực nước sông suối Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 5945_1995 Nước thải công nghiệp_ Tiêu chuẩn thải Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn thông số nồng độ thành phần nước thải công nghiệp đổ vào vực song có lưu lượng nước khác nhau, khơng vượt giá trị nêu bảng Các thong số nồng độ chất ô nhiễm không nêu bảng sau áp dụng theo TCVN 5949_1995 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn, xác định thong số nồng độ cụ thể quy định tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng theo phương pháp khác quan có thẩm quyền môi trường định Bảng _ Giá trị giới hạn thông số ô nhiễm nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh STT Thông số Màu pH=7 Mùi, cảm quan Tổng chất rắn lơ lửng pH BOD Q > 200 m3 /s Đơn vị Pt-Co V= 50 – 200 m3/s F1 F2 F3 F1 F2 F3 F1 F2 F3 50 50 50 50 50 50 50 50 50 nhẹ mg/l V

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:26

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    KÍ HIỆU VIẾT TẮT

    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN

    1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN

    1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM VIỆT NAM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

    2.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM VIỆT NAM

    2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI SẢN XUẤT THỰC PHẨM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ

    2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan