1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN RAU QUÁ TƯƠI BẰNG MÀNG BACTERIAL CELLULOSE TỪ CHÚNG VI KHUẨN GLUCONACETOBACTER XVLINUM

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN RAU QUẢ TƯƠI BẰNG MÀNG BACTERIAL CELLULOSE TỪ CHỦNG VI KHUẨN GLUCONACETOBACTER XYLINUM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1/2011 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn em xin chân thành gửi đến cô Th.S Nguyễn Thị Cẩm Vi, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt khóa luận Lời tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học đại học để em bước tiếp đường sau Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Khoa Học Ứng Dụng tạo điều kiện giúp em thực tốt luận Cảm ơn bạn lớp 06SH sát cánh, giúp đỡ, động viên giúp em hồn thành tốt cơng việc Tuy cố gắng nhiều việc xây dựng luận văn em tránh sai sót, em mong nhận góp ý kiến từ quý thầy cô để em bổ xung kiến thức cố sửa chữa cho luận tốt Cuối xin cảm ơn ba mẹ động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ đường học vấn vững bước vào đời Tp HCM, tháng 01 năm 2011 Sinh viên thực Phạm Hoàng Mai Duyên MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Một số nghiên cứu khoa học màng cellulose vi khuẩn 2.2 Khái quát màng bảo quản .3 2.2.1 Tác dụng màng 2.1.2 Đặc tính màng 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn màng 2.1.3.1 Nhiệt độ 2.1.3.2 Độ ẩm khơng khí 2.1.3.3 Thành phần khí 2.1.4 Màng polymer sinh học 2.1.4.1 Phân loại .5 2.1.4.2 Một số loại màng bao thông dụng 2.2 Cellulose vi khuẩn (Bacterial cellulose – BC) 2.2.1 Lịch sử phát triển 2.2.2 Cấu trúc cellulose vi khuẩn 2.2.3 Một số tính chất cellulose vi khuẩn 10 2.3 Vi sinh vật sản sinh cellulose 11 2.3.1 Các nhóm vi sinh vật có khả sản sinh cellulose 11 2.3.2 Đặc điểm chung Gluconacetobacter – giống vi khuẩn sinh cellulose hiệu cao 12 2.3.3 Đặc điểm sinh học vi khuẩn Gluconacetobacter xylinum 14 2.3.4 Sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter xylinum 15 2.3.4.1 Cellulose tổng hợp màng tế bào vi khuẩn 15 2.3.4.2 Enzyme tổng hợp cellulose vi khuẩn 15 2.3.4.3 Quá trình sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn 16 2.3.4.4 Ý nghĩa trình sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn 18 2.4 Lên men thu nhận cellulose vi khuẩn 19 2.4.1 Các nguồn nguyên liệu thường sử dụng trình lên men để sản xuất cellulose vi khuẩn 19 2.4.1.1 Mơi trường nước mía 19 2.4.1.2 Môi trường rỉ đường 19 2.4.1.3 Môi trường nước dừa già 19 2.4.2 Các phương thức lên men 20 2.4.2.1 Lên men bề mặt 20 2.4.2.2 Lên men chìm 20 2.4.3 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng điều kiện nuôi cấy 21 2.4.3.1 Ảnh hưởng nguồn nguyên liệu 21 2.4.3.2 Ảnh hưởng kiểu nuôi cấy 23 2.4.3.3 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy 23 2.5 Ứng dụng cellulose vi khuẩn triển vọng 24 2.5.1 Thực phẩm 24 2.5.2 Y học 25 2.5.3 Mỹ phẩm 26 2.5.4 Bảo vệ môi trường 26 2.5.5 Công nghiệp 26 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Giống 28 3.2 Nguyên liệu, môi truờng dinh duỡng thiết bị nghiên cứu 28 3.2.1 Nguyên liệu 28 3.2.2 Môi trường dinh dưỡng 28 3.2.2.1 Môi trường nước dừa già 28 3.2.3 Thiết bị nghiên cứu 29 3.3 Quy trình sản xuất màng cellulose từ vi khuẩn Glucanacetobacter xylinum 30 3.3.1 Sơ đồ quy trình 30 3.3.2 Giải thích quy trình 31 3.3.2.1 Giai đoạn giữ giống 31 3.3.2.2 Giai đoạn nhân giống cấp 1, cấp 2, cấp 31 3.3.2.3 Giai đoạn lên men 31 3.3.2.4 Thu nhận sản phẩm 32 3.4 Các buớc tiến hành thí nghiệm 32 3.4.1 Khảo sát thời gian hình thành lớp màng 32 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ giống thời gian lên men đến hình thành chiều dày lớp màng (tỷ lệ 8%, 10%, 12%) 33 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng kích thước màng việc bảo quản trái 33 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ bảo quản 33 3.4.5 Khảo sát khả thu hồi màng cellulose môi trường trải qua lần lên men 34 3.4.6 Đo độ ẩm màng máy đo độ ẩm tự động .34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 4.1 Kết 35 4.1.1 Khảo sát kích thước màng cellulose thu nhận theo thời gian lên men 35 4.1.2 Khảo sát ảnh hưởng kích thước màng việc bảo quản trái 35 4.1.3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ giống đến việc hình thành chiều dày lớp màng cellulose (tỷ lệ 8%, 10%, 12%) 45 4.1.4 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ đến sản phẩm bảo quản màng cellulose 48 4.1.5 Khảo sát khả tiếp tục thu hồi màng cellulose môi trường trải qua lần lên men 57 4.1.6 Độ ẩm màng cellulose 58 4.1.7 Giá thành màng cellulose sản xuất quy mơ phịng thí nghiệm 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 60 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các vi sinh vật sản sinh cellulose 11 Bảng 2.2 Ảnh hưởng nguồn carbon đến tổng hợp cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter xylinum 21 Bảng 4.1 Kích thước màng cellulose theo ngày 35 Bảng 4.2 So sánh khả bảo quản trái màng ngày màng ngày 37 Bảng 4.3 Kích thước màng cellulose theo tỷ lệ giống 46 Bảng 4.4 So sánh ảnh hưởng nhiệt độ đến trình bảo quản trái 49 Bảng 4.5 Kích thước màng thu lên men mơi trường nước dừa có độ cao 0.5 cm 57 Bảng 4.6 Kích thước màng thu lên men môi trường nước dừa có độ cao cm 58 Bảng 4.7 Bảng chi phí mẻ lên men tạo màng cellulose 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cellulose vi khuẩn cellulose thực vật Hình 2.2 So sánh đường kính sợi cellulose vi khuẩn với sợi tự nhiên sợi nhân tạo Hình 2.3 Cấu tạo vi khuẩn Gluconacetobacter 12 Hình 2.4 Sơ đồ trình tổng hợp Cellulose Gluconacetobacter xylinum 16 Hình 2.5 Con đường tổng hợp cellulose từ chất glucose 18 Hình 2.6 Màng cellulose vi khuẩn sau lên men 20 Hình 4.1 Sự khác biệt giữ màng bị nhiễm màng không bị nhiễm 47 CHỮ VIẾT TẮT BC Bacterial cellulose PP Làm từ nhựa Propylen PE Polyetylen MC Microbial cellulose (NH4)SO4 Sunphat amon (NH4)2HPO4 Diamonium phosphate M1 Màng cellulose thu nhận sau ngày lên men M2 Màng cellulose thu nhận sau ngày lên men M8% Màng cellulose thu nhận với tỷ lệ giống 8% M10% Màng cellulose thu nhận với tỷ lệ giống 10% M12% Màng cellulose thu nhận với tỷ lệ giống 12% Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Màng sinh học Bacterial Cellulose (BC) dạng cellulose sinh học hình thành từ số lồi vi khuẩn ni cấy chúng môi trường dịch thể chứa glucose số nguồn cacbon hữu khác Cellulose vi khuẩn (Bacterial Cellulose - BC) cấu tạo chuỗi polymer 1.4 glucopyranose mạch thẳng tổng hợp từ số loài vi khuẩn, đặc biệt chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinum Khi nuôi cấy Gluconacetobacter xylinum môi trường dịch lỏng, điều kiện ni cấy tĩnh hình thành nên lớp màng, màng có chất cellulose liên kết với tế bào vi khuẩn Do vậy, màng BC vừa có cấu trúc đặc tính học giống với cellulose thực vật có thêm số tính chất hố lý đặc biệt như: độ bền học, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, tính đàn hồi lớn, khả thấm hút nước nhanh, khả polymer hoá lớn Nhờ đặc tính độc đáo mà màng BC xem nguồn polyme sinh học mới, thu hút ý nhiều nhà khoa học giới từ nửa sau kỷ XX ứng dụng nhiều lĩnh vực Trong công nghiệp giấy màng BC dùng để sản xuất giấy điện tử chất lượng cao Trong công nghệ môi trường sử dụng màng BC làm màng phân tách để xử lý nước (Brown 1989, Choi et.al 2004) biến đổi độ nhớt nước (Brown 1989, Jonas Fonah 1998) Màng dùng làm chất mang đặc biệt cho pin tế bào lượng (Brown 1989) Trong công nghệ thực phẩm người ta sử dụng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinum nuôi môi trường nước dừa tạo màng BC để sản xuất thạch dừa, làm màng nối mạch máu, trị bỏng, màng bao thực phẩm… Hiện Việt Nam nghiên cứu sản xuất sử dụng màng BC quan tâm vài năm gần đạt kết bước đầu Có nhiều loại màng sinh học (chitosan, màng tinh bột, màng cellulose vi khuẩn…) nghiên cứu nhằm phục vụ cho lĩnh vực thực phẩm Ở nước ta việc bảo quản rau tươi vấn đề người quan tâm Từ vấn đề thực tế trên, định tiếp tục hoàn thiện đề tài: “Nghiên SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Thời gian Tủ lạnh bảo quản Lô Nhiệt độ thường Lô 1’ Lô Lô 2’ (ngày) - Táo cứng ban đầu - Táo cứng - Táo cứng - Táo bị mềm nhiều - Vỏ táo có màu sắc bình thường - Vỏ táo chuyển sang - Vỏ táo chuyển vàng, dần - Vỏ táo chuyển đột ngột không thay đổi so với ban đầu, vàng, khơng cịn độ sáng độ bóng sáng ban đầu Hơi sang vàng nâu, vỏ bóng bóng lúc đầu Xuất xuất vết thâm đen độ sáng bóng ngày trước Xuất nếp nhăn nhiều nếp nhăn vết - Cuống héo - Cuống tươi - Cuống héo so với ban đầu thâm đen thường - Màng khô so với mẫu tủ khơng mùi lạ, khơng có lạnh, khó mở khó bao lại, - Táo có mùi chua, tượng lạ Màng ẩm so với màng khơ nên mở dễ bị rách khơng cịn dùng màng nhiệt độ phòng giúp dễ - Màng vết thâm đen cellulose bình - Cuống bị héo mở bao lại - Táo khơng có mùi lạ - Táo khơng có mùi lạ, - Táo khơng có mùi lạ cịn sử dụng SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN 50 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Thời gian Tủ lạnh bảo quản Nhiệt độ thường Lô Lô 1’ Lô Lô 2’ (ngày) - Táo cứng - Táo bị mềm - Táo mềm so với mẫu tủ lạnh - Vỏ táo có màu sắc xanh ban - Vỏ táo có nhiều nếp nhăn đầu, độ sáng, bóng táo có hơn, vết thâm nhiều giảm xuống so với ngày thứ lên - Vỏ táo bị nhăn lại, chuyển sang - Táo bị mềm nhũn - Vỏ táo chuyển hẳn sang màu nâu vàng Chưa xuất vết thâm hay nếp nhăn - Cuống tươi - Cuống bị héo nhiều - Cuống táo bị héo nhiều - Màng bình thường lúc đầu, - Màng bình thường khơng thấy khơng có tượng lạ - Táo khơng có mùi bị lên men chua tượng lạ - Táo khơng có mùi lạ, cịn sử dụng khơng cịn giá trị kinh tế SVTT: PHẠM HỒNG MAI DUN - Cuống héo - Táo khơng có mùi lạ, cịn sử dụng - Táo có mùi lên men giá trị giảm so với chua nặng, khơng cịn mẫu tủ lạnh dùng 51 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Thời gian Tủ lạnh bảo quản Nhiệt độ thường Lô Lô 1’ Lơ Lơ 2’ (ngày) - Táo cịn cứng - Táo bị mềm nhiều - Táo bị mềm - Vỏ táo xanh độ - Vỏ bị chuyển hẳn sang - Vỏ táo vàng, độ láng sáng vàng, khơng cịn xanh - Táo bị hư xuất nhiều nếp nhăn lớn Xuất nhiều nếp nhăn - Cuống bình thường khơng bị héo - Cuống bị héo - Cuống bị héo hay thúi - Màng bao bình thường khơng có - Màng cellulose bình thường tượng lạ, khơng có mùi lạ khơng có tượng lạ, khơng có mùi lạ - Táo khơng có mùi lên men, cịn sử dụng tốt, cịn giá trị kinh tế SVTT: PHẠM HỒNG MAI DUN - Táo khơng có mùi lạ - Táo khơng có mùi lạ, cịn khơng cịn giá trị dùng giá trị kinh tế kinh tế thấp 52 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Thời gian Tủ lạnh bảo quản Lô Nhiệt độ thường Lô 1’ Lô Lô 2’ (ngày) - Táo cứng, - Táo bị mềm nhiều - Vỏ táo xanh tươi, sáng, - Vỏ táo bị nhăn lại, vết thâm xuất nếp nhăn hay vết thâm - Cuống tươi tốt - Màng cellulose nhiều - Cuống bị héo có mốc trắng bình thường, - Màng bị khơ nhăn lại không bị nhăn lại - Giá trị kinh tế cịn cao - Khơng cịn giá trị kinh tế SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN 53 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Thời gian Tủ lạnh bảo quản Lô Nhiệt độ thường Lô 1’ Lơ Lơ 2’ (ngày) - Táo cịn cứng ban đầu - Táo bị hư, không dùng - Vỏ táo xanh tươi, bóng sáng, khơng có nếp nhăn hay vết thâm - Cuống tươi tốt - Màng bao căng mịn lúc đầu mùi lạ bao - Táo khơng có mùi lạ, cịn sử dụng SVTT: PHẠM HỒNG MAI DUYÊN 54 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Thời gian Tủ lạnh bảo quản Lô Nhiệt độ thường Lô 1’ Lô Lô 2’ (ngày) - Táo mềm - Vỏ táo dần độ bóng, có vài nếp nhăn, vết thâm xuất - Cuống bị héo dần - Màng bao bình thường - Táo khơng có mùi chua táo hư - Cịn sử dụng SVTT: PHẠM HỒNG MAI DUN 55 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Tủ lạnh Thời gian Lô bảo quản Nhiệt độ thường Lô 1’ Lô Lô 2’ (ngày) - Táo bị mềm - Vỏ táo bị thâm nhiều nếp nhăn hơn, khơng cịn bóng láng - Cuống héo nhiều - Màng cellulose bình thường khơng co tượng lạ hay mùi khó chịu - Giá trị kinh tế bị giảm xuống, sử dụng SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN 56 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Dựa vào bảng so sánh thấy bảo quản màng cellulose nhiệt độ mát (15oC) tốt cho sản phẩm để nhiệt độ thường Đồng thời kết thí nghiệm cho thấy táo bao màng cellulose giữ chất lượng lâu táo không bao dù điều kiện nhiệt độ thường hay nhiệt độ mát Và kết luận bảo quản trái màng cellulose điều kiện nhiệt độ mát đạt giá trị kinh tế cao không bọc 4.1.5 Khảo sát khả tiếp tục thu hồi màng cellulose môi trường trải qua lần lên men Lên men vi khuẩn Gluconacetobacter xylinum môi trường nước dừa già với thể tích V = 100ml, tỉ lệ giống bổ xung 10% Sau lên men ngày, tiến hành thu nhận màng cellulose điều kiện môi trường vô trùng đồng thời đo độ dày lớp màng, ghi kết Để yên môi trường vừa thu nhận màng đến ngày hôm sau (không bổ xung thêm giống) tiến hành thu nhận màng lần thứ với trình tự Đến ngày thứ ta tiến hành Cuối so sánh kích thước màng thu nhận sau lần Bảng 4.5 Kích thước màng thu lên men mơi trường nước dừa có độ cao 0,5cm Thu màng lần Thu màng lần Thu màng lần Khi Độ dày 1.5 mm 1.5 mm Rất mỏng thu nhận Màu sắc Trắng đục Trắng vàng Trắng Sau xử Độ dày 0.2 mm 0.2 mm Rất mỏng lý Màu sắc Trắng Trắng Trắng SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN 57 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Bảng 4.6 Kích thước màng thu lên men mơi trường nước dừa có độ cao 1cm Khi thu nhận Độ dày Màu sắc Thu màng lần Thu màng lần Thu màng lần mm mm mm Trắng vàng ngà Trắng vàng Trắng vàng Sau Độ dày 0.2 – 0.3 mm 0.2 – 0.3 mm 0.2 – 0.3 mm xử lý Màu sắc Trắng Trắng Trắng Kết bảng 4.5 cho phép chúng tơi kết luận chiều cao môi trường 0.5 cm sau lần thu nhận thứ thứ hiệu suất thu hồi đạt yêu cầu, lần thu thứ hiệu suất thu hồi đạt ½ so với lần trước Để khắc phục tình trạng nên kéo dài thời gian lên men (từ lần thu thứ đến lần thứ nên cách khoảng - ngày) nhằm thu sản phẩm có kích thước mong muốn Hoặc dùng lớp môi trường cao (1cm) để thu màng nhiều lần đạt kích thước mong muốn 4.1.6 Độ ẩm màng cellulose Chúng tiến hành đo độ ẩm màng cellulose M1 máy đo độ ẩm tự động Và độ ẩm màng nằm khoảng 40 – 50 % 4.1.7 Giá thành màng cellulose sản xuất quy mơ phịng thí nghiệm Mơi trường lên men tạo màng cellulose vi khuẩn có V= 100ml, lên men hộp nhựa với kích thước h = 5cm; d = 20cm; r = 10cm Lên men mẻ chúng tôithu nhận màng cellulose lần SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN 58 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI Bảng 4.7 Bảng chi phí mẻ lên mne tạo màng cellulose Nguyên liệu Lượng dùng Giá thành Thành tiền Nước dừa già 100ml 10.000đ/1 lít 1.000 đồng Đường cát 5g 22.000đ/kg 110 đồng (NH4)2SO4 0.8g 110.000đ/kg 88 đồng (NH4)2HPO4 0.2g 100.000đ/kg 20 đồng Tổng tiền = 1218 đồng Suy chi phí sản xuất màng là: 1218/6 = 203 đồng SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN 59 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua thời gian thực đề tài “Nghiên cứu phương pháp bảo quản rau tươi màng bacterial cellulose (BC) từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinum”, làm phần việc sau:  Thu thập tài liệu viết tổng quan màng cellulose vi khuẩn Gluconacetobacter xynilum  Khảo sát thời gian hình thành lớp màng  Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ giống đến việc hình thành màng cellulose  Khảo sát ảnh hưởng chiều cao lớp môi trường đến việc hình thành màng cellulose  Khảo sát suất thu hồi màng  Tiến hành thử nghiệm màng cellulose thu trái tươi Sau tiến hành bước thí nghiệm trên, chúng tơi thu số kết sau:  Thời gian lên men để tạo màng mỏng thích hợp cho việc bảo quản trái ngày, tỷ lệ giống bổ xung vào môi trường lên men 10%; chiều cao lớp môi trường nước dừa 1cm; suất thu hồi màng cao (thu nhận màng lần)  Khả bảo quản màng cellulose vi khuẩn: chất lượng táo tốt thời gian bảo quản lâu so với táo không dùng màng cellulose ngày 5.2 KIẾN NGHỊ Do điều kiện phịng thí nghiệm chưa trang bị đầy đủ dụng cụ cần thiết cho q trình nghiên cứu, chúng tơi đề nghị tiếp tục thực công việc sau:  Sử dụng môi trường khác dịch trái cây, rỉ đường, tinh bột để lên men tạo màng mỏng  Kiểm tra tính chất lý màng cellulose (độ kéo đứt, độ chịu lực)  Nghiên cứu sử dụng màng BC bảo quản số loại rau quả, nguyên liệu tươi sống khác SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiều Hữu Ảnh, Vi sinh vật công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1-2-3, Nhà xuất Khoa hoc Kỹ Thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1980), Vi sinh vật hoc tập 1-2, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào Thực hành vi sinh vật, Nhà xuất Giáo dục, 1990 Nguyễn Thành Đạt (1980), Cơ sở vi sinh học, Nhà xuất giáo dục Trần Phú Hòa, Nghiên cứu Thạch dừa, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa, 1992 Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Phạm Thành Hổ (2000), Di truyền học, Nhà xuất giáo dục Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, số 361, Tạp chí dược học, 2006 10 Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ vi sinh vật tập 1-2-3, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM 11 Đinh Thị Kim Nhung, Nghiên cứu số đặc điểm vi khuẩn Acetobacter ứng dụng lên men axêtic theo phương pháp chìm, Luận án PTS Khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội, 1996 12 Lương Đức Phẩm, Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, 1998 13 Nguyễn Như Phúc, Các phương pháp lên men thực phẩm truyền thống Việt Nam nước vùng, Nhà xuất Nông nghiệp TP.HCM, 1998 14 Phan Tiến Mỹ Quang (2002), Ảnh hưởng nguồn nguyên liệu đến suất chất lượng thạch sản xuất thạch dừa, Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 15 Trần Thị Thanh (2003), Công nghệ vi sinh, Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Thị Cẩm Vi, Giáo trình cơng nghệ lên men, Trường Đại học Tôn Đức Thắng 17 Bielecki S., Krystynowics A , Turkiewicz M., Kalinowska H (Teachnical University of Lodz, Stefanowskiego, Poland), Bacterial cellulose, p 37 – 46 18 Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem 71 (5), p 765-775 19 Budhiono A., Rosidi B., Taher H., Iguchi M (1999), Kinetic aspects of bacterial cellulose formation in nata-de-coco culture system, Carbohydrate Polymers 40, p 137-143 20 Chao Y., Ishida T., Sugano Y., Shoda M (2000), Bacterial cellulose production by Acetobacter xylinum in a 50 L internal-loop airlift reactor, Biotechnol Bioeng.68 (3), p 345-352 21 Chung Y., Shyu Y (1999), The effect of pH, salt, heating and freezing on the physical properties of bacterial cellulose- nata, Int Journal of Food sci and Tech 34, p.23-26 22 Couse R.o., Ielpi L., Garcia R.C., Dankert M.A (1982), Biosynthesis of polychaccharides in Acetobacter xylinum, Eur J Biochem 123, p.617-627 23 Dudman W.F (1980), Cellulose production by Acetobacter strains in submerged culture, Gen Microbiol 22, p.25-39 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC DỪA Thành phần Hàm lượng Đường Protein 2,56% 0,55% Clorides 0,17% Chất béo 0,74% Chất rắn tổng số 4,71% Tro 0,46% pH 5,6 Tỉ trọng 1,02 THÀNH PHẦN VITAMIN CỦA NƯỚC DỪA Thành phần Hàm lượng Vitamin nhóm B (μg/ml) Acid nicotinic` 0,64 Acid pantothenic 0,52 Biotin 0,02 Riboflavin 0,01 Acid folic 0,003 Piridoxin (B6) Vết Thiamin (B1) Vitamin nhóm C (mg/ml) Vết 2,3 – 3,7 (giảm cơm dừa cứng dần) THÀNH PHẦN ACID AMIN CỦA NƯỚC DỪA Hàm lượng Thành phần Arginine Histidine Lysine Phenylalanine Tyrosine Leusine Isoleusine Methionine Valine Cysteine Alanine Glycine Proline Glutamine Serine Threonine Asparagine Dừa già Dừa non 0,014 0,01 0,03 Không có Khơng có 0,04 Vết Khơng có Khơng có 0,096 Khơng có 0,1 0,06 0,12 0,14 Khơng có 0,012 0,004 0,009 0,002 0,015 0,002 0,001 Vết Khơng có Khơng có 0,068 0,002 0,001 0,018 Vết 0,015 Khơng có 0,007 THÀNH PHẦN VI LƯỢNG CỦA NƯỚC DỪA Nguyên tố vi lượng Hàm lượng (μg/100ml) K Na Ca Mg Fe Cu S P 3.12 1.5 2.09 3.00 0.01 0.04 3.04 3.70 ... kiện, giúp đỡ đường học vấn vững bước vào đời Tp HCM, tháng 01 năm 2011 Sinh viên thực Phạm Hoàng Mai Duyên MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình CHƯƠNG GIỚI THIỆU ... người quan tâm Từ vấn đề thực tế trên, định tiếp tục hồn thiện đề tài: “Nghiên SVTT: PHẠM HỒNG MAI DUN Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI cứu phương pháp bảo quản rau tươi màng...  Khảo sát khả tiếp tục thu hồi màng cellulose môi trường trải qua lần lên men SVTT: PHẠM HOÀNG MAI DUYÊN Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ CẨM VI CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN