Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
580,36 KB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CÁC DẪN XUẤT PHENOL TRONG NƯỚC GIẾNG QUANH NHÀ MÁY SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng nghệ hố học Chun ngành : Tổng Hợp Hữu Cơ Mã số : SVTH : NGUYỄN THỊ THANH THẢO MSSV : 062050H GVHD : TS NGUYỄN PHƯỚC THÀNH TP Hồ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Phước Thành, người Thầy ln tận tình dạy bảo, hướng dẫn, động viên quan tâm đến em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Khoa Học Ứng Dụng tất Thầy Cô trường Đại Học Tơn Đức Thắng tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Con vơ biết ơn gia đình ln bên con, hết lịng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập hoàn thành luận văn Và cuối em xin chân thành cảm ơn góp ý, động viên giúp đỡ tất bạn suốt trình thực đề tài suốt q trình học tập Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp q báu Thầy Cơ bạn Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu dầu hạt điều 1.2 Các phương pháp thu nhận dầu vỏ hạt điều 1.2.1 Phương pháp trích ly 1.2.2 Phương pháp rang 1.2.3 Phương pháp điện cao tần 1.3 Thành phần hố học tính chất hố lý 1.3.1 Thành phần hoá học 1.3.2 Các tính chất hố lý dầu vỏ hạt điều 1.4 Các phản ứng dầu hạt điều 1.4.1 Một số phản ứng biến tính dầu vỏ hạt điều 1.4.2 Nhận xét chung khả phản ứng cardonol so với phenol 1.5 Nguồn gốc phát sinh 1.5.1 Nguồn gốc 10 11 11 1.5.2 Sự phân bố phenol dẫn xuất phenol môi trường nước 11 1.6 Các tác động phenol dẫn xuất phenol đến môi trường sức khoẻ người 12 1.6.1 Ảnh hưởng đến hệ sinh vật 12 1.6.2 Ảnh hưởng đến hệ động vật 12 1.6.3 Ảnh hưởng đến sức khoẻ người 13 1.7 Các phương pháp xác định 13 1.7.1 Các phương pháp sắc ký 13 1.7.2 Phương pháp huỳnh quang 14 1.7.3 Phương pháp trắc quang UV – VIS 14 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp 1.8 Nội dung đề tài GVHD: TS Nguyễn Phước Thành 15 1.8.1 Mục tiêu 15 1.8.2 Cơ sở lý luận đề tài 16 1.8.3 Lý thực đề tài 17 1.8.4 Phương pháp thực 17 Chương 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Thiết bị hoá chất 18 2.1.1 Thiết bị 18 2.1.2 Dụng cụ 19 2.1.3 Hoá chất 19 2.2 Chuẩn bị mẫu phân tích 19 2.2.1 Q trình lấy mẫu 19 2.2.2 Xử lý mẫu 19 2.3 Tiến hành phân tích 19 2.3.1 Với mẫu nước thải 19 2.3.2 Với mẫu nước giếng bề mặt 20 Chương 3: KẾT QUẢ 21 3.1 Lập đồ thị chuẩn 21 3.1.1 Kết 21 3.1.2 Đồ thị chuẩn 22 3.2 Với mẫu tự tạo 23 3.2.1 Kết 23 3.2.2 Đồ thị chuẩn 25 3.3 Với mẫu nước thải 26 3.3.1 Kết 26 3.3.2 Đồ thị chuẩn 27 3.4 Với mẫu nước giếng bề mặt 29 3.4.1 Kết 29 3.4.2 Đồ thị chuẩn 30 3.5 Khảo sát phụ thuộc màu vào thời gian 32 3.6 Kết luận 34 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Chương 4: NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN 35 4.1 Nhận xét 35 4.1.1 Về độ hoà tan nước dầu hạt điều 35 4.1.2 Về phương pháp thực 36 4.2 Bàn luận 36 4.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần (%) liên kết đôi mạch nhánh C15 loại dầu vỏ hạt điều chưng cất Bảng 1.2: Thành phần hoá học dầu vỏ hạt điều loại rang loại trích Bảng 1.3: Tính chất hố lý dầu vỏ hạt điều rang trích Bảng 1.4: Một số đặc điểm dầu vỏ hạt điều Bảng 1.5: Nồng độ phenol cho phép nguồn nước theo tiêu chuẩn Bảng 3.1: Kết lập đồ thị chuẩn Bảng 3.2: Kết lập đồ thị chuẩn để xác định mẫu tự tạo Bảng 3.3: Kết lập đồ thị chuẩn để xác định mẫu nước thải Bảng 3.4: Kết lập đồ thị chuẩn để xác định mẫu nước giếng bề mặt Bảng 3.5: Kết xác định phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 1,00 mg/ml Bảng 3.6: Kết xác định phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 2,50 mg/ml SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ biểu diễn phương pháp đo quang Hình 2.1: Máy quét phổ UV Shimadzu Hình 2.2: Máy pH WTW Hình 3.1: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch Hình 3.2: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch mẫu tự tạo Hình 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch mẫu nước thải Hình 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch mẫu nước giếng bề mặt Hình 3.5: Sự phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 1,00 mg/ml Hình 3.6: Sự phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 2,50 mg/ml Hình 4.1: Các mẫu hoà tan dầu hạt điều môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành LỜI MỞ ĐẦU Nước tài nguyên phổ biến trái đất Nước đồng nghĩa với sống, thành phần vật thể sống Ở người, nước chiếm từ 60% đến 70% trọng lượng thể, số loại sinh vật biển có lượng nước lên tới 90% Nước tham gia vào thành phần sinh điều hịa yếu tố khí hậu, đất đai, sinh vật thơng qua chương trình vận động Cùng với phát triển văn minh nhân loại, nhu cầu nước ngày lớn Hiện toàn lượng nước sử dụng sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp, lượng nước sử dụng cho nhu cầu thải ngày lớn, gây ô nhiễm đáng kể đến nguồn nước môi trường Nước thải chứa loại hoá chất khác nhau, từ trạng thái tan huyền phù, nhũ tương đến loại vi khuẩn Mặt khác thải vào môi trường tương tác hoá học chất mà tạo nên chất ngăn cản trình làm nước ảnh hưởng đến sống sinh vật nước Q trình thị hố, cơng nghiệp nơng nghiệp hố thâm canh phát triển tình trạng nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm xuất nhiều nước, nhiều nơi ngày trở nên nghiêm trọng Sự ô nhiễm nước không đơn vi sinh vật chất hữu dễ phân huỷ, mà nhiều chất hữu khác, sản phẩm dầu mỏ, chất tẩy rửa chất phóng xạ Đó chất độc hại gây nguy hiểm cho sức khoẻ người sinh vật sống Trên góc độ mơi trường phenol dẫn xuất phenol xếp vào loại chất gây nhiễm Đây nhóm tương đối bền , có khả tích luỹ thể sinh vật có khả gây nhiễm độc cấp tính, mãn tính cho người Khi xâm nhập vào thể phenol dẫn xuất phenol gây nhiều tổn thương cho quan, tác động lên hệ thần kinh, hệ thống tim mạch máu Do việc nghiên cứu, xác định có mặt phenol dẫn xuất phenol đặc biệt cần thiết Đặc biệt nước ta nay, ngành công nghiệp phát triển mạnh làm nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Phenol dẫn xuất phenol tồn môi trường nước nhà máy sản xuất sản phẩm chế biến từ hạt điều, nhựa, nhuộm, giấy… phân hủy hợp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành chất thuốc trừ sâu nguyên nhân gây nguy hại đến sức khỏe người Thêm vào đó, nước ta nước xuất hạt điều lớn giới, việc xác định hàm lượng hợp chất phenol dẫn xuất phenol mẫu nước quan trọng nhằm đánh giá kiểm sốt mơi trường Điều có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng không mà tương lai Với việc thực đề tài này, mong muốn cảnh báo vấn đề ô nhiễm phenol nguồn nước nhà môi trường người dân sử dụng nguồn nước giếng bề mặt khu vực SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu dầu hạt điều Cây điều (còn gọi đào lộn hột) có tên khoa học Anacardium, Occidental Lim, có nguồn gốc từ Brazil, trồng nhiều nước nhiệt đới: Ấn Độ, Malaysia, Sri Lanka, Indonesia, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh,… Cây điều loại dễ trồng, chịu nắng hạn, thích ứng với loại đất khác nhau, thích hợp với khí hậu nóng ẩm nên phù hợp với khí hậu Việt Nam Ở nước ta, điều trồng nhiều tỉnh phía Nam như: Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Thuận Hải, với tổng diện tích khoảng 8.000 (1988), có suất trung bình 200 ÷ 300 kg hạt/ha Trái điều gồm có hai thành phần: phần cuống có vị chua nhẹ, phần hạt nằm cuống xốp Hạt điều có hình hạt đậu, to ngón tay cái, gồm có hai phần: phần nhân chiếm khoảng 30% trọng lượng hạt, phần vỏ cứng chiếm 70% trọng lượng hạt Vỏ hạt có chứa nhiều dầu, gọi dầu vỏ hạt điều, từ 32 ÷ 34% trọng lượng hạt Từ hạt điều chế biến thu 200 kg nhân 200 kg dầu vỏ hạt điều Nhân hạt điều nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mặt hàng xuất có giá trị Dầu vỏ hạt điều loại dầu thu từ phần vỏ hạt – phần bỏ trình chế biến hạt để tách nhân Tận dụng phế liệu thu nguồn nguyên liệu quan trọng rẻ tiền cho ngành cơng nghiệp hố học Việc sử dụng dầu vỏ hạt điều có nhiều ưu điểm: rẻ tiền, dễ kiếm, chủ động nguồn nguyên liệu có sẵn nước, đồng thời có tính q ngun liệu khác khơng thể có Dầu vỏ hạt điều sử dụng chủ yếu lĩnh vực cao phân tử, có khả điều chế nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng như: dùng làm sơn mài, verni gỗ, verni cách điệu, mực in, keo dán, loại sơn cách điện, sơn chịu môi trường, nhựa trao đổi ion, dầu bôi trơn,… SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Nồng độ 5,00 2,50 1,00 0,50 0,25 0,20 Lần 0,1391 0,0830 0,0457 0,0357 0,0301 0,0270 Lần 0,1569 0,0998 0,0632 0,0530 0,0487 0,0451 Lần 0,1379 0,0798 0,0428 0,0330 0,0268 0,0228 (mg/ml) Mật độ quang A • Kết xác định với mẫu tự tạo: - Với mẫu tự tạo có nồng độ C = 0,60 mg/ml Mật độ quang đo lần tạo mẫu tự tạo khác là: Lần 1: A1 = 0,0392 Lần 2: A2 = 0,0570 Lần 3: A3 = 0,0359 - Và mật độ quang nồng độ C = 0,60 mg/ml đồ thị chuẩn là: Lần 1: A’1 = 0,0395 Lần 2: A’2 = 0,0568 Lần 3: A’3 = 0,0360 Chúng thấy mật độ quang A mẫu tự tạo đồ thị chuẩn có giá trị gần Độ chênh lệch Δ < 1,00 % Do đó, chúng tơi kết luận phương pháp mang lại độ xác cao sử dụng để phân tích kiểm tra hàm lượng dẫn xuất phenol nước SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 24 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành 3.2.2 Đồ thị Đồ thị chuẩn Mật độ quang Mẫu tự tạo 0,16 0,14 0,12 0,10 0,08 0,06 0,04 0,02 0,00 y = 0,0232x + 0,0235 R = 0,9994 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần Đồ thị chuẩn Mật độ quang Mẫu tự tạo 0,16 0,14 0,12 0,10 0,08 0,06 0,04 0,02 0,00 y = 0,0231x + 0,0414 R = 0,9994 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 25 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Mật độ quang Đồ thị chuẩn Mẫu tự tạo 0,16 0,14 0,12 0,10 0,08 0,06 0,04 0,02 0,00 y = 0,0237x + 0,0199 R = 0,9993 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần Hình 3.2: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch việc mẫu tự tạo 3.3 Với mẫu nước thải Qua trình khảo sát sơ ban đầu, nhận thấy: mẫu nước thải chứa hàm lượng phenol dẫn xuất phenol thấp, nên sử dụng phương pháp thêm chuẩn để xác định Tương tự mẫu tự tạo, tiến hành xây dựng đồ thị chuẩn tạo mẫu thêm chuẩn Mẫu thêm chuẩn pha sau: hút ml dung dịch 5,0 mg/ml pha dung dịch nước thải lọc bình định mức 50 ml Sau tiến hành pha dung dịch đem đo mật độ quang mục 2.3.1 3.3.1 Kết • Kết lập đồ thị chuẩn: Bảng 3.3: Kết lập đồ thị chuẩn để xác định mẫu nước thải SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 26 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Nồng độ 5,00 2,50 1,00 0,50 0,25 0,20 Lần 0,1483 0,0901 0,0593 0,0455 0,0400 0,0383 Lần 0,1536 0,0931 0,0576 0,0425 0,0379 0,0364 Lần 0,1516 0,0937 0,0587 0,0456 0,0403 0,0383 (mg/ml) Mật độ quang A • Kết xác định với mẫu thêm chuẩn: - Với mẫu thêm chuẩn: thêm ml dung dịch dầu hạt điều có nồng độ C = 5,00 mg/ml, ta giả sử dung dịch lúc có nồng độ C = 0,40 mg/ml Mật độ quang đo với lần tạo mẫu thêm chuẩn khác là: Lần 1: A1 = 0,0438 Lần 2: A2 = 0,0418 Lần 3: A3 = 0,0441 - Và mật độ quang nồng độ C = 0,40 mg/ml đồ thị chuẩn là: Lần 1: A’1 = 0,0436 Lần 2: A’2 = 0,0415 Lần 3: A’3 = 0,0437 3.3.2 Đồ thị chuẩn 0,16 Đồ thị chuẩn Mẫu thêm chuẩn Mật độ quang 0,12 0,08 y = 0,0227x + 0,0345 R = 0,9993 0,04 0,00 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 27 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Đồ thị chuẩn 0,20 Mẫu thêm chuẩn Mật độ quang 0,16 0,12 0,08 y = 0,0244x + 0,0317 0,04 R = 0,9996 0,00 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần Đồ thị chuẩn 0,16 Mẫu thêm chuẩn Mật độ quang 0,12 0,08 y = 0,0235x + 0,0343 R = 0,9998 0,04 0,00 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần Hình 3.3: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch mẫu nước thải SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 28 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Chúng thấy mật độ quang A mẫu thêm chuẩn đồ thị chuẩn có chênh lệch Tuy nhiên với nồng độ bé Do đó, kết luận mẫu chứa hàm lượng dầu hạt điều nhỏ 3.4 Với mẫu nước giếng bề mặt Tương tự mẫu nước thải, qua q trình khảo sát sơ ban đầu, chúng tơi nhận thấy: mẫu nước chứa hàm lượng phenol dẫn xuất phenol thấp, sử dụng phương pháp thêm chuẩn để xác định Chúng tiến hành xây dựng đồ thị chuẩn tạo mẫu thêm chuẩn Mẫu thêm chuẩn pha sau: hút ml dung dịch 5,0 mg/ml pha dung dịch nước thải lọc bình định mức 50 ml Sau tiến hành pha dung dịch đem đo mật độ quang mục 2.3.1 3.4.1 Kết • Kết lập đồ thị chuẩn: Bảng 3.4: Kết lập đồ thị chuẩn để xác định mẫu nước giếng bề mặt Nồng độ 5,00 2,50 1,00 0,50 0,25 0,20 Lần 0,1653 0,0972 0,0592 0,0455 0,0371 0,0353 Lần 0,1889 0,1108 0,0603 0,0425 0,0352 0,0329 Lần 0,1663 0,0987 0,0600 0,0465 0,0382 0,0369 (mg/ml) Mật độ quang A • Kết xác định với mẫu thêm chuẩn: - Với mẫu thêm chuẩn: thêm ml dung dịch dầu hạt điều có nồng độ C = 5,00 mg/ml, ta giả sử dung dịch lúc có nồng độ C = 0,50 mg/ml Mật độ quang đo với lần tạo mẫu thêm chuẩn khác là: Lần 1: A1 = 0,0468 Lần 2: A2 = 0,0461 Lần 3: A3 = 0,0479 - Và mật độ quang nồng độ C = 0,50 mg/ml đồ thị chuẩn là: Lần 1: A’1 = 0,0455 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 29 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Lần 2: A’2 = 0,0425 Lần 3: A’3 = 0,0465 3.4.2 Đồ thị chuẩn 0,20 Đồ thị chuẩn Mẫu thêm chuẩn Mật độ quang 0,16 0,12 y = 0,0268x + 0,031 0,08 R = 0,9996 0,04 0,00 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần Đồ thị chuẩn 0,20 Mẫu thêm chuẩn Mật độ quang 0,16 y = 0,0326x + 0,0271 0,12 R = 0,9996 0,08 0,04 0,00 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Nồng độ (mg/ml) 4,0 4,5 5,0 5,5 Lần SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 30 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Đồ thị chuẩn 0,20 Mẫu thêm chuẩn Mật độ quang 0,16 0,12 0,08 y = 0,0268x + 0,0322 R = 0,9998 0,04 0,00 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 Nồng độ (mg/ml) Lần Hình 3.4: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ dung dịch mẫu nước giếng bề mặt Qua kết phân tích, chúng tơi thấy mật độ quang A mẫu thêm chuẩn đồ thị chuẩn có chênh lệch Nồng độ chênh lệch lượng dầu hạt điều có mẫu Tuy nhiên lượng bé, ΔC = 0,089 mg/ml Do đó, chúng tơi kết luận mẫu chứa hàm lượng dầu hạt điều nhỏ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 31 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành 3.5 Khảo sát phụ thuộc màu vào thời gian • Với mẫu có nồng độ 1,00 mg/ml: Bảng 3.5: Kết xác định phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 1,00 mg/ml Thời gian, phút Mật độ quang A 10 14 15 20 25 30 35 40 42 45 50 55 0,0600 0,0620 0,0624 0,0624 0,0624 0,0625 0,0623 0,0624 0,0619 0,0609 0,0597 0,0588 Mật độ quang 0,063 0,061 0,059 0,057 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Thời gian, phút Hình 3.5: Sự phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 1,00 mg/ml SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 32 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành • Với mẫu có nồng độ 2,50 mg/ml Bảng 3.6: Kết xác định phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 2,50 mg/ml Thời gian, phút Mật độ quang A 10 13 14 15 20 25 30 35 40 45 50 55 0,0800 0,0820 0,0839 0,0845 0,0844 0,0845 0,0846 0,0846 0,0845 0,0830 0,0805 0,0795 Mật độ quang 0,086 0,084 0,082 0,080 0,078 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Thời gian, phút Hình 3.6: Sự phụ thuộc màu vào thời gian mẫu có nồng độ 2,50 mg/ml SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 33 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành 3.6 Kết luận Sau nghiên cứu xác định phenol dẫn xuất phương pháp phổ hấp thu phân tử, rút nhận xét sau: - Phương pháp phổ hấp thu phân tử cho phép xác định xác hàm lượng phenol dẫn xuất - Chúng tơi sử dụng phương pháp để xác định hàm lượng phenol dẫn xuất nước giếng quanh khu vực xí nghiệp sản xuất hạt điều nhận thấy khu vực chưa bị ô nhiễm - Với kết phân tích trên, cho thấy nước quanh khu vực xí nghiệp chưa bị nhiễm Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa với mơi trường đất xung quanh khu vực không bị ô nhiễm, dầu hạt điều tan nước nên nằm lại môi trường đất SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Chương NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN 4.1 Nhận xét 4.1.1 Về độ hoà tan nước dầu hạt điều Vì thành phần chủ yếu dầu hạt điều cardanol nên độ hoà tan nước Tuy nhiên, dung mơi hồ tan có thêm metanol hay etanol độ hồ tan cao, lúc dầu hạt điều tan dễ dàng môi trường nước Đây mẫu hoà tan dầu hạt điều nước cất nước cất có thêm metanol: Trong dung mơi nước cất Trong dung mơi thêm metanol Hình 4.1: Các mẫu hồ tan dầu hạt điều mơi trường Qua hai mẫu nhận thấy, gần nhà máy sản xuất hạt điều mà có nhà máy sản xuất metanol khu vực dân cư bị ảnh hưởng cao SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành 4.1.2 Về phương pháp thực Qua kết nghiên cứu khảo sát mẫu nước, thấy: đồ thị chuẩn mẫu có R2 ≥ 0,9900 Do đó, khẳng định phương pháp phép đem kiểm tra hàm lượng dẫn xuất phenol có nước với điều kiện: − Mơi trường để đạt độ bền màu có pH = 10 ± 0,20 − Thời gian đo bước độ hấp thụ màu tốt khoảng 15 – 40 phút 4.2 Bàn luận − Với phương pháp trên, tiến hành kiểm tra xác định dẫn xuất phenol nước giếng bề mặt mẫu nước thải cách xa miệng xả nhà máy, nhận thấy: khu vực chưa bị ảnh hưởng Nhưng, vấn đề kết luận không bị ảnh hưởng Như chúng tơi tìm hiểu, khâu chế biến hạt điều xuất khẩu, có hai phần là: chế biến thô chế biến tinh Và nguồn nước thải bị nhiễm dẫn xuất phenol nặng nhà máy chế biến thơ Vì dẫn xuất chứa chủ yếu vỏ hạt điều Tuy nhiên, giới hạn trình thực hiện, chúng tơi khơng thể kiểm tra khu vực có nhà máy chế biến hạt điều khác Nếu điều kiện cho phép, tơi hi vọng tiếp tục kiểm tra vùng dân cư khác − Q trình nghiên cứu chúng tơi tài liệu làm tảng cho hướng nghiên cứu đề tài − Hướng phát triển đề tài: Nghiên cứu sâu phương pháp này: xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, Tiến hành phân tích kiểm tra khu vực chịu ảnh hưởng nước thải nhà máy hạt điều khác đặc biệt nhà máy gần nơi sản xuất metanol hay etanol Điều quan trọng xu hướng phát triển kinh tế nước ta Nghiên cứu quy trình phân tích kiểm tra khác để tiến hành kiểm tra song song, so sánh phương pháp để chọn lựa phương pháp đơn giản dễ áp dụng vào thực tế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành 4.3 Kiến nghị: Nếu có thời gian đề nghị nghiên cứu nước thải xí nghiệp sản xuất hạt điều để đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường cụ thể tính chất độc hại phenol dẫn xuất SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 [2] Nguyễn Ngọc Sương, Cơ sở lý thuyết hóa hữu phần II, Tủ sách đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM, năm 1995 [3] Võ Phiên, Lê Thanh Long, Thành phần dầu vỏ hạt điều, Tạp chí Hố học số 4/1988 [4] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, TCVN 6216 : 1996 (ISO 6439 : 1990), Xác định số phenol – Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất [5] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, TCVN 45810 – 88, Nước thải: Phương pháp xác định hàm lượng phenol [6] http://en.wikipedia.org/wiki/Cardanol [7].http://www.baomoi.com/Info/Vo-hat-dieu nguon-nguyen-lieu-qui-chocong-nghiep-hoa-dau-o-Binh-Phuoc/50/4259699.epi SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo ... hàm lượng phenol dẫn xuất nước ngày hoàn thi? ??n nhiều thi? ??t bị phương pháp khác Việc nghiên cứu phương pháp trắc quang để đơn giản trình SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 16 Luận văn tốt nghiệp GVHD:... xác định hàm lượng nước SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành Chương THỰC NGHIỆM 2.1 Thi? ??t bị hóa chất 2.1.1 Thi? ??t bị • Máy qt phổ UV Shimadzu Hình 2.1:... qt phổ UV Shimadzu • Máy đo pH WTW Hình 2.2: Máy pH WTW • Cân phân tích Và thi? ??t bị cần thi? ??t khác SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 18 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Phước Thành 2.1.2 Dụng cụ