Phương pháp định lượng Cu trong nước - Phương pháp trắc quang

55 4 0
Phương pháp định lượng Cu trong nước - Phương pháp trắc quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, em không ngừng nhận giúp đỡ quan tâm gia đình, thầy bạn bè, điều động lực giúp em phấn đấu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học ứng dụng Bộ môn Công ngệ sinh học tất q thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học trường Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Dung, người tận tình bảo, hướng dẫn, góp ý khơng ngừng quan tâm, động viên em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến mẹ người thân gia đình hết lịng quan tâm, động viên tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực khơng thể tránh sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô, bạn gia đình TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Cao Thị Cẩm Hằng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Tổng quan kim loại đồng (Cu) 2.1.1 Cấu tạo .3 2.1.2 Tính chất vật lí 2.1.3 Tính chất hóa học .3 2.1.4 Hàm lượng Cu nước tự nhiên nước thải cơng nghiệp 2.1.5 Tính độc Cu .4 2.2 Tổng quan vật liệu hấp phụ .5 2.2.1 Phân loại, nguồn gốc chuối 2.2.2 Đặc điểm hình thái chuối .5 2.3 Quá trình hấp phụ 2.3.1 Khái niệm hấp phụ .8 2.3.2 Hấp phụ môi trường nước 2.3.3 Động học trình hấp phụ .10 ii 2.4 Phương pháp định lượng Cu nước – Phương pháp trắc quang 10 2.4.1 Nguyên tắc phương pháp trắc quang 10 2.4.2 Phân loại phương pháp trắc quang 12 2.4.3 Phương pháp phân tích định lượng trắc quang – Phương pháp đường chuẩn 12 2.5 Phương pháp vơ hóa mẫu 14 2.5.1 Phương pháp vơ hóa khô: 14 2.5.2 Phương pháp vơ hóa ướt: 14 2.5.3 Phương pháp vô hóa khơ – ướt kết hợp: 14 2.6 Một số nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài .14 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 16 3.1.1 Địa điểm thực hiện: 16 3.1.2 Thời gian thực hiện: .16 3.2 Nội dung nghiên cứu: 16 3.3 Vật liệu thí nghiệm 16 3.3.1 Đối tượng thí nghiệm .16 3.3.2 Hóa chất 18 3.3.3 Dụng cụ thiết bị 18 3.4 Phương pháp thí nghiệm .18 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ vỏ chuối 18 3.4.1.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.4.1.2 Phương pháp thực 19 3.4.1.3 Chỉ tiêu theo dõi 21 3.4.1.4 Phương pháp theo dõi tiêu 22 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ ion Cu2+ vỏ chuối 24 iii 3.4.2.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2.2 Phương pháp thực 24 3.4.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 25 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cu2+ đến khả hấp phụ vỏ chuối 25 3.4.3.1 Bố trí thí nghiệm 25 3.4.3.2 Phương pháp thực 26 3.4.3.3 Chỉ tiêu theo dõi 27 3.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian tiếp xúc vỏ chuối dung dịch Cu2+ đến khả hấp phụ vỏ chuối 27 3.4.4.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.4.4.2 Phương pháp thực 28 3.4.4.3 Chỉ tiêu theo dõi 28 3.4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng kích thước vỏ chuối đến khả hấp phụ Cu 2+ 28 3.4.5.1 Bố trí thí nghiệm 28 3.4.5.2 Phương pháp thực 29 3.4.5.3 Chỉ tiêu theo dõi 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp thụ Cu2+ vỏ chuối 33 4.1.1 Kết xây dựng đường chuẩn Cu2+ 33 4.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp thụ Cu 2+ vỏ chuối 34 4.2 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ ion Cu2+ vỏ chuối 36 4.3 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ đến trình hấp phụ 38 iv 4.4 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ 39 4.5 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng kích thước vỏ chuối đến q trình hấp phụ .41 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 v TÓM TẮT CAO THỊ CẨM HẰNG, Đại học Tôn Đức Thắng, tháng 1/2013, đề tài nghiên cứu “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu2+ TRONG NƯỚC CỦA VỎ CHUỐI” Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN THỊ DUNG Hiện nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn để tách ion Cu 2+ khỏi mơi trường nước, kể đến phương pháp sử dụng than hoạt tính, phương pháp kết tủa, trao đổi ion Tuy nhiên, chi phí cho phương pháp khơng thấp, số cịn có khả gây độc cho người tác hại xấu đến môi trường Để khắc phục yếu điểm đó, việc tận dụng nguồn phế phẩm từ nông nghiệp công nghiệp thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Ở nước ta, vỏ chuối phụ phẩm nông nghiệp dồi dễ kiếm Nếu vỏ chuối ứng dụng để xử lý ion Cu 2+ Pb2+ nước sinh hoạt gia đình mang lại lợi ích không nhỏ mặt kinh tế, xã hội môi trường Nhận thấy lợi ích việc tận dụng vỏ chuối làm nguồn nguyên liệu xử lý ion kim loại nặng có Cu2+ mà đề tài “Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+ môi trường nước vỏ chuối” thực Kết đạt được: Khảo sát xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ ion Cu2+ nước vỏ chuối Vỏ chuối hấp phụ ion Cu2+ cao pH dung dịch Cu 6, nhiệt độ 40oC, nồng độ Cu 10 ppm, thời gian tiếp xúc 120 phút, kích thước vỏ chuối – mm Đề tài tạo tiền đề cho việc xuất thiết bị lọc nước nhỏ dùng gia đình với khả lọc kim loại nặng có hàm lượng nhỏ khó phát Cu2+ vi DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng1.1 Nồng độ giới hạn kim loại Cu nước thải công nghiệp nước sinh hoạt .4 Bảng 3.1 Tên hóa chất dùng nghiên cứu .18 Bảng 3.4 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ ion Cu2+ 19 Bảng 3.5 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ ion Cu 2+ vỏ chuối 24 Bảng 3.6 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến khả hấp phụ vỏ chuối 26 Bảng 3.7 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian tiếp xúc dung dịch Cu2+ vỏ đến khả hấp phụ .27 Bảng 3.8 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng kích thước vỏ chuối đến khả hấp phụ Cu2+ 29 Bảng 4.1 Kết đo mật độ quang xây dựng đường chuẩn Cu2+ 33 Bảng 4.2 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Cu2+ vỏ chuối 35 Bảng 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ ion Cu2+ vật liệu từ vỏ chuối 37 Bảng 4.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến khả hấp phụ Cu2+ vỏ chuối 38 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ .40 Bảng 4.6 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ 41 vii DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Các mức độ chín chuối Hình 3.1 Quả chuối tiêu (chuối già) chín mức sử dụng thí nghiệm 17 Hình 3.2 Muối CuSO4.5H2O .17 Hình 3.3 Vỏ chuối sau sấy 20 Hình 3.4 Sơ đồ thí nghiệm thực đề tài 31 Hình 3.5 Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng Cu2+ vỏ chuối sau cho hấp phụ Cu2+ từ dung dịch Cu2+ .32 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị Trang 2+ Đồ thị 4.1 Đường chuẩn để xác định nồng độ Cu .33 Đồ thị 4.2 Ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cu2+ .35 Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hấp phụ ion Cu2+ vật liệu từ vỏ chuối 37 Đồ thị 4.4 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cu2+ đến trình hấp phụ 39 Đồ thị 4.5 Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ 40 Đồ thị 4.6 Ảnh hưởng kích thước vật liệu đến q trình hấp phụ 42 ix CHƯƠNG 1: 1.1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việc tận dụng chất thải, phụ phẩm ngành nông nghiệp để xử lý ô nhiễm môi trường khơng đem lại lợi ích kinh tế, xã hội mà cịn có ý nghĩa bảo vệ môi trường Đặc biệt nghiên cứu xử lý kim loại nặng (Cu, Zn, Pb…) nước thải vật liệu hấp phụ có giá thành thấp, thân thiện với môi trường tận dụng từ phụ phẩm công nghiệp vấn đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm Chuối sản phẩm nơng nghiệp có diện tích cơng tác sản lượng lớn nước ta Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2009, diện tích chuối nước ta 115.565 ha, sản lượng lượng xấp xỉ 1.751.153 chủ yếu tiêu thụ nước (Agro Việt, 2011) Do đó, lượng vỏ chuối thải nước ta không nhỏ Gustavo Castro (2011) công bố kết nghiên cứu lợi ích vỏ chuối việc tách ion Cu2+ Pb 2+ khỏi môi trường nước thải Ở nước ta, vỏ chuối ứng dụng để xử lý ion Cu2+ Pb2+ nước mang lại lợi ích không nhỏ mặt kinh tế, xã hội môi trường Nhận thấy lợi ích việc tận dụng vỏ chuối làm nguồn nguyên liệu xử lý ion kim loại nặng có Cu2+ mà đề tài “Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+ nước vỏ chuối” thực Mục tiêu đề tài 1.2  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ ion Cu2+ môi trường nước vỏ chuối  Đánh giá khả hấp phụ ion Cu2+ vỏ chuối Vỏ chuối sấy + Dung dịch Cu 2+ Lọc Vỏ chuối hấp phụ Cu2+ Vô mẫu 550oC, – Tro trắng Dung dịch tro vỏ chuối hấp phụ Cu2+ Định mức Xác định mật độ quang dung dịch tro máy quang phổ UV – Vis bước sóng 550 nm, với thuốc thử Dithizon/Cloroform 0,01% Ghi nhận giá trị OD Hình 3.5 Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng Cu2+ vỏ chuối sau cho hấp phụ Cu2+ từ dung dịch Cu2+ 32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4: Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp thụ Cu2+ 4.1 vỏ chuối Kết xây dựng đường chuẩn Cu2+ 4.1.1 Mật độ quang dung dịch Cu2+ nồng độ xác định máy quang phổ UV – Vis bước sóng 550 nm Bảng 4.1 Kết đo mật độ quang xây dựng đường chuẩn Cu2+ Nồng độ (ppm) Abs 0,5 0,298 0,300 0,306 Abs - Abs (Trắng) 0,33 0,006 0,008 0,014 0,038 10 15 20 Trắng 0,342 0,366 0,401 0,442 0,292 0,05 0,074 0,109 0,15 0,000 0.16 OD 0.14 0.12 y = 0.0073x + 0.001 0.1 R = 0.9991 0.08 0.06 0.04 0.02 0 10 15 20 25 Nồng độ Cu (ppm) Đồ thị 4.1 Đường chuẩn để xác định nồng độ Cu2+ 33 Theo đồ thị 4.1, giới hạn nồng độ thấp định lượng 0.01 ppm, cao 20 ppm Phương trình tuyến tính OD nồng độ Cu2+ là: y = 0,0073x + 0,001 R2 = 0,9991 Trong đó: y: giá trị OD x: nồng độ Cu 2+ (ppm)  Kết xác định hàm lượng Cu vỏ chuối Giá trị OD đo từ máy quang phổ UV – Vis bước sóng 550 nm 0,002 Hàm lượng Cu có 1g vỏ chuối là: 0,027 mg/g 4.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp thụ Cu2+ vỏ chuối Sau tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Cu2+ thu kết sau: 34 Bảng 4.2 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Cu2+ vỏ chuối Giá trị pH Nồng độ đầu Hàm lượng Hàm lượng dung Cu có sẵn Cu vỏ Hiệu suất hấp dịch Cu2+ vỏ chuối sau hấp phụ H (%) (ppm) chuối (mg/g) phụ (mg/g) 10 1,260 63,00 10 1,315 65,75 10 1,589 79,45 10 1,479 73,97 10 10 1,425 71,23 12 10 1,425 71,23 13 10 1,397 69,86 0,027 q (mg/g) 1.5 0.5 0 10 12 14 pH Đồ thị 4.2 Ảnh hưởng pH đến hấp phụ Cu2+ 35 Nhận xét: Trong khoảng pH = đến pH = 13 khả hấp phụ ion Cu2+ vỏ chuối cao pH = 6, khoảng pH xảy trình hấp phụ tốt khoảng pH = đến pH = Điều cho thấy, pH giảm khả hấp phụ vỏ chuối giảm, ngược lại, pH tăng khả hấp phụ vỏ chuối tăng Điều giải thích sau: Trong mơi trường acid mạnh, phần tử chất hấp phụ chất bị hấp phụ mang điện tích dương đó, lực tương tác phần tử lực đẩy tĩnh điện Hơn nữa, nồng độ ion H+ cao, nên xảy cạnh tranh với cation trình hấp phụ, điều dẫn tới kết hấp phụ vật liệu giảm Tương tự, pH tăng, điều đồng nghĩa với việc ion H+ giảm, nồng độ cation không đổi, cạnh tranh cation khơng cịn pH thấp dẫn đến hấp phụ vỏ chuối hiệu 4.2 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ ion Cu2+ vỏ chuối Sau tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ Cu2+ vỏ chuối, kết ghi nhận đầy đủ bảng sau: 36 Bảng 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ ion Cu2+ vật liệu từ vỏ chuối Nồng độ Cu ban đầu Nhiệt độ dung dịch mẫu giả (ppm) Hàm lượng Hàm lượng Cu có sẵn Cu vỏ Hiệu suất hấp vỏ chuối hấp phụ H (%) chuối (mg/g) phụ (mg/g) 20 10 1,068 53,42 40 10 1,479 73,97 50 10 1,452 72,60 60 10 1,452 72,60 70 10 1,397 67,12 0,027 q (mg/g) 1.5 0.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Nhiệt độ (oC) Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hấp phụ ion Cu2+ vật liệu từ vỏ chuối Nhận xét: Trong khoảng nhiệt độ khảo sát từ 20oC đến 70 oC giá trị nhiệt độ 40oC, vỏ chuối có khả hấp phụ Cu2+ cao Từ giá trị nhiệt độ50oC, trình hấp phụ giảm dần, điều giải thích hấp thụ trình 37 tỏa nhiệt trường hợp hấp phụ vật lý hay hấp phụ hóa học, đồng thời hấp phụ trình thuận nghịch Khi nhiệt độ tăng, cân chuyển dịch theo hướng giảm khả hấp phụ Tuy nhiên, nhiệt độ 20oC, thấp 40 oC hiệu suất trình hấp phụ thấp Nguyên nhân trình hấp phụ cần nhiệt độ để kích thích nhóm chức, phân tử bề mặt vỏ chuối, đồng thời nhiệt độ kích thích cation Ở 20 oC, nhóm chức, phân tử bề mặt hấp phụ cation chưa kích thích, đó, hiệu suất hấp phụ thấp [3] 4.3 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ đến q trình hấp phụ Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến khả hấp phụ vỏ chuối phương pháp xác định mật độ quang vỏ chuối sau cho hấp phụ dung dịch Cu2+ nồng độ khác Bảng 4.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến khả hấp phụ Cu2+ vỏ chuối Nồng độ Cu Nồng độ (ppm) ban đầu dung dịch mẫu giả (ppm) Hàm lượng Hàm lượng Cu có sẵn Cu vỏ Hiệu suất hấp vỏ chuối hấp phụ H (%) chuối (mg/g) phụ (mg/g) 0,5 1,0 0,082 41,00 2,5 2,5 0,356 60,00 5,0 5,0 0,685 68,5 10 10 1,534 76,71 15 15 1,452 75,80 20 20 1,260 71,24 0,027 38 100 H% 80 60 40 20 0 10 15 20 25 C0 (ppm) Đồ thị 4.4 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cu2+ đến trình hấp phụ Nhận xét: Trong thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cu2+ đến khả hấp phụ vỏ chuối Các nồng độ Cu2+ khảo sát từ ppm đến 20 ppm Kết thực nghiệm cho thấy vật liệu hấp phụ cao nồng độ dung dịch Cu2+ 10 ppm, từ giá trị nồng độ 10 ppm trở đi, khả hấp phụ có giảm khơng đáng kể dần đạt đến trạng thái cân Nguyên nhân ban đầu, nồng độ thấp, cation Cu2+ chưa thể lắp đầy “khoảng trống” bề chất hấp phụ Do đó, giai đoạn tăng nồng độ dung dịch Cu 2+ từ 0,5 ppm đến 10 ppm hiệu hấp phụ tăng rõ rệt Khi đến thời điểm “khoảng trống” lắp đầy cation Cu2+ dù có tăng nồng độ dung dịch đến đâu, hiệu hấp phụ tăng trình đạt trạng thái cân [4] 4.4 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến q trình hấp phụ Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ vỏ chuối cho vỏ chuối hấp phụ dung dịch Cu2+ 10 ppm 39 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ Nồng độ Cu Thời gian (phút) ban đầu dung dịch mẫu giả (ppm) Hàm lượng Hàm lượng Cu có sẵn Cu vỏ Hiệu suất hấp vỏ chuối hấp phụ H (%) chuối (mg/g) phụ (mg/g) 20 10 0,164 8,22 40 10 0,247 12,33 60 10 1,26 63,01 80 10 1,342 67,12 120 10 1,479 73,97 180 10 1,479 73,97 200 10 1,452 72,60 0,027 80 H% 60 40 20 0 50 100 150 200 250 Thời gian (phút) Đồ thị 4.5 Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ Nhận xét: Trong thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình hấp phụ Cu 2+ thể đầy đủ đồ thị (4.4), hấp phụ tăng rõ rệt 40 từ khoảng thời gian 40 phút, 60 phút, 80 phút Sau giai đoạn 80 phút, trình gần đạt ổn định Điều giải thích ban đầu, vị trí “hoạt động” bề mặt chất hấp phụ trống, nên ion Cu2+ dễ dàng nhanh chóng lắp đầy khoảng trống Tuy nhiên, theo thuyết hấp phụ đẳng nhiệt, phần tử cation Cu2+ sau gắn vào vị trí “hoạt động” bề mặt chất hấp phụ di chuyển ngược lại, đó, thời gian ngắn, cation Cu2+ chưa có đủ thời gian để lắp đầy “khoảng trống” Khi thời gian đủ dài, kết thí nghiệm đề tài 60 – 80 phút, xem khoảng thời gian đủ dài để tất “khoảng trống” lắp đầy cation Cu2+ Ngược lại, thời gian đủ dài, lượng cation Cu2+ tích tụ bề mặt chất hấp phụ nhiều tốc độ di chuyển ngược lại lớn, nên hiệu hấp phụ gần không tăng dần tiến đến đạt trạng thái cân [5] 4.5 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng kích thước vỏ chuối đến trình hấp phụ Bảng 4.6 Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng kích thước vỏ chuối đến q trình hấp phụ Nồng độ Cu Kích thước ban đầu vỏ chuối dung (mm) dịch mẫu giả (ppm) Hàm lượng Hàm lượng Cu có sẵn Cu vỏ Hiệu suất hấp vỏ chuối hấp phụ H (%) chuối (mg/g) phụ (mg/g) 0.5 10 1,479 73,97 1,0 10 1,479 73,97 2,0 10 1,534 76,71 5,0 10 1,369 68,49 7,0 10 1,260 63,01 10 10 1,260 63,01 0,027 41 100 H % 80 60 40 20 0 10 12 Kích thước (mm) Đồ thị 4.6 Ảnh hưởng kích thước vật liệu đến trình hấp phụ Nhận xét: Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng kích thước vỏ chuối đến hiệu xử lí Cu2+ cho thấy q trình hấp phụ đạt hiệu đáng kể kích thước vỏ chuối khoảng - 2mm, điều giải thích tăng diện tích tiếp xúc chất bị hấp phụ bề mặt chất hấp phụ [5] 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố hóa học (pH, nồng độ Cu2+), yếu tố vật lý (nhiệt độ, thời gian), kích thước vỏ chuối từ kết thực nghiệm thu được, rút kết luận: Trong khoảng pH khảo sát (pH = – pH = 13) giá trị pH = 6, vỏ chuối có khả hấp phụ Cu 2+ cao Trong khoảng giá trị nồng độ khảo sát (0,5 ppm – 20 ppm) giá trị nồng độ Cu2+ 10 ppm, vỏ chuối có khả hấp phụ Cu2+ nước cao Trong khoảng nhiệt độ khảo sát (20oC – 70oC), giá trị nhiệt độ 40 oC vỏ chuối hấp phụ Cu2+ hiệu Trong khoảng thời gian khảo sát (20 phút – 40 phút), sau 120 phút khoảng thời gian đủ để vỏ chuối đạt trạng thái cân hấp phụ đồng nghĩa với việc khả hấp phụ cao Trong khoảng kích thước vỏ chuối khảo sát (0,5 mm – 10 mm), kích thước vỏ chuối từ 1mm – mm vỏ chuối hấp phụ Cu2+ nước cao 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn điều kiện thí nghiệm khơng cho phép nên xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu số nội dung liên quan đến đề tài Khảo sát khả hấp phụ Pb 2+ nước vỏ chuối Thăm dò ứng dụng vào thực tế để xử lý Pb nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+ va Pb2+ môi trường nước loại vỏ chuối Việt Nam So sánh hiệu loại chuối việc hấp phụ ion nước thải 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Văn Cát (2002) Hấp phụ trảo đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thùy Dương (2008) Nghiên cứu khả hấp phụ mội số ion kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dị xử lý mơi trường Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học Cơng nghệ Tp.HCM, Việt Nam Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Công Hào (2012) Đánh giá khả hấp phụ kim loại nặng Cr6+ màu nước thải dệt nhuộm cũa bã cà phê Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Môi trường, Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, Việt Nam Trần Tứ Hiếu (2003) Phân tích trắc quang phổ hấp thu UV – Vis Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Từ Văn Mặc (2000) Phân tích hóa lý Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000) Các phương pháp phân tích kim loại nước nước thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Tp.HCM Tài liệu Tiếng Anh M A Hossain, H H Ngo*, W S Guo and T V Nguyen, 2007 Biosorption of Cu(II) From Water by Banana Peel Based Biosorbent: Experiments and Models of Adsorption and Desorpti Centre for Technology in Water and Wastewater, School of Civil and Environmental Engineering, University of Technology Sydney, Broadway, Australia 44 Tài liệu từ internet http://www.indian.com http://www.Suckhoedoisong.vn 10 http://agro.vn 11 http://Tulieu.violet.vn 12 http://vi.wikipedia.org 13 www.rauhoaquavietnam.vn 14 vi.scribd.com 15 hppt://www.linkedin.com 45 ... CuSO4.5H2O Trung Quốc Natri hydroxit NaOH Trung Quốc Nước cất H2 O Phịng thí nghiệm 3.3.3  Dụng cụ thi? ??t bị Thi? ??t bị: Lò nung, máy đo quang phổ UV – Vis, tủ Hood, máy sấy, bể điều nhiệt, cân phân tích... chỉnh pH = – pH = Bổ sung thêm mL thuốc thử dithizon/CHCl3, để yên vòng 15 phút, dùng phiễu chiết chiết pha dung mơi có chứa thuốc thử Cu phản ứng với dithizon, tiến hành đo bước sóng 550 nm Ghi... nghiên cứu xử lý kim loại nặng (Cu, Zn, Pb…) nước thải vật liệu hấp phụ có giá thành thấp, thân thi? ??n với môi trường tận dụng từ phụ phẩm công nghiệp vấn đề nhiều nhà khoa học nước quan tâm Chuối

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan