1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẦN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ NHƯ CÂU VỀ NGUÔN NƯỚC TẠI VÙNG NGẠP SÂU ĐBSCL

65 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1:PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL

    • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

      • 1.1.1 Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Địa hình – Địa mạo

      • 1.1.3. Đặc điểm khí hậu

      • 1.1.4. Đặc điểm đất đai

    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN, THỦY LỢI VÙNG NGẬP LŨ

      • 1.2.1 Tính chất vng ngập lũ

      • 1.2.2. Đặc điểm chính của lũ

      • 1.2.3. Truyền lũ v thốt lũ

    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NGẬP LŨ

      • 1.2.1. Tổng quan

      • 1.2.2. Đặc điểm về dân số

      • 1.2.3. Tình hình pht triển kinh tế, x hội

      • 1.2.4. Xu hướng phát triển kinh tế nông thôn

      • 1.2.5. Hiện trạng cơ cấu kinh tế vùng ngập lũ

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL

    • 2.1. NƯỚC MƯA

    • 2.2. NƯỚC MẶT

    • 2.3. NƯỚC NGẦM

    • 2.4. THÓI QUEN SỬ DỤNG NƯỚC CỦA DÂN CƯ

    • 2.5. TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN

  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ NHU CẦU VỀ NGUỒN NƯỚC TẠI VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL

    • 3.1. CÁC NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN

      • 3.1.1. Nước mưa

      • 3.1.2 Nước mặt

      • 3.1.3 Nước ngầm

    • 3.2. CÁC NGUYÊN NHÂN DO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

      • 3.2.1 Nước mưa

      • 3.2.2 Nước mặt

      • 3.2.3 Nước ngầm

    • 3.3. ĐÁNH GIÁ SỰ SẴN SÀNG CỦA NGUỒN NƯỚC

      • 3.3.1 Nước mưa

      • 3.3.2 Nước mặt

      • 3.3.3 Nước ngầm

  • CHƯƠNG 4: BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC VỤCẤP NƯỚC CHO VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL

    • 4.1. BẢO VỆ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC

    • 4.2. VỀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC

    • 4.3. VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC

    • 4.4. KẾT HỢP KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TỔNG HỢP TIÀ NGUYÊN NƯỚC

      • 4.4.1. Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ cấp nước sạch.

      • 4.4.2. Các giải pháp kỹ thuật và công nghệ giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn tránh gây ô nhiễm các nguồn nước

      • 4.4.3. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước

    • 4.5. BAN HÀNH CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ NƯỚC SẠCH VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT

      • 4.5.1 Xy dựng chính sách phát triển cấp nước sạch

      • 4.5.2. Lập các mục tiêu về nước sạch cho vùng ngập sâu.

      • 4.5.3. Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về nước sạch và vệ sinh môi trườngnông thôn

      • 4.5.4. Xây dựng các qui chế về nước sạch

      • 4.5.5. Quy hoạch nông thôn vùng ngập sâu gắn với các mục tiêu lâu dài về pháttriển cấp nước sạch

    • 4.6. NGUỒN VỐN VÀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH KINH TẾ

      • 4.6.1. Thực hiện xã hội hóa việc cung cấp nước sạch cho vùng ngập sâu

      • 4.6.2. Từng bước áp dụng các công cụ chính sách kinh tế trong lĩnh vực cung cấpnước sạch và quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

      • 4.6.3. Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển cấp nước sạch và bảo vệ nguồn nước cấp ởvùng ngập sâu

    • 4.7. GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ NƯỚC SẠCH VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

      • 4.7.1. Mục tiêu của Thông tin - Giáo dục - Truyền thông

      • 4.7.2. Nội dung của Thông tin- Giáo dục - Truyền thông

      • 4.7.3. Các nguyên tắc và hoạt động chính

      • 4.7.4. Sự tham gia của cộng đồng

    • 4.8. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

    • 4.9. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CẤP NƯỚC CHO VÙNG NGẬP SÂU

      • 4.9.1. Bảo vệ các nguồn nước mặt và nước dưới đất phòng chống ô nhiễm do phân, rác, nước thải do sinh hoạt và các chuồng trại chăn nuôi

      • 4.9.2. Phòng chống nhiễm mặn, nhiễm phèn do các công trình thủy lợi và chống lũ

      • 4.9.3. Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, giảm tỉ lệ mắc bệnh liên quan đến nguồn nước ô nhiễm

      • 4.9.4. Hạn chế ô nhiễm do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón trong nông nghiệp

      • 4.9.5. Đảm bảo cung cấp nước sạch cho dân vùng ngập lũ trong mùa lũ

      • 4.9.6. Hạn chế ô nhiễm do chất thải sinh hoạt (phân, rác, nước thải) trong điều kiện lũ lụt kéo dài

      • 4.9.7.. Hạn chế ô nhiễm do xác người và súc vật chết trong và sau lũ lụt

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

CÁC CHỮ VIẾT TẮT  BOD Chỉ số oxy sinh hóa BVMT Bảo vệ mơi trường CEFINA Trung tâm Cơng nghệ Quản lý môi trường COD Chỉ số oxy hóa học DO Chỉ số oxy hịa tan ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười EPA Cục bảo vệ môi trường Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý KHCN&MT Khoa học, Công nghệ Môi trường KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất SS Hàm lượng chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TGLX Tứ giác Long Xuyên UNICEF Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng ngập sâu ĐBSCL 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng ngập sâu ĐBSCL CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL 24 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ NHU CẦU VỀ NGUỒN NƯỚC TẠI VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL 33 CHƯƠNG 4: BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC PHỤC VỤ CẤP NƯỚC CHO VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng diện tích tự nhiên 36.399 km2, dân số gần 17 triệu người, bao gồm 13 tỉnh, thành: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, Kiên Giang Tp Cần Thơ Vùng ĐBSCL hệ thống sinh thái kinh tế mở chịu tác động thượng nguồn sơng Mê Kơng biển Vì vậy, vùng mang đặc điểm chung toàn Vùng đồng trũng ven biển hay bán đảo có nhiều đặc điểm đặc trưng lũ lụt, chua phèn, mặn … ĐBSCL đứng thứ số 30 đồng lớn giới, chiếm khoảng 12% diện tích nước Chế độ nước sông ĐBSCL chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn Mùa lũ thường kéo dài 5-6 tháng, từ tháng VII đến tháng XI, XII Lũ lên từ từ hàng năm đỉnh lũ thường xuất vào tháng IX, X Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 70-80% lượng dòng chảy năm, riêng ba tháng có dịng chảy lớn chiếm khoảng 59% Thời gian giải hậu sau lũ kéo dài khoảng 2-3 tháng kể từ lũ rút Diện tích có lũ chiếm khoảng 1,6 triệu (chiếm khoảng 40% diện tích tồn vùng), dân số vùng ngập lũ khoảng triệu người (chiếm khoảng 53% dân số toàn vùng) Vùng ngập lũ bao gồm 60 huyện (trên tổng số 99 huyện) thuộc tỉnh (trong tổng số 13 tỉnh ĐBSCL) Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre Nơi lũ sâu m, nông 0,5 m Bốn tỉnh bị lũ nặng là: Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang An Giang Vùng lũ ĐBSCL nằm phạm vi tọa độ từ 9030 – 11o00 vĩ độ Bắc từ 104030 – 106030 kinh độ Đơng: - Phía Tây Tây Bắc giáp biên giới Việt Nam – Campuchia, Vịnh Thái Lan - Phía bắc sơng Vàm Cỏ Đơng - Phía Đơng kênh Chợ Gạo (Tiền Giang), kênh Giao Hòa, Chẹt Sậy – Mỏ Cày (Bến Tre) sơng Măng Thít, kênh Cái Vồn (Vĩnh Long) - Phía Nam kênh Lái Hiếu (Hậu Giang), sông Cái Lớn (Kiên Giang) Vùng ngập sâu bao gồm: Vùng tứ giác Long Xuyên Vùng Đồng Tháp Mười: - Vùng tứ giác Long Xuyên: Nằm phía Tây Bắc ĐBSCL, diện tích 490.000 Ha, cao độ địa hình 0,25 – 2,0m Gồm tiểu vùng phía Đông kênh Trà Sư – Tri Tôn (270.000 Ha) vùng Tứ Giác Hà Tiên (220.000 Ha); Dân cư gần triệu dân Lũ vào theo hướng: Qua biên giới vào Cầu kênh Vĩnh tế (2.500 m3/s); Từ Sơng Hậu (400 – 700 m3/s) Lũ thóat theo hướng: biển Tây, Sông Hậu, vào vùng Tây sông Hậu - Vùng Đồng Tháp Mười: Giới hạn Biên giới Việt Nam – Campuchia, sông Vàm Cỏ Đơng, Quốc lộ Sơng Tiền Diện tích 716.000 Lũ vào theo hướng: Qua Biên giới: 7.000 – 9.000 m3/s; Từ sông Tiền: 200 – 500 m3/s Thóat lũ theo hai hướng: sơng Vàm Cỏ theo cống Ql 30 QL 1A Nước vấn đề cấp bách nhiều nơi, nhiều vùng đặc biệt vùng lũ ĐBSCL Vấn đề cấp nước sinh hoạt chưa lũ cho vùng lũ ĐBSCL nhìn chung vấn đề nan giải nguồn nước nơi nhiều vùng nhiễm mặn, phèn, nitrat ô nhiễm hoạt động phát triển kinh tế xã hội việc cấp nước sinh hoạt vùng lũ ĐBSCL sau lũ vấn đề nan giải nguồn nước bị ô nhiễm xảy xáo trộn chất lượng nguồn nước Tuy vùng có hệ thống kênh rạch chằng chịt nơi có số lượng nước cao nguồn nước hạn chế Vấn đề đặt là: phải bảo vệ nguồn nước trước, sau lũ để sẵn sàng cách tốt làm nguồn nước cấp cho sinh họat Do thực đề tài”Bước đầu nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ cấp nước cho vùng ngập sâu ĐBSCL” việc làm cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích Trên sở điều kiện đặc thù vùng ngập sâu ĐBSCL, thời gian sau lũ, Đề tài Bước đầu nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ cấp nước nhằm sẵn sàng, cách tốt có thể, làm nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt Đối tượng nghiên cứu - Vùng ngập sâu: vùng Tứ giác Long Xuyên vùng Đồng Tháp Mười - Nguồn nước tốt cấp cho sinh hoạt: Nguồn nước nước mặt, nước ngầm và/hoặc nước mưa vùng ngập sâu - Nước cấp cho sinh hoạt: nước phải trong, không màu, không mùi, không chứa mầm bệnh chất độc hại Và phù hợp tiêu chuẩn nước (Ban hành theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) - Các giải pháp Quản lý tổng hợp nguồn nước phục vụ cấp nước: Quản lý giảm thiếu tất tác động tự nhiên kinh tế xã hội đến nguồn nước nhằm sẳn sàng cách tốt cấp nước cho sinh họat Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sau ứng dụng để thực đề tài: - Phương pháp xử lý số liệu thống kê: Phương pháp sử dụng để phân tích yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội vùng ngập sâu ĐBSCL - Phương pháp lấy mẫu, phân tích mơi trường: Phương pháp sử dụng để lấy mẫu, phân tích, đánh giá trạng mơi trường, đặc biệt chất lượng nước sau lũ Phương pháp sử dụng để đánh giá hiệu giải pháp cấp nước triển khai - Phương pháp lập phiếu điều tra: Phương pháp sử dụng để điều tra trạng công nghệ cấp nước, nhu cầu sử dụng nước yếu tố liên quan khác giới, nhận thức, khả xã hội hóa cơng tác cấp nước… - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp sử dụng để phân tích sở pháp lý, chế sách phục vụ cho việc đề xuất giải pháp quản lý, công nghệ cấp nước sinh hoạt vùng ngập sâu việc triển khai mở rộng giải pháp - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh đánh giá chất lượng nguồn nước, chất lượng nước cấp sinh hoạt tiêu chuẩn quy định (Tiêu chuẩn Việt nam, Tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới…) - Phương pháp Xác định ngưỡng khai thác tài nguyên nước: Phương pháp sử dụng để đánh giá tính tốn số lượng nước khai thác phục vụ mục đích cấp nước mà khơng gây tác động đến chất lượng, số lượng nước vấn đề khác liên quan Nội dung nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng ngập sâu ĐBSCL - Phân tích, đánh giá trạng nguồn nước vùng ngập sâu ĐBSCL - Phân tích ngun nhân gây nhiễm nguồn nước vùng ngập sâu, đánh giá sẵn sàng nguồn nước - Phân tích nhu cầu số lượng chất lượng nước, khả đáp ứng cho vùng ngập sâu - Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ cấp nước cho vùng ngập sâu ĐBSCL CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGẬP SÂU ĐBSCL 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phần cuối lnh thổ Việt Nam, thuộc hạ lưu vực sơng Mê Kơng, có diện tích rộng 3,9 triệu (bằng 12% so với nước), có 2,9 triệu sử dụng nơng nghiệp (bằng 31,7% so với diện tích sử dụng nông nghiệp nước) Vùng lũ ĐBSCL nằm phạm vi tọa độ từ 9030 – 11o00 vĩ độ Bắc từ 104030 – 106030 kinh độ Đông: - Phía Ty v Ty Bắc gip bin giới Việt Nam – Campuchia, Vịnh Thi Lan - Phía bắc l sơng Vm Cỏ Đơng - Phía Đơng kênh Chợ Gạo (Tiền Giang), kênh Giao Hịa, Chẹt Sậy – Mỏ Cy (Bến Tre) v sơng Măng Thít, kênh Cái Vồn (Vĩnh Long) - Phía Nam l knh Li Hiếu (Hậu Giang), sơng Ci Lớn (Kin Giang) Vng ngập su bao gồm: Vng tứ gic Long Xuyn v Vùng Đồng Tháp Mười: - Vùng tứ giác Long Xuyên: Nằm phía Tây Bắc ĐBSCL, diện tích 490.000 ha, cao độ địa hình 0,25 – 2,0m Gồm tiểu vng phía Đơng kênh Trà Sư – Tri Tôn (270.000 ha) vùng Tứ Giác Hà Tiên (220.000 ha); Dân cư gần triệu dân Lũ vào theo hướng: qua biên giới vào Cầu kênh Vĩnh tế (2.500 m3/s); từ sơng Hậu (400 – 700 m3/s) Lũ thoát theo hướng: biển Đông, sông Hậu, vào vùng Tây sông Hậu - Vùng Đồng Tháp Mười: Giới hạn Biên giới Việt Nam – Campuchia, sông Vàm Cỏ Đông, Quốc lộ Sơng Tiền Diện tích 716.000 Lũ vào theo hướng: Qua Biên giới: 7.000 – 9.000 m3/s; Từ sơng Tiền: 200 – 500 m3/s Thóat lũ theo hai hướng: sông Vàm Cỏ theo cống Ql 30 QL 1A 1.1.2 Địa hình – Địa mạo Vùng ngập lũ ĐBSCL nằm vùng thượng lưu châu thổ Địa hình tồn vng mang tính chất đặc trưng vùng đồng Các vùng địa hình chính, tương ứng với kiểu địa mạo phân thành vùng sau: -Vùng thềm phù sa cổ: từ biên giới Campuchia thuộc Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang có độ cao từ 2,0m – 4,0m, có khuynh hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam -Vùng đê tự nhiên ven sông: phân bố chủ yếu theo hai bờ sông Tiền sông Hậu, cao độ trung bình 1,5m – 2,0m -Diện tích giồng, gị: phn bố rải rc nội đồng, chủ yếu vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) Tứ giác Long Xuyên (TGLX), có nguồn gốc giồng cổ, cao độ trung bình 1,5m – 2,0m -Vùng bưng sau đê, đồng lũ: chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất, phân bố sau vùng đê tự nhiên gồm: vùng sông Tiền, sông Hậu, vùng trũng ĐTM, Tây Nam sông Hậu TGLX Các vùng có cao độ trung bình khoảng 0,5m – 1,0m Ring vng sơng Vm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây có cao độ trung bình 0,5m -Vng ven biển: với cc kiểu bi bồi, đồng ven biển đầm lầy mặn, phân bố dọc theo bờ biển Kiên Giang có cao độ trung bình 0,5m Trong cc khu vực nĩi trn cịn cĩ số diện tích nhỏ cc lung, bo, l vng trũng, vết tích cc sơng cổ, cc vng đất thấp nội đồng, bồi tích phù sa, có độ cao thấp 0,5m 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Vùng ngập lũ ĐBSCL nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao ổn định Nhiệt độ trung bình năm khoảng 29,60C, biên độ nhiệt hàng năm trung bình l 30C, tháng có nhiệt độ trung bình cao l thng (28,80C) tháng có nhiệt độ trung bình thấp l thng (25,60C) Nhiệt độ tối đa tuyệt đối ghi nhận 400C (tháng 4, 1912) nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối 13,80C (thng 1, 1937) Vùng ĐBSCL thuộc vĩ độ thấp, độ dài ngày lớn Trong mùa khơ, số nắng trung bình l – giờ/ngy, đạt khoảng 200 giờ/tháng Vào mùa mưa, vân lượng cao (trung bình – 7/10), số nắng trung bình – giờ/ngy, khoảng 120 – 160 giờ/thng Số nắng nhiều, nhiệt độ cao nên lượng xạ nhận lớn, trung bình hng năm 130 – 150 kcal/cm2 Do chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa, từ tháng đến tháng 11 có hướng gió thịnh hành hướng Tây Nam, mang theo nhiều nước gây mưa Từ tháng 12 đến tháng có gió Đơng Bắc, tốc độ gió trung bình 3m/giy Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1.200mm đến 2.500mm Có chênh lệch r tổng lượng mưa trung bình năm theo khu vực Lượng mưa có khuynh hướng tăng dần phía Tây Nam, vùng có lượng mưa thấp (< 1.250mm) Vĩnh Hưng (Long An), Đồng Tháp, Cai Lậy, Cái Bè (Tiền Giang) Vùng có lượng mưa cao (> 2.250mm) vùng ven biển phía Tây Rạch Giá (Kiên Giang) Khu vực cịn lại cĩ lượng mưa trung bình từ 1.500mm đến 2.000mm Lượng mưa phân bố theo mùa r rệt, ma khơ từ thng 11, 12 đến tháng 4, (từ – tháng) Những tháng 1, 2, mùa khô hạn nhất, độ ẩm tương đối thấp, 75% Mùa mưa từ tháng 4, tháng 11, 12, 90% tổng lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian Số ngày mưa trung bình khoảng 105 – 160 ngày/năm Độ ẩm tương đối cao, vào tháng 10 (> 90%) Nhìn chung, đặc điểm khí hậu khơng có phân hóa r rệt trn phạm vi tồn vng (nhoại trừ lượng mưa) Các yếu tố nhiệt độ, xạ dồi thuận lợi cho phát triển sinh vật Lượng mưa có ảnh hưởng quan trọng phân mùa Lượng mưa tập trung nên dễ gây úng ngập, đồng thời ảnh hưởng thủy chế sông Cửu Long, nên khoảng thời gian mùa mưa trùng với mùa lũ Trong mùa mưa, lượng nước dư thừa, trở thành yếu tố hạn chế, vào mùa khô, khô hạn yếu tố có tác động quan trọng lên hoạt động sống sinh vật 1.1.4 Đặc điểm đất đai Do nguồn gốc địa chất khác nhau, tiến trình pht triển khơng đồng nên đất đai vùng ngập lũ bao gồm nhiều loại: a.Nhóm đất phong hóa: diện khu vực núi Thất Sơn, Hịn Đất, Kiên Lương, Hà Tiên đất phong hóa chủ yếu từ granit Thành phần sa cấu nhẹ, màu sáng, phì nhiu, số nơi có đá lộ b.Nhóm đất xám: phong hóa từ trầm tích Pleistocen, phân bố theo đới phù sa cổ Có phân hóa mặt địa hình, hình thnh cc loại đất xám điển hình; đất xám màu bạc, đất xám mùn đất xám nhiễm phèn c.Nhóm đất cát giồng: hình thnh từ cc giồng ct cổ trầm tích biển giĩ Đất có sa cấu nhẹ, bạc màu, số nơi giồng nằm phủ lên lớp đầm lầy biển có khả sinh phèn Vì thế, số điều kiện, lớp đất bị nhiễm phèn d.Nhóm đất phù sa: tùy theo q trình hình thnh v pht triển cĩ cc loại sau: -đất phù sa chưa phân hóa (phù sa bi bồi): phn bố dọc theo vng đê tự nhiên ven sông -đất phù sa loang lỗ: diện vùng có địa hình cao, thủy tốt, thống khí, đất phát triển mạnh, đất sét chặt, phẫu diện có tầng B phát triển với đốm vệt loang lỗ vàng đỏ -đất phù sa gley: phân bố trầm tích đầm lầy sơng, vùng địa hình thấp sau đê sông, đất sét chặt, thủy cấp cao tạo thành tầng khử khơng liên tục e.Nhóm đất phèn: chiếm phần lớn diện tích địa hình trũng vng ngập lũ, cĩ nguồn gốc từ cc trầm tích đầm lầy biển với hàm lượng pyrit cao tầng sinh phn, gồm cc nhĩm sau: -đất phèn tiềm tàng: có số diện tích vùng nội đồng ĐTM, TGLX Phần lớn bị xáo trộn chuyển thành nhóm phèn hoạt động -đất phèn hoạt động: tùy mức độ phát triển độ sâu xuất tầng sinh phn v tầng phn (Jarosit), cĩ thể phn thnh cc nhĩm: phn nhẹ, phn trung bình, phn nặng Một thnh phần đáng kể diện tích đất phèn vùng ven biển bị nhiễm mặn theo mùa: đất phèn mặn f.Nhóm đất mặn: hình thnh từ cc vng đất bồi ven biển, ngập triều biển thường xuyên 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN, THỦY LỢI VÙNG NGẬP LŨ 1.2.1 Tính chất vng ngập lũ ĐBSCL phần cuối sông lớn giới: - Đứng hàng thứ tổng lượng dịng chảy năm: Wnăm = 430 tỷ m3 - Đứng hàng thứ 12 chiều dài sơng chính: L = 4200 km - Đứng hàng thứ 21 diện tích lưu vực: F = 744.0100 km2 Phần diện tích đồng châu thổ sơng Mê Kơng phía Việt Nam chiếm 40.000 km2 , đó: - Chiều di sơng chính: L = 230 km - Chiều dài đường bờ biển Đông: L = 400 km - Chiều dài đường bờ biển Tây: L = 350 km Hàng năm nước lũ sông Mê Kông tràn gây ngập lụt kéo dài vùng rộng lớn, triệu hecta đất đai nước Campuchia Việt Nam, phần ngập nước phía Việt Nam 1.632.000 ha, bao gồm đất đai tỉnh: Đồng Tháp, An Giang, Long An, Kiên Giang, Cần Thơ, Tiền Giang Vĩnh Long, Bến Tre Phạm vi vùng nghiên cứu giới hạn bởi: - Phía Bắc l bin giới Việt Nam – Campuchia; - Phía Đơng Đơng Nam sơng Vàm Cỏ Đơng quốc lộ 1; - Phía Nam trục: Sơng Tiền – K.Măng Thít – Vị Thanh; - Phía Ty v Ty Nam l trục: Vị Thanh – Rạch Gi – H Tin Trong phạm vi trên, đ xc định diện tích ngập lúc đỉnh lũ theo tần suất sau: Bảng 1: Diện tích vùng ngập đỉnh lũ theo tần suất Tần suất 1% Diện tích (ha) Khơng ngập Ngập nơng: 3m 1632000 Tỉ lệ % Tần suất 10% Diện tích (ha) Tỉ lệ % Tần suất 20% Diện tích (ha) 7968 Tỉ lệ % 0,5% Tần suất 50% Diện tích (ha) Tỉ lệ % 0,3% 7441 0,3% 7441 0,5% 5,3% 403371 24,7% 462401 28,3% 403371 5,3% 59,3% 871003 53,4% 857053 52,5% 871003 59,3% 25,0% 314778 19,3% 286633 17,6% 314778 25,0% 10,1% 35407 2,2% 100% 1632000 100% 18305 1,1% 1632000 100% 10,1% 35407 1632000 100% Tổng cộng Vùng ngập lũ ĐBSCL phân chia thành vùng lớn: vùng ĐTM, vùng TGLX, vùng Tây sông Hậu vùng sông Tiền – sông Hậu Các giồng đất cao án ngự phía Nam làm cho ĐTM có dạng ngập lũ kín Vùng sơng Tiền – sơng Hậu có địa hình lồng mng, cao dọc sơng, vùng thấp trũng Vùng TGLX Tây sơng Hậu có địa hình thấp dần từ sơng Hậu phía Vịnh Thi Lan, cĩ dạng đồng ngập lũ hở Vùng ngập lũ ĐBSCL vùng nông nghiệp quan trọng Tổng dân số 9.615.744 người (chiếm 59,2% dân số ĐBSCL), dân thành thị chiếm 19,2%, thường vo lc truyền thơng trực tiếp; Cc kiện đặc biệt ngày phát động, biểu diễn ca nhạc, thi, đóng kịch; Sử dụng truyền thơng đại chúng, bao gồm chương trình ti vi, radio, loa phóng thanh, tạp chí Truyền thơng trực tiếp cấp làng xã địa phương đóng vai trị quan trọng cơng tác Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng Vì thế, cần thiết lập đội ngũ tuyên truyền viên nước bảo vệ nguồn nước địa phương, đồng thời tập trung tập huấn cho họ nội dung kỹ truyền thông nhằm giúp họ thực tốt công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng Nên bổ sung cho truyền thông trực tiếp thêm phương tiện truyền thông khác, kể thông qua kiện đặc biệt buổi diễn ca nhạc, thi, đóng kịch Nên tập trung khơng nâng cao dân trí/ý thức người dân mà cần trọng vào việc cải thiện hành vi Các ấn phẩm: Phát triển tài liệu truyền thông cho đối tượng khác phù hợp với giá trị, thái độ, niềm tin, lối sống, trình độ học vấn, lứa tuổi… Cần ưu tiên cung cấp cho tuyên truyền viên tuyến sở đầy đủ thông tin tài liệu thích hợp với chất lượng tốt, dùng lâu dài Nên có nhiều sản phẩm nghe nhìn cho trẻ em hay nhân dân vùng có trình độ dân trí thấp Truyền thơng đại chúng: Các phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, ti vi nên trọng sử dụng Đồng thời có kế hoạch hỗ trợ, đào tạo nâng cao nhận thức đội ngũ phóng viên viết lĩnh vực nước vệ sinh môi trường Tiếp thị xã hội: để thúc đẩy nhu cầu xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hành hành vi vệ sinh đặc biệt hành vi rửa tay xà phịng v nước 4.7.3.2 Lồng ghép nội dung, tập trung vào truyền thông thay đổi hành vi Nguyên tắc lồng ghép tạo điều kiện cho người dân lúc tiếp cận với nhiều loại thơng tin mà họ cần, sở giúp họ đưa định hợp lý Hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông phải lồng ghép chặt chẽ vào hoạt động liên quan tới tài chính, kỹ thuật thể chế Bên cạnh đó, cần tập trung tổ chức hoạt động nhằm thay đổi hành vi người dân việc sử dụng nước sạch, bảo vệ môi trường, nguồn nước, giữ gìn vệ sinh cơng cộng v vệ sinh c nhn 4.7.3.3 Mở rộng giáo dục sức khoẻ hình thức giải trí cho trẻ em Trọng tâm việc giáo dục sức khoẻ cho trẻ em tổ chức hoạt động x hội hay ngoại khố thi viết, vẽ, sáng tác, kể chuyện, biểu diễn văn nghệ, trị chơi… chiến dịch truyền thông hàng năm hay hoạt động ngoại khoá thường xuyên Giáo viên cần đào tạo khuyến khích sử dụng phương pháp giáo dục tích cực lấy học viên làm trung tâm, đồng thời sử dụng tài liệu nghe nhìn hỗ trợ 4.7.3.4 Xem xét khác biệt tập trung vào khu vực khó khăn Những đặc thù tập quán, truyền thống, văn hoá, điều kiện kinh tế - x hội, trình độ dân trí, tơn giáo, giới tính… cần phải xét đến lập kế hoạch thực thi hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông Đặc biệt lưu ý đến người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em họ thường tiếp cận với nguồn thông tin 4.7.3.5 Sự tham gia nhiều ngành vào công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông 50 Kinh nghiệm rằng, để làm cho hoạt động bảo vệ môi trường hiệu tham gia ngành, cấp khác đóng vai trị quan trọng Do đó, hoạt động Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng có tham gia Bộ Ngành chủ chốt sau: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Giáo dục Đào tạo, Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, quan thông tin đại chúng trung ương địa phương Tuy nhiên, để đảm bảo có tham gia tích cực ban, ngành tăng cường phối hợp chặt chẽ việc lập kế hoạch, tổ chức thực để thống thông điệp, tránh chồng chéo, lng phí nguồn lực, cần thiết lập cc nhĩm cơng tc Thơng tin - Gio dục - Truyền thơng cc cấp Cơ quan thường trực Chương trình cc cấp đồng thời đóng vai trị l điều phối nhóm Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng cấp Nhà nước khuyến khích tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ thành phần kinh tế tham gia thực hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông nước bảo vệ nguồn nước 4.7.3.6 Huy động hưởng ứng tham gia đối tượng Công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông phải thực tất cấp nhằm huy động hưởng ứng tham gia đối tượng khác như: cán quản lý, cn lập kế hoạch, kỹ thuật, người sử dụng… 4.7.3.7 Đảm bảo đủ nguồn lực để thực Trong thời gian qua, việc đầu tư cho hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông cịn hạn chế, mức đầu tư nguồn ngân sách chiếm chưa đến 3% Tuy nhiên, báo cáo tổng kết thực Chương trình cc địa phương cho thấy nhờ làm tốt công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông nên mức huy động đóng góp nhân dân cho cơng trình cấp nước vệ sinh đ tăng cách r rệt Hơn hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông để thị trường điều tiết mà phải có định hướng điều phối nhà nước Do đó, cần bố trí đủ nhân lực kinh phí cho hoạt động 4.7.4 Sự tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng điều kiện tiên để thực chương trình cch hiệu v bền vững Vì vậy, cộng đồng phải tham gia thích đáng vào tất giai đoạn chu trình dự n, từ việc xc định đầu tư, lựa chọn kỹ thuật, đóng góp mặt tài loại hình đóng góp khác, giám sát xây dựng quản lý cơng trình sau xy dựng Cộng đồng phải phát huy quyền làm chủ hiểu r việc cải thiện điều kiện cấp nước bảo vệ nguồn nước công tác tu bảo trì cơng trình l trch nhiệm cộng đồng Việc thực chương trình phải gắn liền với việc thực quy chế dân chủ sở, khuyến khích tổ chức họp làng x để xác định ưu tiên địa phương định vấn đề có liên quan đến nước bảo vệ nguồn nước Đảm bảo có cân giới để phụ nữ tham gia vào việc định tất khía cạnh cấp nước, vệ sinh, bảo vệ môi trường… Nhà nước khuyến khích phụ nữ chiếm nửa ban, nhóm sử dụng nước quản lý cấp nước vệ sinh 51 Cơ quan giao quản lý chương trình cần lập chương trình khen thưởng để khuyến khích địa phương, cộng đồng làm tốt cơng tác cấp nước bảo vệ, khuyến khích địa phương làm chủ đầu tư cấp nước bảo vệ nguồn nước 4.8 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH CÁC HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Một yếu dễ dàng nhận thấy hầu hết hệ thống cấp nước nông thôn vùng ngập sâu người chưa đào tạo quy chuyên môn đứng quản lý Nhiều hệ thống cấp nước tư nhân đầu tư lại cịn tồi tệ hơn: người trực tiếp quản lý v vận hnh thiếu hẳn kiến thức xử lý nước, áp lực nước, chất lượng nước… Điều làm giảm đáng kể hiệu khai thác hệ thống Vì vậy, thời gian tới, cần phải tăng cường đẩy mạnh việc đào tạo chuyên môn cho cn quản lý vận hnh cc hệ thống cấp nước nơng thơn nhiều hình thức khc Hình thức đào tạo chỗ cho cán quản lý hệ thống cấp nước nông thôn Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường An Giang phối hợp với Viện Môi Trường Tài Nguyên - Đại học quốc gia TPHCM tổ chức thực thời gian qua cho 100 chủ sở cấp nước tư nhân địa bàn tỉnh An Giang đ thu kết tốt Hình thức ny nn phổ biến rộng ri cc địa phương khác vùng ngập sâu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng với cách tiếp cận dựa theo nhu cầu phân cấp quản lý, thực thi cho cc cấp Cĩ nghĩa l ngồi nhiệm vụ đào tạo, việc phát triển nguồn nhân lực cịn bao gồm việc tuyển mộ nhn vin v pht triển nghề nghiệp, đồng thời dựa việc cập nhật kế hoạch tổ chức v pht triển nguồn nhn lực Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực cấp với tất cán nhân viên lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường như: cán đạo, cán quản lý, lập kế hoạch, chương trình, kỹ thuật, ti chính, tín dụng, đặc biệt đào tạo cho nhân viên quản lý v cơng nhn vận hnh, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh Việc đào tạo cần trọng đến việc dạy thực hành lý thuyết đơn thuần; ưu tiên đào tạo thợ, cn bảo trì, vận hnh l người địa phương để tạo công ăn việc làm phát triển nghề nghiệp cho người dân Hiện máy tổ chức cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đ thiết lập cấp tỉnh Trung trương, nhiên, cấp huyện đặc biệt cấp x khơng cĩ cn chuyn trch cơng tc ny Do đó, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cấp huyện, x để thực tốt vai trị Để đáp ứng tốt cơng tác đào tạo, nhà nước cần đầu tư thêm trang thiết bị, nâng cao trình độ giảng dạy sở đào tạo có cấp lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường, bao gồm: sở đào tạo bậc đại học, trung học chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề Bộ: Bộ NN&PTNT, Bộ xây dựng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh- X hội… Nội dung đào tạo theo nhu cầu thực tế, nhiên cần lưu ý tập trung vo số lĩnh vực sau: - Nâng cao lực lập kế hoạch, quản lý, giám sát, đánh giá cho cán - Nâng cao lực kỹ thuật xây dựng cc cơng trình cấp nước vệ sinh 52 cộng đồng - Kỹ truyền thông - Giám sát đánh giá dự án 4.9 BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CẤP NƯỚC CHO VÙNG NGẬP SÂU 4.9.1 Bảo vệ nguồn nước mặt nước đất phòng chống ô nhiễm phân, rác, nước thải sinh hoạt chuồng trại chăn nuôi (1) Mục tiêu - Đến năm 2010, hoàn thành việc xây dựng ban hành sách quản lý chất lượng nước tất sông vùng; thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước sông nước ngầm khu vực - Đến năm 2010 xây dựng mạng lưới tưới tiêu nước cho nông nghiệp hợp lý; quản lý khai thác nước ngầm - Đến năm 2015 cải tạo nâng cấp hệ thống cấp nước vùng - Cấp nước cho khu vực nông thôn: Vào năm 2010: 80% dân số nông thôn dùng nước sạch; đến năm 2015: 90% dân số nông thôn sử dụng nước (2) Các nội dung hoạt động - Các Sở KHCN, sở TN & MT kết hợp với quan liên quan xây dựng ban hành sách quản lý chất lượng nước tất sông vùng, tiến hành nghiên cứu khoa học chế độ thủy văn sông, nhu cầu sử dụng nước tỉnh từ lấy sở để thực biện pháp quản lý, khai thác nước Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước sông tiêu chuẩn nước thải phép thải vào mạng lưới sông vùng - Các Sở TN & MT thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước sông nước ngầm tỉnh Kết hợp với công tác quản lý ô nhiễm công nghiệp, quản lý chặt chẽ nguồn thải công nghiệp vào sông lưu lượng, thành phần chất thải - Các Sở NN & PTNT xây dựng mạng lưới tưới tiêu nước cho nông nghiệp Nghiên cứu xây dựng chế độ tưới hợp lý nhằm tiết kiệm nước hạn chế ảnh hưởng xấu hoạt động nông nghiệp tới chất lượng nước sông - Các Sở Công nghiệp thực chương trình quản lý khai thác nước ngầm nhằm hạn chế khai thác mức lượng nước ngầm làm ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm Bố trí giếng khoan giám sát chất lượng nước ngầm gần khu công nghiệp bãi chôn lấp rác khu đô thị - Các Sở Xây dựng thực dự án cải tạo nâng cấp hệ thống cấp nước tỉnh nhằm nâng cao chất lượng nước cấp giảm tổn thất cấp nước khu vực thị thực chương trình nước khu vực nông thôn - Các Sở NN & PTNT thực tốt chương trình trồng rừng phòng hộ, đặc biệt khu vực đầu nguồn nhằm chống xói mịn, bồi tụ 53 - Giáo dục tuyên truyền cho nhân dân định cư dọc lưu vực sông, tàu thuyền đánh cá ngư dân cập cảng biện pháp giữ vệ sinh dịng sơng, thu gom xử lý chất thải sinh hoạt theo quy định quyền địa phương - Kế hoạch cấp nước cho khu vực nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống cấp nước cụm dân cư tập trung; đào giếng lắp bơm tay, xây bể chứa lọc nước sạch; bể nước mưa hộ gia đình Kế hoạch thực với tài trợ Chương trình nước nơng thơn, chương trình UNICEF vốn huy động nhân dân - Đầu tư mở rộng mơ hình cung cấp nước vệ sinh môi trường phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng nông thôn 3) Danh mục dự án vùng ưu tiên Hoạt động BVMT 2006-2010 Xây dựng ban hành sách quản lý chất lượng nước + Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước sông nước ngầm + Thực chương trình quản lý khai thác nước ngầm + Thực dự án cải tạo nâng cấp hệ thống cấp nước + 80% dân số nông thôn dùng nước + 2010-2015 90% dân số nông thôn sử dụng nước Hoạt động BVMT + Vùng ưu tiên Xây dựng ban hành sách quản lý chất Các Sở KHCN& sở TNMT lượng nước Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước sông nước ngầm Vùng nông thôn Thực chương trình quản lý khai thác nước ngầm Vùng nông thôn Thực dự án cải tạo nâng cấp hệ thống cấp nước Vùng nông thôn 54 80% dân số nông thôn dùng nước Vùng nông thôn 90% dân số nông thôn sử dụng nước Vùng nơng thơn 4.9.2 Phịng chống nhiễm mặn, nhiễm phèn cơng trình thủy lợi chống lũ (1) Mục tiêu Nguyên thủy ĐBSCL có 1,8 triệu đất chua phèn, cơng trình chống phèn tích cực làm giảm diện tích 1,3 triệu Khu vực bị nhiễm mặn chiếm 1,6 triệu ha, dự án chống mặn làm hố tồn vùng đến triệu Tuy nhiên số cơng trình thủy lợi vùng đất phèn tiềm tàng đưa lớp đất phèn lên bề mặt tạo sản phẩm phèn ạt, tương tự trường hợp số biện pháp chống lũ mặn cấp bách gây ảnh hưởng ngược lại Các đề xuất nội dung nhằm mục tiêu : - Đến năm 2010 bước hạn chế ảnh hưởng mặn phèn hoạt động cơng trình thủy lợi chống lũ - Đến năm 2015 ngăn chặn có hiệu ảnh hưởng mặn phèn hoạt động cơng trình thủy lợi chống lũ chủ yếu (2) Các nội dung hoạt động - Xây dựng đồ ngập lũ chi tiết để tuyển chọn xây dựng tuyến lũ Triệt để lợi dụng dịng tràn lũ để rửa mặn phèn - Cải tạo hệ thống thủy lợi tăng nguồn nước cấp vào mùa khô tăng tiêu nước vào mùa lũ - Xây dựng biện pháp canh tác cấu trồng thích nghi theo địa bàn - Quản lý hệ sinh thái vùng đất ướt giới hạn việc khai thác sử dụng Hệ sinh thái đất ướt trì cân sinh thái làm mơi trường nước tồn vùng nhạy cảm với lũ lụt, lũ q lớn bị ảnh hưởng khơng có lũ khơng tồn (3) Danh mục dự án vùng ưu tiên Hoạt động BVMT 2006-2010 Từng bước hạn chế ảnh hưởng mặn phèn hoạt động cơng trình thủy lợi chống lũ + Ngăn chặn có hiệu ảnh hưởng mặn phèn hoạt động cơng trình thủy lợi chống lũ chủ yếu 2010-2015 + 55 Hoạt động BVMT Vùng ưu tiên Từng bước hạn chế ảnh hưởng mặn phèn hoạt động cơng trình thủy lợi chống lũ Vùng nơng thơn Ngăn chặn có hiệu ảnh hưởng mặn phèn hoạt động cơng trình thủy lợi chống lũ chủ yếu Vùng nông thôn 4.9.3 Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, giảm tỉ lệ mắc bệnh liên quan đến nguồn nước ô nhiễm (1) Mục tiêu - Cải thiện điều kiện vệ sinh nhà nhân dân, năm 2010: 70% nhà nông thơn có đầy đủ cơng trình vệ sinh, năm 2015: 90% nhà nơng thơn có đầy đủ cơng trình vệ sinh - Thu gom xử lý lượng phân, rác, nước thải Đến năm 2010: thu gom xử lý 70% Đến năm 2015: thu gom xử lý 85% lượng phân, rác, nước thải (2) Các nội dung hoạt động - Sở NN&PTNT, Sở KHCN sở TN&MT, số tổ chức nhân đạo phi phủ xây dựng dự án hổ trợ vốn kết hợp với địa phương bước đưa vào thí điểm việc xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, sử dụng chất thải chăn nuôi sinh hoạt tạo khí đốt sinh học số địa phương tỉnh - Đầu tư mở rộng mơ hình vệ sinh môi trường phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng nơng thơn Phổ biến áp dụng mơ hình giải phân chăn nuôi hệ thống túi lọc sinh học (Biogas), chế biến phẩm sinh học EM xử lý rác Phát động phong trào trồng xanh phân tán theo trục lộ giao thông, quanh nhà, quan, trường học, trạm xá, - Phổ biến ứng dụng rộng rãi chương trình phịng ngừa dịch hại tổng hợp (IPM), nghiêm cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục cấm sử dụng Việt Nam, hạn chế sử dụng phân bón hố học thuốc bảo vệ thực vật, khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh thuốc bảo vệ thực vật vi sinh - Tiếp tục tổ chức cho nhân dân vay vốn để thực cơng trình nhà vệ sinh gia đình - Sở TN&MT phối hợp với Đài PTTH tỉnh thường xuyên mở chuyên mục hàng tuần vệ sinh môi trường, phát động phong trào giữ gìn mơi trường xanh sạch, phong trào thay đổi số tập quán sinh hoạt cho phù hợp với bảo vệ sức khoẻ vệ sinh môi trường như: nhà sàn bờ sông, nhà cầu nổi, sử dụng trực tiếp nước kênh rạch để ăn uống - Mở rộng, nâng cấp xây dựng thêm nhà máy cấp nước sinh hoạt cho nhân dân 56 - Nghiên cứu xây dựng dự án ngói hố vệ sinh hố nhà nơng thơn - Nâng cao mức sống nhân dân bước thay đổi tập quán sống cho hợp vệ sinh, bảo vệ môi trường (3) Danh mục dự án vùng ưu tiên Hoạt động BVMT 2006-2010 70% nhà nông thôn có đầy đủ cơng trình vệ sinh + 2010-2015 90% nhà nơng thơn có đầy đủ cơng trình vệ sinh Thu gom xử lý 70% lượng phân, rác, nước thải + + Thu gom xử lý 90% lượng phân, rác, nước thải Hoạt động BVMT + Vùng ưu tiên 70% nhà nông thơn có đầy đủ cơng Vùng nơng thơn trình vệ sinh 90% nhà nơng thơn có đầy đủ cơng trình Vùng nơng thơn vệ sinh Thu gom xử lý 70% lượng phân, rác, Vùng nông thôn nước thải 4.9.4 Hạn chế ô nhiễm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón nông nghiệp (1) Mục tiêu - Đến năm 2010 tiến hành thông báo rộng rãi nông dân danh sách loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng theo quy định Nhà nước; kê khai loại thuốc bảo vệ thực vật lưu hành địa bàn tỉnh; nghiêm cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng theo quy định Nhà nước; tổ chức hướng dẫn áp dụng chương trình IPM FBR - Đến năm 2010, tổ chức quản lý thống sở pha chế kinh doanh loại thuốc bảo vệ thực vật 57 - Đến năm 2015 tiến hành kiểm tra định kỳ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm môi trường (2) Các nội dung hoạt động Trong thời gian qua thời gian tới, tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón tỉnh gia tăng Theo thống kê có từ 10-75 % số hộ nông dân tỉnh sử dụng liều thuốc bảo vệ thực vật cao dẫn từ 50-100% Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật rau cao, dư lượng Monitor cải bẹ xanh cao giới hạn cho phép quy định tiêu chuẩn WHO (0,1 - 0,2 mg/kg) tới 900 lần - bắp cải cao tiêu chuẩn 270 lần - cà chua cao 120 lần Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, không khoa học gây hại nhiều mặt gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, đất, sinh thái, đa dạng sinh học mà quan trọng sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Do vậy, thời gian tới Sở TN&MT, Sở NN & PTNT Chi cục bảo vệ thực vật cần kết hợp thực biện pháp hữu hiệu nhằm chấn chỉnh việc mua bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tỉnh với hướng sau: - Sở TN&MT phối hợp với quan liên quan thông báo rộng rãi nông dân danh sách loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng theo quy định Nhà nước; kê khai loại thuốc bảo vệ thực vật lưu hành địa bàn tỉnh - Nghiêm cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng theo quy định Nhà nước - Tổ chức hướng dẫn áp dụng chương trình IPM FBR; hướng dẫn phương pháp nhận biết sơ cứu bị ngộ độc thuốc BVTV, khuyến khích trồng rau sạch, trái thông qua việc sử dụng phân hữu thuốc BVTV sinh học - Tổ chức cho sở pha chế kinh doanh loại thuốc bảo vệ thực vật xây dựng thẩm định báo cáo ĐTM/Báo cáo đăng ký đạt Tiêu chuẩn môi trường Thường xuyên kiểm tra giám sát an tồn vệ sinh mơi trường sở pha chế, kho chứa, cửa hàng bán loại thuốc BVTV - Tiến hành kiểm tra định kỳ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật rau, trái cây, lương thực, thực phẩm tươi sống vùng sản xuất nông nghiệp chợ tỉnh Giám sát tồn lưu loại thuốc BVTV môi trường đất nước ,kể nước biển ven bờ (3) Danh mục dự án vùng ưu tiên Hoạt động BVMT 2006-2010 Thông báo danh sách loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng kê khai loại thuốc BVTV lưu hành địa bàn tỉnh + Cấm hoàn toàn việc sử dụng loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng + 2010-2015 58 Tổ chức thường xuyên công tác khuyến nông + Quản lý thống sở pha chế kinh doanh loại thuốc BVTV + Giám sát tồn lưu thuốc BVTV môi trường thực phẩm + Hoạt động BVMT Vùng ưu tiên Thông báo danh sách loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng kê khai loại thuốc BVTV lưu hành địa bàn tỉnh Vùng nơng thơn Cấm hồn toàn việc sử dụng loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng Vùng nông thôn Tổ chức thường xuyên công tác khuyến nông Vùng nông thôn Quản lý thống sở pha chế kinh doanh loại thuốc BVTV Vùng nông thôn Giám sát tồn lưu thuốc BVTV môi trường thực phẩm Vùng nông thôn 4.9.5 Đảm bảo cung cấp nước cho dân vùng ngập lũ mùa lũ (1) Mục tiêu - Đến năm 2005: 40% dân số nông thôn vùng ngập lũ cung cấp nước sạch; - Đến năm 2010: 70% dân số nông thôn vùng ngập lũ cung cấp nước (2) Các nội dung hoạt động - Tuyên truyền cho nhân dân vùng lũ không sử dụng nước sông rạch chưa xử lý để ăn uống - Trang bị cho nhân dân vùng lũ thiết bị chứa nước phù hợp, gọn nhẹ, dễ chuyên trở - Xây dựng đội ngũ tàu thuyền chuyên trở nước cung cấp cho dân - Đa dạng hố cơng nghệ xử lý nước cấp cho nhân dân vùng lũ bao gồm hoá chất xử lý nước, trang bị thuyền xử lý nước di động (3) Danh mục dự án vùng ưu tiên 59 Hoạt động BVMT 2006-2010 70% dân số vùng ngập lũ cấp nước + 2010-2015 80% dân số vùng ngập lũ cấp nước + Hoạt động BVMT Vùng ưu tiên 70% dân số vùng ngập lũ cấp nước Vùng ngập su 80% dân số vùng ngập lũ cấp nước Vùng ngập su 4.9.6 Hạn chế ô nhiễm chất thải sinh hoạt (phân, rác, nước thải) điều kiện lũ lụt kéo dài (1) Mục tiêu - Đến năm 2010: thu gom xử lý 70% lượng phân, rác, nước thải từ vùng ngập lũ; - Đến năm 2015: thu gom xử lý 90% lượng phân, rác, nước thải từ vùng ngập lũ (2) Các nội dung hoạt động - Tuyên truyền cho nhân dân vùng lũ không xả phân, rác trưc tiếp xuống dòng nước - Trang bị cho nhân dân vùng lũ bao thu gom rác phù hợp, tàu thuyền trang bị thùng chứa phân - Xây dựng khu xử lý phân, rác tập trung vùng dân cư nâng (3) Danh mục dự án vùng ưu tiên Hoạt động BVMT 70% Lượng phân rác thu gom xử lý 2006-2010 2010-2015 + 90% Lượng phân rác thu gom xử lý Hoạt động BVMT + Vùng ưu tiên 70% Lượng phân rác thu gom xử lý Vùng ngập su 90% Lượng phân rác thu gom xử lý Vùng ngập su 60 4.9.7 Hạn chế ô nhiễm xác người súc vật chết sau lũ lụt (1) Mục tiêu - Thu gom xử lý triệt để lượng xác chết sau lũ lụt (2) Các nội dung hoạt động - Lựa chọn điạ điểm xây dựng nghiã điạ chôn xác người động vật hợp vệ sinh vùng cao, vùng dân cư nâng đắp đê bao - Xây lò thiêu nhiệt độ cao để thiêu huỷ xác người động vật (3) Danh mục dự án vùng ưu tiên Hoạt động BVMT 2006-2010 2010-2015 Xây dựng nghiã điạ chôn xác người động vật hợp vệ sinh vùng cao, vùng dân cư nâng đắp đê bao + + Xây lò thiêu nhiệt độ cao để thiêu huỷ xác người động vật Hoạt động BVMT + Vùng ưu tiên Xây dựng nghiã điạ chôn xác người động vật hợp vệ sinh vùng cao, vùng dân cư nâng đắp đê bao Vùng ngập sâu Xây lò thiêu nhiệt độ cao để thiêu huỷ xác người động vật Vùng ngập sâu 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài “Bước đầu nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp ti nguyn nước phục vụ cấp nước cho vùng ngập sâu ĐBSCL” đáp ứng mục tiêu đề Qua đó, phân tích đánh giá mặt sau: - Phân tích, đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ngập sâu ĐBSCL - Phân tích, đánh giá trạng chất lượng số lượng nước vùng ngập sâu ĐBSCL - Phân tích, đánh giá áp lực lên nguồn nước vùng ngập sâu ĐBSCL - Đề tài bước đầu đề xuất giải pháp nhằm quản lý bảo vệ nguồn nước cho vùng ngập sâu Trong điều kiện thời gian kiến thức có hạn, chưa thể đề cập sâu vấn đề sau: Các kiểu bố trí dân cư vùng ngập sâu, cơng nghệ cấp nước thích hợp với kiểu bố trí dân cư, yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hiệu cấp nước cho vùng ngập sâu Đề nghị nghiên cứu tiếp vấn đề 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn (giao đoạn 2006-2010), Dự thảo Hà Nội ngày 15 tháng 09 năm 2005 Bộ Y tế (2005), Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch, Ban hành kèo theo định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng 03 năm 2005 Bộ trường Bộ Y tế Lê Anh Tuấn (2006), Đề xuất giải phát công trình cho cấp nước vệ sinh nơng thơn tỉnhAn Giang, Hội thảo giải pháp cơng trình cho cấp nước vệ sinh nông thôn tỉnhAn Giang ngày 28 tháng 06 năm 2006 Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế Cấp Thoát Nước Cần Thơ, Quy hoạch Cấp Nước Vệ sinh môi trường nông thôn T.p Cần Thơ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Lê Thùy Hương (2003), Công tác cấp nước vệ sinh nông thôn Tiền Giang, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đào Công Tiến (2001), Vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long Hiện trạng Giải pháp, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Văn Căn (2003), Hướng dẫn thiết kế hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lê Trần Nguyên Hân (2003), Tài liệu tập huấn Kỹ thuật xử lý nước sinh hoạt Nước thải cộng đồng, Trung tâm bảo vệ môi trường Đà Nẵng Lê Văn Căn (2003), Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hình cấp nước vệ sinh nông thôn, Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 David E Rosenberg Thesis: Simulation of cooperative water supply and flood operations for to parallel reservoirs on the feather and Yuba rivers, California 2003 11 Ethiopia: Integrated flood management Kefyalew Achamyeleh (Water Resources Consultant, Ethiopia) WMO/GWP Associated Programme on Flood Management 2004 12 Ground water for household water supply in rural america: private wells or public systems? Andrew W Stone, American Ground Water Trust, Concord, NH 03301, USA 13 Summary of Water Supply and Flood Protection Performance Measures The Central and Southern Florida Project 2003 63 PHỤ LỤC 64

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w