1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÈ XUÁT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THÒNG THU GOM XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẮT THẢI RẮN CỦA HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 855,45 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỒNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH SVTH : NGUYỄN THỊ VÂN ANH MSSV : 610361B LỚP : 06MT1N GVHD : Th S PHẠM ANH ĐỨC TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỒNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH SVTH : NGUYỄN THỊ VÂN ANH MSSV : 610361B LỚP : 06MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn:………………………… Ngày hoàn thành luận văn:………………………………………………… TP HCM, Ngày… tháng……năm 2007 Giảng viên hướng dẫn PHẠM ANH ĐỨC Lời Cảm ơn “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư “ mang ý nghĩa đạo đức cao đẹp mà con, học trò phải khắc ghi Cũng tinh thần đó, em xin kính gởi lời chân thành cảm ơn đến Cha Mẹ, Thầy Cơ hết lịng ni dưỡng, dạy dỗ …em suốt trình học tập trưởng thành Những điều động lực lớn để em tiếp tục rèn luyện, học hỏi phấn đấu đường nghiệp tương lai Luận văn tốt nghiệp thành công em Được trước tiên nhờ dẫn tận tụy thầy ThS Phạm Anh Đức, thầy bổ sung cho em nhiều kinh nghiệm quý báu, thực tiễn Kế nhờ hổ trợ tài liệu cô ThS Nguyễn thị Thanh Mỹ với giúp đỡ, động viên, an ủi Cha Mẹ, người thân bạn bè Cuối quý thầy cô truyền đạt kiến thức, hướng dẫn cho em trưởng thành suốt thời gian học sinh, sinh viên suốt chặn đường trưởng thành Cuối em xin kính chúc sức khỏe quý thầy cô giáo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  TP HCM, Ngày… tháng……năm 2007 Giảng viên hướng dẫn PHẠM ANH ĐỨC TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Đề xuất biện pháp cải thiện hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn huyện An Lão tỉnh Bình Định“ Nguyễn Thị Vân Anh thực trường Đại học Tôn Đức Thắng năm 2006, nhằm mục đích đánh giá chi tiết trạng hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn sở đề xuất biện pháp cải thiện lại hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn Kết nghiên cứu cho thấy hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn huyện An Lão tỉnh Bình Định cịn nhiều hạn chế Chất thải rắn chưa thu gom hết hộ dân, trình vận chuyển đưa vào bãi rác chưa nơi quy định gây khó khăn cho vấn đề quản lý xử lý rác Huyện An Lão chưa thống kê số liệu chất thải rắn Thiếu cán chuyên trách môi trường, đồng thời trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế Từ đó, đề tài đề xuất biện pháp cải thiện hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn cho huyện An Lão tỉnh Bình Định Bước nghiên cứu đề tài thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh địa bàn huyện An Lão nhằm thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn tốt ABSTRACT The thesis “The improvement of collection, treatment and control for the solid waste in An Lao District – Binh Dinh province“ was implemented by Nguyen Thi Van Anh at the Ton Duc Thang University in 2006 This thesis amred to eveluate the statement of collection, treatment and control in An Lao From these results, the improvement of the issues have been susggested The studies showed that this system have been limited The solid watse in the household families have not been collected completely The agreement for the process of transportation to the landfil have not been ordered, so there were many problems in the management of solid waste in An Lao In addition, the An Lao have not identified the basic data of solid waste fully There are not enough the staffs who specialize the environment area From above results, the improvement of collection, treatment and control in An Lao have been suggested Next steps, the design of landfil in the An Lao District in Binh Dinh Province will be done to control the solide waste better MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu sơ lược 1.2 Sự cần thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp luận 1.5.2 Lý thuyết thực tiễn 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.6.1 Thu thập thông tin, liệu 1.6.2 Khảo sát thực địa 1.6.3 Phân tích xử lý số liệu 1.6.4 Viết báo cáo 1.7 Kết đạt 1.8 Dự kiến thời gian hoàn thành CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XÃ HỘI HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Điều Kiện Tự Nhiên 2.1.1 Vị trí hành địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất địa chất thủy văn 10 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 10 2.1.4 Hiện trạng môi trường huyện 12 2.2 Phát Triển Kinh Tế Xã Hội 15 2.2.1 Điều kiện phát triển kinh tế 15 2.2.2 Điều kiện phát triển xã hội 16 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Hiện trạng hệ thống kỉ thuật 18 3.1.1 Phân loại chất thải rắn 19 3.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 19 3.1.3 Khối lượng thành phần chất thải rắn 20 3.1.4 Hệ thống thu gom vận chuyển 24 3.1.5 Xử lý – thu hồi tái sử dụng chất thải rắn 25 3.1.6 Bãi rác 28 3.2 Hiện trạng hệ thống hành 28 3.3 Tác động chất thải rắn đến môi trường xung quanh 28 3.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 28 3.3.2 Ơ nhiễm mơi trường đất 29 3.3.3 Ô nhiễm mơi trường khơng khí 29 3.3.4 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến môi trường 29 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1 Các biện pháp quản lý 32 4.1.1 Giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức bào vệ môi trường 32 4.1.2 Quản lý việc giảm thiểu nguồn 33 4.1.3 Phân loại rác nguồn 34 4.1.4 Quản lý khuyến khích tái sử dụng chất thải rắn 35 4.2 Thu gom vận chuyển 35 4.3 Xử lý rác 36 4.3.1 Xử lý chỗ phương pháp ủ sinh học chỗ 36 4.3.2 Xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Các tiêu nguồn nước 12 Bảng 2.2 : Các tạp chất phân superphosphate 14 Bảng 2.3 : Các số môi trường không khí 14 Bảng 2.4 : Phân bố dân số huyện An Lão 16 Bảng 3.1 : Nguồn khối lượng phát sinh chất thải 20 Bảng 3.2 : Thành phần chất thải sinh hoạt huyện An Lão 21 Bảng 3.3 : Độ ẩm rác sinh hoạt tỉnh Bình Định 22 Bảng 3.4 : Nhiệt lượng rác 23 Bảng 3.5 : Thành phần hóa học rác sinh hoạt 23 Bảng 3.6 : Giá thành số phế liệu 26 Bảng 3.7 : Giá thành số phế liệu huyện 26 Bảng 3.8 : Ngưỡng gây mùi số hợp chất khơng khí 31 DANH MỤC CÁC HÌNH H ình 3.1 : Sơ đồ thu gom quản lý chất thải rắn 18 Hình 3.2 : Hình ảnh thu gom rác huyện 24 Hình 3.3 : Đốt rác thải sinh hoạt bệnh viện huyện An Lão 27 H ình 3.4 : Đốt rác thải y tế bệnh viện huyện An Lão 27 Hì nh 3.5 : Rác đổ khơng nơi quy hoạch 28 Hình 4.1 : Phân loại rác nguồn 34 Hình 4.2 : Vi sinh vật phân hủy rác 38 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN AN LÃO TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 4.1.1 Giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Một biện pháp thiếu công bảo vệ mơi trường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng Luật Bảo vệ môi trường quy định thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề đưa lên đầu tiên: ”Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” 4.1.1.1 Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Tổ chức chiến dịch tun truyền thơng có ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ môi trường - Tổ chức hoạt động tuyên truyền qua đội ngũ người tình nguyện đến gia đình vận động tồn dân thực Luật Bảo vệ môi trường - Tổ chức giáo dục thường xuyên cho tổ chức quấn chúng sở, đông đảo càn nhân viên nhà nước cáctổ chức đồn thể xã hội nhằm hình thành nếp sống khu dân cư - Tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe nhìn báo, đài, tạp chí, ấn phẩm, phát thanh, truyền hình tổ chức quần chúng như: Đồn niên, Hơị phụ nữ - Phối hợp vơí ngành có liên quan chuyên gia để phổ biến sâu rộng tài liệu hướng dẫn bảo vệ mơi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tượng, địa phương 4.1.1.2 Giáo dục môi trường cấp học - Giáo dục môi trường bậc mầm non: Việc tạo phản xạ, thói quen đâù tiên baỏ vệ mơi trường sống cá thể để từ xây dựng nên quan niệm, kiến thức bảo vệ môi trường cấp học sau nội dung giáo dục cấp mầm non, thầy cô giáo lồng vào hình ảnh vật, câu chuyện, cỏ hoa mà trẻ em thích đồng thời nói lợi ích chúng với tính đơn giản dễ hiểu để chúng bắt đầu có phản xạ yêu môi trường sống xung quanh Tuy nhiên phần lớn giáo viên mầm non chưa học giáo dục mơi trường, số nghe giới thiệu vấn đề mơi trường, giáo viên cần phải tìm hiểu mơi trường để có kiến thức mơi trường 32 từ tìm cách dạy tốt cho hệ mầm non nhỏ bé.Việc đào tạo giáo viên mầm non có thêm kiến thức mơi trường tiếp tục hồn thiện bước để đưa việc giáo dục môi trường trở thành môn học cần thiết trường mẫu giáo , mầm non nhằm tạo sở vững ban đầu nhận thức môi trường cho hệ tương lai - Giáo dục môi trường bậc phổ thông : Đây phận cấu thành thiếu ”kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững” Đây nhu cầu lớn để giúp cho học sinh tiếp cận dần với mơi trường cách có hiệu hệ chương trình học nhiều nay, vấn đề mơi trường xây dựng tích hợp dần cách có hệ thống qua mơn học Cần phải làm cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ tự học xác định thái độ phải đơí xử với mơi trường thiên nhiên bảo vệ thân Hiện chương trình học học sinh có lồng vào vấn đề mơi trường nhiên cịn cần có môn môi trường sức khỏe cộng đồng, đồng thời giáo viên cần kết hợp với thực tế học sinh có nhìn thực mơi trường sống Phịng TN & MT huyện cần phát động năm ngày BVMT địa phương môi trường chung như: phong trào quét dọn nhổ cỏ nơi rậm rạp, nhặt lon chai nhựa đóng góp phong trào - Giáo dục môi trường bật đại học sau đại học: Đây lĩnh vực tương đối rộng, phức tạp nhiều khó khăn Đứng trước vấn đề xúc mơi trường nay, để đảm đương có hiệu máy quản lý môi trường, cần đào tạo nhiều cán chuyên sâu giỏi vững vàng để đảm đương hệ thống quản lý môi trường có hiệu Trong giáo dục đại học có mơn đại cương mơi trường người giúp cho sinh viên hiểu rộng đồng thời nhà trường cần phát động nhiều phong trào nghiên cứu khoa học để làm cho môi trường ngày - Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý chất thải rắn: Các lớp đào tạo, huấn luyện nhằm tạo sở cho kh niệm cơng tác quản lý hành chất thải rắn, luật pháp, thể chế, sách, môi trường phát triển lập kế hoạch cho phát triển bền vững 4.1.2 Quản lý việc giảm thiểu nguồn Việc giảm thiểu phát sinh chất thải rắn nguồn bao gồm nhiều phương pháp: Có thể từ ủ phân compost hộ gia đình nơng nghiệp vốn có tỷ lệ thành phần hữu chất thải rắn cao có điều kiện thuận lợi khác cho việc ủ phân compost diện tích rộng, nguồn cung cấp nguyên liệu dồi sản phẩm từ ủ phân lại đem sử dụng cho hoạt động nơng nghiệp hộ gia đình: phân bón, biogas Việc giảm thiểu phát sinh chất thải rắn nguồn phụ thuộc nhiều vào trình độ cơng nghệ nhận thức người dân quản lý phịng tài ngun mơi trường Việc giảm thiểu nguồn đem lại lợi ích rõ rệt: 33 - Tiết kiệm lượng nguồn lượng gốc: - Giảm khai thác, xử lý, sử dụng nguồn gây tác động xấu tới môi trường - Tăng cường sức khỏe công nhân thu gom an toàn việc giảm thiểu xuất vật liệu có tính độc hay nguy hiểm - Giảm chi phí khống chế nhiễm quản lý chất thải( chi phí tăng nhanh tỷ lệ tăng sản phẩm khả mắc phải tương lai chất thải độc hại nguy hiểm Đồng thời hộ gia đình nên diễn dễ dàng hơn, phù hợp với hộ gia đình Phịng Tài Ngun mơi trường cần hổ trợ giá tiền rác tháng để khuyến khích người dân thu gom rác tất hộ dân, giảm thiểu rác nguồn 4.1.3 Phân loại rác nguồn Ý tưởng phân loại rác nguồn xuất phát từ cần thiết cuả tái chế, tái sử dụng giảm thiểu khơí lượng rác Khối lượng rác thải luôn ngày tăng hầu hết thu gom đổ bãi rác Điều gây lãng phí tăng thêm gánh nặng cho công tác quản lý xử lý vấn đề mơi trường Trong khí thành phần rác thải sinh hoạt chất hữu chiếm tỷ trọng chủ yếu vơí rác chợ, quán cafe, quán ăn Còn rác quan , trường học có tỷ lệ chất vơ tái sử dụng cao Phân loại rác nguồn bước tiên phong cho khâu tái chế chất thải rắn, việc làm quan trọng, cần thiết phải quan tâm coi trọng Hình 4.1 ảnh phân loại rác 34  Phân loại chất thải rắn theo: Thành phần Tính chất Kích cỡ Khả tái chế, tái sử dụng Đối với sở sản xuất Nhà nước cần ban hành sách bắt buộc sở phải phân loại theo qui định, đảm bảo cho công tác thu gom dễ dàng Đối với văn phòng, quan Cần quan tâm đến rác có khả tái chế giấy photo, giấy in, giấy vụn, hồ sơ cũ đem lại lơị nhuận tránh lãng phí tiền cuả nhà nước Đối với rác thải bệnh viện Phịng tài ngun mơi trường cần quản lý chặt chẽ nghiêm ngặt đơí với việc phân loại rác xử lý rác rác từ bệnh viện thải chứa nhiều mầm bệnh, chất hữu Đối với rác hộ dân Trong gia đình cần phải có phân loại rác: hữu ( rau, cỏ, thịt, ) rác vô ( chai, lọ, nhựa, giấy carton ) tăng cường tái sử dụng chống lãng phí lượng, nguồn nguyên liệu gây lãng phí kinh tế cho baĩ rác, thu gom, mỹ quan đô thị( bươi lượm, túi cồng kềnh, bao) 4.1.4 Quản lý khuyến khích tái sử dụng chất thải rắn Đây lĩnh vực hấp dẫn nhiên huyện khơng có quy định việc tái sử dụng 4.2 THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN Thu gom chất thải vận chuyển chất thải huyện diễn ngày cịn nhiều hạn chế cần có biện pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu thu gom vận chuyển ngày tốt làm cho công tác BVMT huyện ngày lên - Thu gom vào cố định, tốt thu gom nên vào 17 – 18 h ngày Vì vào thời gian người dân thu gom hết lượng rác ngày sau chuẩn bị cho bữa cơm tối đồng thời người làm nhà tiện cho việc thu gom đầy đủ tất hộ dân - Rác đưa khoảng thời gian định trước đổ tốt trước 30 phút để tránh banh rác gà, chó tìm kiếm người thu mua ve chai - Huy động hết rác dân khu vực, địa bàn khác - Cần nâng cấp tu chỉnh xe phù hợp vơí lượng rác thu gom tốt dùng xe tải huyện có đồng thời có dụng cụ che đậy lại tránh rơi vãi mùi 35 - Trong q trình thu gom cơng nhân cần có đồ BHLĐ để đảm bảo an tồn vệ sinh lao động sức khoẻ cuả công nhân - Cần trang bị thùng rác nơi công cộng, dùng thùng cố định thùng nhựa có vặn vít đáy để tránh trường hợp ăn cắp thùng rác - Vận chuyển rác cần trang bị dụng cụ che đậy lại tránh rơi vãi tránh bay mùi hôi hám  Những thách thức việc quản lý chất thải rắn tương lai Thay đổi thói quen tiêu thụ xã hội: Sự tiêu thụ sản phẩm hoạt động tự nhiên, xã hội thay đổi làm cho mức sống thay đổi cách thay đổi số lượng chất lượng sản phẩm tiêu thụ Thói quen tiêu thụ thay đổi nhiều số lượng rác thải từ hoạt động tiêu thụ thay đổi Giảm lượng rác thải nguồn: Những nổ lực cần phải tiến hành để giảm số lượng vật liệu sử dụng hàng hóa đóng gói chế biến tái chế nhà, quan Như với phương pháp lượng rác thải vứt bỏ giảm cộng đồng Giảm nguồn lựa chọn để bảo tồn tài nguyên khả kinh tế Phát triển công nghệ 4.3 XỬ LÝ RÁC 4.3.1 Xử lý chỗ phương pháp ủ sinh học chỗ Ủ chất rác thành đống, tác dụng cuả oxy hoạt động vi sinh vật mà qúa trình sinh hóa diễn phân huỷ chất hữu thành mùn Ủ rác thực chất trình phân giải phức tạp gluxit, lipit prơtêin vơí tham gia cuả vi sinh vật hiếu khí Lúc đầu trình khử nước, sau xử lý thành xốp ẩm Q trình tự tạo nhiệt riêng nhờ q trình oxy hóa sinh hóa chất thối rữa Sản phẩm cuối trình phân hủy CO2, H2O hợp chất hữu bền vững lignin, xenlulơ, sợi Trong q trình ủ, oxy hấp thụ hàng trăm lần Hình 4.3 Bể ủ phân compost xem hình khổ giấy A3 36 4.3.1.1 Nguyên liệu Các chất hữu rác thải thành phần thực vật, động vật bị loại bỏ chúng chứa thành phần thể sinh vật, quan trọng là: hydratcacbon, protein, lipit trình áp dụng chất hứũ không gây độc hại Ở nông thôn nước ta, chất thải chủ yếu sản phẩm sản xuất, chăn nuôi sinh hoạt, nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng: phân người, gia súc, rơm rạ, thân sau thu hoạch, sản phẩm bị hư hỏng 4.3.1.2 Ưu điểm phương pháp ủ rác sinh học chỗ Đây phương pháp phổ biến để xử lý rác, tạo điều kiện cho rác phân hủy thành biến thành mùn, dùng làm phân bón phục vụ cho trồng trọt, phương pháp xử lý rác vi sinh vật tiến hành rẻ tiền Trong đống ủ rác, kết q trình sinh hố, nhiệt độ đạt tới 65 – 700C Với nhiệt độ yếu tố khác, vi khuẩn đường ruột không tạo nha bào ( thương hàn, tiêu chảy, lị…) trừng giun bị tiêu diệt Giảm chi phí vận chuyển rác chi phí trả cho nhân cơng, hạn chế ảnh hưởng đến sức khoẻ người xung quanh, sử dụng phân bón thay loại phân bón khác đồng thời không ảnh hưởng tới môi trường loại phân hoá học khác 4.3.1.3 Nhược điểm phương pháp ủ sinh học chỗ Nhược điểm phương pháp thời gian xử lý lâu, chất vô thường xử lý không triệt để Việc thu gom phân loại chất thải ban đầu không tốt, rác thải hỗn độn bao gồm chất hữu cơ, chất dẻo, thủy tinh, gạch ngói nên q trình lên men khó khăn cần có phân loại phù hợp 4.3.1.4 Vi Sinh Vật Trong rác thải ln có vơ vàn vi sinh vật có khả phân huỷ rác loại vi sinh vật gây bệnh khác Các vi sinh vật có khả phân giải chất hữu xenluloza mạnh: Vi khuẩn: Achromobacter, Vibrio, Bacillus Niêm vi khuẩn: Cytophaga, Angiococus, Polyangium… Xạ khuẩn: Micromonospora, Actinomyces… Nấm mốc: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus… 37 Nấm sợi thuộc Aspergillus Xạ khuẩn lồi Microbispora nose Hình 4.2 ảnh vi sinh vật phân huỷ rác 4.3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng tới trình ủ bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, pH, hợp phần nguyên liệu… t = 65 – 700C , pH = – Thỉnh thoảng xáo trộn nhẹ nhàng xáo trộn để đề phòng tượng đóng bánh tạo kênh khơng khí Khơng khí phải lọt tới tất nơi vật liệu ủ, phải đảm bảo 50% oxy có Đây sơ đồ bể ủ rác đơn giản: bể gồm ngăn, cửa đổ rác vào, có hố thu nước, phía có ống dẫn khí vào bể 4.3.1.6 Tính tốn bể ủ rác Trung bình hộ người năm 1460 kg rác thải môi trường phân bón bể ủ rác phục vụ cho mùa vụ người dân nơi đây: Khối lượng bể ủ rác phải ủ là: m =1.460/ = 487 kg) Trọng lượng riêng cuả rác ( tính cho khu vực miền trung ) D = 420 kg/m3 ( thống kê sở tài nguyên môi trường năm 2004) D =m / V V = m/D = 487 / 420 = 1,2 m3 Vậy a = 1,5m, b = 1m, h = 0,8m Chi phí xây dựng bể ủ rác: - Chi phí vật liệu khoảng : 1.000.000 VND - Chi phí nhân cơng : 250.000 VND - Chi phí khác: 100.000 VND Kinh phí xây dựng cho bể ước lượng theo giá thị trường khoảng 1.350.000 (ngàn) 38 4.3.2.7 Đánh giá phương pháp ủ rác hộ gia đình Sau trình tìm hiểu trạng chất thải rắn huyện đề tài đề xuất biện pháp cải thiện hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thaỉ rắn, lựa chọn phương pháp ủ rác hộ gia đình với quy mơ nhỏ phương pháp tối ưu cho biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải hữu giảm thiểu chất hữu cho trình vận chuyển vào bãi rác, theo tìm hiểu tính tốn sơ thì: Thì khối lượng chất thải từ hộ gia đình là: m = 25,600 Tấn/ngày Rác thải hữu chiếm từ 65 – 90 % m hữu mhuuco  80  25,600 %  20,48(Tan / )  20,48  365  7.475(Tan / nam) 100 Nếu ta dùng toàn rác thải hữu hộ gia đình để ủ phân bón hơ gia đình với qui mơ nhỏ Hiệu suất cuả trình giảm thiểu chất thải rắn là: H 7475,2  100  36 % 20.805 Trong m = 20.805 ( Tấn/ năm tồn huyện) Vậy biện pháp xử lý giảm 36% lượng chất thải hữu toàn huyện Hằng năm tiết kiệm 1.495 chuyến ( xe tải tấn) Chi phí cho chuyến xe vận chuyển là: 120.000 VND (trong bao gồm:nhiên liệu, nhân cơng chi phí bao gồm khác ) Chi phí vận chuyển tiết kiệm là: 1475* 120.000 = 179.400.000 VND Trung bình theo kinh phí bỏ để sản xuất phân tốn trình xây dựng bể ban đầu, ta có chi phí bỏ năm 1.350.000 VNĐ Vậy ta có chi phí tạo 1kg phân là: 1.350.000/1.460 = 925đồng/kg Bên cạnh tiết kiệm chi phí vận chuyển , sản phẩm mà phương pháp tạo phân bón hưũ dùng làm phân bón q trình sản xuất nơng , lâm nghiệp mang lại hiệu giá trị kinh tế cao & giảm phân bón hóa học làm ảnh hưởng đến môi trường đất , nước sức khoẻ người xung quanh khu vực 4.3.2 Xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh Chôn lấp phương pháp phổ biến đơn giản Phương pháp áp dụng rộng rãi hầu giới Thực chất chôn lấp phương pháp lưu giữ chất thải bãi rác có phủ đất lên Chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp kiểm soát phân hủy chất thải rắn chúng chôn nén phủ lấp bề 39 mặt Khi chất thải rắn bãi chơn lấp bị tan rữa nhờ q trình phân hủy sinh học bên để tạo sản phẩm cuối chất giàu dinh dưỡng axít hữu cơ, nitơ, hợp chất amon khí CO2, CH4 Theo quy định TCVN 6690 – 2000, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh phải đảm bảo điều kiện vệ sinh không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 4.3.2.1 Nguyên Liệu Chất thải rắn chấp nhận chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh tất loại chất thải khơng nguy hại, có khả phân hủy tự nhiên theo thời gian, bao gồm: - Rác thải gia đình - Rác thải chợ, đường - Giấy, bìa, cành nhỏ - Tro, củi gỗ mục, vải, đồ da - Rác thải từ văn phòng, nhà hàng, quán ăn uống - Phế thải từ ngành sản xuất không độc hại chế biến lương thực, thực phẩm 4.3.2.2 Các yếu tố cần xem xét lựa chọn bãi chôn lấp hợp vệ sinh Vị trí - Vị trí bãi rác kho Dúi xây dựng bãi chôn lấp rác hợp lý - Vị trí cách khu dân cư 5-7 km - Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh có vùng đệm tương đối lớn 70 m nằm khu phía chân núi - Bãi chôn lấp cách xa nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt - Vị trí dễ vận chuyển rác vào bãi chơn lấp - Khu đất trống vắng có diện tích lớn Lựa chọn bãi chơn lấp hợp vệ sinh phù hợp Loại chuyên dùng cho bãi rác chôn lấp rác thị Do cấu tạo địa hình điều kiện kinh tế khu vực lựa chọn bãi chôn lấp nổi: Là bãi đưọc xây dựng khu vực rộng tương đối Xung quanh ô chôn lấp phải xây dựng đê bao Các đê khơng có khả thấm nước để ngăn chặn thẩm thấu cuả nước rác môi trường xung quanh Phương pháp trải lớp rác dày 40 – 80 cm lên mặt đất phẳng, đầm nén tiếp tục trải đợt khác lên Khi lớp rác dày khoảng 2,2 – 2,5m phủ lớp đất dày từ 10 – 60 cm lên lại đầm nén.Một lớp hoàn chỉnh tạo thành rác Có bờ đập nhân tạo để rác tỳ vào Ưu điểm bãi rác Bãi rác sử dụng nơi có địa hình rộng này, nguy hiểm đến nguồn nước ngầm Phương pháp phương pháp kinh tế yêu cầu đào để 40 có đủ lượng đất phủ, phương pháp di chuyển xe thu gom thiết bị bãi dễ dàng an tồn Các gị rác phương pháp thường có độ cao từ 10 – 15m, dễ dàng cho việc khí mêtan qua bề mặt nên khơng cần có thiết bị thu gom khí gas Quy mơ bãi Quy mơ bãi chôn lấp chất thải rắn phụ thuộc vào quy mô khu vực dân cư, rác thải phát sinh, đặc điểm rác Khối lượng rác thải huyện năm là: m = 20.805 Tấn/năm D = 420 kg/m3 Theo ước tính tổng lượng phát sinh năm 20% ,thì số lượng rác năm là: M=( m* 20%)+m=(20%*20.805)+20.805=24.966Tấn/năm Vậy có thể tích bãi rác tính cho 10 năm V =(M*10)/D = 24.966*10/0,420 =594.429m3 Ta chọn V=600.000 m3 Thì ta chọn thể tích bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh là: L*B*H = 300*200*10 Hình 4.4 Bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh xem hình khổ giấy A3 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra, khảo sát phân tích trạng hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thải huyện An Lão nay, xem xét số phương án cải thiện hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn, số kết luận rút ra:  Hệ thống thu gom rác huyện An Lão thực công tác vệ sinh đường phố, thu gom từ hộ gia đình khu kinh doanh bn bán, thực công tác vận chuyển, quản lý rác đến bãi rác  Hệ thống thu gom tồn hình thức hệ thống thu gom tư nhân tổ khác hiệu thu gom khác  Hệ thống thu gom, xử lý quản lý rác huyện bộc lộ nhiều nhược điểm ngày rõ rệt tốc độ phát triển hệ thống mà nhược điểm lớn trình độ cán mơi trường cịn hạn chế, chưa trang bị kiến thức đầy đủ môi trường nói chung chất thải rắn nói riêng, sở vật chất cịn q nghèo nàn  Huyện chưa có khả đầu tư vào trang thiết bị đại thiếu vốn đầu tư, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức quản lý chất thải rắn Kiến Nghị Để thực công tác thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn cuả huyện cải thiện , số vấn đề sau kiến nghị:  Có kế hoạch lâu dài huyện quản lý đào tạo người xây dựng sở vật chất cho hệ thống thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn  Huyện cần có qui định luật rõ ràng công tác quản lý chất thải rắn trước mắt lâu dài vơí định hướng rõ rệt cho phát triển kinh tế bền vững môi trường 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường 2004 Báo cáo diễn biến mơi trường Việt Nam” Lê Trình.1997 Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật.thành phố Hồ Chí Minh Maarten Dubois & Ana Maria Mart Gonzalex & Maria Knadel 2004 Minicipal solid waste treatment in the EU Nguyễn Thị Kim Thái & Trần hiếu Nhụê& ứng quốc Dũng.1999 Quản lý chất thải rắn tập – chất thải rắn đô thị Nhà xuất xây dựng Hà Nội Nguyễn Đức Khiển 2003 Quản lý chất thải nguy hại”Nhà xuất xây dựng Hà Nội Nguyễn Lân Dũng 2004 Thế giới vi sinh vật Nhà xuất Giáo Dục, 2004 .Phạm Ngọc Đăng.2000 Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Nhà xuất xây dựng Hà Nội Sở khoa học cơng nghệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh.1998 Qui hoạch tổng thể hệ thống hành chánh quản lý chất thải rắn thị thành phố Hồ Chí Minh 43 PHỤ LỤC I CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CẦN ĐẢM BẢO TRONG VIỆC LỰA CHỌN VỊ TRÍ BÃI CHƠN LẤP HỢP VỆ SINH STT Các tiêu Yêu cầu Đặc điểm vật lý Phải đủ rộng để chôn lấp rác Cấu trúc Đầy đủ hệ thống để hạn chế ô nhiễm môi trường xung quanh Khoảng cách Càng gần nơi phát sinh chất thải tốt để giảm chi phí vận chuyển, xa hệ thống nước cấp Đường vào Phải đảm bảo lại thời tiết, chiều rộng đủ, không tắt nghẽn Địa hình Đảm bảo việc san ủi, chuyển đất đađá nhất, có điều kiện tự nhiên thuận lợi Tránh nơi sụt lún tự nhiên thung lũng nơi gây nhiễm nước Khí hậu Càng cuối hướng gió tốt, tốc độ gió nhỏ, lượng nước mưa, nhiệt độ ảnh hưởng đến bãi chôn lấp Địa chất Tránh vùng đất đứt đoạn, trượt đất Đất Phải có lớp sét đáy có sẵn nguồn đất sét để làm lớp lót đáy phủ lớp mặt cuối cùng, lớp phủ ngày Nước mặt Nằm ngồi vùng đất lụt, khơng trực tiếp ảnh hưởng đến sơng ngịi, tránh vùng đất ướt 10 Nước ngầm Không trực tiếp tiếp xúc với nguồn nước ngầm 11 Khơng khí Nằm nơi hạn chế thấp phát tán mùi khí thải 12 Hệ sinh thái cạn nước Tránh vùng cư trú loài quý vi sinh vật bị đe dọa thuộc dạng quý 13 Tiếng ồn Hạn chế thấp tiếng ồn hoạt động xe tải thu gom thiết bị khác 44 14 Sử dụng đất Tránh vùng đông dân cư, sinh hoạt dân chúng 15 Công trình văn hóa Tránh vùng thuộc di tích khảo cổ, di tích lịch sử, sinh vật 16 Sự đồng tình cộng đồng Có chấp thuận địa phương từ quan đoàn thể 17 Phát triển khu vực Xem xét khu vực phát triển, hạn chế ảnh hưởng bãi chôn lấp đến mỹ quan đô thi’ 18 Luật định Xem xét luật định yêu cầu địa phương, vùng 45 PHỤ LỤC TCVN 6690 – 2000 CHẤT THẢI RẮN – BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH YÊU CẦU CHUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khoảng cách an tồn mơi trường lựa chọn bãi chơn lấp Các cơng trình Đơ thị, khu cơng nghiệp, sân bay, bến cảng, khu dân cư Khoảng cách tối thiểu từ vành đai cơng trình tới bãi chơn lấp, m Bãi chôn lấp nhỏ vừa Bãi chôn lấp lớn Bãi chôn lấp lớn >3.000 >5000 >10.000 >50 >100 >500 >100 >500 >1.000 >500 >1.000 >3000 Công trình khai thác nước ngầm - Cơng suất < 100 m /ngày Công suất

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w