So sánh sự nhiễm Paeriginosa giữa 2 nhóm nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

61 4 0
So sánh sự nhiễm Paeriginosa giữa 2 nhóm nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Phát đếm vi khuẩn P.aeruginosa 23 Biểu đồ 4.1 So sánh nhiễm P.aeruginosa nhóm nước 28 Biểu đồ 4.2 So sánh tỷ lệ nhiễm P.aeruginosa nhóm nước 29 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh P.aeruginosa nước uống đóng chai 31 Biểu đồ 4.4 Tỉ lệ kháng kháng sinh P.aeruginosa nước uống công ty 31 Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ kháng kháng sinh P.aeruginosa nước uống trường học 32 Biểu đồ 4.6 Tỉ lệ kháng kháng sinh P.aeruginosa nước uống gia đình 32 Biểu đồ 4.7 Tỉ lệ kháng kháng sinh P.aeruginosa nước uống bệnh viện 33 Biểu đồ 4.8 Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa hai nhóm nước năm 2007 2012 35 Biểu đồ 4.9 Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa loại nước uống năm 2007 2012 36 xii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các kháng sinh thử nghiệm kháng sinh đồ 26 Bảng 4.1 Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa nhóm nước đóng chai xử lý 28 Bảng 4.2 Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa loại nước uống 29 Bảng 4.3 Tỉ lệ kháng kháng sinh P.aeruginosa loại nước uống 30 Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa mẫu nước uống khảo sát năm 2007 2012 34 Bảng 4.5 So sánh tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa hai nhóm nước uống đóng chai xử lý năm 2007 2012 35 Bảng 4.6 Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa loại nước uống năm 2007 2012 36 Bảng 4.7 So sánh tỉ lệ đề kháng kháng sinh P.aeruginosa NUĐC năm 2007 2012 37 Bảng 4.8 So sánh tỉ lệ đề kháng kháng sinh P.aeruginosa NUCT năm 2007 2012 37 Bảng 4.9 So sánh tỉ lệ đề kháng kháng sinh P.aeruginosa NUGĐ năm 2007 2012 38 Bảng 4.10 So sánh tỉ lệ đề kháng kháng sinh P.aeruginosa NUTH năm 2007 2012 38 xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT µm micromet µg microgram nm nanomet mm milimet ml mililit cm centimet BHI Brain Heart Infusion AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) CA-SFM Comite’ de L’Antibiogramme de la Societe Francaise de Microbiologie (Hội đồng kháng sinh – Hiệp hội vi sinh Pháp) CN Cetrimide Agar DNA Acid Deoxyribonucleic ISO International Standard Organization (Tiêu chuẩn Quốc tế tiêu chuẩn hóa) LAM Laboratory Analysis Medicine MH Mueller Hinton ix NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards (Ủy ban quốc gia tiêu chuẩn phịng thí nghiệm lâm sàng) NUBV Nước uống bệnh viện NUCT Nước uống công ty NUĐC Nước uống đóng chai NUGĐ Nước uống gia đình NUTH Nước uống trường học P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa RNA Acid Ribonucleic TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UV Ultra Violet x DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình thái vi khuẩn P.aeruginosa kính hiển vi Hình 2.2 P.aeruginosa sau nhuộm Gram Hình 3.1 Thiết bị lọc vi sinh vật với vị trí đặt màng 19 Hình 3.2 Đèn UV 19 Hình 3.3 Thiết bị hỗ trợ đếm khuẩn lạc đọc kết kháng sinh 19 Hình 3.4 Tủ ấm ủ vi sinh vật 370C 20 Hình 3.5 Tủ cấy 20 Hình 3.6 Các kháng sinh thử nghiệm 25 Hình 4.1 Khuẩn lạc P.aeruginosa môi trường thạch CN 33 Hình 4.2 Sau đặt đĩa kháng sinh lên môi trường trải vi khuẩn (chưa ủ) 34 Hình 4.3 Xuất vịng vơ khuẩn xung quanh đĩa kháng sinh sau ủ 370C/1824 34 xiii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix DANH SÁCH CÁC BẢNG .xi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu phạm vi đề tài 1.3 Mục tiêu chi tiết .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nhiễm khuẩn nước uống 2.1.1 Thế giới 2.1.2 Trong nước 2.2 Tình hình kháng kháng sinh P.aeruginosa .4 2.2.1 Thế giới 2.2.2 Trong nước 2.3 Tổng quan P.aeruginosa 2.3.1 Hình thái 2.3.2 Tính chất ni cấy 2.3.3 Tính chất sinh hóa 2.3.4 Các chất P.aeruginosa tổng hợp .8 2.3.5 Quá trình xâm nhập P.aeruginosa 2.4 Kháng sinh tính kháng thuốc vi khuẩn 11 2.4.1 Thuốc kháng sinh 11 2.4.2 Cơ chế tác dụng thuốc kháng sinh 12 2.4.3 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 13 2.5 Kháng sinh đồ .15 2.5.1 Định nghĩa 15 2.5.2 Mục đích 16 2.5.3 Phân loại 16 2.5.4 Ý nghĩa 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 17 3.2 Nội dung nghiên cứu .17 3.3 Vật liệu thí nghiệm 17 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.3.2 Trang thiết bị thí nghiệm .17 3.3.3 Hóa chất mơi trường thí nghiệm .18 3.4 Phương pháp thí nghiệm .22 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 22 3.4.2 Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật 22 3.4.3 Đánh giá kết 24 3.4.4 Xử lý số liệu 24 3.4.5 Phương pháp làm kháng sinh đồ 24 3.4.5.1 Các kháng sinh thử nghiệm 24 3.4.5.2 Vi khuẩn thử nghiệm 27 3.4.5.3 Quy trình thử nghiệm kháng sinh đồ 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Kết 28 4.1.1 Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa mẫu khảo sát .28 4.1.2 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh P.aeruginosa loại nước uống 29 4.1.3 Một số hình ảnh trình thử nghiệm 33 4.1.4 So sánh kết nghiên cứu năm 2007 2012 34 4.1.4.1 So sánh tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa nước uống .34 4.1.4.2 So sánh tính đề kháng kháng sinh P.aeruginosa năm 2007 2012 36 4.2 Bàn luận 39 4.2.1 So sánh tỉ lệ khơng đạt tiêu P.aeruginosa nhóm loại nước uống 39 4.2.2 So sánh tính đề kháng kháng sinh P.aeruginosa 40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 49 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước ngồi tế bào Nước ngồi tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch tế bào thể (3-4 lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Nước dung môi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Loại nước thể thường dùng nước lọc, nước đun sôi Do đời sống công nghiệp ngày phát triển nên nhu cầu sử dụng nước uống đóng chai lớn Chính mà thị trường xuất nhiều sản phẩm nước uống đóng chai đa dạng chủng loại mẫu mã với giá cạnh tranh nên khó kiểm sốt chất lượng Ngày bên cạnh giá hợp lý chất lượng tiêu quan tâm hàng đầu Nước uống không đạt tiêu chuẩn vi sinh không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng mà tác nhân gây lây lan bệnh truyền nhiễm diện rộng Theo TCVN 6096:2004 nước uống yêu cầu kiểm tra tiêu vi sinh vật bao gồm: Coliforms tổng số, Coliform fecal, Streptococcus fecalis, Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn kỵ khí khử sulphite Trong đó, P.aeruginosa tiêu quan tâm hàng đầu, P.aeruginosa gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người, tiêu bắt buộc kiểm soát chất lượng nước, thực phẩm mỹ phẩm Vi khuẩn sinh trưởng phát triển điều kiện môi trường nghèo dinh dưỡng Điều đáng ngại vi khuẩn dễ đề kháng với nhiều loại kháng sinh gây bệnh hội người Nếu P.aeruginosa xâm nhập vào quan thiết yếu phổi, đường tiết niệu thận gây hậu nghiêm trọng người Nhiều nghiên cứu cho thấy tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn ngày gia tăng gây nhiều trở ngại khó khăn việc điều trị Trong thời gian gần đây, số nghiên cứu khảo sát tính kháng kháng sinh vi khuẩn góp phần cung cấp liệu cho việc lựa chọn kháng sinh phù hợp việc điều trị bệnh Tuy nhiên, kháng thuốc vi khuẩn thay đổi theo thời gian Hiểu điều đó, chúng tơi tiến hành đề tài:”So sánh tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa nƣớc uống theo thời gian năm 2007 2012” 1.2 Mục tiêu phạm vi đề tài Khảo sát tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn P.aeruginosa so sánh tính kháng kháng sinh vi khuẩn P.aeruginosa nước uống theo thời gian năm 2007 2012 1.3 Mục tiêu chi tiết o Xác định tỷ lệ nhiễm P.aeruginosa nước uống o Xác định tính đề kháng kháng sinh P.aeruginosa phân lập o So sánh tính đề kháng kháng sinh P.aeruginosa với kết nghiên cứu năm 2007 nguồn nước để hạn chế lây lan diện rộng nước uống bệnh viện có nguy lây nhiễm loài vi khuẩn cao 4.2 Bàn luận 4.2.1 So sánh tỉ lệ không đạt tiêu P aeruginosa nhóm loại nƣớc uống Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ nhiễm P aeruginosa hai nhóm nước nhau: nhóm 1: 28,9% nhóm 2: 30,4%, khơng có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P = 0,5 >0,05) Theo số liệu cho thấy tỉ lệ nhiễm P aeruginosa nước uống nhóm cao nhóm Theo khảo sát năm 2007 Hoàng Thị Thu Trang, Đại học Nông Lâm TPHCM, tỉ lệ nhiễm P aeruginosa nhóm nước cao so với năm 2007: nhóm 1: 20% nhóm 2: 24,3%, cho thấy tình trạng nước uống có phần suy giảm chất lượng, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để kiểm soát chất lượng nước uống Tỉ lệ nhiễm P aeruginosa loại nước uống sau: NUBV dẫn đầu với tỉ lệ nhiễm P aeruginosa 40% so với năm 2007 0%, số mẫu NUBV khảo sát năm 2012 có mẫu q so với năm 2007 50 mẫu nên kết chưa đánh giá thực trạng NUBV so với năm 2007 Tuy nhiên, qua phân tích mẫu NUBV có 2/5 mẫu bị nhiễm P aeruginosa, vấn đề cần quan tâm Vì NUBV loại nước uống mơi trường có nguy lây nhiễm loại vi khuẩn gây bệnh cao vi khuẩn P aeruginosa xem vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn bệnh viện, chúng có khắp nơi bệnh viện đầu ống thơng, máy khí dung, máy hơ hấp nhân tạo, máy hút ẩm, bình chứa nước, vịi nước máy, chí số loại dung dịch pha chế bảo quản không tốt Nguồn lây nhiễm P aeruginosa NUBV bắt nguồn từ nguồn nước sử dụng chưa xử lý triệt để hệ thống ống dẫn nước bị rò rỉ, ăn mòn số nơi nguy lây nhiễm P aeruginosa vào nguồn nước NUGĐ có tỉ lệ nhiễm P aeruginosa cao 34,7%, khơng có khác biệt mặt ý nghĩa so với tỉ lệ nhiễm P aeruginosa NUGĐ năm 2007: 36% Nguyên nhân NUGĐ bị nhiễm P aeruginosa với tỉ lệ cao chủ quan việc vệ sinh chai đựng dụng cụ chứa nước Việc tái sử dụng chai nhựa chứa nước, đun nấu nước uống chưa kỹ, bảo quản khơng tốt Ngồi ra, mơi trường ẩm bồn rửa chén, bồn 39 tắm, hệ thống nước nóng, vịi sen…cũng nguồn nguy lây nhiễm P aeruginosa Năm 2012, tỉ lệ NUĐC nhiễm P aeruginosa: 28,9% tăng nhiều so với năm 2007: 16% Theo thạc sỹ - bác sỹ Lê Thị Hải, Viện dinh dưỡng quốc gia, với NUĐC khâu tiệt trùng, khử khuẩn vỏ đựng nước vơ quan trọng Nếu khâu không xử lý kỹ (dùng lại bình cũ súc rửa bình nước xà phịng thơng thường, van vịi khơng sát trùng…) nguồn nước dùng để lọc khử trùng khơng đảm bảo nước dù tiệt trùng bị nhiễm khuẩn Ngồi ra, vấn đề vệ sinh lao động, sức khoẻ nhân viên tham gia sản xuất nước đóng chai ảnh hưởng đến chất lượng nước Nếu người có bệnh, móng tay bẩn, trang phục lao động khơng hợp vệ sinh vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào nước trình sản xuất [34] Theo TS.Lâm Quốc Hùng, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, nguyên nhân chủ yếu thực trạng NUĐC không đạt tiêu chuẩn đa số sở sản xuất, chế biến, kinh doanh nước uống đóng chai có quy mơ nhỏ vừa, cơng nghệ cịn chưa đầu tư thoả đáng, địa bàn sản xuất không bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường Trách nhiệm người sản xuất, chủ sở sản xuất, kinh doanh nước đóng chai việc bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế, có tư tưởng đối phó với quy định pháp luật [35] Do đó, quan có thẩm quyền cần có biện pháp quản lý kiểm soát nghiêm ngặt điều kiện vệ sinh trình sản xuất NUTH NUCT năm 2012 có tỉ lệ nhiễm P aeruginosa là: 25% 31,7%, tăng so với năm 2007: NUTH 2% NUCT 16% Ở hầu hết cơng trình cơng cộng trường học, xí nghiệp, nhà xưởng…nguồn nước phải xử lý theo quy định Bộ Y Tế trước đưa vào sử dụng, nhiên sử dụng nguồn nước máy không đạt tiêu chuẩn, hệ thống xử lý dẫn nước bị rò rỉ lâu ngày không sửa chữa, hệ thống lọc nước lắp đặt sai quy cách, trang phục bảo hộ lao động nhân viên không hợp vệ sinh nguy gây nhiễm khuẩn nước uống Hiểu điều này, quan, đơn vị sản xuất cần đưa biện pháp xử lý phù hợp nhằm cải thiện chất lượng nguồn nước người dân sử dụng, hạn chế tối đa mức độ lây nhiễm nguồn nước 4.2.2 So sánh tính đề kháng kháng sinh P aeruginosa Kết kháng sinh đồ P aeruginosa 50 chủng khảo sát phân lập 400 mẫu nước cho thấy, hầu hết vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh thử 40 nghiệm P aeruginosa đề kháng nhiều với fosfomycin 12,5% - 40% chủng thu (9 chủng đề kháng 50 chủng thử nghiệm), aztreonam bị đề kháng với tỉ lệ 20%, sulfamides bị đề kháng với tỉ lệ 4,2% Năm 2007, fosfomycin bị đề kháng với tỉ lệ cao từ 33% đến 50% chủng thu (24 chủng đề kháng 59 chủng thử nghiệm) Một số kháng sinh khác bị đề kháng với tỉ lệ thấp (≤ 5%) ticarcillin/a.clavulanic, cefsulodin, imipenem, aztreonam, sulfamides, tobramycin, amikacin Những kháng sinh năm 2007 bị đề kháng khơng tìm thấy chủng đề kháng kháng sinh này: ticarcillin/a.clavulanic, cefsulodin, imipenem, tobramycin, amikacin Cả năm 2007 2012, tỉ lệ đề kháng với fosfomycin cao khơng có tượng kháng đa kháng sinh Theo Pilar Arca cộng (1997), tính đề kháng fosfomycin vi khuẩn mã hóa gen fosA fos B plasmid vi khuẩn, có khả vi khuẩn P aeruginosa nhận gen đề kháng từ vi khuẩn khác tự nhiên thông qua tượng biến nạp, tải nạp, tiếp hợp…[26] Qua kết trên, ta nhận thấy khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2012, tỉ lệ kháng thuốc vi khuẩn P aeruginosa không gia tăng Điều giải thích sau: Hầu hết vi khuẩn P aeruginosa phân lập nguồn nước tự nhiên từ mơi trường ngồi, chưa tiếp xúc với kháng sinh nên chưa tạo gen kháng thuốc Theo số tác giả nước ngồi P aeruginosa nước uống nhạy cảm với kháng sinh sử dụng, nghiên cứu Papandreous S cộng tính đề kháng đa kháng sinh vi khuẩn Gram âm nước Greece (2000), cho thấy, vi khuẩn có Pseudomonas, tất nhạy 100% với quinolones, amynoglycoside, imipenem, aztreonam, cefoperazon [25] Dựa vào kết này, nhận thấy tỉ lệ kháng kháng sinh P aeruginosa phân lập từ mẫu nước uống chưa đáng lo ngại Tuy nhiên tỉ lệ kháng thuốc mẫu bệnh phẩm mức báo động Theo nghiên cứu Trần Thị Thanh Nga Nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ rẫy năm 2008-2009, P aeruginosa tác nhân quan trọng nhiễm khuẩn bệnh viện có tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao Tỉ lệ đề kháng bệnh viện Bạch Mai tháng đầu năm 2008 P aeruginosa với Imipenem, Piperacillin/ Tazobactam, Ceftazidime, Ciprofloxacin Amikacin tương ứng 32%, 26%, 49%, 41 48% 47%, tương tự số liệu bệnh viện Chợ Rẫy Đặc biệt Imipenem, tỉ lệ đề kháng P.aeruginosa cao so với trực khuẩn đường ruột [5] Một nghiên cứu khác Piyush Tripathi, Gopa Banerjee, Shivani Saxena, Mahendra Kumar Gupta and P W Ramteke (2011) tính kháng thuốc vi khuẩn P aeruginosa phân lập 298 mẫu đờm bệnh nhân bị nhiễm trùng đường hô hấp, cho thấy, P aeruginosa đề kháng với tất kháng sinh thử nghiệm với tỉ lệ: piperacillin/tazobactam 4,9%; amikacin 10,79%; ceftazidime 35,30%; ciprofloxacin 31,37%; imipenem 5,88%; cefepime 36,27%; gentamycin 28,43%; meropenem 20,59% [27] Nguyên nhân dẫn đến điều bệnh nhân nhiễm vi khuẩn P aeruginosa chủ quan việc điều trị bệnh, sử dụng kháng sinh bừa bãi, không đủ liều, không tuân thủ thời gian điều trị góp phần làm tăng tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa Mặt khác, kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn chưa có tượng đề kháng đa kháng sinh Nhưng khơng có biện pháp quản lý kiểm soát chất lượng nước uống chặt chẽ gia tăng tính đề kháng kháng sinh vi sinh vật nước uống, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận  Đề tài hoàn thành mục tiêu đề ra: xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn P.aeruginosa nước uống, thực kháng sinh đồ để khảo sát tỉ lệ kháng kháng sinh P.aeruginosa tìm theo tiêu chuẩn NCCLS-2011 CASFM 2004 so sánh kết thu với kết nghiên cứu trước  Kết thu được:  Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa mẫu nước uống khảo sát: o Thực khảo sát 400 mẫu nước uống loại, số mẫu bị nhiễm P.aeruginosa 121 mẫu chiếm 30,25% tổng số mẫu khảo sát, cao so với năm 2007: 28,75% o Giữa nhóm nước uống, nhóm nước khơng đạt tiêu P.aeruginosa: nhóm nước uống đóng chai 28,9% nhóm nước uống xử lý 30,4% o NUBV dẫn đầu với tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa 40% so với năm 2007 0%, số mẫu NUBV khảo sát năm 2012 có mẫu q so với năm 2007 50 mẫu nên kết chưa đánh giá thực trạng NUBV so với năm 2007 Kế đến NUGĐ có tỉ lệ nhiễm cao 34,7% so với năm 2007 36% Tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa NUCT, NUĐC, NUTH tăng so với năm 2007: NUCT 31,7% so với năm 2007 16%, NUĐC 28,9% so với năm 2007 16% NUTH 25% so với năm 2007 2%  Tỉ lệ đề kháng kháng sinh P.aeruginosan nước uống sau: o Trong 16 loại kháng sinh thử nghiệm, kháng sinh bị vi khuẩn đề kháng với tỉ lệ:  FOS (12,5%-21,4%)  ATM (20%)  SSS (4,2%) o Khơng tìm thấy tượng kháng đa kháng sinh chủng thử nghiệm 43 Kết thực với số lượng mẫu hạn chế, mẫu khách hàng gửi đến có lựa chọn mẫu xét nghiệm nên kết chưa đánh giá cách khách quan đánh giá tiêu vi sinh góp phần phản ánh tình hình nhiễm P aeruginosa loại nước uống Đồng thời, giúp người hiểu rõ ý thức việc chọn lựa loại nước uống gia đình Cần có biện pháp để siết chặt việc quản lý vệ sinh việc sản xuất nước uống để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng 5.2 Đề nghị  Mở rộng thu thập thêm mẫu nước uống bệnh viện để tìm hiểu chi tiết tính đề kháng kháng sinh P.aeruginosa nước uống bệnh viện  Mở rộng việc khảo sát tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn lại nước uống  Nên chọn nước đóng chai hãng có uy tín, chọn lựa sản phẩm có nhãn cịn niêm phong hạn sử dụng  Nên dùng nước đun sôi để nguội, sử dụng nước máy đạt tiêu chuẩn đun sơi dùng hết vịng 2-3 ngày Bình nước cần đậy kín để đảm bảo vệ sinh  Thường xuyên vệ sinh bình đựng nước phận dễ bị cáu bẩn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Thị Ngọc Anh - Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện nhi đồng năm 2007 Nguyễn Thượng Chánh - Hiện tượng kháng kháng sinh Lê Huy Chính Vi sinh Y học Nhà xuất Y học, 2007 Nguyễn Như Lâm Lê Đức Mẫn - Y Học Tp,Hồ Chí Minh *Tập 14* Phụ Số 4* 2010-Nghiên cứu nguyên nhiễm khuẩn mức độ kháng kháng sinh khoa hồi sức cấp cứu-Viện bỏng quốc gia Trần Thị Thanh Nga - Y Hoc TP Ho Chi Minh * Tập 14 – Phụ số 2010 Nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2008-2009 Lương Đức Phẩm - Kháng sinh học ứng dụng Nhà xuất Y học Hà Nội, 2005 Trần Linh Thước - Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm, mỹ phẩm Nhà xuất giáo dục, 2007 Nguyễn Quốc Tuấn - Tổng quan Pseudomonas aeruginosa –Khoa Sức Khỏe Môi Trường Viện vệ sinh y tế công cộng TPHCM Phạm Thiệp Vũ Ngọc Thuý - Thuốc biệt dược & cách sử dụng, NXB Y Học 2004 10 Nguyễn Hồng Thu Trang - Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa nước uống Luận văn cử nhân sinh học, Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2007 11 TCVN 2652-78 Nước uống – Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường, 1978 12 Vệ sinh an tồn thực phẩm-Chỉ tiêu vi sinh SANOFI DIAGNOSTICS PASTEUR 13 Vi sinh vật Y học Nhà xuất Y học, 2007 14 Vi khuẩn học Nhà xuất Y học, 2008 45 Tiếng Anh 15 Aman Ullah, Rabia Durrani*, Ghadir Ali, Dr Safia Ahmed, Department of Microbiology, Quaid-i-Azam University, Islamabad,Pakistan - Prevalence of antimicrobial resistant Pseudomonas aeruginosa in fresh water spring contaminated with domestic sewage 2012 16 Aulicino F.A., Pastoni F - Microorganisms surviving in drinking water systems and related problems Ann Ig , 2004 17 Barben J, Hafen G, Schmid J Pseudomonas aeruginosa in public swimming pools and bathroom water of patients with cystic fibrosis J Cyst Fibros 2005 18 Baumgartner A, Grand M - Bacteriological quality of drinking water from dispensers (coolers) and possible control measures J Food Prot., 2006 19 Bharath J, Mosodeen M, Motilal S, Sandy S, Sharma S, Tessaro T, Thomas K, Umamaheswaran M, Simeon D, Adesiyun AA Microbial quality of domestic and imported brands of bottled water in Trinidad School of Medicine, Faculty of Medical Sciences, University of the West Indies, St Augustine, Trinidad and Tobago Int J Food Microbiol., 2003 20 Graham M L., Leitner R., Ouellette M and Ugwu K (Eds.), Laboratory Biosafety Guidelines (3rd ed.) Canada: Public Health Agency of Canada 2004 21 Jonathan K Lutz and Jiyoung Lee, Prevalence and Antimicrobial-Resistance of Pseudomonas aeruginosa in Swimming Pools and Hot Tubs Int J Environ Res Public Health 2011 22 Kenneth Todar PhD, Lectures in Microbiology, University of WisconsinMadison Department of Bacteriology Opportunistic Infections Caused by Pseudomonas aeruginosa, 2009 23 Molecular Survey of Occurrence of Legionella spp., Mycobacterium spp., P.seudomonas aeruginosa anhd Amoeba Hosts in Two Chloraminated Drinking Water Distribution Systems 24 Olga Zaborina, Jonathan E Kohler, Yingmin Wang, Cindy Bethel, Olga Shevchenko, Licheng Wu, Jerrold R Turner and John C Alverdy Research identification of multi-drug resistant Pseudomonas aeruginosa clinical isolates 46 that are highly disruptive to the intestinal epithelial barrier Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials 2006 25 Papandreous S, Pagonopoulou O, Vantarakis A, Papapetropoulou M Multiantibiotic resistance of gram-negative bacteria isolated from drinking water samples in southwest Greece J Chemother, 2000 26 Pilar Arca, Gemma Reguera, Carols Hardisson* Plasmid-encoded fosfomycin resistance in bacteria isolated from the urinary tract in a multicentre survey Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 1997 27 Piyush Tripathi, Gopa Banerjee, Shivani Saxena, Mahendra Kumar Gupta, and P W Ramteke Antibiotic resistance pattern of Pseudomonas aeruginosa isolated from patients of lower respiratory tract infection Department of Microbiology, Chhatrapati Shahuji Maharaj Medical University, Lucknow, (U.P.) 226003, India Sam Higginbottom Institute of Agriculture, Technology and Sciences, Allahabad, India 22 August, 2011 28 Van Asperen IA, de Rover CM, Schijven JF, et al Risk of otitis externa after swimming in recreational fresh water lakes containing Pseudomonas aeruginosa BMJ 1995 29 Water Sources and Potential for Pseudomonas aeruginosa Infection from taps and water systems; Advice for augmented care units Department of health 31 March 2012 NHS Trust CEs, Care Trust CEs, Foundation Trust CEs , Medical Directors, Directors of PH, Directors of Nursing, Allied Health Professionals, Communications Leads, Emergency Care Leads Internet 30 http://www.baomoi.com/Nhieu-loai-nuoc-uong-dong-chai-nhiem-khuan-muxanh 31 www.cftrust.org.uk/ /Pseudomonas_article_-_Jim Sept-07 32 http://dantri.com.vn/phat-hien-10-mau-nuoc-uong-dong-chai-bi-nhiem-khuan 33 www.dh.gov.uk/publications 34 http://www.micoem.vn/suckhoe-nước đóng chai “bẩn” chuyển sang uống nước 35 http://www.thanhmy.vn/Báo động chất lượng nước uống đóng chai, đóng bình 47 36 http://vietnamnet.vn/nuoc-uong-dong-chai-nhiem-khuan-mu-xanh 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ A.1 Tỉ lệ nhiễm khuẩn nƣớc uống đóng chai xử lý Số mẫu đạt Số mẫu khơng đạt Tổng Nhóm 32 13 45 Nhóm 247 108 355 Tổng số 279 121 400 P = 0,5 > 0,05 Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê A.2 So sánh tỉ lệ nhiễm P.aeruginosa loại nƣớc uống Số mẫu đạt Số mẫu không đạt Tổng NUĐC 13 32 45 NUCT 63 142 205 NUGĐ 17 32 49 NUTH 24 72 96 NUBV 119 281 400 Tổng số P = 0,0 < 0,001 Khác biệt có ý nghĩa thống kê 49 PHỤ LỤC B: THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG Nƣớc muối sinh lý (0,85%) NaCl 8,5g Nước cất vừa đủ 1000ml Hòa tan NaCl nước cất Hấp tiệt trùng 1210C 15 phút Làm nguội để nhiệt độ phòng Thạch dinh dƣỡng GO Cao thịt 1g Pepton 1g Natri clorua 5g Thạch agar 15g Môi trƣờng P.aeruginosa/Thạch CN Gelatin pepton 16g Casein hydrolysate 10g Potassium sulphate 10g Magnesium chloride 1,4g Agar 11g Cetrimide 200mg Sodium nalidixate 15mg Nước cất vừa đủ 1000ml pH cuối 7,1±0,2 50 Hòa tan thành phần từ cetrimide sodium nalidixate Tiệt trùng môi trường 1210C thời gian 15 phút, sau làm nguội 500C Hịa tan cetridium sodium nalidixate vào 4ml hỗn hợp nước vô khuẩn ethanol (tỉ lệ 1/1) Sau đó, bổ sung hỗn hợp vào môi trường 500C khuấy đem đổ hộp petri Môi trƣờng King’B Pepton 20g Glycerol 10ml Kali hydro photphat (K2HPO4) 1,5g Magie sulphate (MgSO4.7H2O) 1,5g Agar 15g pH cuối 7,2g Cho tất thành phần ngoại trừ MgSO4 Làm nóng lắc để hòa tan agar Thêm từ từ MgSO4 trộn Phân phối 4ml vào ống nghiệm Hấp 1210C 15 phút Môi trƣờng Acetamid Môi trƣờng KH2PO4 0,5M K2HPO4 0,5M Agar 0,5g Nước cất vừa đủ 400ml Dung dịch acetamid 1% Acetamid 1g Nước cất vừa đủ 100ml Giữ CHCl3 chai có nắp vặn Ổn định khơng giới hạn nhiệt độ phịng 51 PR-CV (nồng độ 500X) Phenol red 2g Crystal violet 0,2g Nước cất vừa đủ 200ml Thêm NaOH 5N thành phần hịa tan Mơi trƣờng cuối Cho 0,8ml môi trường vào ống nghiệm, thêm vào 0,2ml dung dịch acetamid 1% Hấp 1000C 10 phút, làm nguội Thuốc thử Nessler KI 10g HgI2 15g Dung dịch NaOH 50% 80ml Nước cất loại CO2 500ml Hòa tan 10g KI 15ml nước cất, thêm 15g HgI2, khuấy cẩn thận thêm 80ml dung dịch NaOH 50% Khuấy đều, thêm nước cất vào đến 500ml Để ngày đêm phòng, lọc qua bong thủy tinh, thu lấy phần dịch Môi trƣờng Brain Heart Infusion (BHI) Chất chiết óc bê 12,5g Chất chiết tim bị 5g Proteose pepton 10g Glucose (Dextrose) 2g NaCl 5g Disodium phosphate (Na2HPO4) 2,5g 52 Nước cất 1000ml pH cuối 6,8±0,2 Tiệt trùng môi trường 1210C thời gian 15 phút Mơi trƣờng Muller Hinton Chất chiết thịt bị 300g Acidicase pepton (BBL) 17,5g Tinh bột 1,5g Agar 17g Nước cất 1000ml pH cuối 7,3±0,2 Đun sôi phút Hấp tiệt trùng 1160C 15 phút 53 ... 2.2 P.aeruginosa sau nhuộm Gram Hình 3.1 Thi? ??t bị lọc vi sinh vật với vị trí đặt màng 19 Hình 3.2 Đèn UV 19 Hình 3.3 Thi? ??t bị hỗ trợ đếm khuẩn lạc đọc kết kháng sinh...  King’B  Môi trường BHI  Thạch Mueller Hinton 18 Hình 3.1 Thi? ??t bị lọc vi sinh vật với vị trí đặt màng Hình 3.2 Đèn UV Hình 3.3 Thi? ??t bị hỗ trợ đếm khuẩn lạc đọc kết kháng sinh 19 Hình 3.4... khuẩn dễ đề kháng với nhiều loại kháng sinh gây bệnh hội người Nếu P.aeruginosa xâm nhập vào quan thi? ??t yếu phổi, đường tiết niệu thận gây hậu nghiêm trọng người Nhiều nghiên cứu cho thấy tính đề

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan