Bài viết Đánh giá tổn thương sinh kế dưới tác động của biến đổi khí hậu tại huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên được thực hiện với mục tiêu đánh giá tổn thương sinh kế cho cộng đồng cư dân ở huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - một tỉnh thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ.
ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG SINH KẾ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN PHÚ HỊA, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Thị Tịnh Ấu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá tổn thương sinh kế cho cộng đồng cư dân huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - tỉnh thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ Biến đổi khí hậu xảy tác động mạnh mẽ đến vùng ven biển đe dọa đến điều kiện sống khu vực Chỉ số tổn thương sinh kế LVI sử dụng tính tốn thơng qua việc thu thập liệu từ 200 hộ dân sinh sống địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy số tổn thương sinh kế địa bàn theo yếu tố chính, dao động khoảng từ - 0,4, với thứ tự tăng dần đặc điểm hộ dân (0,114), nguồn nước sử dụng (0,230), lương thực (0,237), mạng lưới xã hội (0,238), y tế (0,271), chiến lược sinh kế (0,370) tai biến tự nhiên & BĐKH (0,399) Chỉ số LVI tổng hợp huyện Phú Hòa 0,27 số tổn thương sinh kế mức trung bình Từ khóa: Tổn thương sinh kế; Biến đổi khí hậu; Chỉ số LVI; Phú Hòa Abstract Assessment of livelihood vulnerability under the impacts of climate change in Phu Hoa district, Phu Yen province This study was carried out with the objective of assessing the level of livelihood vulnerability in Phu Hoa district, Phu Yen province - a province of Southern Central Coastal areas Climate change is impacting on coastal areas and threatens the living conditions of these areas The Livelihood Vulnerability Index (LVI) is used in this study in order to calculate the level of livelihood vulnerability for Phu Hoa district, with data sources collected from 200 households living in the study area The research results show that the livelihood vulnerability index in the area increases gradually according to the main factors ranging from - 0,4 which sequence increasing are sociodemographic profile (0.114), water source (0.230), food (0.237), social network (0.238), health (0.271), livelihood strategies (0.370) and natural disaster and climate variability (0.399) The overall LVI index of Phu Hoa district is 0.266 indicating that the livelihood vulnerability index is moderate Keywords: Livelihood vulnerability; Climate change; LVI index; Phu Hoa Mở đầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết tình trạng nóng lên tồn cầu nước biển dâng (NBD) thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Sự gia tăng rủi ro từ BĐKH làm gia tăng khả tổn thương sinh kế, chất lượng sống,… Đặc biệt, khu vực mà hoạt động kinh tế - xã hội phụ thuộc phần lớn vào tài nguyên thiên nhiên vùng nông thôn, ven biển Các biểu tác động BĐKH như: bão, hạn hán, ngập lụt, sạt lở, xâm nhập mặn,… ngày khó lường, kéo theo nguy cơng trình hạ tầng thiết kế theo tiêu chuẩn khó lịng đáp ứng chuyển biến tương lại Yêu cầu lồng ghép yếu tố BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực mà trở nên cần thiết cấp bách Tuy nhiên, việc tích hợp gặp nhiều khó khăn thiếu thơng tin, thiếu sở khoa học…, địi hỏi phải có nghiên cứu hệ thống chuyên sâu, đặc biệt tính dễ bị tổn thương (DBTT) - xem xét mối quan hệ mức độ phơi nhiễm 244 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững (tiếp xúc), mức độ nhạy cảm khả thích ứng bối cảnh BĐKH, đóng vai trị vơ quan trọng, cung cấp sở hoạch định sách, chiến lược, biện pháp thích ứng phù hợp điều kiện cụ thể, góp phần giảm rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững [1] Việt Nam 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu gây [2] Những năm qua, tác động BĐKH, tần suất cường độ thiên tai ngày gia tăng Tại vùng, địa phương có biểu mức ảnh hưởng khác Có nơi chịu ảnh hưởng nặng nề bão lũ, có nơi bị nước biển xâm thực có nơi tượng xâm nhập mặn ngày sâu vào đất liền gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, tài nguyên môi trường sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có cấu trúc địa hình đa dạng Địa hình tỉnh phần diện tích có độ dốc lớn, chiếm đa số tồn rìa phía Đơng giáp biển với tổng chiều dài bờ biển tỉnh khoảng 189 km Do đặc thù vị trí địa lý địa hình, Phú Yên đánh giá khu vực nhạy cảm BĐKH có tính dễ tổn thương cao trước tác động nước biển dâng, mưa lớn, bão áp thấp nhiệt đới Trong đó, có huyện Phú Hòa, nhiều năm qua, người dân địa phương chịu nhiều tác động không mong muốn BĐKH gây như: thời tiết biến động thất thường; hạn hán kéo dài; nhiệt độ tăng; lượng mưa giảm ảnh;… hưởng trực tiếp đến sinh kế cộng đồng sinh sống, cụ thể hoạt động nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Nghiên cứu đánh giá tổn thương sinh kế cộng đồng cư dân huyện Phú Hòa vấn đề cần thiết nhằm cung cấp thông tin đến nhà quản lý toàn cộng đồng để chủ động thích ứng, đưa sách hỗ trợ, giảm nhẹ tác động thiên tai kịp thời Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Sinh kế coi bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động, hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai khơng làm xói mịn tảng nguồn lực tự nhiên [3] Trong đó, tổn thương sinh kế khái niệm trừu tượng, bao hàm nhiều vấn đề, từ biểu vật lý, kinh tế - xã hội tài nguyên; mối quan hệ nơi xảy tai biến với hệ thống xã hội… Theo quan niệm thơng thường, tính tổn thương sinh kế thường biểu thị thông qua cấu trúc hệ thống kinh tế - trị - xã hội hay mơi trường tạo 02 nhóm yếu tố mức độ tổn thất khả chống chịu Liên quan đến khía cạnh BĐKH, nghiên cứu đánh giá tính tổn thương đề cập, thực với nhiều cơng trình tác giả tổ chức giới Tính tổn thương BĐKH mức độ mà hệ thống dễ bị tác động khơng có khả chống chịu trước tác động bất lợi [4] Phương pháp đánh giá tổn thương sinh kế Abbs cộng (2006) [5] đưa 02 cách tiếp cận nghiên cứu tổn thương sinh kế, gồm đánh giá tiềm ảnh hưởng BĐKH hệ thống thành phần theo kịch khác đánh giá nhạy cảm xã hội, khả thích ứng thơng tin tác động Tính dễ bị tổn thương người tác động biến đổi khí hậu phần lớn kinh tế - xã hội bối cảnh trị mà họ sống, đánh giá dạng loạt kết khác an ninh lương thực thu nhập hộ gia đình [6] Tuy nhiên, khởi đầu số tổn thương sinh kế (LVI) nghiên cứu Hahn et al (2009) [7], Hahn et al kết hợp phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững với phương pháp trước để xây dựng số tổn thương sinh kế (LVI) với nhiều số để đánh giá độ nhạy cảm, tổn thương tác động khác biến đổi khí hậu Chỉ số LVI bao gồm 07 yếu tố chính: Đặc điểm hộ; chiến lược sinh kế; mạng lưới xã hội; sức khỏe; lương thực; nguồn nước; tai biến Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 245 tự nhiên BĐKH Mỗi yếu tố bao gồm vài số phụ Ngồi ra, dựa định nghĩa TDBTT Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) rõ tính tổn thương hàm số 03 yếu tố: mức độ phơi nhiễm hệ thống trước tác động bất lợi biến đổi khí hậu; mức độ nhạy cảm hệ thống trước thay đổi khí hậu lực thích ứng với biến đổi khí hậu Mức độ nhạy cảm xác định mức độ mà hệ thống phản ứng lại với thay đổi khí hậu (sự thay đổi bất lợi có lợi khí hậu) Năng lực thích ứng xác định mức độ mà điều chỉnh hệ thống làm giảm nhẹ khả gây tổn thương biến đổi khí hậu bù đắp thiệt hại biến đổi khí hậu gây tận dụng hội tác động tích cực biến đổi khí hậu đem lại Chỉ số LVI-IPCC phát triển thay để tính số LVI, kết hợp định nghĩa tổn thương IPCC, thơng qua tập hợp 07 yếu tố vào 03 nhóm nhân tố đóng góp phơi nhiễm, nhạy cảm khả thích ứng [7] 2.2 Phương pháp nghiên cứu Mô theo Hahn et al (2009) đồng thời kế thừa từ nghiên cứu trước để phù hợp với điều kiện địa bàn, nghiên cứu thực hiệu chỉnh yếu tố LVI, nhân tố đóng góp theo IPCC yếu tố khả tổn thương thể Hình Hình 1: Mơ hình đóng góp yếu tố tổn thương đến nhân tố IPCC [7] * Đánh giá số tổn thương sinh kế Để tính tốn số LVI, cách tiếp cận phương pháp sử dụng liệu từ điều tra hộ gia đình để xây dựng số Chỉ số LVI bao gồm bảy thành phần chính: Hồ sơ nhân - xã hội (SDP), chiến lược sinh kế (LS), mạng lưới xã hội (SN), y tế (H), thực phẩm (F), nước (W) thiên tai, thay đổi khí hậu (NDCV) LVI tính tốn dựa trung bình có trọng số chuẩn hóa để đảm bảo yếu tố phụ đóng góp số chung Do yếu tố phụ đánh giá theo hệ thống khác nhau, cần thiết phải chuẩn hóa để trở thành số theo công thức sau: Indexsd = S d − S S max − S (1) Trong đó: Sd: Giá trị gốc yếu tố phụ (giá trị thực) địa phương (huyện/xã) d; Smin: Giá trị tối thiểu; Smax: Giá trị tối đa Sau chuẩn hóa, yếu tố phụ tính trung bình để tính tốn giá trị yếu tố cơng thức: 246 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững n Md = ∑ indexS i (2) d i =1 n Trong đó: Md: Một yếu tố địa phương (huyện/xã) d; indexSdi thể yếu tố phụ ghi theo số i; n: Số lượng yếu tố phụ yếu tố Khi giá trị thành phần xác định, số tổn thương sinh kế cấp địa phương (huyện/xã) tính tốn theo phương trình: n LVI d = ∑W i =1 Mi M di (3) n ∑W Mi i =1 Trong đó: LVId: Chỉ số tổn thương sinh kế địa phương (huyện/xã) d; WMi: Được xác định số lượng yếu tố phụ tạo nên yếu tố Chỉ số LVI dao động khoảng (mức tổn thương thấp nhất) đến (mức tổn thương cao nhất) [6] Chỉ số số LVI - IPCC tính tốn đựa kết hợp yếu tố theo Bảng cơng thức: n CFd = ∑W Mi i =1 × M di (4) n ∑ Mi i =1 Trong đó: CFd: Một tác nhân đóng góp IPPC; Mdi: Yếu tố cho địa phương (huyện/xã) ghi theo số i; WMi: Trọng số yếu tố Bảng Các nhân tố đóng góp IPCC yếu tố khả tổn thương [7] Các nhân tố đóng góp theo IPPC Sự phơi nhiễm (Exposure - E) Tính dễ tổn thương (Sensitivity - S) Khả thích ứng (Adaptive Capacity - AC) Các yếu tố Tai biến tự nhiên biến đổi khí hậu Lương thực Y tế Nguồn nước Đặc điểm hộ Chiến lược sinh kế Mạng lưới xã hội Các nhân tố phơi nhiễm (Exposure), tính dễ bị tổn thương (Sensitivity) khả thích ứng (Adaptive Capacity) tổng hợp tính tốn cách sử dụng cơng thức: LVI-IPCC = (E - AC) * S (5) Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 247 Trong nghiên cứu này, giá trị LVI-IPCC dao động từ - (mức tổn thương thấp nhất) đến (mức tổn thương cao nhất) (Micah B Hahn et at, 2009) [7] * Số liệu nghiên cứu Tổng số hộ dân địa bàn huyện Phú Hịa 10.891 hộ, áp dụng cơng thức xác định cỡ mẫu Yamane (1973) với sai số cho phép ± %, nghiên cứu tiến hành thu thập liệu từ 200 hộ dân sinh sống khu vực nghiên cứu phương pháp chọn mẫu phân bố cho 08 xã 01 thị trấn, trọng đến tiêu chí đặc điểm hộ dân đặc trưng sinh kế Bảng câu hỏi bán cấu trúc xây dựng vấn trực tiếp hộ dân có hoạt động canh tác nơng nghiệp, trồng trọt chăn nuôi để thu thập thông tin hộ gia đình, thơng tin liên quan đến hoạt động sinh kế hộ gia đình, nguồn vốn sinh kế, hỗ trợ quyền địa phương giải pháp ứng phó việc áp dụng kiến thức địa người dân gặp phải khó khăn liên quan đến BĐKH Việc phân bố mẫu khảo sát cung cấp nhìn bao quát tình hình BĐKH tác động đến sinh kế khả thích ứng người dân tác động BĐKH Ngồi ra, số liệu thứ cấp tình hình BĐKH địa phương thu thập từ quyền địa phương thuộc huyện Phú Hịa nói riêng sở, ban ngành tỉnh Phú Yên nói chung Kết thảo luận Thông qua kết điều tra, vấn hộ gia đình kết hợp với số liệu thứ cấp từ đơn vị hữu quan, giá trị 07 yếu tố số LVI tính tốn Bảng Bảng Giá trị yếu tố LVI Các yếu tố Các yếu tố phụ Tỷ lệ nhân phụ thuộc (%) Đặc điểm nhân Tỷ lệ hộ có chủ hộ nữ (%) Tỷ lệ chủ hộ có học vấn thấp (không học/chỉ học đến cấp I) (%) Tỷ lệ hộ sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp (%) Chiến lược sinh kế Tỷ lệ hộ có hoạt động tạo sinh kế (%) Tỷ lệ hộ có người làm xa tháng (%) Tỷ lệ hộ khơng có phương tiện truyền thông tivi, radio… (%) Mạng lưới xã hội Tỷ lệ hộ khơng có khả tiếp cận nguồn vốn NH (%) Tỷ lệ hộ không nhận hỗ trợ Nhà nước (%) Tỷ lệ hộ không tham gia tổ chức Nhà nước (%) Tỷ lệ hộ có nguồn LT-TP chủ yếu gia đình tự sản xuất (%) Tỷ lệ hộ thiếu lương thực 01 tháng năm (%) Lương thực Phần trăm tiền chợ trung bình tháng tổng thu nhập tháng hộ gia đình (%) Tỷ lệ hộ khơng cung ứng nguồn nước phù hợp (%) Nguồn nước Tỷ lệ hộ sử dụng nước giếng (giếng khoan, giếng đào) (%) Tỷ lệ hộ sử dụng nước tự nhiên cho sinh hoạt (%) Khoảng cách trung bình đến sở y tế (km) Y tế Tỷ lệ số hộ mắc bệnh mãn tính (%) Tỷ lệ số hộ khơng có bảo hiểm y tế (%) 248 Chỉ số 0,003 0,160 0,180 0,560 0,310 0,240 0,011 0,680 0,200 0,060 0,160 0,030 0,522 0,000 0,460 0,230 0,384 0,060 0,370 Chỉ số 0,114 0,370 0,238 0,237 0,230 0,271 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Các yếu tố Các yếu tố phụ Chỉ số Số lượng trung bình trận bão, lũ lụt, triều cường… vòng 05 năm qua (2012 - 2018) (lần) Tai biến tự nhiên Tỷ lệ số hộ không nhận cảnh báo thiên tai (%) BĐKH Tỷ lệ hộ có người chết bị thương thiên tai gây năm qua (%) Tỷ lệ hộ bị thiệt hại nhà cửa thiên tai gây (%) 0,375 0,580 0,020 Chỉ số 0,399 0,620 Nguồn: Số liệu điều tra, 2019 Đối với số phụ chiến lược sinh kế, phần lớn hộ sống phụ thuộc vào nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, 56 % tổng hộ khảo sát Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến hoạt động trồng trọt chăn nuôi, giảm suất trồng, gây dịch bệnh gia súc gia cầm, ảnh hưởng trực tiếp đến hộ nghèo có 01 hoạt động để tạo sinh kế chiếm đến 31 % tổng số hộ khảo sát Ngoài ra, hộ nghèo phải làm xa nhà (03 tháng trở lên) để tăng thu nhập cho gia đình chiếm tỷ lệ khác cao (24 %) Do đó, thu nhập không ổn định, đời sống bấp bênh khả tích lũy Chỉ số chiến lược sinh kế địa phương đạt 0,370, xếp vị trí thứ 02 yếu tố tổn thương Đối với số phụ mạng lưới xã hội, đạt giá trị 0,238, xếp vị trí thứ 04 yếu tố tổn thương Đáng ý tỷ lệ người dân không tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng cao, chiếm 68 % tỷ lệ báo cáo họ không nhận hỗ trợ Nhà nước chiếm 20 % Vì thế, người dân ln mong mỏi nhận hỗ trợ kịp thời với nhiều hình thức khác từ quyền địa phương tổ chức khác để sống họ tốt Đối với số phụ lương thực, tỷ lệ hộ báo cáo thiếu lương thực 01 tháng năm chiếm % Họ có khả tự sản xuất lương thực, thực phẩm để phục vụ đời sống thông qua trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên, phần trăm thu nhập chi cho hoạt động ăn uống nhà trung bình chiếm 52,2 % tổng thu nhập tháng hộ gia đình Chỉ số lương thực đạt 0,237, xếp vị trí thứ 05 Hình 2: Biểu đồ thành phần số LVI huyện Phú Hịa Nguồn: Số liệu điều tra, 2019 Đối với số phụ nguồn nước: Đa số người dân không thiếu nước khơng tích trữ nước để phịng có thiên tai xảy Tuy nhiên, tượng xâm nhập mặn hạn hán Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 249 ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Vì vậy, cần thiết phải sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên nước ngầm Chỉ số nguồn nước xếp vị trí thứ 06, đạt giá trị 0,230 Đối với số phụ y tế, phần lớn hộ dân không xa sở y tế người dân mắc bệnh mãn tính Tuy nhiên, tỷ lệ dân khơng có bảo hiểm y tế cao, chiếm 37 % tổng số hộ khảo sát Vấn đề chăm sóc sức khỏe người dân cịn hạn chế, họ quan tâm đến vấn để bảo hiểm y tế, thơng thường có bệnh, họ tự mua thuốc uống, bệnh trở nặng điều trị bệnh viện Do đó, số y tế đạt 0,271, đứng vị trí thứ 03 số yếu tố tổn thương Đối với số phụ tai biến tự nhiên BĐKH cao Trong năm qua, tỉnh thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ hứng chịu nhiều bão lớn Trong có tỉnh Phú Yên nói chung huyện Phú Hịa nói riêng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản tính mạng người dân Chỉ số tai biến tự nhiên BĐKH đạt 0,399, đứng đầu yếu tố tổn thương Như vậy, số tổn thương sinh kế LVI cho cộng đồng cư dân huyện Phú Hòa đạt 0,270 Đây giá trị thể tính dễ bị tổn thương mức trung bình yếu tố theo thứ tự giảm dần là: Tai biến tự nhiên BĐKH; chiến lược sinh kế; y tế; mạng lưới xã hội; lương thực; nguồn nước cuối đặc điểm hộ dân Như vậy, thiên tai xảy kéo theo việc mùa nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sinh kế hộ gia đình họ khơng có nguồn thu nhập khác để bù vào phần Hệ dẫn đến thiếu thốn kinh tế đời sống khó khăn năm có thiên tai thường xuyên xảy Chỉ số tổn thương LVI-IPCC đánh giá thông qua việc tổng hợp 07 yếu tố vào 03 nhân tố đóng góp để đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế cộng đồng theo định nghĩa khả tổn thương IPCC Bảng Chỉ số LVI - IPCC huyện Phú Hòa Chỉ số Phơi nhiễm (E) Tổn thương (S) 0,399 0,246 Thích ứng (AC) 0,241 LVI-IPCC (E-AC) * S 0,039 Nguồn: Số liệu điều tra, 2019 Nhìn chung, khu vực huyện Phú Hòa chịu tác động BĐKH nặng nề, phơi nhiễm nhạy cảm/tổn thương trước tình hình BĐKH cao với số 0,399 0,246 Tuy nhiên, sở phân tích thành phần mạng lưới xã hội, đặc điểm hộ hoạt động sinh kế cho thấy khả thích ứng địa phương tương đối tốt (0,241) chưa đủ để đáp ứng lại tác động tiêu cực thiên tai biến đổi khí hậu Đây sở để quan chức trì phát huy biện pháp ứng phó với BĐKH tương lai Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy rằng, từ số LVI huyện Phú Hịa có tính dễ tổn thương sinh kế ảnh hưởng BĐKH mức trung bình (0,270) Tuy ngưỡng trung bình có 02 yếu tố cần xem xét, quan tâm Thứ nhất, số tai biến tự nhiên BĐKH có số tổn thương 0,399 Thứ hai, số chiến lược sinh kế có giá trị 0,370 Kết số LVI-IPCC cho thấy mức độ dễ tổn thương huyện Phú Hịa mức trung bình (0,039) Nếu số LVI đưa ảnh hưởng thiên tai chiến lược sinh kế 02 vấn đề cần giải số LVI - IPCC lại cho thấy, tính dễ bị tổn thương lực đáp ứng cộng đồng người dân phường Phú Đông tương đồng có số 0,246 0,241 Nhìn chung, cư dân nhận thức đời sống canh tác nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, gặp vấn đề bất thường khí hậu, tượng thời tiết cực đoan, phải chịu nhiều thiệt hại sinh kế, thu 250 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhập nên ln chủ động để phịng tránh Bên cạnh đó, hỗ trợ quyền địa phương quan chức góp phần việc nâng cao lực cho cộng đồng, thích ứng giảm nhẹ thiệt hại BĐKH gây ra, kết hợp với việc đề xuất biện pháp chiến lược sinh kế để thích ứng tốt với biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam [2] David Eckstein, Marie-Lena Hutfils and Maik Winges (2018) Global Climate Risk Index 2019 Germanwatch [3] Tim Hanstad, Robin Nielsen and Jennifer Brown (2004) Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor Food and Agriculture Organization Livelihood Support Programme [4] IPCC (2007) Climate change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability WMO [5] Abbs, Preston, B Beveridge, C Brooke3, R Gorddard, G Hunt, M Justus, P Kinrade, I Macadam, T.G Measham, K McInnes, C Morrison, J O’Grady, T.F Smith, G Withycombe (2006) Spatial approaches for assessing vulnerability and consequences in climate change assessments International Congress on Modelling and Simulation, pp 261 - 267 [6] Karen O’Brien, Siri Eriksen, Lynn P Nygaard, Ane Schjolden (2007) Why different interpretations of vulnerability matter in climate change discourses? Climate Policy, volume 7, issue [7] Micah B Hahn, Anne M Riederer, Stanley O.Foxter (2009) The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change - A case study in Mozambique Global Environmental Change vol 19, pp 74 - 88, Feb 2009 Ngày chấp nhận đăng: 10/11/2021 Người phản biện: TS Vũ Văn Doanh Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 251 ... trước tác động bất lợi biến đổi khí hậu; mức độ nhạy cảm hệ thống trước thay đổi khí hậu lực thích ứng với biến đổi khí hậu Mức độ nhạy cảm xác định mức độ mà hệ thống phản ứng lại với thay đổi khí. .. Phương pháp đánh giá tổn thương sinh kế Abbs cộng (2006) [5] đưa 02 cách tiếp cận nghiên cứu tổn thương sinh kế, gồm đánh giá tiềm ảnh hưởng BĐKH hệ thống thành phần theo kịch khác đánh giá nhạy... đổi khí hậu (sự thay đổi bất lợi có lợi khí hậu) Năng lực thích ứng xác định mức độ mà điều chỉnh hệ thống làm giảm nhẹ khả gây tổn thương biến đổi khí hậu bù đắp thiệt hại biến đổi khí hậu gây