1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ VÀ PHOSPHO TRONG NƯỚC THẢI CỦA TẢO Clorelia CÓ ĐỊNH TRÊN CHÁT MANG

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ VÀ PHOSPHO TRONG NƯỚC THẢI CỦA TẢO Chlorella CỐ ĐỊNH TRÊN CHẤT MANG Người hướng dẫn : ThS BÙI ANH VÕ Người thực : NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Lớp : 08SH1D Khố : 2008 - 2013 TP Hồ Chí Minh, năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Bùi Anh Võ, ngư ời tận tình hướng dẫn quan tâm bảo em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Tôn Đức Thắng, đặc biệt thầy cô Khoa Khoa học ứng dụng, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, b ạn bè đ ộng viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Người thực Nguyễn Thị Kiều Oanh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Trạng thái tồn nitơ phospho nước thải 2.1.1 Trạng thái tồn nitơ nước thải 2.1.2 Trạng thái tồn phospho nước thải 2.2 Nguồn gốc hợp chất nitơ phospho nước thải .4 2.2.1 Nước thải sinh hoạt .4 2.2.2 Nước thải công nghiệp 2.2.3 Nước thải từ nông nghiệp chăn nuôi 2.2.4 Nước rác 2.3 Tác hại hợp chất nitơ phospho nước thải 10 2.3.1 Tác hại hợp chất nitơ nước thải 10 2.3.2 Tác hại hợp chất phospho nước thải .11 2.3.3 Hiện tượng phú dưỡng hóa 11 iii 2.4 Các phương pháp xử lý nitơ phospho nước thải 13 2.4.1 Xử lý hợp chất nitơ .13 2.4.2 Xử lý hợp chất phospho 14 2.4.3 Xử lý đồng thời nitơ phospho .15 2.4.4 Xử lý nước thải tảo .16 2.5 Tổng quan tảo Chlorella 20 2.5.1 Phân loại khoa học 20 2.5.2 Đặc điểm .20 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tảo Chlorella 21 2.5.4 Ứng dụng tảo Chlorella 24 2.6 Kỹ thuật cố định tế bào .25 2.6.1 Chất mang kỹ thuật cố định tế bào 25 2.6.2 Các phương pháp cố định tế bào 27 2.6.3 Cố định vi tảo 29 2.6.4 Chất mang sodium alginate 29 2.7 Các nghiên cứu ứng dụng tảo cố định vào xử lý nước thải .30 2.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.7.2 Tình hình nghiên cứu giới 31 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32 3.1 Thời gian địa điểm 32 3.2 Vật liệu 32 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.2.2 Hóa chất .33 3.2.3 Dụng cụ thiết bị 34 iv 3.3 Phương pháp 35 3.3.1 Nuôi tảo thu sinh khối 35 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 35 3.3.3 Phương pháp xác định tiêu 39 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ gel thích hợp để cố định tảo ứng dụng xử lý nước thải .46 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng mật độ tế bào gel đến hiệu xử lý nitơ phospho 51 4.3 Thí nghiệm 3: So sánh khả xử lý nitơ phospho nước thải tảo tự tảo cố định .54 4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát khả xử lý nitơ phospho c tảo Chlorella cố định alginate mơ hình động 57 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận .59 5.2 Kiến nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC .62 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa ngày COD: Nhu cầu oxy hóa học Org – N: Nitơ hữu SS: Chất rắn lơ lửng TDS: Tổng chất rắn hòa tan TKN: Tổng nitơ Kjeldahl TP: Tổng phospho TS: Tổng chất rắn VFA: Acid hữu dễ bay vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các thông số đặc trưng nước thải sinh hoạt (Hoa Kỳ) .5 Bảng 2.2: Thành phần phân tươi số lồi vật ni .8 Bảng 2.3: Đặc trưng ô nhiễm nước rác số bãi chôn lấp Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phòng, giá trị đặc trưng (a) khoảng dao động (b) Bảng 2.4: Phân loại chất mang 26 Bảng 2.5: So sánh ưu nhược điểm phương pháp cố định tế bào 28 Bảng 2.6: Các lồi tảo cố định thành cơng để xử lý nitơ phospho 31 Bảng 3.1: Môi trường Bold Basal .33 Bảng 3.2: Nồng độ dung dịch alginate cần chuẩn bị nồng độ gel đạt sau trộn chung với sinh khối tảo 35 Bảng 3.3: Các tiêu cần theo dõi thí nghiệm 36 Bảng 3.4: Bố trí thí nghiệm 37 Bảng 3.5: Các tiêu cần theo dõi thí nghiệm 37 Bảng 3.6: Bố trí thí nghiệm 38 Bảng 3.7: Các tiêu cần theo dõi thí nghiệm 38 Bảng 4.1: Trạng thái gel tạo thành nồng độ 46 Bảng 4.2: Hàm lượng N – NH (mg/l) nghiệm thức thí nghiệm 47 Bảng 4.3: Hàm lượng N – NO - (mg/l) nghiệm thức thí nghiệm .47 Bảng 4.4: Hàm lượng N – NO - (mg/l) nghiệm thức thí nghiệm .48 Bảng 4.5: Hàm lượng P – PO 3- (mg/l) nghiệm thức thí nghiệm .48 Bảng 4.6: Hàm lượng (mg/l) N P nghiệm thức TN1 chu kỳ thứ 50 Bảng 4.7: Hàm lượng (mg/l) nitơ phospho nghiệm thức TN2 52 Bảng 4.8: Hàm lượng (mg/l) nitơ phospho nghiệm thức TN3 55 Bảng 4.9: Hiệu xử lý N P tảo Chlorella cố định alginate mơ hình động 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Chu trình nitơ .4 Hình 2.2 Hiện tượng phú dưỡng hóa .12 Hình 2.3 Một số loài tảo tiêu biểu 18 Hình 2.4 Tảo Chlorella vulgaris 20 Hình 2.5.Sơ đồ ứng dụng vi tảo đời sống người 25 Hình 2.6 Cấu tạo chuỗi polymer alginate 29 Hình 3.1 Vị trí lấy mẫu nước thải 32 Hình 3.2 Tảo Chlorella vulgaris 32 Hình 3.3 Sodium alginate 34 Hình 3.4 Mơ hình thí nghiệm 39 Hình 4.1 Trạng thái hạt gel nồng độ sau chu kỳ xử lý 51 Hình 4.2 Xử lý N P mật độ tế bào gel khác .51 Hình 4.3 Biến thiên hàm lượng N-NH nghiệm thức TN2 53 Hình 4.4 Biến thiên hàm lượng P-PO 3- nghiệm thức TN2 53 Hình 4.5 Hiệu xử lý N – NH P – PO 3- nghiệm thức TN2 53 Hình 4.6 Biến thiên hàm lượng N-NH nghiệm thức TN3 54 Hình 4.7 Biến thiên hàm lượng P-PO 3- nghiệm thức TN3 54 Hình 4.8 Hiệu xử lý N – NH P – PO 3- nghiệm thức TN3 56 Hình 4.9 Mơ hình thí nghiệm thực tế 57 Hình 4.10 Hàm lượng N P trước sau xử lý TN4 .58 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế gia tăng chất thải thải môi trường đặc biệt nước thải, gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái sức khỏe người Vì vậy, vấn đề xử lý nư ớc thải ngày trở nên cấp thiết Trong xử lý nước thải người ta quan tâm đến thành phần cảm nhận chất gây đục, gây mùi, gây màu vật thể có kích thước lớn mà quan tâm đến thành phần dinh dưỡng (N P) Trong hầu hết loại nước thải kể nước thải qua xử lý sơ chứa lượng lớn nitơ phospho Các hợp chất nguyên nhân gây tượng phú dưỡng thủy vực, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên sức khỏe đời sống người nhiều loại sinh vật khác Ở Hà Lan năm 1987, tổng chi phí cho việc xử lý tượng phú dưỡng tới 760 triệu Guider Hà Lan Ở Na Uy, chất độc tảo tạo gây thiệt hại 10 triệu USD cho ngành công nghiệp ni cá hồi năm 1988 [1] Chính việc loại bỏ thành phần dinh dưỡng nước thải trở nên cấp thiết Việc loại bỏ nitơ phospho nước thải loài tảo nghiên cứu ứng dụng nhiều nơi giới cho k ết tốt Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát thu hồi sinh khối tảo nhiều hạn chế Cố định tảo chất mang giải hạn chế Ngoài chúng cịn có khả tái sử dụng nhiều lần khơng bị rửa trơi q trình xử lý nước thải Từ xuất phát trên, tiến hành thực đề tài “ Khảo sát khả xử lý nitơ phospho nư ớc thải tảo Chlorella cố định chất mang” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Khảo sát kỹ thuật cố định tảo Chlorella gel calcium alginate - Khảo sát khả xử lý nitơ phospho nước thải tảo cố định - So sánh khả xử lý nitơ phospho nư ớc thải tảo cố định tảo tự 1.2.2 u cầu - Tìm nồng độ gel alginate thích hợp để cố định tảo Chlorella ứng dụng xử lý nitơ phospho nước thải - Tìm mật độ tế bào thích hợp 1ml gel - Xác định khả xử lý nitơ phospho nước thải thông qua tiêu N-NH , N-NO -, N-NO -, P-PO 3- 49 q trình trao đ ổi chất với bên ngồi tốt Tuy nhiên, xét tính chất gel nồng độ gel thấp hạt gel bền hơn, dễ bị vỡ đó, số lần tái sử dụng giảm Nhưng nồng độ gel cao, xét tính chất bền vững số lần tái sử dụng tăng hiệu xử lý lại Trong trình phát triển môi trường nước thải, tảo Chlorella sử dụng nguồn dinh dưỡng nitơ dạng amoni Do đó, hàm lượng amoni nước thải giảm Đồng thời, trình quang hợp tảo nhả khí oxy tạo điều kiện cho hoạt động vi sinh hiếu khí, loại vi khuẩn tham gia vào q trình nitrat hóa Một phần amoni tham gia vào q trình nitrat hóa làm choư l ợng nitrat nước thải tăng Nitrosomonas + H+ + NO - + H O NH + O Nitrobacter - NO + O 2 NO - Ngoài nitơ amoni, tảo Chlorella sử dụng nitrit nitrat nên vào ngày sau, lượng amoni nước thải cịn ít, hàm ưl ợng nitrit nitrat nước thải giảm Phospho nước thải tảo hấp thu để phát triển sinh khối, nên hàm lượng phospho giảm đáng kể Tiếp tục chu kỳ xử lý thứ (3 ngày kế tiếp) ta thu kết bảng 4.6 50 Bảng 4.6: Hàm lượng (mg/l) N P nghiệm thức TN1 chu kỳ thứ N-NH Chỉ tiêu N-NO - N-NO - P-PO 3- Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau xử lý xử lý xử lý xử lý xử lý xử lý xử lý xử lý 2,0% 26,99 1,10 0,270 0,60 0,40 8,05 0,54 2,5% 26,99 0,38 0,270 0,60 0,31 8,05 0,47 3,0% 26,99 0,14 0,270 0,60 0,20 8,05 0,39 3,5% 26,99 0,86 0,270 0,60 0,23 8,05 0,76 4,0% 26,99 1,82 0,270 0,60 0,29 8,05 0,97 Đặc điểm gel alginate ổn định mơi trường có phosphat Do đó, nồng độ gel thấp, mơi trường nước thải cấu trúc gel bị lỏng lẻo làm tế bào tảo bị nhốt gel thoát Như kết bảng 4.6 cho thấy hiệu xử lý nitơ phospho nồng độ gel 2,0% 2,5% giảm Ở nồng độ gel 3,0% hiệu xử lý cao nhất, sau chu kỳ xử lý hạt gel xanh lên rõ rệt phát triển tế bào tảo gel 51 2,0% 2,5% 4,0% 3,0% 3,5% Hình 4.1 Trạng thái hạt gel nồng độ sau chu kỳ xử lý Từ kết phân tích trên, chọn nồng độ alginate hạt gel 3,0% (w/v) để cố định tảo Chlorella ứng dụng xử lý nước thải 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng mật độ tế bào gel đến hiệu xử lý nitơ phospho Sau tìm nồng độ gel thích hợp 3,0% (w/v), cố định tảo với mật độ tế bào gel 0,5.107 ; 1.107 5.107 tế bào/ml tiến hành xử lý nitơ phospho nước thải ta thu kết bảng 4.7 Hình 4.2 Xử lý N P mật độ tế bào gel khác 52 Bảng 4.7: Hàm lượng (mg/l) nitơ phospho nghiệm thức TN2 Chỉ tiêu Thời gian NT1 NT2 NT3 20,42 20,42 20,42 7,57 5,18 3,02 2,71 1,99 0,03 1,51 0,84 1,28 0,455 0,455 0,455 0 0 0 0 0,13 0,13 0,13 0,41 0,23 0,14 0,10 0,04 0,02 0,02 0 8,05 8,05 8,05 7,12 6,89 4,28 3,60 3,01 2,68 1,02 0,83 0,58 (ngày) N – NH N – NO N – NO P – PO - - 3- Trong đó: NT1, NT2, NT3 mẫu nước thải bổ sung tảo cố định với mật độ tảo gel 0,5.107 tế bào/ml; 1.107 tế bào/ml 5.107 tế bào/ml 53 Hình 4.3 Biến thiên hàm lượng N-NH nghiệm thức TN2 Hình 4.4 Biến thiên hàm lượng P-PO 3- nghiệm thức TN2 Hình 4.5 Hiệu xử lý N – NH P – PO 3- nghiệm thức TN2 Dựa vào kết cho thấy, mật độ tế bào gel cao hiệu xử lý nitơ phospho tốt Ở nghiệm thức hiệu xử lý N – NH đạt 99,9%, P – PO 3- đạt 92,8% sau ngày xử lý Khi mật độ tế bào gel cao, cần nhiều chất dinh dưỡng (N P) để xây dựng tế bào đó, hàm lượng nitơ phospho nước thải giảm mạnh Ngược lại, mật độ tế bào gel thấp, để tăng 54 hiệu xử lý cần tăng số lượng hạt gel bể xử lý lên kéo dài thời gian xử lý Khi đó, chi phí cho xử lý tăng (không kinh tế) Từ kết phân tích trên, ta chọn mật độ tế bào gel để xử lý nitơ phospho nước thải 5.107 tế bào/ml 4.3 Thí nghiệm 3: So sánh khả xử lý nitơ phospho nước thải tảo tự tảo cố định Sau thí nghiệm ta chọn nồng độ gel thích hợp 3% (w/v) mật độ tế bào gel 5.107 tế bào/ml Tiến hành cố định tảo nồng độ gel 3%, mật độ tế bào gel 5.107 tế bào/ml So sánh hiệu xử lý nitơ phospho giữ tảo cố định tảo tự với mật độ tảo nước thải 1.107 tế bào/ml Hình 4.6 Biến thiên hàm lượng N-NH nghiệm thức TN3 Hình 4.7 Biến thiên hàm lượng P-PO 3- nghiệm thức TN3 55 Bảng 4.8: Hàm lượng (mg/l) nitơ phospho nghiệm thức TN3 Chỉ tiêu Thời gian NT1 NT2 19,32 19,32 1,37 3,38 1,00 0,13 0,114 0,114 0,056 0,005 0 0 0,26 0,26 0,32 0,45 0,07 0,29 0,01 0,12 6,11 6,11 3,12 4,01 1,50 2,30 0,96 1,10 (ngày) N – NH N – NO N – NO P – PO Trong đó: NT1, NT2 mẫu nước thải có bổ sung tảo cố định tảo tự 56 Hình 4.8 Hiệu xử lý N – NH (trái) P – PO 3- (phải) nghiệm thức TN3 Dựa vào kết thí nghiệm cho thấy, hiệu xử lý nitơ phospho tảo cố định gel alginate thấp tảo trạng thái tự không đáng kể Ở nghiệm thức tảo tự do, hiệu loại bỏ N – NH đạt 100% sau ngày xử lý, P – PO 3- đạt 84,3% sau ngày xử lý Trong đó, nghiệm thức tảo cố định hiệu loại bỏ N – NH đạt 94,8% sau ngày đạt 99,3% sau ngày, hiệu loại bỏ P – PO 3- đạt 81,9% sau ngày Có thể lý giải nguyên nhân kết cố định gel alginate, tế bào tảo bao bọc lớp màng cho phép chất dinh dưỡng vào Do đó, tiếp xúc tế bào tảo với chất dinh dưỡng bị hạn chế nên hiệu hấp thụ chất dinh dưỡng Bên cạnh đó, cố định gel, tiếp xúc tế bào tảo với ánh sáng trạng thái tự do, nên tốc độ tăng trưởng chúng mà hàm lượng N P nước thải giảm tảo hấp thụ để xây dựng tế bào Mặc dù phương diện hiệu xử lý, tảo cố định có hiệu xử lý tảo trạng thái tự Nhưng xét mặt kinh tế, tảo cố định có lợi nhiều tái sử dụng nhiều lần, việc kiểm soát sinh khối tảo bể xử lý 57 dễ dàng, khơng có tượng sinh khối phát triển mức hay thất thoát môi trường Hơn nữa, sau hạt gel tái sử dụng việc thu hồi sinh sinh khối dễ dàng hơn, không tốn Sinh khối tảo sử dụng để làm phân bón dùng để chiết suất dầu tảo sản xuất biodiesel, hướng đầy triển vọng cơng nghệ vi tảo 4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát khả xử lý nitơ phospho tảo Chlorella cố định alginate mơ hình động Hình 4.9 Mơ hình thí nghiệm thực tế Cho nước thải chảy vào hệ thống có chứa sẵn tảo Chlorella cố định alginate nồng độ gel 3,0% (w/v), mật độ tế bào gel 5.107 tế bào/ml, lưu lượng nước thải chảy vào hệ thống 1,5 lít/ngày Sau ngày nước thải bắt đầu đâng lên đến mực chảy tràn chảy ngồi thơng qua ống chảy tràn Thu mẫu nước nước thải trước sau hệ thống, kiểm tra tiêu N – NH P – PO 3- ta có kết bảng 4.9 58 Bảng 4.9: Hiệu xử lý N P tảo Chlorella cố định alginate mơ hình động P – PO 3- N – NH Trước xử lý Sau xử lý Hiệu suất Trước xử lý Sau xử lý Hiệu suất (mg/l) (mg/l) (%) (mg/l) (mg/l) (%) 20,04 1,56 92,2 7,90 3,36 57,5 Hình 4.10 Hàm lượng N P trước sau xử lý TN4 Dựa vào kết cho thấy, hiệu xử lý nitơ phospho tảo Chlorella cố định alginate mơ hìnhđ ộng khơng đạt hiệu tốt trạng thái tĩnh, với tiêu phospho, hiệu suất đạt 57,5% Điều lý giải sau: nước thải chảy vào hệ thống liên tục, tảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng hấp thụ nitơ phospho để dự trữ Mặt khác, mơ hình động thể tích mơ hình lớn trạng thái tĩnh nên s ự tiếp xúc tảo với ánh sáng nên tốc độ phát triển 59 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu khảo sát cho thấy hiệu xử lý nitơ phospho tảo Chlorella cố định alginate tốt − Nồng độ gel thích hợp để cố định tảo Chlorella ứng dụng xử lý N P 3,0% (w/v) − Mật độ tế bào tối ưu gel 5.107 tế bào/ml − Hiệu xử lý N P tảo cố định alginate thấp tảo tự không đáng kể, tảo tự loại bỏ 100% N sau ngày 84,3% P sau ngày; tảo cố định loại bỏ 99,3% N 81,9% P sau ngày − Khi thử nghiệm chạy mơ hìnhđ ộng, tảo cố định alginate loại bỏ 92,2% N 57,5% P với thời gian lưu nước thải ngày 5.2 Kiến nghị Đây khảo sát bước đầu chưa thể nói lên điều Vì vậy, để tới ứng dụng thực tiễn cần có nghiên cứu cụ thể như: - Tiến hành khảo sát nhiều loại nước thải khác có nồng độ chất dinh dưỡng (N P) cao - Tối ưu hóa điều kiện xử lý (ánh sáng, khuấy trộn, sục khí…) nhằm đạt hiệu xử lý cao - Ngoài khả loại bỏ N P, tảo cố định cịn có khả loại bỏ kim loại nặng nước thải Do đó, cần có những nghiên cứu vấn đề để kết hợp xử lý N, P với kim loại nặng nhằm giảm chi phí xử lý 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Cát (2007), Xử lý nư ớc thải giàu hợp chất nitơ photpho, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Cơng ty Mơi trường Hành trình xanh (2010), Nghiên cứu ứng dụng hồ sinh học xử lý nước thải cao su, Chuyên đề Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Các phương pháp phân tích hóa học nước biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Hiền (2010), Nghiên cứu trình lên men bia nồng độ cao sử dụng nấm men cố định gel alginate, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM Châu Minh Khơi, Nguyễn Văn Chí Dũng Châu Th ị Nhiên (2012), Khả xử lý nhiễm đạm, lân hữu hịa tan nư ớc thải ao ni tra lục bình (Eichhorina crassipes) va cỏ vetiver (Vetiver zizanonoides), Tạp chí Khoa học, 2012:21b 151-160, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Mai (1999), Nghiên cứu khả phát triển vi tảo Chlorella pyrenoidosa Spirullina platensis số loại nước thải công nghiệp thực phẩm, Luận án thạc sĩ ngành Sinh h ọc, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Như Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991), Kiểm nghiệm chất lượng tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học TIẾNG NƯỚC NGOÀI Endong Zhang, Bing Wang, Shuxiang Ning, Huichao Sun, Baoling Yang, Mei Jin and Lin Hou (2012), Amonia-nitrogen and orthophosphate removeal by immobilized Chlorella sp Isolated from municipal wastewater 61 for potential use in tertiary treatment, African Juornal of Biotechnology, 6529-6534 Luz Estela Gonzalez, Rosa Olivia Canizares & Sandra Baena (1997), Efficiency of ammonia and phosphorus removal from a Colombian agroindustrial wastewater by the microalgae Chlorella vulgaris and Scenedesmus dimorphus, Bioresource Technology, 259-262 10 Mohamed Sayed Abdel Hameed and Ola Hammouda Ebrahim, Review Biotechnological potential uses of immobilized algae, International Journal of Agriculture & Biology, 1560-8530/2007/09-1-183-192 62 PHỤ LỤC Đường chuẩn xác định tiêu N P Đường chuẩn N – NH Đường chuẩn N – NO - 63 Đường chuẩn N – NO - Đường chuẩn P – PO 3- ... Hình 4.3 Biến thi? ?n hàm lượng N-NH nghiệm thức TN2 53 Hình 4.4 Biến thi? ?n hàm lượng P-PO 3- nghiệm thức TN2 53 Hình 4.5 Hiệu xử lý N – NH P – PO 3- nghiệm thức TN2 53 Hình 4.6 Biến thi? ?n hàm... Ở Na Uy, chất độc tảo tạo gây thi? ??t hại 10 triệu USD cho ngành công nghiệp nuôi cá hồi năm 1988 [1] Chính việc loại bỏ thành phần dinh dưỡng nước thải trở nên cấp thi? ??t Việc loại bỏ nitơ phospho... tổ hợp đơn vị cơng nghệ xử lý yếm khí, hiếu khí, thi? ??u khí bố trí theo trật tự phụ thuộc vào mục tiêu xử lý đặt Trật tự bố trí tổ hợp yếm khí - thi? ??u khí - hiếu khí thích hợp cho phép loại bỏ

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w