Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, hai người quan trọng đời Bố mẹ chăm sóc, động viên ủng hộ sống suốt bao năm học tập Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồ Sơn Lâm Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo anh chị làm việc viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Tốt nghiệp Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô Khoa Khoa học ứng dụng trường Đại học Tôn Đức Thắng truyền đạt đạo đức, kiến thức, kinh nghiệm quan tâm nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học trường Và cảm ơn đến người bạn bên cạnh chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập làm Luận văn Lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người! Sinh viên thực Nguyễn Thị Minh Châu SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm polymer phân hủy sinh học 1.2 Phân loại PPHSH 1.2.1 Polyester sản sinh vi sinh vật 1.2.2 Polysaccharide thiên nhiên polymer tự nhiên 1.2.3 Polymer phân hủy sinh học tổng hợp 1.3 Ứng dụng PPHSH 1.4 Tình hình nghiên cứu PPHSH 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.5 Thành phần nguyên liệu tổng hợp màng PPHSH 1.5.1 Chitosan 1.5.1.1 Giới thiệu 1.5.1.2 Tính chất vật lý 1.5.1.3 Tính chất hóa học 1.5.1.4 Ứng dụng 10 1.5.2 Polyvinyl alcohol 11 1.5.2.1 Giới thiệu 11 1.5.2.2 Tính chất vật lý 11 1.5.2.3 Tính chất hóa học 12 1.5.2.4 Phương pháp sản xuất 11 1.5.2.5 Ứng dụng 13 1.5.3 Tinh bột 16 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo 1.5.3.1 Giới thiệu 16 1.5.3.2 Tinh bột biến tính 16 1.5.3.3 Ứng dụng 19 1.5.4 Urea 19 1.5.4.1 Giới thiệu 19 1.5.4.2 Ứng dụng 19 1.5.5 Acid lactic 20 1.5.5.1 Giới thiệu 20 1.5.6.5 Ứng dụng 20 1.6 Các phương pháp phân tích polymer 20 1.6.1 Khả tự phân hủy đất 21 1.6.2 Thử nghiệm sturm biến tính 21 1.6.3 Thử nghiệm chai kín 21 1.6.4 Thử nghiệm đĩa petri 21 1.6.5 Phương pháp buồng môi trường 21 1.6.6 Phân tích phổ hồng ngoại 21 1.6.7 Khảo sát độ bền học 22 1.6.8 Khảo sát khả hấp thụ nước 23 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 24 2.1 Hóa chất thiết bị 25 2.1.1 Hóa chất 25 2.1.2 Thiết bị 25 2.2 Quy trình tổng hợp polymer 26 2.2.1 Thuyết minh quy trình biến tính tinh bột sắn 26 2.2.2 Thuyết minh qui trình tổng hợp màng polymer 26 2.2.3 Sơ đồ quy trình biến tính tinh bột sắn 27 2.2.4 Sơ đồ quy trình tổng hợp màng polymer 28 2.3 Cách tiến hành thí nghiệm 29 2.3.1 Xác định khối lượng riêng 29 2.3.2 Khảo sát khả hấp thụ nước 30 2.3.3 Khảo sát khả tự phân hủy đất 30 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo 2.3.4 Khảo sát tính chất học 30 2.3.5 Phân tích phổ IR 31 2.3.6 Khảo sát cấu trúc bề mặt màng 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 33 3.1 Tính cảm quan màng 34 3.2 Xác định khối lượng riêng 34 3.2.1 Kết 34 3.2.2 Nhận xét 34 3.4 Khảo sát khả hấp thụ nước 35 3.4.1 Kết 35 3.4.2 Nhận xét 35 3.2 Kết phân tích IR 36 3.2.1 Kết 36 3.2.2 Nhận xét 37 3.5 Khảo sát khả phân hủy đất 38 3.5.1 Kết 38 3.5.2 Nhận xét 41 3.6 Khảo sát cấu trúc bề mặt kính hiển vi soi 41 3.6.1 Kết 41 3.6.2 Nhận xét 42 3.7 Khảo sát độ bền học 43 3.7.1 Kết 43 3.6.2 Nhận xét 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASTM: American Society For Testing and Materials TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TS: Tensile strength - Độ bền kéo giãn E: Elongation - độ giãn dài PLA: Polylactic acid PG: Poly glycolic PPHSH: Polymer phân huỷ sinh học PVA: Polyvinyl ancohol TBBT: Tinh bột biến tính TBCBT: Tinh bột chưa biến tính LDPE: Low density polyethylene - Polyethylene tỉ trọng thấp KLR: Khối lượng riêng ĐHTN: Độ hấp thụ nước KHVLƯD: Khoa học Vật liệu Ứng Dụng SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang Bảng 2.1: Thành phần nguyên liệu tổng hợp màng polymer 29 Bảng 3.1: Khối lượng riêng mẫu 34 Bảng 3.2: Độ hấp thụ nước mẫu 35 Bảng 3.3: Kết đo độ bền mẫu 43 Hình 1.1: Đường cong kéo giãn-lực tác động 23 Hình 2.1: Thiết bị đo độ bền học H5KT 31 Hình 2.2: Máy ép thuỷ lực 31 Hình 2.3: Máy đo phổ BRUCKER IR Equinox 55 31 Hình 2.4: Kính hiển vi soi Olympus SZX 12 32 Hình 3.1: Kết phân tích phổ IR mẫu chứa TBCBT 36 Hình 3.2: Kết phân tích phổ IR mẫu chứa TBBT 37 Hình 3.3: Hình ảnh mẫu polymer chơn đất 40 Hình 3.4: Hình ảnh bề mặt mẫu polymer kính hiển vi soi 42 Sơ đồ 2.1: Quy trình biến tính tinh bột sắn 27 Sơ đồ 2.2: Quy trình tổng hợp màng polymer phân huỷ sinh học 28 Đồ thị 3.1: Đồ thị xác định Khối lượng riêng mẫu 34 Đồ thị 3.3: Đồ thị khảo sát khả hấp thụ nước 35 Đồ thị 3.4: Đồ thị biểu diễn độ giãn dài màng 36 Đồ thị 3.4: Đồ thị biểu diễn độ bền kéo giãn màng 36 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo MỞ ĐẦU Khoảng 40.000.000 bao bì plastic sử dụng năm toàn giới phần lớn sử dụng lần vứt bỏ Chính điều góp phần tạo lượng lớn chất thải rắn khổng lồ ngày tăng với tốc độ chóng mặt Vật liệu plastic không phân huỷ điều kiện tự nhiên kết chúng tồn lâu dài môi trường sống gây nên vấn đề nhiễm nghiêm trọng tồn cầu Nhìn thấy mặt trái loại vật liệu làm từ polymer truyền thống, nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu tìm loại vật liệu polymer phân huỷ sinh học có nguồn gốc từ tự nhiên đảm bảo tính chất học polymer truyền thống Loại polymer tự huỷ dần đóng vai trò quan trọng lĩnh vực y sinh học mơi trường sinh thái Tầm nhìn nhân loại kỉ 21 vai trò polymer phân huỷ sinh học tóm tắt tuyên bố tổ chức Hồ bình xanh sau: “Các vật liệu có nguồn gốc từ nhiên nhiên hay loại polymer sản xuất t trình sinh học, thực chất dẻo tự phân huỷ Cuộc sống tạo nên chúng phá huỷ chúng.” Trong luận văn này, tổng hợp khảo sát tính chất màng polymer tự hủy với chất Polyvinyl ancohol chitosan acid lactic với loại phụ gia khác Đồng thời tiến hành khảo sát số tính chất màng: - Xác định khối lượng riêng vật liệu - Phân tích IR - Khảo sát khả phân hủy môi trường đất - Khảo sát độ hấp thụ nước - Khảo sát cấu trúc bề mặt màng - Khảo sát độ bền học SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo CHƯƠNG TỔNG QUAN SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo 1.1 Khái niệm polymer phân hủy sinh học (PPHSH) [1], [7] Khái niệm phân huỷ sinh học Hội tiêu chuẩn thử nghiệm vật liệu Mỹ (ASTM) đưa bổ sung năm 1994 (ASTM standard D-5488-84d) khả xảy phân huỷ thành CO , khí methan, nước, hợp chất vô sinh khối, chế áp đảo tác động enzyme vi sinh vật đo thử nghiệm tiêu chuẩn thời gian xác định phản ánh điều kiện phân huỷ Sự khác biệt cấu trúc loại polymer không phân huỷ với polymer phân huỷ sinh học nhóm chức tạo nên sống trái đất: C, H, O, N, S, P Những polymer mạch thẳng có chứa nhóm chức dễ dàng tham gia vào phản ứng oxy hoá khử điều kiện tự nhiên môi trường với công vi sinh vật, chúng tan rã theo thời gian 1.2 Phân loại polymer phân hủy sinh học [1], [2], [17] Có thể chia làm ba loại: 1.2.1 Polyester sản sinh vi sinh vật: Các loại polymer dạng nguyên thuỷ poly(hydroxyalkanoate) nhận chủng vi sinh vật chuyển hoá sản phẩm thiên nhiên tinh bột, chất béo tự phân huỷ hoàn toàn Mặc dù vậy, loại polymer sản xuất đại trà quy mơ cơng nghiệp chi phí cao, nên người ta trọng sử dụng hợp chất thiên nhiên tạo làm nguyên liệu tổng hợp polymer phân huỷ sinh học 1.2.2 Polysaccharide thiên nhiên polymer tự nhiên: Các polysaccharide dùng nhiều y tế dạng cellulose đồng đẳng Ngồi cịn có polymer ựt nhiên chủ yếu khác như: chitin, chitosan, alginate, gelatine 1.2.3 Polymer phân hủy sinh học tổng hợp: + Trong hệ polyester, polymer có nhiều ứng dụng lactic glycolic copolymer : polymer có nhiều ứng dụng công nghiệp y dược SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Hình 3.2: Kết phân tích phổ IR mẫu chứa TBBT 3.4.2 Nhận xét : Phổ IR tất mẫu giống thành phần tổng hợp màng khơng có thay đổi tính chất mà thay đổi lượng mẫu nên kết phân tích màng giống Từ kết phổ đồ, ta nhận thấy cấu trúc màng tồn nhóm chức chủ yếu sau: • Vùng 3400 cm-1 mũi rộng to, đặc trưng cho nhóm -OH PVA, tinh bột, chitosan • Vùng 2900 cm-1đặc trưng cho nhóm C-H(CH ) • Vùng 1626 cm-1đặc trưng cho nhóm C = O urea • Vùng 1460 cm-1đặc trưng cho nhóm CH acid lactic • Vùng 1262 cm-1; 1152 cm-1; 1030 cm-1 đặc trưng cho nhóm C – O PVA, tinh bột mẫu • Vùng 800 – 864 cm-1 đặc trưng cho nhóm C-H(CH ) • Vùng 600 cm-1 đặc trưng cho nhóm C – C SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 38 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Như vậy, phổ IR mẫu cho thấy có x uất nhóm đặc trưng PVA, chitosan, urea, TBCBT TBBT Điều chứng minh có liên kết thành phần màng polymer 3.5 Khảo sát khả phân hủy đất: 3.5.1 Kết quả: Ngày Ngày kết thúc luận văn Mẫu U Mẫu U SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 39 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Mẫu U Mẫu U Mẫu BT SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 40 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Mẫu BT Mẫu BT Mẫu BT Hình 3.3: Hình ảnh mẫu polymer chôn đất SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 41 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo 3.5.2 Nhận xét: Đối với mẫu chứa TBBT: Các mẫu có tốc độ phân hủy nhanh gần phân huỷ h oàn toàn tháng Khi vừa chôn xuống đất sau ngày, tất màng có tượng trương mãnh liệt, nhăn đổi màu Sau tuần, nấm mốc phát triển bề mặt màng sau ba tuần khơng cịn dạng màng ngun vẹn Q trình phân huỷ chứng tỏ có cơng e nzyme vi sinh vật môi trường sống bẻ gãy mạch liên kết, phân huỷ cấu trúc đại phân tử màng thành mảnh có cấu trúc nhỏ đơn giản Đối với mẫu chứa TBCBT: Trong tuần đầu, có thay đổi biến dạng rõ ràng so với ban đầu Các mẫu trương lên, nhăn lại, biến màu xuất nấm mốc ngày dày đặc Mẫu U mốc phát triển so với mẫu cịn lại Ngồi ra, mẫu chứa hàm lượng chitosan cao ph át triển nấm mốc nhiều Kết cho thấy hàm lượng chitosan ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ màng 3.6 Khảo sát cấu trúc bề mặt kính hiển vi soi nổi: 3.6.1 Kết quả: Mẫu U SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Mẫu U Trang 42 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Mẫu U Mẫu U Mẫu BT Mẫu BT Mẫu BT Mẫu BT Hình 3.4: Hình ảnh bề mặt mẫu polymer kính hiển vi soi 3.6.2 Nhận xét: Bề mặt màng thay đổi hàm lượng thành phần tổng hợp màng thay đổi Tất màng không đều, không láng sần sùi Đối với mẫu chứa TBCBT: Mẫu U có cấu trúc bề mặt tương đối láng, phẳng chứng tỏ có phối trộn đồng nguyên liệu cấu trúc Trong mẫu U , U có bề mặt sần sùi nhất, tinh bột tồn cấu trúc màng Chứng tỏ tăng SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 43 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo dần hàm lượng chitosan, có tương hợp khơng tốt TBCBT thành phần khác màng Đối với mẫu chứa TBBT: Do có phối trộn khơng đồng PVA thành phần khác nên bề mặt khơng láng, khơng đồng có độ sần sùi cao hẳn mẫu chứa TBCBT Tất cịn TBBT sót lại rõ ràng phân bố không đồng cấu trúc màng đưa đến kết luận khơng có tương hợp tốt TBBT với thành phần lại màng Các kết ch o thấy hàm lượng chitosan thành phần tinh bột ảnh hưởng lên cấu trúc bề mặt màng 3.7 Khảo sát độ bền học 3.7.1 Kết quả: Bảng 3.3: Kết đo độ bền mẫu: Bề dày Bề rộng (mm) (mm) U8 0.1 U7 Mẫu E (%) TS (MPa) 50 44,55 0.1 50 34,09 48,10 44,10 U6 0.1 50 26,70 30,96 U5 0.1 50 9,70 30,08 BT 0.1 50 47 61,76 BT 0.1 50 27,15 61,04 BT 0.1 50 16,04 54,32 BT 0.1 50 10,35 39,64 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 44 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo 50 40 45 40 30 35 30 E(%) E(%) 50 20 10 25 20 15 10 0 10 20 30 40 50 chitosan(%) TBCBT 10 TBCBT TBBT 20 30 40 chitosan(%) TBBT Đồ thị 3.3: Đồ thị biểu diễn độ giãn dài màng 70 70 60 50 50 TS(MPa) TS(MPa) 60 40 40 30 20 30 10 20 0 10 TBCBT 20 30 chitosan(%) TBBT 40 50 TBCBT 10 TBBT 20 30 40 chitosan(%) Đồ thị 3.4: Đồ thị biểu diễn độ bền kéo giãn màng SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 45 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo 3.7.2 Nhận xét: Theo kết đồ thị 3.3, ta thấy mẫu U chứa 40% chitosan có giá trị E nhỏ 9,7% so với mẫu khác giá trị tăng dần 9,7%; 26,70%; 34,09%; 44,55% với tỉ lệ chitosan giảm dần từ 40%, 30%, 20%, 10% Tương tự, mẫu chứa TBBT có giá trị E giảm dần tăng hàm lượng chitosan Trong đó, mẫu BT có độ giãn dài lớn 47% tương ứng với 10% chitosan mẫu BT chứa 40% chitosan có giá trị nhỏ 10,35% Từ kết trên, ta thấy màng chứa TBCBT có giá trị E cao màng chứa TBBT Dựa vào kết đồ thị 3.4, cho thấy mẫu chứa TBBT nhìn chung có giá trị TS cao so với mẫu chứa TBCBT, cụ thể sau: • Đối với mẫu chứa TBCBT: Giá trị TS lớn màng có hàm lượng chitosan 10% 48,10MPa, mẫu có hàm lượng chitosan 40% TS nhỏ 30,08 MPa Giá trị TS giảm dần từ 48,10MPa; 44,10MPa; 30,96MPa; 30,08MPa theo tăng hàm lượng chitosan 10%, 20%, 30% 40% • Đối với mẫu chứa TBBT: Tương tự, hàm lượng chitosan tăng dần từ 10%, 20%, 30% 40% TS giảm dần 61,76MPa; 61,04MPa; 54,32MPa; 39,64MPa TS lớn chứng tỏ màng có cấu trúc chặt chẽ ngược lại Như vậy, việc sử dụng chitosan, TBCBT hay TBBT có ảnh hưởng đến giá trị E TS màng SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 46 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo CHƯƠNG KẾT LUẬN SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 47 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Đã biến tính tinh bột sắn th eo phương pháp phosphate hoá ằngb Na P O 10 Đã tổng hợp khảo sát số tính chất màng PPHSH sở chất PVA với chitosan acid lactic loại phụ gia khác Hàm lượng PVA, chitosan có ảnh hưởng lên tính chất màng Khi hàm lượng chitosan tăng thì: - Độ hấp thụ nước gỉảm - Tốc độ phân huỷ đất nhanh - Độ giãn dài độ bền kéo giãn tăng - Các mẫu chứa TBCBT có tăng dần KLR Loại tinh bột thành phần tổng hợp ảnh hưởng đến tinh chất màng Các mẫu chứa TBBT có ĐHTN KLR cao mẫu chứa TBCBT Sau gần tháng, mẫu chứa TBBT phân huỷ hoàn toàn Các mẫu chứa TBCBT có tượng biến dạng rõ rệt nấm mốc phát triển nhanh bề mặt màng sau tuần chôn đất Khảo sát mẫu kính hiển vi điện tử soi cho thấy có phối trộn nguyên liệu màng không đồng dẫn đến độ bền vật liệu Dựa vào phổ IR xác định cấu trúc màng có liên kết thành phần màng Dựa vào kết đo độ bền học, mẫu chứa TBBT có giá trị TS cao so với TBCBT Tuy nhiên, ngoại trừ mẫu BT U mẫu TBCBT cịn lại có giá trị E cao TBBT Trong tất mẫu, U có giá trị với TS 30,08MPa E 9,70% Mẫu BT có độ bền kéo cao (61,76MPa) U có độ giãn dài tốt (44,55%) Đề tài bám sát thực tế sống nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần bảo vệ mơi trường Trên số kết thu từ phịng thí nghiệm, để đưa đề tài vào ứng dụng thực tế cần nghiên cứu thêm SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 48 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sơn Lâm, Giáo trình Tổng hợp nhiên liệu có nguồn gốc sinh học vật liệu polymer phân huỷ sinh học, trường Đại học Tôn Đức Thắng [2] Nguyễn Văn Khơi, Polymer ưa nước hố học ứng dụng, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, 2007 [3] Nguyễn Thanh Hồng, Các phương pháp phổ hoá học hữu , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 [4] Nguyễn Thị Thu Vân, Phân tích định lượng, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, 2004 [5] Nguyễn Thị Thu Thảo, Nghiên cứu tổng hợp polymer sinh học tự huỷ từ PVA chitosan, tuyển tập cơng trình hội Hố học TP.HCM thời kì hội nhập, 2008 [6] N.L.Glinka - người dịch Lê Mậu Quyền, Hóa học đại cương, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội – Nhà xuất Mir Maxcơva [7] Phạm Ngọc Lân, Vật liệu polymer phân huỷ sinh học, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2006 [8] Phạm Thế Trinh, Màng tổ hợp polymer tự huỷ sở nhựa LDPE với tinh bột biến tính, Tạp chí hội hố học Việt Nam số 2(50), 2006 [9] Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lý, trường Đại học Tơn Đức Thắng [10] Annual book of ASTM Standard Vol 08.01, American Society for Testing and Material, West Conshohocken [11] Done Demirgoz, Carlos Elvira, Joao F.Mano, Antonio M Cunha, Erhan Piskin, Rui L Reis, Chemical modification of starch based biodegradable polymeric blends: effects on water uptake, degradation behavior and chemical properties, Polymer Degradation and Stability 70 (2000), 161-170 [12] Emo Chiellini - Patrizia Cinelli - Syed H.Imam and Lijun Mao, Composite films based on Poly(vinylalcohol) and Lignocellulosic Fibers, Kluwer Academic/ Plenum Publishers, 2001 SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 49 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo [13] P.C Srinivasa, M.N Ramesh, K.R Kumar, R.N Tharanathan, Properties adsorption studies of chitosan-polyvinylalcohol blend film, Carbohydratee Polymers 53 (2003), 431-438 [14] Jen Ming Jang, Wen Yu Su, Te Lang Leu, Ming Chien Yang, Evaluation of chitosan/PVA blendes hydrogel membrance, journal of Membrane Science 236 (2004), 39-51 [15] John Wiley & Sons, Chitin and Chitosan, Encyclopedia of polymer science and technology, 2005, 569-581 [16] Narayan Bhattarai, Hassna R.Ramay, Shinn-Huey Chou, Miqin Zhang, Chitosan and lactic acid graftied chitosan nanoparticles as carriers for prolonged drug delivery, International Journal of nanomedicine, 2006, 181-187 [17] R.N Tharanathan, Biodegradable films and composite coatings: past, present and future, Trends in food science and technology 14, 2003 [18] X.Xu, K.M.Kim, M.A.Hana, D Nag, Univerity of Nebraska, Chitosan-starch composite film : preparation and characterization, 2004 [19].http://www.hoahocvietnam.com/Home/Moi-tuan-mot-hoa-chat/Nhung-dacdiem-cua-Chitin-Chitosan-va-dan-5.html/ [20] http://boltsnutsvta.com/forum/ [21] http://www.automation.org.vn/ [22] http://www.dalat.gov.vn/congnghe/ [23] http://www.hoachatvietnam.com/Home/ [24] http://www.khoahocphothong.com.vn/ [25] http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ [26] http://vietnamnet.vn/khoahoc/trongnuoc/2006/03/549529/ [27] http://vinachem.com.vn/ [28] http://vietsciences.free.fr/giaokhoa/chemistry/ [29] http://www.vinhphuc.gov.vn/hoikhkt/ [30] http://www.vnn.vn/khoahoc/ [31] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/ [32] http://plastemart.com/ [33] http://en.wikipedia.org/wiki/polyvinyl_alcohol/ SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 50 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo [34] http://en.wikipedia.org/wiki/starch/ [35] http://en.wikipedia.org/wiki/urea/ [36] http://en.wikipedia.org/wiki/chitosan/ [37] http://www.worldwise.com/biodegradable.html/ [38].http://www.vista.gov.vn/pls/portal/url/ITEM/4CB393931FFE6EBCE040A8C0 05013597/ [39].http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Rac-dien-thoai-di-dong-no-hoa/ [40].http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=115845&ChannelID =17 [41].http://vatlieu.org/news_detail.asp?catid=66&msgid=658 [42].http://www.rauquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=43&LangID=1&Ne wsID=55 [43] http://www.lib.ku.ac.th/KUCONF/KC4404002.pdf SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích IR mẫu U7 Phụ lục 2: Kết phân tích IR mẫu BT7 Phụ lục 3: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu U Phụ lục 4: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu U Phụ lục 5: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu U Phụ lục 6: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu U Phụ lục 7: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu BT Phụ lục 8: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu BT Phụ lục 9: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu BT Phụ lục 10: Kết đo độ bền kéo giãn độ giãn dài mẫu BT SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 52 ... NGHIỆM 24 2.1 Hóa chất thi? ??t bị 25 2.1.1 Hóa chất 25 2.1.2 Thi? ??t bị 25 2.2 Quy trình tổng hợp polymer 26 2.2.1 Thuyết minh quy trình biến tính tinh... hiệu thi? ??u sử dụng dầu SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo 1.5.3 Tinh bột [1], [2], [6], [7], [8], [11], [12], [18], [23], [34] 1.5.3.1 Giới thi? ??u:... chất học màng đo thi? ??t bị Housfield -H5KT phòng Vật liệu hữu thuộc Viện KHVLƯD SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu Trang 31 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo Hình 2.1: Thi? ??t bị đo độ bền