Nghiên cứu đánh giá sự phù hợp về thành phần nguyên liệu và tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài

161 1 0
Nghiên cứu đánh giá sự phù hợp về thành phần nguyên liệu và tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá phù hợp thành phần nguyên liệu tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” Mã số đề tài: 21/1M01 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thị Hằng Đơn vị thực hiện: Khoa Công Nghệ May Thời Trang Tp.HCM, THÁNG 5/2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến BGH - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, cấp kinh phí cho nhóm nghiên cứu thực đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá phù hợp thành phần nguyên liệu tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” Nhóm nghiên xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thí nghiệm vật liệu Dệt may- Da giầy (TCTLM) - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (HUST) cung cấp thiết bị cho việc thử nghiệm vật liệu Nhóm nghiên xin gửi lời cảm ơn doanh nghiệp may địa bàn TP.HCM, nhà thiết kế, đơn vị sản xuất kinh doanh, giảng viên nam trường ĐHCN - TPHCM xây dựng, đóng góp ý kiến việc khảo sát tiêu chất lượng vải may áo sơ mi thị trường Cuối nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, người chia sẻ, gắn bó cơng việc, tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Th.S Nguyễn Thị Hằng PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Thơng tin tổng quát I 1.1 Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá phù hợp thành phần nguyên liệu tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mã số: 21/1M01 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài: Họ tên TT Đơn vị công tác (Học hàm, học vị) Vai trò thực đề tài Th.S Nguyễn Thị Hằng Khoa May Thời Trang Chủ nhiệm đề tài Th.S Nguyễn Thị Thanh Trúc Khoa May Thời Trang Thành viên tham gia Th.S Nguyễn Thị Mỹ Chiên Khoa May thời Trang Thành viên tham gia 1.4 Đơn vị chủ trì: Khoa May Thời Trang 1.5 Thời gian thực 1.5.1 Theo hợp đồng: Từ 17 tháng năm 2021 đến 17 tháng 03 năm 2022 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng … năm 1.5.3 Thực thực tế: Từ tháng năm 2021 đến tháng 05 năm 2022 1.6 Những thay đổi sơ với thuyết minh ban đầu (nếu có) Về Sản phẩm: Khơng thay đổi Về kinh phí : Khơng thay đổi Về thời gian: Thời gian thực đề tài vượt thời gian quy định hợp đồng 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 20 triệu đồng II Kết nghiên cứu Đặt vấn đề Kinh tế xã hội phát triển nhu cầu làm đẹp ngày tăng, ngành nghề, đơn vị muốn trang bị cho đồng phục Có thể nói đồng phục cơng sở phương tiện để xây dựng nên hình ảnh mơi trường làm việc chun nghiệp, nét đẹp văn hóa nơi cơng sở…chính mà đồng phục sơ mi nam dành cho giảng viên không nằm ngoại lệ Hơn đồng phục thể tính thống cao, nét đặc trưng ngành nghề, loại sản phẩm ln có nhu cầu lớn Với khí hậu nóng ẩm khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh cộng thêm điều kiện sở vật chất trường: phòng học chưa đạt chuẩn diện tích, lớp học đông sinh viên … nên việc lựa chọn loại vải để may đồng phục áo sơ mi nam cho Giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM nên quan tâm nhiều đến tính tiện nghi vải phải có độ thống khí, thấm hút mồ cao… ngồi loại vải lựa chọn phải tính thẩm mỹ cao, dễ bảo quản để vật liệu chọn để may lên áo phải giữ phom dáng khơng bị q nhăn nhàu, khó ủi, vải phải bắt bẩn, dễ giặt … yêu cầu cuối tính kinh tế nghĩa vải để may đồng phục áo sơ mi không đắt, phù hợp với đa số thu nhập trung bình giảng viên trường Chính lý nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá phù hợp thành phần nguyên liệu tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá phù hợp thành phần nguyên liệu tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” Với mục đích khảo sát tồn yếu tố như: độ bền, tính tiện nghi, tính thẩm mỹ, tính bảo quản tính kinh tế số loại vải có thị trường sử dụng cho đồng phục áo sơ mi đề xuất phương án sử dụng vật liệu tối ưu b) Mục tiêu cụ thể - Khảo sát lấy ý kiến nhà chuyên môn người sử dụng giảng viên nam trường để biết người mặc quan tâm đến tính chất vải lựa chọn nguyên liệu để may đồng phục áo sơ mi - Lựa chọn mẫu vải có thị trường thường dùng để may áo sơ mi nam sau tiến hành thực nghiệm theo TCVN để xác định thành phần tính chất lý vật liệu - Tổng hợp kết thăm dò ý kiến kết thí nghiệm tính chất phương án - Tổng hợp điểm phương án đánh giá kết nghiên cứu để lựa chọn loại vật liệu tối ưu Đối tượng nghiên cứu Để đáp ứng yêu cầu vải may mặc nói chung vải may đồng phục áo sơ mi nam cho giảng viên nói riêng, đề tài giới hạn việc nghiên cứu so sánh loại vải thông dụng dùng để may áo sơ mi thị trường mua chợ vải Tân Bình Ba loại vải chọn để khảo sát: - Loại vải: 100% Polyester - Loại vải: 100% Cotton - Loại vải pha: 35% cotton 65% PES Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu nước phương pháp xây dựng tiêu tổng hợp để làm tiền đề cho trình thực nghiệm - Đề tài sử dụng phương pháp xây dựng tiêu tổng hợp bao gồm bước: Bước 1: Xây dựng hệ thống danh mục tính chất xác định chất lượng vải phương pháp xác định chúng (theo tiêu chuẩn TCVN) Bước 2: Xác định hệ số quan trọng tính chất Bước 3: Chuyển đổi giá trị đo đếm thành trị số không thứ nguyên biểu diễn thang đo Bước 4: Diễn tả mức chất lượng sản phẩm số chất lượng tổng hợp Tổng kết kết nghiên cứu Đề tài lựa chọn mẫu vải có thị trường thường dùng để may áo sơ mi nam sau thí nghiệm theo TCVN để xác định thành phần tính chất lý vật liệu - Loại vải: 100% Polyester - Loại vải: 100% Cotton - Loại vải pha: 35% cotton 65% PES Qua trình nghiên cứu đề tài đạt được: Thứ đề tài xây dựng danh mục tính chất xác định xác định chất lượng vải bao gồm: Độ bền kéo đứt vật liệu Độ giãn đứt vật liệu Độ co vải sau giặt Độ hút ẩm vật liệu Độ mao dẫn vật liệu Độ thống khí vật liệu Độ rủ vật liệu Độ nhàu vật liệu Tốc độ khô 10 Khả giặt sấy, ủi 11 Giá thành 1m vải Theo 11 tính chất chọn để kiểm tra cho thấy phương án lựa chọn vải có ưu nhược điểm Ưu điểm phương án chất nguyên liệu xơ sợi, mật độ, kiểu dệt, chi số thông số khác… Thứ hai việc lấy ý kiến tham khảo 30 chuyên gia 50 ý kiến người sử dụng cho thấy việc chọn đối tượng để tham khảo ý kiến nhằm xác định hệ số quan trọng có vai trị lớn độ tin cậy hệ số quan trọng cao góp phần vào việc cho kết tiêu tổng hợp xác Qua q trình tổng hợp 80 ý kiến cho thấy 11 tính chất chọn nhận giá trị tương đối cao tập trung Điều chứng tỏ 11 tính chất lựa chọn để kháo sát tính chất nhà chuyên môn người sử dụng quan tâm xứng đáng đưa vào nhóm tính chất xác định chất lượng sản phẩm lựa chọn vải may áo sơ mi Thứ Sau chuyển đổi giá trị đo đếm thành trị số không thứ nguyên biểu diễn thang đo sau diễn tả mức chất lượng sản phẩm số chất lượng tổng hợp cho kết điểm tổng hợp phương án sau: Phương án Đối tượng 100% PES 100% cotton (Tổng điểm Qj) (Tổng điểm Qj) 35% cotton 65% PES (Tổng điểm Qj) 30 ý kiến chuyên gia 25,6323 14,7573 21,2747 50 ý kiến người sử dụng 23,6226 15,6554 19,4826 24,3179 16,1548 20,0429 Tổng hợp 80 ý kiến Kết tổng hợp điểm cho thấy vải 100% PES có tổng điểm Qj cao cho ý kiến thứ tự xếp hạng phương án tuân theo trật tự định khơng có đổi chỗ giũa ý kiến nhà chuyên môn người sử dụng Thứ tự xếp hạng sau: Phương án 1: 100% PES xếp hạng Phương án 3: vải pha 35% cotton / 65% PES xếp hạng Phương án 2: Vải 100% cotton xếp hạng Đánh giá mức chất lượng đạt phương án lại theo phương án tối ưu Đối tượng Phương án Tổng điểm phương án J Thứ tự xếp hạng Mức chất lượng K (%) Tổng điểm phương án J Thứ tự xếp hạng Mức chất lượng K (%) Tổng hợp Tổng điểm phương án J Thứ tự xếp hạng Mức chất lượng K (%) Nhà chuyên môn Người sử dụng 100% 100% 35% cotton PES Cotton 65% PES 25,6323 100 23,6226 100 24,3179 100 14,7573 58 15,6554 66 16,1548 66 21,2747 83 19,4826 82 20,0429 82 - Mức chất lượng đạt phương án 100% PES (K=100%) - Mức chất lượng đạt phương án 100% cotton (K=66%) - Mức chất lượng đạt phương án vải pha 35% cotton 65% PES (K=82%) - Kết cho thấy mức chất lượng đạt phương án vải pha 35% cotton 65% PES cho kết cao K 82% Điều lý giải tùy theo tiêu chí lựa chọn chọn phương án phương án để may đồng phục áo sơ mi cho giảng viên Tuy nhiên mức độ tổng thể ta chọn phương án vải 100% PES có số điểm Qj cao Đánh giá kết đạt kết luận Từ kết nghiên cứu nêu thấy rằng, nghiên cứu đạt mục tiêu ban đầu đề Nghiên cứu đánh giá phù hợp thành phần nguyên liệu tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nghĩa chọn loại vải tối ưu loại vải lựa chọn nghiên cứu đề tài, đề cử loại vải tối ưu dùng để may đồng phục áo sơ mi nam – giảng viên trường ĐHCN TP.HCM Qua kết nghiên cứu cho thấy: vải có thành phần 100% PES có số điểm tổng hợp Qj cao cho ý kiến (nhà chuyên môn, người sử dụng tổng hợp ý kiến) xếp hạng 1, vải pha 35% cotton/65% PES xếp hạng cuối vải 100% cotton xếp hạng Kết xếp hạng giúp nhà trường, nhà sản xuất đồng phục áo sơ mi, người tiêu dùng có sở, dễ dàng lựa chọn loại vải may áo sơ mi tùy vào tiêu chí mà người tiêu dùng hướng đến Kết cuối vải 100% PES có số điểm cao đáp ứng tiêu chí độ bền, tính tiện nghi, tính thẩm mỹ, tính bảo vệ tính kinh tế sản phẩm Tóm Tắt kết Với thị trường vải phong phú vải may áo sơ mi nam nay, mà thân người tiêu dùng lại có cách lựa chọn vải may áo sơ mi khác tùy theo sở thích cá nhân, tùy vào điều kiện kinh tế gia đình yêu cầu đặt tính tiện nghi, tính thẩm mỹ, tính bảo quản, giá thành người khác nhau…bản thân loại vải lựa chọn nghiên cứu đề tài, loại lại có ưu, nhược điểm dựa vào thành phần cấu trúc xơ sợi tạo nên chúng - Vải 100% PES có độ bền cao, độ rủ cao, khả kháng nhàu tốt, giá thành thấp hai phương án lại…nhưng khả hút ẩm - Vải 100% cotton có khả hút ẩm tốt, sản phẩm sờ tay vào mát…nhưng giá thành sản phẩm lại cao khả kháng nhàu thấp - Vải pha 35% cotton 65% PES có độ thống khí cao, độ rủ cao, giá thành thấp so với vải 100% cotton nhiên loại vải có nhược điểm khả kháng nhàu thấp Chính Loại vải có ưu điểm, nhược điểm riêng nên khó để chọn loại vải may áo sơ mi theo cảm tính riêng người Nên bằnng phương pháp đánh giá tổng hợp nhóm nghiên cứu giúp cho nhà trường, nhà sản xuất, người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn loại vải tối ưu để lựa chọn làm vải may đồng phục áo sơ mi cho giảng viên Kết cuối vải có thành phần 100% PES có số điểm tổng hợp Qj cao cho ý kiến xếp hạng Loại vải đáp ứng yêu cầu nhà chuyên môn người tiêu dùng quan tâm lựa chọn vải may đồng phục áo sơ mi ABTRACT With the current market of rich fabrics for men's shirts, each consumer himself has a different way of choosing a shirt fabric depending on the preferences of each individual, depending on the business conditions The economic conditions of each family as well as the requirements set on comfort, aesthetics, preservation, and cost of each person are also different the three fabrics themselves were selected for research in the topic, each type However, it has its advantages and disadvantages based on the composition of the fiber structure that makes them up - 100% PES fabric has high durability, high drape, good wrinkle resistance, low cost but poor moisture absorption - 100% cotton fabric has good moisture absorption ability, the product is very cool to the touch but the product price is high and the resistance to wrinkles is low - 35% cotton and 65% PES blend fabric has high breathability, high drape, lower cost than 100% cotton fabric, but this fabric still has the disadvantage of low wrinkle resistance Because each type of fabric has its own advantages and disadvantages, it is difficult to choose a shirt fabric according to each person's own feelings So, by means of an integrated assessment, the research team will help schools, manufacturers and consumers easily choose an optimal fabric to choose as a fabric for making teacher uniforms The end result is a fabric with 100% PES composition that has the highest Qj and a rating of This fabric meets the requirements of interested professionals and consumers when choosing fabric for men's shirt uniforms III Sản phẩm đề tài, công bố kết đào tạo Kết nghiên cứu (Sản phẩm dạng 1,2,3) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt Chiếc áo sơ mi tay ngắn may từ loại áo áo Chấp nhận đăng Chấp nhận đăng vật liệu tối ưu loại vật liệu lựa chọn thí nghiệm đề tài Bài báo: “Mối quan hệ thành phần xơ dệt vải may áo sơ mi nam – đồng phục giảng viên trường đại học công nghiệp TP.HCM yêu cầu chúng độ bền tính dễ chăm sóc” “Nghiên cứu đánh giá phù hợp thành Quyển báo cáo Quyển báo cáo phần nguyên liệu tính chất cho vải may áo đồng phục sơ mi nam giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” IV Tình hình sử dụng kinh phí Nội dung chi TT Kinh phí Kinh phí duyệt thực (triệu đồng) (triệu đồng) A Chi phí trực tiếp Th khốn chun mơn 12,665,000 12,665,000 Nguyên vật liệu 6,300,000 6,300,000 Thiết bị, dụng cụ 0 Cơng tác phí 0 Dịch vụ thuê 0 Dịch vụ th ngồi 0 In ấn, Văn phịng phẩm Chi phí khác 0 Chi phí gián tiếp Quản lý phí 0 B 1,035,000 Ghi 1,035,000 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHẦN XƠ DỆT CỦA VẢI MAY ÁO SƠ MI NAM – ĐỒNG PHỤC GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA CHÚNG VỀ ĐỘ BỀN VÀ TÍNH DỄ CHĂM SĨC Chế độ sấy khơ (phút) Nhiệt độ ủi (°C) Sử dụng máy sấy mức 2-3 39 phút Sử dụng máy sấy mức 24 phút Sử dụng máy sấy mức 16 phút Mức < 200°C Mức

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan