MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hệ thống tài chính, ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu quốc gia. Trong hơn 10 năm qua, theo xu hướng phát triển của Ngân hàng thương mại hiện đại, dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và dịch vụ tín dụng bán lẻ nói riêng đang là một xu hướng mới tại Việt Nam, ngày càng được các ngân hàng thương mại đầu tư phát triển. Điều này biểu hiện ở chỗ các Ngân hàng quốc doanh, các Ngân hàng trong nước, các Ngân hàng nước ngoài đều thay đổi chiến lược hoạt động, tập trung thâm nhập và khai thác thị trường bán lẻ đầy tiềm năng. Với vị thế dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, “Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam đã và đang ngày càng hoàn thiện mình để hiện thực hóa mục tiêu chiến lược đến năm 2025, tầm nhìn 2030 trở thành một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á, một trong 300 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới, một trong 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu, qua đó đóng góp lớn vào sự phát triển của Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là thực hiện 3 trọng tâm trong việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động kinh doanh bao gồm: Tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp, gắn với chuyển dịch cơ cấu tín dụng hiệu quả bền vững; Tăng tỷ trọng tín dụng bán lẻ, tín dụng Phòng giao dịch; Gia tăng tỷ lệ tài sản bảo đảm trong tổng nợ. Đây là nhiệm vụ, mục tiêu chung của toàn bộ hệ thống Vietcombank trong thời gian tới. Nắm bắt được nhu cầu thực tế, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công đã triển khai nhiều sản phẩm tín dụng bán lẻ mới đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp SMEs. Tuy nhiên, dư nợ tín dụng bán lẻ của chi nhánh đang có dấu hiệu chững lại, việc phát triển tín dụng trên địa bàn gặp nhiều khó khăn.” Xuất phát từ những vấn đề nghiên cứu khoa học và thực tiễn hoạt động kinh doanh đang diễn ra tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công như đã trình bày ở trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế tại chi nhánh Thành Công” để thực hiện nghiên cứu đối với luận văn tốt nghiệp cao học, với mục tiêu đóng góp một số ý kiến nhỏ nhằm phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thành Công nói riêng và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung. 2. Mục tiêu của đề tài và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - “Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản có liên quan đến cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Công, đánh giá những điểm đã làm được, những mặt hạn chế và nêu ra được nguyên nhân của những hạn chế. - Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Công nói riêng trong thời gian tới.” 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài: “Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế tại chi nhánh Thành Công”, luận văn lần lượt đi vào giải quyết các câu hỏi sau: - “Thế nào là phát triển tín dụng bán lẻ trong ngân hàng thương mại? - Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của dịch vụ bán lẻ trong ngân hàng thương mại là gì? - Nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ tín dụng bán lẻ trong các ngân hàng thương mại? - Dịch vụ tín dụng bán lẻ của VCB nói chung và VCB Thành Công nói riêng bao gồm những sản phẩm gì, tình hình tăng trưởng các sản phẩm, quy mô, tỷ trọng, … và quy trình tín dụng bán lẻ của VCB Thành Công được thực hiện ra sao? - Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại VCB Thành Công trong thời gian qua như thế nào? - Tín dụng bán lẻ tại VCB Thành Công đã đạt được những thành kết quả gì nổi bật, những khó khăn và hạn chế mà hoạt động tín dụng bán lẻ đang gặp phải là gì? - Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ VCB Thành Công trong thời gian tới là gì? - Đề xuất một số Giải pháp để phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và chi nhánh Thành Công nói riêng trong thời gian tới?” 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - CN Thành Công. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: tập trung nghiên cứu dịch vụ tín dụng bán lẻ và hoạt động phát triển tín dụng bán lẻ tại VCB Thành Công. - Không gian: Đề tài được tập trung nghiên cứu về phát triển tín dụng bán lẻ tại VCB Thành Công. - Thời gian: Số liệu được thu thập, phân tích trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 (báo cáo trong 5 năm) 4. Phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp Các bước thu thập dữ liệu thứ cấp như sau: Bước 1: Xác định tài liệu, thông tin cần nghiên cứu Bao gồm dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại hệ thống “NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng. Bước 2: Tìm hiểu nguồn dữ liệu Thực hiện tìm kiếm và nghiên cứu nguồn tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài phát triển tín dụng bán lẻ nhằm đưa ra các đánh giá, rút kinh nghiệm với nội dụng nghiên cứu. Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin Sau khi nguồn thông tin đã được xác định và tìm hiểu, tác giả sẽ bắt đầu tìm kiếm những thông tin cần thiết, phù hợp với đề tài nghiên cứu. Việc thu thập thông tin trên cơ sở tổng hợp nhiều nguồn dữ liệu đồng thời sẽ được lưu trữ, ghi chép lại để áp dụng trong các phân tích sau này. Bước 4: Đánh giá thông tin thu thập Trong bước này, cần lựa chọn ra những thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu đồng thời loại bỏ những thông tin không cần thiết đã thu thập được ở bước 3. Bước 5: Phân tích thông tin đã thu thập được Sau khi thu thập các thông tin thứ cấp cần thiết, thực hiện sử dụng đồng thời các phương pháp sau để phân tích các thông tin đó. Phương pháp thống kê: Thông qua phương pháp quan sát, phỏng vấn và ghi chép lại các thông tin đã thu thập được, từ đó tổng hợp lại để được các dữ liệu cần thiết Phương pháp phân tích: các dữ liệu thứ cấp mặc dù đã có sẵn nhưng cần phải phân tích và xử lý các dữ liệu đó cho phù hợp với mục đích nghiên cứu” Phương pháp đánh giá: Dựa trên cơ sở phân tích các dữ liệu thứ cấp để đưa ra các nhận định, đánh giá phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài. b. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp Đối với dữ liệu sơ cấp, tác giả sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu: Tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng các sản phẩm tín dụng mới tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thông qua phiếu khảo sát đến khách hàng của Vietcombank Chi nhánh Thành Công. Trên cơ sở kết quả của cuộc khảo sát, tác giả có thể đánh giá được sự khác biệt giữa chủ quan của tác giả và cảm nhận thực tế của khách hàng đang trực tiếp sử dụng dịch vụ tại Ngân hàng. Kết quả phân tích này cùng với câu hỏi về mong muốn, nhu cầu sẽ là cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, đánh giá và phân tích dữ liệu sơ cấp thu thập được. 5. Kết cấu của đề tài
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế chi nhánh Thành Cơng” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố ghi tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2021 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Qua trang viết này, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân, người giúp đỡ thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua, để tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ với đề tài “Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế chi nhánh Thành Công” Tôi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô Trường Học viện Ngân hàng, Khoa Sau Đại học trường tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lại Ngọc Quý, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thành Công tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu, báo cáo phục vụ công tác nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2021 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận văn 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 1.2.1 Ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.2.3 Phát triển tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.2.4 Các nhân tố tác động đến phát triển tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại 1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ số ngân hàng học rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng bán lẻ số ngân hàng nước nước 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thành Công 2.2 Tình hình kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thành Công giai đoạn 2016-2020 2.2.1 Công tác huy động vốn 2.2.2 Công tác tín dụng 2.2.3 Hoạt động toán quốc tế 2.2.4 Hoạt động đầu tư phát triển 2.2.5 Kết kinh doanh Chi nhánh 2.3 Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thành Công 2.3.1 Sản phẩm tín dụng bán lẻ chi nhánh Thành Cơng 2.3.2 Mức độ hài lịng khách hàng dịch vụ tín dụng bán lẻ chi nhánh Thành Công 2.3.3 Một số tiêu phát triển tín dụng bán lẻ chi nhánh Thành Công 2.3.4 Kết số sản phẩm tín dụng bán lẻ chi nhánh Thành Cơng 2.4 Các kết đạt được, hạn chế ngun nhân cơng tác phát triển tín dụng bán lẻ chi nhánh Thành Công 2.4.1 Kết đạt chi nhánh Thành Công 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TỪ THỰC TẾ TẠI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Công 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển tín dụng bán lẻ chi nhánh Thành Cơng 3.2 Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế chi nhánh Thành Cơng 3.2.1 Giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ chi nhánh Thành Công 3.2.2 Giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nhằm phát triển tín dụng bán lẻ từ thực tế chi nhánh Thành Công 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CA Tiếng Việt Cán thẩm định tín dụng DVKH Dịch vụ khách hàng GDBĐ Giao dịch bảo đảm GTCG Giấy tờ có giá KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng nhà nước NIM Biên độ lãi ròng PKHDN Phòng khách hàng doanh nghiệp PKHBL Phòng khách hàng bán lẻ RM Cán quán lý quan hệ khách hàng SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa TDBL Tín dụng bán lẻ TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC Trụ sở VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ “ BẢNG Bảng 2-1: Tỷ lệ nợ xấu VCB Thành Công .43 Bảng 2-2: Tổng thu nhập VCB Thành Công giai đoạn 2016-2020 Bảng 2-3: Cơ cấu tổng thu nhập VCB Thành Công 55 Bảng 2-4: Tỷ lệ thu dịch vụ tổng thu nhập VCB Thành Công Bảng 2-5: Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ VCB Thành Cơng Bảng 2-6: Kết khảo sát hài lòng dịch vụ tín dụng bán lẻ Bảng 2-7: Số lượng khách hàng tín dụng bán lẻ VCB Thành Cơng Bảng 2-8: Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ VCB Thành Cơng Bảng 2-9: Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ theo sản phẩm VCB Thành Công Bảng 2-10: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ VCB Thành Công Bảng 2-11: Hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ VCB Thành Cơng Bảng 2-12: Kết hoạt động cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà Bảng 2-13: Kết hoạt động cho vay đảm bảo GTCG Bảng 2-14: Kết cho vay kinh doanh dành cho cá nhân, hộ gia đình Bảng 2-15: Kết hoạt động cho vay SMEs Bảng 2-16: Kết hoạt động cho vay mua ô tô BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2-1: Huy động vốn cuối kỳ VCB Thành Công Biểu đồ 2-1: Dư nợ tín dụng VCB Thành Cơng Biểu đồ 2-3: Doanh số TTQT – TTTM VCB Thành Công Biểu đồ 2-2: Tổng thu nhập VCB Thành Công giai đoạn 2016-2020 .44 Biểu đồ 2-5: Cơ cấu tổng thu nhập chi nhánh năm 2020 .45 Biểu đồ 2-6: Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ theo sản phẩm năm 2020 49 Biểu đồ 2-7 Dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà 50 Biểu đồ 2-8: Dư nợ cho vay đảm bảo GTCG Biểu đồ 2-9: Dư nợ cho vay kinh doanh dành cho cá nhân, hộ gia đình Biểu đồ 2-10: Dư nợ cho vay SMEs .52 Biểu đồ 2-11: Dư nợ cho vay mua ô tô SƠ ĐỒ Sơ đồ 2-1: Cơ cấu tổ chức VCB – Chi nhánh Thành Công 33 Sơ đồ 2-2: Quy trình tín dụng bán lẻ VCB ” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, hệ thống tài chính, ngân hàng có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế thực mục tiêu quốc gia Trong 10 năm qua, theo xu hướng phát triển Ngân hàng thương mại đại, dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung dịch vụ tín dụng bán lẻ nói riêng xu hướng Việt Nam, ngày ngân hàng thương mại đầu tư phát triển Điều biểu chỗ Ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng nước, Ngân hàng nước thay đổi chiến lược hoạt động, tập trung thâm nhập khai thác thị trường bán lẻ đầy tiềm Với vị dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ “ phần Ngoại thương Việt Nam ngày hoàn thiện để thực hóa mục tiêu chiến lược đến năm 2025, tầm nhìn 2030 trở thành 100 ngân hàng lớn khu vực châu Á, 300 tập đồn tài ngân hàng lớn giới, 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn tồn cầu, qua đóng góp lớn vào phát triển Việt Nam Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng thực trọng tâm việc chuyển dịch cấu hoạt động kinh doanh bao gồm: Tăng trưởng tín dụng mức phù hợp, gắn với chuyển dịch cấu tín dụng hiệu bền vững; Tăng tỷ trọng tín dụng bán lẻ, tín dụng Phịng giao dịch; Gia tăng tỷ lệ tài sản bảo đảm tổng nợ Đây nhiệm vụ, mục tiêu chung toàn hệ thống Vietcombank thời gian tới Nắm bắt nhu cầu thực tế, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công triển khai nhiều sản phẩm tín dụng bán lẻ khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp SMEs Tuy nhiên, dư nợ tín dụng bán lẻ chi nhánh có dấu hiệu chững lại, việc phát triển tín dụng địa bàn gặp nhiều khó khăn ” Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu khoa học thực tiễn hoạt động kinh doanh diễn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công trình bày trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế chi nhánh Thành Công” để thực nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học, với mục tiêu đóng góp số ý kiến nhỏ nhằm phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thành Cơng nói riêng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung Mục tiêu đề tài câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề có liên quan đến sở lý luận, sở thực tiễn “ phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Công, đánh giá điểm làm được, mặt hạn chế nêu nguyên nhân hạn chế - Trên sở phân tích thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Cơng nói riêng thời gian tới ” 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài: “Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế chi nhánh Thành Công”, luận văn vào giải câu hỏi sau: - Thế phát triển tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại? “ - Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển dịch vụ bán lẻ ngân hàng thương mại gì? - Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại? - Dịch vụ tín dụng bán lẻ VCB nói chung VCB Thành Cơng nói riêng bao gồm sản phẩm gì, tình hình tăng trưởng sản phẩm, quy mơ, tỷ trọng, … quy trình tín dụng bán lẻ VCB Thành Công thực sao? xử, đảm bảo tính minh bạch, cơng khai việc cấp tín dụng khách hàng Như vậy, để công tác phát triên khách hàng hiệu quả, cần tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động hoạt động kinh doanh theo hướng phân quyền, phân rõ trách nhiệm quyền hạn, phù hợp với quy mô đặc điểm chi nhánh, chế tổ chức, chế điều hành vốn, lãi suất hỗ trợ vốn cho khách hàng Thứ hai, đổi hồn thiện quy trình cấp tín dụng bán lẻ Vietcombank cần hồn thiện quy trình tín dụng theo hướng giảm thời gian xét duyệt hồ sơ khách hàng, hồn thiện quy trình nhận tài sản đảm bảo quy trình xử lý nợ nhằm tạo điều kiện cho Chi nhánh mở rộng tín dụng đồng thời sàng lọc rủi ro trình cho vay ngân hàng Quy trình tín dụng áp dụng Chi nhánh rườm rà, phức tạp Mặc dù có quy định cam kết SLA chất lượng khách hàng bán lẻ liên quan đến thời gian từ nhận hồ sơ khách hàng đến có phê duyệt phân loại theo vay mức độ vay quy trình phải trải qua nhiều khâu, nhiều bước xét duyệt nên thời gian thực thường bị kéo dài gây ảnh hưởng đến khách hàng Thứ ba, phát triển đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ: Từ khó khăn, vướng mắc q trình đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng chi nhánh Thành Công, việc phát triển sản phẩm – dịch vụ tín dụng bán lẻ cần thiết Để thực đa dạng hóa danh mục sản phẩm – dịch vụ tín dụng bán lẻ cách hiệu Vietcombank Hội sở cần thực đồng số giải pháp công việc sau: + Nghiên cứu xây dựng sản phẩm tín dụng đặc thù phù hợp với nhu cầu khách hàng phân khúc thị trường đối tượng khách hàng, vùng, miền, Xây dựng sản phẩm tín dụng theo chuỗi cách phù hợp để chi nhánh dễ dàng áp dụng thực Cần kết hợp sản phẩm tín dụng bán kèm với dịch vụ khác ngân hàng, gia tăng tiện ích sử dụng khách hàng + Từng bước nghiên cứu, áp dụng sản phẩm tín dụng áp dụng công nghệ 4.0 Kết hợp với doanh nghiệp cơng nghệ, có tập liệu khách hàng cá nhân lớn nhằm xây dựng sản phẩm hợp tác ngân hàng doanh nghiệp để giảm thiểu tối đa thời gian chi phí tìm kiếm khách hàng cá nhân, nâng cao hiệu công tác bán hàng chi nhánh + Chuẩn hóa hồn thiện, sản phẩm tín dụng chuẩn có ngân hàng Gắn kết sản phẩm – dịch vụ với sách ưu đãi, hỗ trợ với đối tượng khách hàng thời kỳ cụ thể nhằm tăng hiệu dịch vụ tín dụng bán lẻ, đồng thời thu hút khách hàng + Tập trung công tác phân tích dự báo thị trường, thăm dị thị hiếu khách hàng sử dụng hệ thống công nghệ đại: AI tự động giải nhu cầu khách thơng qua chatbox, … để tìm nhu cầu khách hàng nhằm xây dựng sản phẩm dẫn đầu thị trường Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý, khai thác phát triển khách hàng toàn hệ thống Vietcombank cần xây dựng quy định nguyên tắc phân loại khách hàng để làm khen thưởng, ưu đãi cho khách hàng thân thiết: xây dựng Quy định chương trình ưu đãi dành cho Khách hàng thân thiết theo hướng công khai hóa nguyên tắc chấm điểm tiêu chuẩn xếp loại khách hàng thân thiết Theo đó, đơn vị kinh doanh chủ động tính tốn đánh giá danh mục khách hàng quản lý để xác định trước khách hàng đạt tiêu chí chương trình ước lượng mức tăng tối thiểu phải đạt để trở thành khách hàng thân thiết Vietcombank Bên cạnh đó, thực giám sát đánh giá thường xuyên khách hàng danh dự hữu khách hàng tiềm định kỳ hàng tháng hàng quý Đối với khách hàng có sụt giảm giao dịch khách hàng có khả trở thành khách hàng thân thiết Vietcombank năm tới, thực phối hợp với đơn vị kinh doanh tìm hiểu xây dựng kế hoạch kích thích khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ Vietcombank Tiến hành đánh giá cụ thể mặt mạnh, mặt yếu triển vọng hợp tác phát triển KHCN khách hàng doanh nghiệp quan hệ với Vietcombank: thực phối hợp với đơn vị kinh doanh để nghiên cứu thông tin chi tiết khách hàng doanh nghiệp, đưa định hướng phát triển nhóm sản phẩm phù hợp đề xuất sách ưu đãi sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho cán nhân viên doanh nghiệp cho khách hàng/đại lý phân phối doanh nghiệp Đánh giá hiệu hợp tác Vietcombank với khách hàng doanh nghiệp việc phát triển KHCN: thực phối hợp với đơn vị kinh doanh để định kỳ khảo sát trực tiếp điểm bán hàng đối tác Trong đó, trọng đến việc tiếp nhận ý kiến phản hồi, khó khăn vướng mắc đối tác trình triển khai hợp tác phát triển khách hàng cá nhân Tiến hành xây dựng khai thác danh mục đơn vị tổ chức tiềm hợp tác phát triển KHCN: Danh mục phân định theo địa bàn theo nhóm sản phẩm Để tiếp cận khai thác hiệu danh mục khách hàng này, thực tổ chức họp theo chuyên đề với đơn vị kinh doanh toàn hệ thống, VD như: chuyên đề Hợp tác với chủ đầu tư dự án bất động sản cho khách hàng mua nhà vay vốn, chuyên đề Hợp tác với công ty nhập khẩu/phân phối ô tô cho khách hàng mua ô tô vay vốn, chuyên đề hợp tác với công ty lớn cho vay đại lý phân phối vay vốn, chuyên đề Hợp tác với trường học triển khai sản phẩm phi tín dụng cho vay du học, chứng minh lực tài chính… Tại họp này, đơn vị kinh doanh điển hình phát triển mạnh chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh thực tế: định hướng KHCN mục tiêu, cách tiếp cận khách hàng, sản phẩm dịch vụ phù hợp, đề xuất sách ưu đãi cạnh tranh, tối ưu hóa tiện ích sản phẩm lợi ích nhóm khách hàng mang lại … Bên cạnh đó, tiếp nhận khó khăn, vướng mắc đơn vị kinh doanh trình triển khai hợp tác đề xuất hướng giải hỗ trợ tối đa đơn vị kinh doanh phát triển mảng KHCN Tăng cường công tác hỗ trợ trực tiếp đơn vị kinh doanh tiếp cận khách hàng: không dừng lại địa bàn Hà Nội mà phải thực việc hỗ trợ đơn vị kinh doanh địa bàn khác, đặc biệt đơn vị địa bàn khó khăn việc hỗ trợ tiếp cận khách hàng quan trọng cần thiết Thứ năm, tổ chức họp định kỳ để tiếp nhận ý kiến đóng góp, giải đáp khó khăn vướng mắc chi nhánh: Tiến hành tổ chức họp định kỳ Khối ngân hàng bán lẻ với đơn vị kinh doanh toàn hệ thống để trực tiếp đánh giá, tiếp nhận vướng mắc, khó khăn q trình triển khai kế hoạch kinh doanh đề xuất phương án giải kịp thời, nhanh chóng Thường xuyên tổ chức họp riêng đơn vị có kết kinh doanh yếu kém, để tìm nguyên nhân định hướng phát triển kinh doanh Trong trường hợp cần thiết thực đề xuất chương trình, sách ưu đãi đặc biệt dành riêng cho KHCN đơn vị Tổ chức họp xây dựng sản phẩm với đơn vị kinh doanh toàn hệ thống, để tiếp nhận trực tiếp ý kiến đóng góp đơn vị kinh doanh từ thực tế kinh doanh hội để phòng ban xây dựng sản phẩm thuyết trình chi tiết sản phẩm để đơn vị kinh doanh hiểu rõ Từ đó, phịng ban xây dựng sản phẩm hoàn thiện sản phẩm sát với thực tế kinh doanh đơn vị kinh doanh nắm rõ sản phẩm ban hành Triển khai đánh giá hiệu nhiều sách, sản phẩm KHCN: thực đánh giá hiệu sách sản phẩm KHCN, mà trọng tâm chương trình, sản phẩm hợp tác, liên kết với đối tác nhằm phát triển nhóm KHCN Thứ sáu, nâng cao hiệu sử dụng cải thiện tiện ích hệ thống cơng nghệ thơng tin Với định hướng Vietcombank ngân hàng bán lẻ, đa năng, đại, nên hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ bên cạnh sản phẩm dịch vụ truyền thống cần phải bắt kịp xu thời đại Để phát triển tốt hoạt động tín dụng bán lẻ cơng nghệ thơng tin yếu tố quan trọng, đặc biệt thời đại cơng nghệ hóa Do đó, giải pháp cơng nghệ có vai trị then chốt hoạt động ngân hàng, không riêng hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng cần nắm xu công nghệ lớn ảnh hưởng lớn tới hoạt động ngân hàng bán lẻ thời gian tới: Thương mại điện tử, Mạng xã hội, Ứng dụng thiết bị di động, để có phương án tiếp cận nhanh chóng, hiệu 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ cần tạo mơi trường kinh tế vĩ mơ sách kinh tế ổn định Một kinh tế ổn định tạo điều kiện cho dịng vốn tín dụng lưu thơng cách thn lợi, góp phần giúp cho hệ thống Ngân hàng hoạt động hiệu quả, đồng thời cần xác định cụ thể sách phát triển kinh tế, định hướng để khuyến khích đầu tư, thúc đẩy q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước tạo môi trường ổn định cho doanh nghiệp hoạt động Thứ hai, Chính phủ cần tiếp tục đổi chế, sách (các nghị nghị định) liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho hoạt động tổ chức tín dụng; đồng thời tạo hành lang pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp (người cấp tín dụng) để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ổn định, hiệu Thứ ba, Chính phủ cần đạo Uỷ ban nhân dân cấp quan nhà “ nước có thẩm quyền (Sở tài nguyên môi trường) rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân, tạo thuận lợi cho họ việc dùng tài sản làm tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng Nếu hoạt động triển khai tốt có nhiều khách hàng cá nhân vay vốn từ ngân hàng họ có tài sản đảm bảo Thứ tư, Chính phủ cần đạo Cơ quan thi hành án nâng cao trình độ nghiệp vụ cán nâng cao hiệu trình xử lý tài sản đảm bảo theo luật định Tạo mơi trường kinh doanh ngân hàng có kỷ cương, bảo vệ lợi ích bên tham gia vay vốn không làm vốn ngân hàng Thứ năm, Chính phủ cần yêu cầu quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp tư nhân mở rộng triển khai việc trả lương cho CBNV qua tài khoản ngân hàng.” Điều nhằm làm hạn chế bớt thói quen tốn tiền mặt dân chúng, mặt khác tạo thêm nguồn vốn không kì hạn cho ngân hàng Việc tiếp xúc với hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt giúp cho người dân hiểu rõ ngân hàng, từ họ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều Đây điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng mở rộng dịch vụ tín dụng bán lẻ nhằm nâng cao thu nhập từ hoạt động cho vay nhóm khách hàng bán lẻ Ngồi ra, điều kiện đại dịch Covid 19 có diễn biến phức tạp Việt Nam giới, tình hình kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi, người dân buộc phải thắt chặt chi tiêu, việc vay vốn ngân hàng trở nên khó khăn tình hình dịch bệnh “Điều ảnh hưởng tiêu cực đến tính khoản độ an tồn NHTM nói chung hoạt động cho vay bán lẻ nói riêng Do vậy, Chính phủ phải có điều hành thận trọng nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế Từ đó, giảm dần mặt lãi suất, để tín dụng nói chung tín dụng bán ” lẻ nói riêng phát triển 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng công tác thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ cơng tác cho vay Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Tuy nhiên nay, thơng tin tín dụng khách hàng thông qua hệ thông CIC đơn giản, chưa thể rõ tình hình tín dụng ngân hàng, xếp hạng tín dụng khách hàng, … Vì vậy, thời gian tới Trung tâm thơng tin tín dụng cần bổ sung thêm thơng tin hữu ích để NHTM khai thác nhanh chóng, hiệu Thứ hai, NHNN cần xây dựng máy tra làm việc hiệu quả, thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt tính tn thủ quy trình quy định để giảm thiểu rủi ro có khả xảy hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trong công tác nhân quan tra, cần phải tuyển dụng, lọc cán để có người có kiến thức thực tế am hiểu sâu sắc nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, cần cù, siêng có phẩm chất đạo đức tốt Thứ ba, hồn thiện hệ thống Quy định phù hợp với thực tế: Do ngành ngân hàng mạch máu kinh tế, cần có hành lang pháp lý hữu dụng, mang tính chất áp dụng lâu dài, giảm thiểu thay đổi dẫn đến khó áp dụng gây khó khăn cho ngân hàng, đồng thời Quy chế ban hành cần phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước quản lý tốt hoạt động mua bán nợ VAMC để giải “ khoản nợ q hạn khó địi, tồn đọng mục đích làm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng theo chương trình cải cách kinh tế Đảng Nhà Nước Thứ năm, điều kiện lãi suất, tỷ giá diễn biến phức tạp gây khó khăn cho kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân nói riêng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, NHNN nên có ” phương án điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường giảm bớt khó khăn cho NHTM KẾT LUẬN Trong năm gần đây, phát triển mở rộng dịch vụ tín dụng bán lẻ trở thành xu tất yếu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Dịch vụ tín dụng bán lẻ khơng đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng mà giữ vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, đa dạng hóa hoạt động ngân hàng, … từ gia tăng phát triển mạng lưới khách hàng, mang lại lợi ích tổng thể cho ngân hàng Là ngân hàng dẫn đầu lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thực việc chuyển đổi cấu mô hình hoạt động suốt thời gian qua, đồng thời xác định hoạt động tín dụng bán lẻ ba trụ cột chính, tảng phát triển bền vững Ngân hàng Để đạt mục tiêu này, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam cần có đồn kết tồn hệ thống, từ đạo đắn, kịp thời Hội sở đến nỗ lực, cố gắng tâm toàn cán nhân viên Với kiến thức thu thập trình học tập làm việc thực tế hướng dẫn tận tình TS Lại Ngọc Quý, tác giả hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành Cơng Qua rút tồn nguyên nhân hạn chế, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung chi nhánh Thành Cơng nói riêng thời gian tới Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung tất quý thầy cô, bạn bè để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến, TS Nguyễn Thị Lan (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 16/06/2010, Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), Quy trình tín dụng số 268/QĐ_VCB.CSTD ngày 26/11/2016, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2021), Báo cáo đại hội đồng thường niên năm 2021 số 14/TN2021/NQ-ĐHĐCĐ ngày 23/04/2021, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2016, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2018, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2019, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2020), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2020, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2016), Báo cáo đánh giá thực tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2016, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2017), Báo cáo đánh giá thực tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2017, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2018), Báo cáo đánh giá thực tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2018, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2019), Báo cáo đánh giá thực tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2019, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thành Công (2020), Báo cáo đánh giá thực tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2020, Hà Nội 16 PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Comercial Banking), NXB thống kê, TP Hồ Chí Minh 18 PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2018), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại đại, NXB tài chính, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 tổ chức tín dụng, Việt Nam 20 Tân Việt (2012), Quản trị rủi ro Ngân hàng, NXB Lao động xã hội, Nội 21 ThS Phạm Tiến Dũng (2021), Bình luận xung quanh “Chuyển đổi số - Xu hướng tất yếu hoạt động ngân hàng”, Hà Nội Tiếng Anh 22 Brett King (2018), Bank 4.0, Banking everywhere, Never at a bank, Cố vấn cho nhà Trắng thời tổng thống Obama, America 23 John Henderson (2018), Retail and Digital Banking - Principles and Practice, Publicsher Kogan Page Ltd, London, United Kingdom Website https://www.vietcombank.com.vn/ - Website Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam https://tapchinganhang.gov.vn/ - Tạp chí ngân hàng – Cơ quan NHNN Việt Nam https://hanoi.gov.vn/ - Website Cổng giao tiếp điện tử TP.Hà Nội https://www.sbv.gov.vn/ - Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.tapchitaichinh.vn/ - Website thức Bộ Tài Phụ lục 01 Phiếu khảo sát ý kiến khách hàng (Vietcombank chi nhánh Thành Cơng) Xin Q khách vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân Quý khách để kết khảo sát khách quan (thông tin bảo mật): Thông tin khách hàng: Cá nhân Doanh nghiệp - Họ tên: - Năm sinh: - Số điện thoại/Email: - Địa liên hệ: Quý khách giao dịch với VCB Thành Công thời gian: (*) Dưới năm 1-2 năm 2-3 năm Trên năm Quý khách biết đến Vietcombank/ Phòng giao dịch Vietcombank từ nguồn nào: (có thể chọn nhiều câu trả lời) TV, báo đài, Băng rôn, Nhân viên ngân Bạn bè/ internet quảng cáo hàng người thân Trường hợp Quý khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ Vietcombank cung cấp, Quý khách đánh nào: (*) - Tiền gửi, tết kiệm Rất Hài Bình Chưa Hài lịng lịng thường hài lịng - Dịch vụ thẻ - Dịch vụ kiều hối - Dịch vụ du học - Ngân hàng điện tử (SMS Banking, Mobile Banking, InternerBanking) - Tín dụng (vay) - Thanh tốn quốc tế - Dịch vụ chuyển tiền - Giao dịch mua bán ngoại tệ - Bảo hiểm nhân thọ (FWD) Quý khách vui lòng cho biết đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay Vietcombank Hồ sơ thủ Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Chưa hài lòng tục vay vốn Nhân viên chuyên nghiệp, tư vấn rõ ràng, thái độ phục vụ nhân viên - Thời gian xử lý hồ sơ Không gian giao dịch sẽ, thoáng mát tiện nghi Nhân viên bảo vệ nhiệt tình Lãi suất vay Nơi trông xe Giao diện website Quý khách đánh giá chung chất lƣợng dịch vụ Vietcombank nào? Rất hài lòng Ý kiến đóng góp Q khách: Hài lịng Bình thường Chưa hài lòng ... tài: ? ?Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế chi nhánh Thành Công? ??, luận văn vào giải câu hỏi sau: - Thế phát triển tín dụng bán lẻ ngân hàng thương. .. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TỪ THỰC TẾ TẠI CHI NHÁNH THÀNH CƠNG 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi. .. Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thành Công Chương 3: Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ thực tế chi nhánh