Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÁC CƠNG ĐOẠN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT, LẮP ĐẶT LỊ HƠI TẠI CƠNG TY MẠC TÍCH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN KHÁNH HÒA Lớp : 10090301 MSSV : 91003082 Khoá : 14 Giảng viên hướng dẫn : Ks NGUYỄN THANH CHÁNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, em nhận dẫn tận tình q thầy khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tập thể thầy cô trường thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động trường Đại học Tơn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho em suốt năm học tập trường Thầy Nguyễn Thanh Chánh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn Ban Giám Đốc Cơng ty TNHH Mạc Tích, anh chị cơng tác phịng ban tồn thể anh chị cơng nhân viên, đặc biệt chị Trương Thị Phương Thảo, người hướng dẫn trực tiếp đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập công ty Với vốn kiến thức thời gian có hạn nên luận văn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm q thầy để em hồn thiện chun mơn Cuối em xin kính chúc q thầy cô dồi sức khỏe thành công công việc Xin chân thành cám ơn! Sinh viên Nguyễn Khánh Hòa i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Sơ đồ tổ chức công ty 1.4 Quy trình cơng nghệ: 1.5 Các bước thi cơng q trình lắp đặt lò hơi: 10 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC SẢN XUẤT, LẮP ĐẶT LÒ HƠI 12 2.1 Làm việc không gian hạn chế, thiếu ánh sáng: 12 2.2 Làm việc ngồi trời nắng nóng: 13 2.3 Tiếp xúc với yếu tố có hại: 13 2.4 Vị trí làm việc cao: 14 ii 2.5 Thiết bị nặng cồng kềnh 14 2.6 Sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn: 14 CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN NGUY CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CÁC CƠNG ĐOẠN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT, LẮP ĐẶT LỊ HƠI TẠI CƠNG TY MẠC TÍCH 16 3.1 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro: 16 3.1.1 Một số khái niệm khái niệm liên quan đến nhận diện mối nguy: 16 3.2 Ý nghĩa việc nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro: 17 3.3 Cơ sở lựa chọn phương pháp: 17 3.3.1 Cơ sở khoa học: 17 3.3.2 Cơ sở thực tiễn: 22 3.4 Chọn cách thực hiện: 32 3.4.1 Nhận định trạng an tồn cơng ty: 32 3.4.2 Chọn phương pháp thực hiện: 32 3.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro: 33 3.6 Nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro, hệ thống biện pháp kiểm sốt 37 3.6.1 Nhận diện nguy cơng đoạn sản xuất: 37 3.6.2 Nhận diện nguy công đoạn lắp ráp: 50 3.6.3 Đánh giá rủi ro từ nguy cơ: 56 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO CHO CÁC CƠNG ĐOẠN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT, LẮP ĐẶT LỊ HƠI TẠI CƠNG TY MẠC TÍCH 75 4.1 Thứ tự ưu tiên thực biện pháp kiểm soát rủi ro 75 iii 4.2 Phân tích “ERICPD” để lựa chọn biện pháp kiểm sốt rủi ro thích hợp 77 4.3 Tổng hợp biện pháp kiểm soát rủi ro cần thực hiện: 107 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ AN TOÀN NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC ATSKNN CHO CÔNG NHÂN CỦA CÔNG TY MẠC TÍCH 119 5.1 Những hạn chế công tác huấn luyện 119 5.2 Kế hoạch triển khai thực chủ đề an tồn cho cơng nhân 120 5.3 Xây dựng nội dung chủ đề an toàn cho công nhân 120 5.3.1 Chủ đề 1: LÀM VIỆC TRONG KHÔNG GIAN CHẬT HẸP 120 5.3.2 Chủ đề 2: LÀM VIỆC TRÊN CAO 122 5.3.3 Chủ đề 3: AN TỒN VĂN PHỊNG 123 5.3.4 Chủ đề 4: AN TOÀN ĐIỆN 125 5.3.5 Chủ đề 5: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐIỆN CẦM TAY 127 5.3.6 Chủ đề 6: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY HÀN ĐIỆN 132 5.3.7 Chủ đề 7: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ HÀN KHÍ 134 5.3.8 Chủ đề 8: AN TOÀN SỬ DỤNG XE NÂNG 134 5.3.9 Chủ đề 9: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CẦN TRỤC 135 5.3.10 Chủ đề 10: AN TỒN HĨA CHẤT 136 5.3.11 Chủ đề 11: SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 138 5.3.12 Chủ đề 12: SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NGÃ TRÊN CAO; NGƯỜI BỊ THƯƠNG TÍCH 139 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 6.1 Kết luận: 141 iv 6.2 Kiến nghị: 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa AT An toàn AT SKNN An toàn sức khỏe nghề nghiệp A TVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BHLĐ Bảo hộ lao động BT Băng tải BYT Bộ y tế NT Chi tiết nhỏ CTKN Tổ chi tiết kết nối ĐKLĐ Điều kiện lao động GSCT Giám sát công trình HĐ BHLĐ Hội đồng bảo hộ lao động KGHC Không gian hạn chế LĐ-TB&XH Lao động thương binh xã hội MMTB Máy móc thiết bị MT Mơi trường NLĐ Người lao động PCNN Phòng chống cháy nổ PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân STT Sàn thao tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ Tai nạn lao động TTLT Thông tư liên tịch TP Thành phố VSLĐ Vệ sinh lao động C vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các loại sản phẩm công ty Bảng 3.1: Thống kê TNLĐ từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 22 Bảng 3.2: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng doanh nghiệp 23 Bảng 3.3: Thống kê lý lịch hồ sơ máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 26 Bảng 4: Thống kê phương tiện chữa cháy 29 Bảng 3.5: Mức đánh giá hậu thương tật (h) 33 Bảng 3.6: Mức đánh giá tần suất xảy (t) 34 Bảng 3.7: Mức đánh giá khả nhận biết (k) 34 Bảng 3.8: Tích hậu thương tật tần suất xảy (h x t) 35 Bảng 3.9: Ma trận mức độ rủi ro (r= h x t x k) 35 Bảng 3.10: Mức độ rủi ro 36 Bảng 3.11: Liệt kê công việc mối nguy xảy với người lao động 37 Bảng 3.12: Liệt kê cơng việc mối nguy hiểm xảy với người lao động 50 Bảng 3.13: Đánh giá mức độ rủi ro cơng đoạn chế tạo lị 57 Bảng 3.14: Đánh giá mức độ rủi ro công đoạn lắp đặt lò 69 Bảng 4.1: Thứ tự ưu tiên ERICPD 75 Bảng 4.2: Phân tích ERICPD 77 Bảng 4.3: Tổng kêt biện pháp kiểm soát rủi ro cần thực 107 Bảng 5.1: Khoảng cách an tồn điện khu cơng tác 125 Bảng 5.2: Khoảng cách an toàn rào chắn 125 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý công ty Hình 2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ Hình 3: Sơ đồ chi tiết cấu tạo lò Hình 4: Sơ đồ quy trình lắp đặt lị ống nước 10 Hình 1: Sơ đồ xương cá nhận diện mối nguy 18 Hình 2: Ví dụ sơ đồ định đánh giá an toàn sức khỏe nghề nghiệp 20 Hình 3: Bãi kho chung xưởng 30 Hình 4: Kho xưởng 31 A PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, lao động sản xuất công nghiệp vấn đề mang tính tảng Hơn nữa, năm gần đây, nhiều khu công nghiệp lớn nước ta hình thành với hàng loạt nhà máy, xí nghiệp dịch vụ kèm theo giải việc làm cho số lượng lao động lớn Trong tất ngành cơng nghiệp phải sử dụng nóng nhiệt độ cao để phục vụ q trình sản xuất Chính mà lò thiết bị phục vụ sản xuất khơng thể thiếu nhà máy, xí nghiệp Lị sử dụng rộng rãi hầu hết ngành cơng nghiệp, ngành cơng nghiệp có nhu cầu sử dụng nhiệt với mức độ công suất khác Các nhà máy như: nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, nhà máy bánh kẹo… sử dụng lò để sấy sản phẩm Một số nhà máy sử dụng lò để đun nấu, trùng nhà máy nước giải khát, nhà máy nước mắm, nước tương hay dầu thực vật Các nhà máy nhiệt điện sử dụng lị để quay tua-bin hơi, ngồi lò sử dụng để làm sức kéo cho động nước,… Cùng với phát triển kinh tế - xã hội Đất nước nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng nhu cầu sử dụng lị ngày tăng để phục vụ cho q trình sản xuất, chế biến,…Ngồi đổi số lượng - chất lượng nhu cầu sử dụng lị có điểm khác biệt so với trước (trước kinh tế cịn khó khăn doanh nghiệp chưa có điều kiện mở rộng sản xuất lị sử dụng thường nhỏ cơng suất sinh thấp khoảng vài hơi/giờ, chuyển dần sang dùng nhiều lị cơng suất trung bình, kiểu lị ống nước) Chính nhu cầu đưa đến đời nhiều công ty chế tạo, lắp đặt lò TP Hồ Chí Minh Song lĩnh vực lị cịn mẻ Việt Nam, ngoại trừ vài đơn vị chế tạo đời từ lâu, có kinh nghiệm lắp đặt nhiều năm, công nhân lành nghề đào tạo đa phần đơn vị chế tạo, lắp đặt lị cịn non trẻ, cơng nhân thi cơng trực tiếp chưa có nhiều kinh nghiệm, chí cơng nhân thời vụ chưa qua đào tạo thuê vào để làm 130 Phải kiểm tra đá trước lắp Đá cong vênh, nứt, mẻ tưa, mịn 40% đường kính ban đầu không sử dụng Không dùng đá có kích thước hay số vịng quay khác quy định nhà chế tạo thiết bị Lỗ đá phải kích thước với trục, mặt đá phải tì sát vịng đệm vai trục Dùng chìa khố chun dùng, khơng dùng búa đóng lắp đá mài vào trục - Thao tác làm việc: Khu vực đặt máy cắt kim loại phải che chắn tránh làm nguy hiểm cho người làm việc khu vực lân cận, cảnh giác phòng chống cháy Chi tiết cần cắt phải kẹp chắn cắt Khi cắt cho đá chạm từ từ lên chi tiết cắt Cấm dùng đá cắt để mài chi tiết 5.3.5.4 Sử dụng máy khoan đứng - Máy khoan phải lắp cố định nhà xưởng không làm ảnh hưởng đến máy móc khác q trình khoan - Cơng nhân đứng thao tác phải có bục gỗ Vỏ máy phải tiếp đất an toàn kỹ thuật - Kiểm tra máy trước gia công - Chi tiết khoan phải kê gỗ kẹp cứng bệ khoan - Mũi khoan phải lắp chặt đồng tâm với trục khoan, dùng dụng cụ chuyên dùng, khơng đóng, mũi khoan lớn độ mũi khoan phải có độ trục khoan - Tốc độ khoan phải phù hợp với đường kính mũi khoan theo bảng dẫn máy - Cấm khoan trực tiếp bề mặt nghiêng, mà phải dùng thiết bị gá - Cấm dùng tay gạt phoi 131 5.3.5.5 Sử dụng máy tiện - Cách lắp đặt máy tiện: Máy tiện lắp cố định vị trí thuận tiện gia cơng, khơng làm ảnh hưởng đến máy móc khác Đường tâm máy hợp với lối xưởng góc 45o, hướng ly tâm chi tiết quay lệch với vị trí đứng cơng nhân máy lân cận Phải có bục gỗ để công nhân đứng thao tác Vỏ máy phải tiếp đất kỹ thuật - Thao tác làm việc: Chi tiết tiện phải kẹp cứng mâm cặp Trục dài gấp lần đường kính phải có chống tâm Cắt nguồn điện thao tác mâm cặp, không để cần xiết mâm cặp mâm cặp Không dùng tay tiếp xúc với phoi tiện cắt gọt Tốc độ cắt gọt phải phù hợp với đường kính chi tiết quay, với dẫn máy Đối với chi tiết lớn, phải dùng cần trục để gá lắp mâm cặp ngồi chống tâm cịn phải dùng cấu lăn để đở chi tiết Khi cho máy tiện tự động phải tập trung ý vị trí bàn xe dao với mâm cặp 5.3.5.6 Sử dụng máy phay - Phải điều chỉnh bàn máy khỏi khu vực dao phay lắp tháo vật gia cơng - Ở máy phay có cấu bánh đà phải có phanh hãm tốt vững - Tháo, lắp dao phay cẩn thận, phải dùng đồ gá, dụng cụ chuyên dùng để phòng đứt tay - Các đầu vít bàn phay, đầu phân độ chỗ vướng phải che chắn tốt 132 - Trong thời gian dao phay chuyển động, cấm không đưa tay vào vùng cắt gọt nguy hiểm Khi dao phay không đưa tay vào vùng dao hoạt động - Muốn điều chỉnh tốc độ lưỡi dao, phải cho máy ngừng hẳn Cấm không thay đổi tốc độ máy đáng phay - Phanh hãm máy phay phải đảm bảo vững tác dụng nhanh chóng vận hành Cơ cấu phanh hãm bánh đà máy phay phải hoạt động tốt, nhạy bảo đảm an toàn 5.3.5.7 Sử dụng máy bào - Trong máy chạy khơng qua lại trước hành trình chuyển động máy Các thiết bị phải có đầy đủ cấu an tồn Những cụm kết cấu có chuyển động lui tới máy bào giường hay bào ngang phải bố trí vị trí vươn xa phận di chuyển quay vào tường, cách tường tối thiểu 0,5m cách mép đường vận chuyển tối thiểu 1m - Phải che chắn cấu đảo chiều máy bào giường Bao che bánh xe răng, bánh xe cóc, máy bào thực bước tiến cấu lệch tâm - Khi xảy cố điện phải báo cho thợ điện đến kiểm tra, kiểm định sửa chữa Cấm thợ bào tự động sửa chữa hệ thống điện máy bào - Cấm gá lắp điều chỉnh vật gia công lúc máy làm việc Không để tay phận di động máy - Vật gia công phải bắt chặt vào bàn cặp hay dụng cụ gá lắp Không để vật gia công hay dụng cụ băng máy 5.3.6 Chủ đề 6: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY HÀN ĐIỆN - Vị trí để máy hàn: Máy hàn phải đặt vững nơi khơ Dây cáp điện phải có tiết diện đủ lớn, tránh bị dòng 133 Cầu dao phải có cầu chì bảo vệ sử dụng Automate Vỏ máy phải nối đất kỹ thuật - Thao tác: Phải giữ khoảng cách an toàn khu vực cấm, cảnh giác phịng chống cháy nổ Phải có biện pháp chống lửa hàn, sỉ hàn người không liên quan đến cơng việc khơng lại gần khu vực làm việc Tại nơi làm việc, người thợ hàn nên dựng chắn sơn chất có hệ số phản xạ ánh sáng thấp, oxyt kẽm nguồn sáng đen dựng bình phong sơn chất có độ phản xạ ánh ánh thấp Người công nhân người khác gần khu vực làm việc nên tự bảo vệ từ tia ánh sáng hàn bình phong chống cháy, đeo kính dùng mo hàn để bảo vệ mắt Máy hàn nên đặt bên khu vực làm việc bị hạn chế, chật hẹp Khi ngừng công việc phải tắt máy hàn nghỉ trưa hết làm việc Phải thu dọn dây que hàn khỏi khu vực làm việc Tháo que hàn khỏi kìm cặp (mỏ hàn) Mỏ hàn phải đặt cẩn thận nơi cách điện Khi thực xong công việc hàn người thợ hàn phải cảnh báo cho người xung quanh nơi có nhiệt độ kim loại cao Tắt nguồn điện ngừng công tác hàn, cắt di chuyển máy Cấm hàn gần khu vực có chất dễ cháy nổ Phải ln có thiết bị chữa cháy nơi làm việc Khi tiến hành hàn điện khu vực ẩm ướt hay nơi có độ ẩm cao, người lao động phải sử dụng thêm số dụng cụ bảo hộ chống điện giật ủng cao su, đeo gang tay da… Cấm hàn thùng rỗng chưa thơng khí mở nắp bên trước hàn - Khi hàn cắt kim loại mặt sàn bê tơng: 134 Phải có vật liệu chịu nhiệt để kê lót, hứng đỡ kim loại lỏng nóng chảy mối hàn, cắt, cách ly chúng với sàn bê tơng xi măng, nhiệt độ cao, bê tơng xi măng giãn nở gây nổ, bắn vào mặt, vào mắt người xung quanh gây tai nạn 5.3.7 Chủ đề 7: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ HÀN KHÍ - Thiết bị hàn khí, u cầu phải có đầy đủ phận như: Van an toàn chống cháy ngược Đồng hồ, van giảm áp suất Ống mềm dẫn khí phải chịu áp suất yêu cầu có đủ chiều dài cần thiết (từ 15 mét trở lên) Bình khí oxy bình khí đốt hàn phải để đứng giá vững - Khi thao tác: Cấm để ống mềm dẫn khí đốt chạm vào chi tiết hàn Cấm để vật đè lên ống mềm dẫn khí Phải giữ khoảng cách an tồn với khu vực có nguy cháy nổ Khi áp suất khí oxy bình giảm mức cho phép khơng hàn Khi hàn xong phải khố van bình khí oxy bình khí đốt - Khi sử dụng vận chuyển chai bình chịu áp lực phải tuân thủ: Không sử dụng găng tay giẻ lau có dính dầu mỡ để bê, khiêng chai chứa ôxy Phải phân loại bảo quản nơi quy định, thoáng mát loại chai oxy chai khí đốt Khi vận chuyển van chai phải chụp chụp bảo vệ; Phải sử dụng xe đẩy có giảm xóc; Khơng lăn, kéo gây va chạm 5.3.8 Chủ đề 8: AN TOÀN SỬ DỤNG XE NÂNG nâng Cấm nâng thiết bị có khối lượng lớn khối lượng cho phép ghi xe 135 - Cấm di chuyển xe trạng thái nâng - Cấm đứng với thiết bị xe nâng di chuyển - Cấm lên xuống dốc với độ dốc lớn 10o chở thiết bị - Khi xuống dốc có tải phải lùi, thẳng - Cấm khơng chở vật có kích thước khổ, che khuất tầm quan sát - Khi bơm bánh xe phải bơm với áp suất ghi xe - Lưu ý vị trí dễ bị kẹt chân tay - Phải thắt dây đai an tồn vận hành xe - Phải ln ngồi cabine xe xe hoạt động - Khi xe chuẩn bị lật: không nhảy khỏi xe; Ngồi chỗ di chuyển xe; Nắm tay lái - Luôn phải quan sát xung quanh trước cho xe di chuyển - Cấm cho người khác ngồi xe xe hoạt động - Cấm nâng người cần nâng mà không sử dụng thùng đặc biệt thiết kế an tồn cho người - Bóp cịi xe trường hợp sau: Trước lùi xe; Vào nơi giao lộ; Khi di chuyển xe qua cửa; Bất đến nơi tầm nhìn bị hạn chế - Một số xe nâng trang bị đèn vận hành màu vàng phải bật đèn vận hành xe hoạt động 5.3.9 Chủ đề 9: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG CẦN TRỤC - Cáp buộc tải để cẩu phải bảo quản tốt sử dụng theo hướng dẫn nhà chế tạo ghi CATALOG - Chiều dài, tiết diện, chất lượng dây cáp treo phải phù hợp, chủng loại thiết bị cần trục - Khi nâng thiết bị, góc tạo hai dây cáp treo đối xứng phải nhỏ 90o - Khi móc cáp treo vào thiết bị phải móc chỗ qui định nhà chế tạo thiết bị 136 - Khi nâng di chuyển dùng tốc độ thấp dùng dây thừng cột giữ thêm để thiết bị không cho đung đưa, qua lại - Việc lắp tải trọng vào cẩu phải thực người có kinh nghiệm thành thạo công việc - Không vận hành tải trọng tĩnh động thiết bị nâng - Không đứng tải tải cẩu Phạm vi an toàn theo chiều ngang phụ thuộc vào chiều dài cáp treo kết cấu tải - Phải kiểm tra tổng thể thiết bị cẩu trước sử dụng bao gồm phần điện, điều khiển khí - Trước sử dụng thiết bị cẩu kéo vào công tác cần thực cơng việc sau: Kiểm tra hành trình di chuyển cẩu, cao độ cẩu, tải trọng cẩu; Kiểm tra hư hỏng, mòn chức hoạt động cẩu; Kiểm tra tải trọng, số lượng dụng cụ móc cẩu (cáp, pa-lăng, ma-ní, eye-bolt…) - Phải lót vật liệu mềm góc cạnh sắc, khơng để cáp tiếp xúc trực tiếp vào chỗ - Người vận hành cẩu tuyệt đối tuân theo hiệu lệnh người huy cẩu Trong trường hợp điều khiển cẩu dụng cụ điều khiển từ xa, người vận hành cẩu phải thục với tất chức phím bấm cần gạt 5.3.10 Chủ đề 10: AN TỒN HĨA CHẤT Mọi cơng nhân/kỹ thụât viên trước thao tác với hoá chất cần xác định vị trí biết cách sử dụng vịi nước khẩn cấp vòi rửa mắt; nắm vững điều kiện an tồn loại hố chất thao tác, ký hiệu an tồn nhãn hố chất - Bảo quản hóa chất: Các loại hố chất cần có khu vực lưu trữ quy định riêng, đảm bảo khơ thống, thơng gió tốt, tránh ánh nắng trực tiếp nguồn nhiệt Phải quy định khu vực riêng cho loại hoá chất đặc biệt nguy hiểm acid đặc, kiềm đặc, chất dễ cháy nổ… 137 Tuyệt đối không lưu trữ chất oxi hoá mạnh (như H2SO4) gần chất dễ cháy nổ (nhiên liệu, N2H4.H2O…) Hố chất lưu trữ phải có nhãn mác rõ ràng, đầy đủ thông tin: tên hoá chất, nồng độ, ngày nhập (hay ngày pha) Các hố chất độc phải có nhãn hiệu đặc biệt đánh dấu nguy hiểm Các loại hóa chất nhãn hiệu thiết không sử dụng, dùng sau kiểm tra lại xác phương pháp phân tích có biên xác nhận Dụng cụ, hóa chất, trang bị làm việc phải bố trí gọn gàng, ngăn nắp, theo thứ tự, lấy chỗ để vào chỗ Nơi làm việc ln giữ sẽ, khơ ráo, nhà khơng có nước dầu, bị vương vãi phải lau chùi cho thật khô Khi acid rơi xuống nhà, không dùng nước dội rửa mà phải dùng vôi bột phủ lên quét sạch, sau dùng nước dội rửa lau khơ Bình/dụng cụ chứa hố chất nguy hiểm rác thải nguy hại, không rửa sử dụng cho mục đích khác - Vận chuyển hóa chất: Trước vận chuyển phải quan sát đường đi, không để có vật làm cản trở lối vận chuyển hóa chất Bình chứa hóa chất nặng từ 10 kg trở lên phải có dụng cụ để khiêng dùng xe, không mang, vác Khi vận chuyển acid, kiềm có nồng độ đậm đặc có khối lượng lớn kg: phải khiêng dùng xe đẩy Phải chứa acid kiềm thùng kín chắn, để xe cần chèn - Sử dụng hóa chất: Khi sử dụng, tiếp xúc với loại hoá chất phải sử dụng phương tiện bảo hộ thích hợp, nơi làm việc cần có biện pháp thơng gió phù hợp Tuyệt đối khơng dùng miệng hút dung dịch hoá chất mà phải lấy bóp cao su 138 Tuyệt đối khơng ăn uống thao tác với hoá chất, đặc biệt hố chất độc hại; khơng để thức ăn khu vực làm việc Chỉ ăn uống rửa tay kỹ nhiều lần xà khỏi nơi làm việc Nghiêm cấm hút thuốc hay sử dụng nguồn nhiệt gây nên cháy nơi làm việc có chất dễ cháy 5.3.11 Chủ đề 11: SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 5.3.11.1 Cách tách người bị điện giật khỏi mạch điện: - Trường hợp cắt mạch điện: Nếu mạch điện cấp cho đèn chiếu sáng bị cắt lúc trời tối phải chuẩn bị nguồn sáng khác để thay Nếu người bị nạn cao phải chuẩn bị hứng đỡ người rơi xuống - Trường hợp không cắt mạch điện: Nếu điện hạ áp người cứu phải đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để dùng tay kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện Nếu khơng có phương tiện dùng tay nắm áo, quần khô nạn nhân để kéo dùng gậy gỗ, tre khô gạt dậy điện đẩy nạn nhân để tách Cũng dùng kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ để cắt đứt dây điện gây tai nạn Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân người cứu bị điện giật Nếu mạch điện cao áp cứu người phải có ủng găng cách điện dùng xào, gậy tre, gỗ khô kiệt Lập tức mở máy cắt cao áp, dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện 139 5.3.11.2 Cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạch điện: - Nạn nhân chưa tri giác: Khi người bị điện giật chưa tri giác, bị mê giây lát, tim cịn đập, thở yếu phải để nạn nhân chỗ thống khí n tĩnh chăm sóc cho hồi tĩnh Sau gọi cứu thương nhẹ nhàng đưa đến quan y tế gần để theo dõi chăm sóc - Nạn nhân tri giác: Khi người bị nạn tri giác thở nhẹ, tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh (nếu trời rét đặt nơi kín gió, ấm áp) Nới rộng quần, áo, thắt lưng, cho nạn nhân ngửi amoniac, nước tiểu, massage toàn thân cho nóng lên gọi cứu thương - Nạn nhân tắt thở: Nếu người bị nạn khơng cịn thở, tim ngưng đập, toàn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí, nới rộng quần áo, thắt lưng Nếu lưỡi bị thụt vào kéo Tiến hành làm hơ hấp nhận tạo Phải làm liên tục, kiên trì dừng có ý kiến y/bác sĩ định dừng 5.3.12 Chủ đề 12: SƠ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NGÃ TRÊN CAO; NGƯỜI BỊ THƯƠNG TÍCH - Cấp cứu người bị ngã cao: Khi người bị ngã cao xuống bất tỉnh, không nên nâng nạn nhân tay, mà phải dùng ván gỗ, cứng, phẳng để luồn nhẹ vào phía nạn nhân Khi nạn nhân nằm ván tiến hành sơ cấp cứu, đồng thời đưa nạn nhân đến trung tâm y tế cấp cứu - Cấp cứu người bị thương tích: 140 Khi nạn nhân bị thương, đứt động mạch hay tĩnh mạch phải tiến hành ga- rô để cầm máu Ga-rô để hạn chế máu chảy, không nên buộc làm hoại tử phận thể Trước ga-rô phải rửa vết thương cồn y-tế, sau sơ cấp cứu xong nhanh chóng đưa nạn nhân Trung tâm y tế để cấp cứu Nếu nạn nhân bị gãy xương phải nhẹ nhàng đưa nạn nhân lên cáng cứu thương, sau vệ sinh vết thương cồn y tế dùng nẹp gỗ để băng bó cố định vị trí xương gãy, sau đưa nạn nhân cấp cứu 141 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Cơng ty TNHH Mạc Tích cơng ty khí với đội ngũ lao động có tay nghề cao sức khỏe tốt đảm bảo cho yêu cầu công việc Ngay từ thành lập, cơng ty có quan tâm đến cơng tác an tồn cho người lao động, đáp ứng yêu cầu pháp luật Trong năm gần đây, công ty thực tốt công tác quản lý rủi ro thực tốt sách, hồn thiện thêm quy trình, cải tiến máy móc để nâng cao sức khỏe NLĐ Bên cạnh mặt tích cực cịn khơng khó khăn như: việc trang bị PTBVCN chưa mang lại hiệu cao, cịn nhiều NLĐ khơng chấp hành việc trang bị đầy đủ PTBVCN cấp phát; Công tác huấn luyện, tuyên truyền chưa mang lại hiệu cao, công nhân tham gia cịn tính đối phó; Một số máy móc thiết bị chưa Việt hóa gây khó khăn cho người sử dụng Do vậy, việc tiến hành đánh giá rủi ro cho tất công việc cơng ty việc quan trọng Nó giúp cho Cơng ty kiểm sốt nguy cơ, đưa các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tai nạn, góp phần làm cho cơng tác quản lý an tồn cơng việc phận an toàn thuận lợi hiệu Đánh giá mức độ hiệu biện pháp mà tác giả đề xuất luận văn này: - Về hiệu kỹ thuật: nhìn chung, cơng ty sản xuất lị có quan tâm đến cơng tác an tồn cho người lao động đáp ứng phần yêu cầu pháp luật, lại chủ yếu đối phó, số vụ tai nạn lao động năm qua lĩnh vực sản xuất khí cịn cao Nếu áp dụng cách nghiêm túc biện pháp kiểm soát rủi ro theo đề xuất đề tài vào quy trình sản xuất lắp đặt lị cơng ty Mạc Tích góp phần kiểm sốt nguy cơ, giảm thiểu rủi ro, góp phần làm cho mơi trường làm việc cơng nhân an tồn hơn, giảm bớt tai nạn bệnh nghề nghiệp q trình sản xuất lắp đặt lị 142 - Về hiệu kinh tế: Việc đánh giá rủi ro công đoạn sản xuất, lắp đặt lị theo đề tài góp phần nâng cao hiệu sản xuất, giảm thiểu tổn thất kinh tế, giảm thiểu hư hỏng tăng tuổi thọ máy móc thiết bị, cải thiện sức khỏe người lao động, người công nhân cảm thấy làm việc môi trường an tồn, tinh thần cơng nhân thoải mái dẫn đến tăng suất lao động, từ tăng suất sản xuất cho công ty đảm bảo tiến độ thi công - Mức độ khả thi: Cơng ty có quan tâm đến cơng tác an toàn cho người lao động từ thành lập nên việc áp dụng đánh giá rủi ro theo đề tài hoàn toàn khả thi Ngoài ra, với đội ngũ cán - công nhân công ty huấn luyện - đào tạo kỹ tay nghề, chun mơn lẫn an tồn – vệ sinh lao động lại có kinh nghiệm làm việc nên việc triển khai biện pháp kiểm soát rủi ro đề tài dễ dàng thực - Tính đáp ứng linh hoạt: biện pháp kiểm sốt rủi ro áp dụng cho đơn vị sản xuất có quy trình cơng nghệ tương tự, đa số ngành chế tạo khí Việt Nam sử dụng loại máy móc, thiết bị giống nhau, nên việc người công nhân thao tác với máy móc, thiết bị đối diện với nguy mà đề tài nhận diện được, biện pháp kiểm sốt rủi ro đề tài giúp đơn vị sản xuất giảm thiểu rủi ro trình sản xuất 6.2 Kiến nghị: Từ việc nhận diện nguy đánh giá rủi ro cho thấy cơng ty Mạc Tích quan tâm đến cơng tác an tồn chưa mực cịn nhiều nguy tồn Vì vậy, tác giả xin đề nghị áp dụng quy trình đánh giá rủi ro việc thực chuyên đề an toàn vào việc quản trị rủi ro Công ty 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lan Anh, 2012, Đồ án tốt nghiệp “ Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức An tồn sức khỏe nghề nghiệp cho cơng nhân thơng qua hoạt động mạng lưới an tồn vệ sinh viên CT TNHH Schenker Gemadept Logistics Việt Nam” Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thanh Chánh, Bài giảng quản lý rủi ro Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thanh Chánh, Bài giảng Kỹ thuật an tồn thiết bị chịu áp lực Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [4]Võ Quang Đức, Bài giảng thực hành sơ cấp cứu Trường đại học Tôn Đức Thắng, TP Hổ Chí Minh [5] Nguyễn Đắc Hiền, Bài giảng An tồn điện Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [6] Lê Đình Khải, Bài giảng Phương tiện bảo vệ cá nhân Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ chí Minh [7] Trần Đinh Nhật Linh, 2013, Luận văn tốt nghiệp “Thiết kế chương trình quản lý máy móc thiết bị dựa sở đánh giá rủi ro xí nghiệp may Việt Tài” Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [8] Huỳnh Thị Mộng Nghị, 2012, Luận văn tốt nhiệp “ Đánh giá giá rủi ro nhằm đề xuất giải pháp quản lý an tồn làm việc khơng gian hạn chế công ty tnhh martech” Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [9]Trần Thị Nguyệt Sương, Bài giảng đánh giá rủi ro điều kiện lao động Trường đại học Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [10] Đồn Thị Un Trinh, Bài giảng Quản lý BHLĐ sở Trường đại học Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh 144 [11] Đồn Thị Un Trinh, Bài giảng An tồn hóa chất Trường đại học Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh [12] Cục an toàn lao động, 2008, An toàn vệ sinh lao động sản xuất khí NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội