Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ( Đã chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến đóng góp Hội đồng bảo vệ luận văn, ngành Khoa học môi trường ngày 10 tháng 01 năm 2013) Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HUỲNH THUÝ VY Lớp : 08MT1D MSSV : 080512B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THUÝ LAN CHI Xác nhận Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HUỲNH THUÝ VY Lớp : 08MT1D MSSV : 080512B Khoá : 12 Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THUÝ LAN CHI Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học giảng đường Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, em có hội tiếp thu kiến thức quý giá từ Thầy Cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động, đ ến lúc chúng em phải áp dụng kiến thức vào thực tiễn sống Khố luận tốt nghiệp khơng hội để em hệ thống lại học năm qua mà cịn giúp em rèn luy ện tinh thần học tập, làm việc độc lập, sáng tạo rút kinh nghiệm thực tế suốt trình thực đề tài Để hồn thành Khố luận tốt nghiệp này, em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô ThS Nguyễn Thuý Lan Chi, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khoá luận Em xin cảm ơn anh chị phịng Tài Ngun Mơi Tr ờng huyện Hóc Mơn, đặc biệt anh Phạm Quang Hải tận tình giúp đỡ em việc thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Em xin cảm ơn cha mẹ, người sinh ra, nuôi nấng em trưởng thành, cha mẹ nguồn động lực lớn lao giúp em vượt qua khó khăn để hồn thành khố luận Cuối cảm ơn bạn lớp 08MT1D đ ồng hành, giúp đỡ chia sẻ khó khăn suốt thời gian học tập lẫn trình làm luận văn Do kiến thức thời gian hạn chế nên chắn luận văn tốt nghiệp cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý từ q Thầy Cơ bạn bè Sinh viên Nguyễn Huỳnh Thuý Vy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………… i DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………… ii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………iii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập tổng hợp thông tin 1.5.2 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 1.5.3 Phương pháp thực địa, lấy ý kiến cộng đồng 1.5.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM… 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 2.1.1 Khái niệm quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ( CBEM ) 2.1.2 Các ngun tắc quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng 2.1.3 Tiến trình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng 2.1.3.1 Xác định thách thức cộng đồng 2.1.3.2 Chỉ định người triệu tập 2.1.3.3 Xây dựng nhóm cộng đồng (nhóm CBEM) 2.1.3.4 Xây dựng trí 2.1.3.5 Đề mục tiêu 2.1.3.6 Triển khai giải pháp tích hợp 2.1.3.7 Ký kết thỏa thuận 2.1.3.8 Thực dự án 2.1.4 Vai trò cộng đồng với kinh tế chất thải 2.1.5 Hoạch định kế hoạch thu hút tham gia cộng đồng kinh tế chất thải 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng giới 11 2.2.2 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng Việt Nam 12 2.2.3 Một số trường hợp điển hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng Việt Nam 12 2.2.4 Những tồn hoạt động quản lý rác thải dựa vào cộng đồng Việt Nam…… 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………… 15 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 3.1.1 Vị trí địa lí 15 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Thuỷ văn 17 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.1.5.1 Tài nguyên đất 18 3.1.5.2 Tài nguyên nước 18 3.1.5.3 Tài nguyên rừng 19 3.1.5.4 Tài nguyên khoáng sản 19 3.1.5.5 Tài nguyên nhân văn 19 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 19 3.1.6.1 Thuận lợi 19 3.1.6.2 Khó khăn 19 3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 20 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 20 3.2.1.1 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện 20 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành 21 3.2.2.1 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ 21 3.2.2.2 Sản xuất nông nghiệp 21 3.2.2.3 Thương mại - dịch vụ 22 3.2.3 Dân số đơn vị hành 22 3.2.3.1 3.2.3.2 Lao động 23 Giáo dục đào tạo 24 3.2.3.3 Y tế 25 3.2.3.4 Văn hố thơng tin - thể dục thể thao 25 3.2.3.5 An ninh quốc phòng 25 3.2.4 Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng 26 3.2.4.1 Giao thông vận tải 26 3.2.4.2 Hệ thống điện 26 3.2.4.3 Bưu viễn thông 27 3.2.4.4 Nước sinh hoạt 27 3.2.5 Quy hoạch phát triển huyện Hóc Mơn 27 3.2.5.1 Bố cục quy hoạch tổng mặt 27 3.2.5.2 Cơ cấu sữ dụng đất 29 3.2.5.3 Quy hoạch giao thông 29 3.2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế – xã hội 30 3.2.6.1 Thuận lợi 30 3.2.6.2 Khó khăn 30 3.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI HUYỆN HĨC MƠN 31 3.3.1 Nguồn gốc, thành phần CTR sinh hoạt huyện Hóc Mơn 31 3.3.2 Hiện trạng thu gom rác địa bàn huyện Hóc Mơn 33 3.3.2.1 Thu gom rác dân lập 33 3.3.2.2 Thu gom rác công lập 34 3.3.3 Phương tiện thu gom rác 37 3.3.4 Hiện trạng hoạt động bô rác trung chuyển 38 3.3.5 Cơng tác thu phí vệ sinh phí BVMT CTR thơng thường 40 3.3.5.1 Giải thích từ ngữ 40 3.4 3.3.5.2 Đối tượng nộp phí vệ sinh phí BVMT CTR sinh hoạt 41 3.3.5.3 Biểu phí vệ sinh phí BVMT địa bàn huyện Hóc Mơn 42 3.3.5.4 Tình hình thu phí vệ sinh phí BVMT huyện Hóc Mơn 43 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN………… 43 3.4.1 Thuận lợi 43 3.4.2 Khó khăn 44 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG……………… 45 4.1 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN VÀ NUÔI GIUN QUẾ 45 4.2 PHÂN LOẠI RÁC SINH HOẠT TẠI NGUỒN 47 4.2.1 Ý nghĩa 47 4.2.2 Xây dựng mơ hình 48 4.2.2.1 Phân loại rác 48 4.2.3 49 4.3 MƠ HÌNH XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT BẰNG GIUN QUẾ 50 4.3.1 Giới thiệu chung giun quế 50 4.3.2 Lợi ích giun quế 51 4.3.3 Mơ hình ni Giun quế 52 4.4 KẾ HOẠCH VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ 53 4.4.1 Thành lập ban đạo công tác phân loại CTR nguồn 53 4.4.1.1 Cơ cấu tổ chức 53 4.4.1.2 Cơ cấu hoạt động 53 4.4.2 Thành lập nhóm kiểm tra cơng tác thực phân loại CTR nguồn 54 4.4.2.1 Cơ cấu tổ chức 54 4.4.2.2 Cơ cấu hoạt động 54 4.4.3 Kế hoạch công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công đồng 55 4.4.3.1 Cơ cấu Đội, nhóm tuyên truyền 55 4.4.3.2 Cơ cấu hoạt động: 55 4.5 XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 56 4.5.1 Cơ sở xây dựng mơ hình 56 4.5.2 Mơ hình ni giun quế 57 4.5.2.1 Lắp đặt mơ hình 57 4.5.2.2 4.5.2.3 Theo dõi mơ hình 59 Kết thực nghiệm 59 4.5.3 Đánh giá kết 67 4.5.4 Khả nhân rộng 68 4.5.4.1 Tính ứng dụng 68 4.5.4.2 4.5.4.3 Tính kinh tế 68 Tính nhân văn 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………69 TÀI LIỆU THAM KHẢO…… ………………………………………………………71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CBEM : Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR CHC : : Chất thải rắn Chất hữu DVCI : Dịch vụ cơng ích TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Uỷ ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng : Giá trị sản xuất ngành kinh tế chủ yếu 20 Bảng 2: Diện tích, dân số đơn vị hành huyện Hóc Mơn 23 Bảng 3: Hiện trạng giáo dục huyện năm 2011 24 Bảng 4: Các nguồn phát sinh thành phần CTRSH huyện Hóc Mơn… .32 Bảng 5: Thống kê tình hình thu gom rác sinh hoạt địa bàn huyện Hóc Môn năm 2011 35 Bảng 6: Khả tiếp nhận rác bô rác trung chuyển 39 Bảng 7: Thời gian tiếp nhận rác bô rác trung chuyển 39 Bảng 8: Biểu phí vệ sinh phí BVMT CTR thơng thường huyện Hóc Mơn 42 Bảng 1: Kết khảo sát nhận thức người dân……………………………… 46 ii Gía trị pH: Kết đo pH thùng 7.3 Giá trị pH 7.2 7.1 6.9 6.8 6.7 6.6 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Ngày Hình 11: Kết đo pH thùng Giá trị độ ẩm Kết đo độ ẩm thùng 85 Giá trị độ ẩm ( % ) 84 83 82 81 80 79 78 77 Ngày 76 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Hình 12: Kết đo độ ẩm thùng 64 Đối với thùng ( màu xanh dương) Giá trị nhiệt độ Kết đo nhiệt độ thùng 30 Nhiệt độ (oC) 29 Nhiệt độ lúc 6h 28 27 Nhiệt độ lúc 13h 26 25 24 Ngày 23 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Hình 13: Kết đo nhiệt độ thùng Giá trị pH Kết đo pH thùng 7.3 Giá trị pH 7.2 7.1 6.9 6.8 6.7 6.6 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Ngày Hình 14: Kết đo pH thùng 65 Giá trị độ ẩm Giá trị độ ẩm ( % ) Kết đo độ ẩm thùng 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 Ngày 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Hình 15: Kết đo độ ẩm thùng Nhận xét: Đối với thùng 2, tưới nước lần/ngày, lần 100ml tạo mơi trường ẩm thích hợp cho giun ( độ ẩm từ 60 - 85%), độ ẩm cao làm lớp rác hữu phân huỷ nhanh gây mùi hôi, lượng nước rỉ rác nhiều Tuy nhiên đậy kín để xa nơi sinh hoạt nên không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hộ gia đình Những trời mưa vào buổi tối, giun bò nhiều lên bề mặt nắp đậy, đậy kín nên giun thất khơng đáng kể Đối với thùng 3, đặt nơi có nhiệt độ cao, che chắn kỹ bố trí lỗ thơng thống bề mặt, tưới nước 150ml/ngày giúp nhiệt độ thùng nuôi không vượt giới hạn giun ( nhiệt độ thích hợp cho giun từ 25 – 30oC ) lượng nước bốc nhiều, xuất nhiều nấm móc, giun tập trung vào lớp rác hữu vào lúc chiều tối Với cách bố trí lớp chất ( lớp giấy cm, lớp cát 3cm, lớp sinh khối giun 15cm ) ngày tưới 150ml nước định kì đ ảo trộn lớp chất tạo mơi trường thích hợp cho giun sinh sống ( pH từ - 8.5, nhiệt độ từ 25 -30oC, độ ẩm từ 6085% ) Nguyên vật liệu làm chất dễ tìm, giá thành rẽ Đồng thời lọc sơ nước rỉ rác từ thùng nuôi giun giữ lại lớp sinh khối giun non theo nước rỉ rác 66 c) Kết cân khối lượng thịt giun, phân giun Sau 70 ngày nuôi, thịt giun phân giun lấy riêng khỏi thùng nuôi cân khối lượng Thùng Khối lượng CHC cho Khối lượng giun ban đầu Khối lượng giun sau 70 Khối lượng phân giun ngày sau 70 ngày vào 6.02 kg 500g 460g 520g 6.11 kg 500g 510g 502kg 5.914 kg 500g 420g 505g Nhận xét: Thùng lượng giun thu giảm 8% so với lượng giun ban đầu Khối lượng phân giun tạo thành gần 14% so với lượng CHC cho vào Thùng lượng giun thu tăng 2% so với khối lượng ban đầu Khối lượng phân giun tạo thành gần 17% so với lượng CHC cho vào Thùng lượng giun thu giảm 16% so với khối lượng ban đầu Khối lượng phân giun tạo thành gần 13% so với lượng CHC cho vào Từ kết ta thấy lượng thức ăn cho vào mơ ình h 100% CHC v ới nhiều thành phần khác nhau, không đảm bảo lượng chất xơ cho giun phát triển CHC cho vào đa số tươi, chưa phân huỷ nên giun tiêu thụ chậm 4.5.3 Đánh giá kết Sau 70 ngày nuôi, ba thùng xử lý chất hữu dễ phân huỷ nhờ giun quế giảm thể tích ban đầu rác Nhờ giun quế mà rác hữu xử lý nhanh chóng, khơng phát sinh mùi hôi lưỡng nước rỉ rác không nhiều Thu lượng phân giun giàu dinh dưỡng, giúp cải tạo đất, cung cấp dưỡng chất cho trồng Khối lượng giun sinh sản làm thức ăn giàu đạm cho gia súc, gia cầm Trong 70 ngày với 500g giun quế tiêu thụ trung bình 6kg CHC, tương đương ngày 500g giun quế xử lý khoảng 85g CHC, phần nhỏ so với lượng rác hữu hộ gia đình thải ngày Nhưng có 1000 hộ gia đình 67 tham gia ni giun quế ngày có th ể hạn chế 85kg chất thải hữu thải môi trường Lượng rác trở thành nguồn phân bón giàu dinh dưỡng cho trồng 4.5.4 Khả nhân rộng 4.5.4.1 Tính ứng dụng Mơ hình phân loại chất thải rắn nguồn nuôi giun hai mô hình đơn giản, dễ thực hiện, khơng địi h ỏi cần phải có chun mơn trìnhđ ộ cao Đa phần hộ dân vùng nông thôn bi ết phân loại chất thải vô cơ, hữu biết đến giun quế, nên việc hướng dẫn cho thuận lợi Người dân không tốn nhiều cơng sức thời gian q trình thực hiện, không làm ảnh hưởng đên hoạt động lao động sản xuất hàng ngày người dân Quá trình thực đơn giản khơng có phát sinh rủi ro Bên cạnh cịn giup cải thiện chất lượng mơi trường hộ dân nói riêng khu vực nói chung, nhờ giảm mùi thối, nước ri rác, mầm bệnh tác hại khác việc tồn trữ rác gây 4.5.4.2 Tính kinh tế Việc thực mơ hình ni giun quế tốn chi phí đầu tư Trừ chi phí cho giun giống ban đầu, thùng ni tận dụng thùng, xô, chậu cũ nhà Lư ợng phân giun sinh làm phân bón tốt cho trồng, cải tạo đất hiệu Ngoài lượng giun sinh giúp hộ gia đình tăng thu nhập cách bán cho sở chế biến, nuôi gia súc gia cầm Đối với mơ hình phân loại rác nguồn người dân kiếm thêm thu nhập từ việc bán phế liệu Rác hữu ngày tận dụng làm thức ăn cho giun Việc kết hợp mơ hình làm giảm đáng lể chi phí thu gom vận chuyển xử lý rác 4.5.4.3 Tính nhân văn Thơng qua việc thực 02 mơ hình, người dân dần hình thành thói quen phân loại rác ý thức bảo vệ môi trường; thể vai trị cơng tác quản lý xử lý CTRSH gia đình, góp phần vào công tác quản lý CTR chung địa phương, tạo điều kiện cho việc xã hội hóa cơng tác quản lý xử lý CTRSH 68 KẾT LUẬN_KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu khoá luận thể tóm tắt sau: Trên sở nghiên cứu trạng đặc điểm dân cư phân tán, cụm dân cư với qui mô nhỏ thực trạng, bất cập công tác quản lý xử lý CTRSH huyện Hóc Mơn, khố luận đề xuất mơ hình phân loại CTR nguồn nhằm giảm thiểu đến mức thấp chất thải rắn sinh hoạt phương pháp tái chế, tái sử dụng hộ gia đình trư ớc xử lý cuối cách sử dụng tác nhân giun quế tham gia trình phân hủy chất thải rắn hữu tạo thành nguồn phân bón vi sinh phục vụ trồng, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Qua kết khảo sát lượng CTRSH thải ngày trung bình có khoảng 75% chất thải rắn có khả tái sinh tái chế, có khoảng 40 – 50% chất thải rắn hữu dễ phân hủy mà giun quế sử dụng sản phẩm phân bón vi sinh, góp phần không nhỏ việc giảm thiểu chất thải phát sinh nguồn Tiết kiệm chi phí cho cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt Trong q trình ni giun xử lý rác, hộ gia đình tiến hành ni cần theo dõi điều kiện nhiệt độ để chủ động có biện pháp che chắn, để thoáng mát nhiệt độ cao để nâng khả xử lý rác giun Thành phần rác cho giun ăn loại rau, vỏ hoa khả xử lý nhanh thành ph ần khác cơm, tinh bột Việc xây dựng mơ hình phân loại rác nguồn xử lý rác hữu giun quế sở áp dụng mơ hình CBEM thực thành công nhiều quốc gia giới cho huyện Hóc Mơn Nếu thực hiện, mơ hình mang lại ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trường cao sở khoa học để triển khai rộng rãi địa bàn thành phố Áp dụng mơ hình điều kiện để nâng cao lực quản lý môi trường cho cán ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư địa phương 69 KIẾN NGHỊ Để áp dụng mô hình phân loại CTR nguồn mơ hình ni giun quế qui mơ hộ gia đình có hiệu cao cần phải có quan tâm từ Sở, Ban, Ngành liên quan, đặc biệt phối hợp cấp lãnh đạo người dân Chính quyền địa phương cần linh hoạt chủ động công tác tuyên truyền nhận thức bảo vệ môi trường, cách thức thu gom phân loại rác nguồn thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Giám sát chặt chẽ hỗ trợ người dân kịp thời q trình thực mơ hình Hệ thống thu gom cần thiết phải cải tiến để tiện lợi cho trình thu gom, vận chuyển Đầu tư lắp đặt hệ thống thùng rác cơng cộng Khuyến khích dự án đầu tư tái chế Tăng cường việc đào tạo chuyên môn cho nguồn nhân lực không số lượng mà chất lượng , việc áp dụng mơ hình CBEM cịn q mẽ huyện Hóc Mơn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Lân Hùng, 2004 Hướng dẫn nuôi giun đất NXB Nông Nghiệp [2] Nguyễn Đình Hương, 2006 Giáo trình kinh tế chất thải NXB Giáo dục [3] Lê Văn Khoa, 2010 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh t ế, xã hội môi trường đô thị Trường Đại học khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Thị Thanh Mỹ, 2010 Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt vùng đất ngập nước ven biển phía Nam Việt Nam (trường hợp cụ thể vùng ĐNN Cần Giờ, TP.HCM), Đại học Quốc gia TPHCM [5] Nguyễn Văn Phước, 2008 Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Đặng Mỹ Thanh, 2011 Nghiên cứu xây dựng ứng dụng số mơ hình suất xanh khu vực nông thôn huyện Củ Chi - TP HCM, Đại học Tôn Đức Thắng [6]http://vietfish.org/20120926020842668p48c61/nuoi-giun-que-trong-chuoi-san-xuatnong-nghiep-sach.htm [7] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Xu-ly-rac-thai-bang-giun/10734607/188/ [8]http://traigiunquepht.com/home/type.asp?iCat=613&iChannel=60&nChannel=Prod ucts [9] http://www.earthwormworks.com/worm_farm_tips/worm_farm_tips.htm Tiếng Anh [1] Contreras-Ramos, Escamilla-Silva EM, Dendooven L, 2005 Vermicomposting of biosolids with cow manure and oat straw Biology and Fertility of Soils 41, pp190198 [2] Rhonda Sherman, 2003 Raising Earthworms Successfully North Carolina State University, Raleigh, NC 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê tình hình thu phí vệ sinh phí BVMT huyện Hóc Mơn tháng đầu năm 2011 Nhóm hộ gia đình STT Xã-thị trấn MT TH Tổng thu Nhóm hộ ngồi gia đình Trích nộp xã-thị trấn N1 N2 N3 Tổng thu Trích nộp xã-thị trấn Phí thu Xuân Thới Thượng 1192 1483 32.710.000 3.271.000 48 0 2.880.000 288.000 35.590.000 Tân Xuân 1963 71 30.155.000 3.015.500 0 0 30.155.000 Xuân Thới Đông 3030 45.450.000 4.545.000 2.854.750 285.475 48.304.750 3198 1180 59.770.000 5.977.000 0 3.367.600 336.760 63.137.600 Đông Thạnh Nhị Bình 780 11.700.000 1.170.000 14 3.183.800 318.380 14.883.800 Thới Tam Thôn 3350 400 54.250.000 5.425.000 0 0 54.250.000 Xuân Thới Sơn 543 157 9.715.000 971.500 18 2.763.800 276.380 12.478.800 A Tân Hiệp 430 308 9.530.000 953.000 6 1.020.000 102.000 10.550.000 Bà Điểm 1478 1416 36.330.000 3.633.000 2 961.900 96.190 37.291.900 650 350 13.250.000 1.325.000 220 22.000 13.470.000 10 Tân Thới Nhì 11 Trung Chánh 2205 33.075.000 3.307.500 0 0 33.075.000 12 Thị Trấn 1567 642 29.925.000 2.992.500 0 0 29.925.000 20386 6007 365.860.000 36.586.000 95 17 23 17.031.850 1.725.185 393.661.850 Tổng cộng : B Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin dành cho đối tượng hộ gia đình TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Đường Nguyễn Hữu Thọ, phường Tân Phong, quận 7, TPHCM Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động _ (08) 22455320 V/v : Phục vụ đề tài :” Xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt dựa vào cộng đồng huyện Hóc Mơn, TP.HCM “ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Đối tượng: hộ dân) Tp.HCM, ngày….tháng 12 năm 2012 I Thông tin chung Tên người vấn: …………………………………………………………………Tuổi: tính:Nam/ Nữ Giới Địa : ……… …………………………………………………………… Quan hệ với chủ nhà : Chủ nhà Khác : ……………………………… II Tình hình quản lý rác sinh hoạt địa phương Khối lượng rác sinh hoạt gia đình thải ngày bao nhiêu? kg/ngày Thành phần chủ yếu rác thải sinh hoạt ngày ? Chất hữu dễ phân huỷ ( rau, củ, thức ăn thừa) tỷ lệ……………………… % Giấy tỷ lệ ………………………% Nylon, nhựa tỷ lệ…………………………% Khác tỷ lệ…………………………% C Anh/Chị xử lý rác sinh hoạt cách nào? Giao cho đội thu gom rác Bỏ vào chỗ cố định Tự tiêu huỷ Tại khu vực có tổ thu gom rác dân lập khơng? Có Khơng Nếu có tần suất thu gom nào? ……………………………… ngày/lần Cách thức thu gom ? Tập trung điểm Đến nhà thu gom Phương tiện thu gom rác sữ dụng gì? Xe đẩy tay Khác………… Xe lamb Xe chuyên dụng Chi phí phải trả cho đơn vị thu gom rác dân lập bao nhiêu? Anh/Chị có hài lịng với mức phí phải đóng khơng? Có Khơng III Nhận thức người dân phân loại chất thải rắn nguồn 10 Anh/chị thường xử lý với thức ăn thừa, rau củ hỏng…? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11 Anh/Chị thường xử lý với chai nhựa, vỏ lon, thuy tinh, sành sứ….? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 12 Anh/Chị nhận biết chất thải rắn hữu chất thải rắn vơ khơng? Có Khơng D 13 Theo Anh/Chị phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn gì? Tách riêng thức ăn với loại rác thải tái chế, khơng tái chế nhà Tách riêng lon bia, vỏ đồ hộp…tại nhà để bán phế liệu Thu gom rác thải lại bãi rác phân loại rác tái chế Ý kiến khác………………………………………………………………… 14 Theo Anh/Chị lợi ích việc phân loại chất thải rắn nguồn gì? Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm lượng rác thải, giảm diện tích chơn lấp Giảm thiểu nhiễm mơi Tất điều 15 Theo Anh/chị việc xả rác bừa bãi có ảnh hưởng tới mơi trường sống? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… IV Hiểu biết người dân lợi ích giun quế 16 Gia đình Anh/Chị có chăn ni gia súc, gia cầm khơng? Có (……………………….) Khơng 17 Anh/chị có biết giun quế khơng? Có Khơng 18 Theo Anh/Chị giun quế thường ăn thức ăn gì? Phân gia súc Chất hữu Khác ……………………………………… 19 Anh/chị có biết giun quế có lợi ích khơng? Có Khơng 20 Nếu có lợi ích ? E …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 21 Theo Anh/Chị tình hình rác thải huyện nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 22 Theo Anh/Chị người dân làm để bảo vệ mơi trường sống? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cảm ơn đóng góp ý kiến Anh/Chị Người vấn F Phụ lục 3: Một số hình ảnh Hình 1: Thu hoạch giun quế Hình 2: Phân giun giun sau thu hoạch G ... số 36/CT-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 2 5-6 -1 998 xác định: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn quân, toàn dân” Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 3-1 2-2 003 Thủ... thường (chủ nguồn thải) - Tổ lấy rác dân lập: tập thể, hợp tác xã, cá nhân lực lượng dịch vụ thu gom rác dân lập hoạt động theo Quyết định số 5424/1998/QĐ-UB-QLĐT ngày 1 5-1 0- 40 ... nước ngầm phân bố chủ yếu độ sâu 100300m, có nơi 2 0-5 0 m, trữ lượng khai thác ước tính 30 0- 400 m3 /ngày Có tầng nước ngầm: - Tầng 1: Nằm độ sâu 15 - 20m, tầng nước thuỷ cấp Tầng nước dễ bị ô nhiễm