Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
14,44 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận tơi mang ơn nhiều người: người thân gia đình, thầy cơ, anh chị, bạn bè… Trước hết, muốn gửi lời cảm ơn phó giáo sư, Tiến sĩ Bùi Văn Lệ, người thầy mà tơi vơ kính phục u quý thầy dạy học kỳ Chính thầy truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện để nghiên cứu hồn thành khóa luận phịng Cơng Nghệ Sinh Học Thực Vật trường Khoa Học Tự Nhiên Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Cung Hồng Phi Phượng người tận tình bảo hướng dẫn từ bỡ ngỡ bắt tay vào nghiên cứu suốt trình làm việc trường Xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô khoa Khoa học ứng dụng trường Đại học Tôn Đức Thắng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt bốn năm học qua Cô Trần Thị Thu Sang, cô giáo chủ nhiệm theo bước, lo lắng cho suốt chặng đường đại học Thầy anh chị phịng Công Nghệ Sinh Học Thực Vật giúp đỡ, hướng dẫn tơi nhiều điều q trình hồn thành đề tài tốt nghiệp phòng Các bạn tập thể lớp CNSH 08SH sát cánh bên tôi, chia sẻ khó khăn suốt bốn năm học hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn cơ, dì, chú, bác, cậu, mợ…đã bên tôi, chăm lo cho suốt năm tháng học xa nhà Và hết, cảm ơn Bố, Mẹ, em trai anh làm chỗ dựa vững cho con, tin tưởng ủng hộ đường mà chọn TP.Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng năm 2008 Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 i Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix LỜI MỞ ĐẦU x Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG INVITRO 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Lịch sử phát triển kĩ thuật nhân giống thực vật invitro 1.1.3 Môi trường nuôi cấy mô – tế bào thực vật 1.1.3.1 Thành phần môi trường a) Khoáng đa lượng b) Khoáng vi lượng c) Carbon nguồn lượng d) Vitamin e) Chất điều hòa tăng trưởng thực vật f) Các chất hữu khác 1.1.4 Ưu điểm việc nuôi cấy chồi invitro 10 1.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỌ LAN 10 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LAN DENDROBIUM 12 1.3.1 Nguồn gốc – phân bố 12 1.3.2 Vị trí phân loại 13 1.3.3 Đặc điểm hình thái 16 1.3.3.1 Giả hành 16 Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 ii Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3.2 Lá 16 1.3.3.3 Hoa 17 1.3.3.4 Thân 18 1.3.3.5 Rễ 18 1.3.3.6 Quả 18 1.3.3.7 Hạt 18 1.3.4 Đặc tính sinh thái 19 1.3.4.1 Ánh sáng 19 1.3.4.2 Nhiệt độ 19 1.3.4.3 Độ ẩm 20 1.3.4.4 Nước 20 1.3.4.5 Bón phân 20 1.3.4.6 Cấu tạo giá thể 21 1.3.4.7 Thay chậu 21 1.3.4.8 Một số sâu bệnh cách phòng trị 22 1.4 CÔNG DỤNG CỦA LAN 22 1.4.1 Giá trị sử dụng lan số nước giới 22 1.4.2 Giá trị y dược thực phẩm 23 1.4.3 Tình hình sản xuất giống nước 24 1.5 TỔNG QUAN VỀ CÁC ION KHOÁNG ĐA LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY LAN 25 1.5.1 Những yếu tố ảnh hưởng lên tăng trưởng lan 25 1.5.2 Các nguyên tố thể thực vật 25 1.5.3 Vai trò vài nguyên tố đa lượng 26 1.5.3.1 Nitơ 26 1.5.3.2 Phosphor 27 1.5.3.3 Kali 28 1.5.3.4 Canxi 29 1.5.3.5 Magnesium 29 Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 iii Khóa luận tốt nghiệp 1.6 Ảnh hưởng khống đa lượng ni cấy mô lan Dendrobium 29 1.6.1 Nitơ (N) 29 1.6.2 Phosphor 29 1.6.3 Kali 29 1.6.4 Canxi 30 1.6.5 Magnesium (Mg) 30 Phần 2: VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP 31 2.1 VẬT LIỆU 32 2.1.1 Vật liệu – thiết bị 32 2.1.2 Đối tượng nghiện cứu 33 2.1.3 Môi trường sử dụng thí nghiệm 34 2.1.4 Điều kiện nuôi cấy 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 34 2.2.1 Mục đích 34 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 35 2.2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro môi trường MS 1/2 35 2.2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro môi trường Knodson’C 35 2.2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro môi trường Hyponex 36 2.2.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng khoáng đa lượng lên phát triển chồi invitro 36 2.2.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng NAA lên tạo rễ môi trường thích hợp thí nghiệm 37 Phần 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 37 3.1 Thí nghiệm 38 3.2 Thí nghiệm 42 Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 iv Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Thí nghiệm 46 3.4 Thí nghiệm 50 3.5 Thí nghiệm 51 Phần 4: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 55 4.1 KẾT LUẬN 56 4.2 ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 v Khóa luận tốt nghiệp CHỮ VIẾT TẮT BA: N6- benzylaminopurine NAA: α-Naphthaleneacetic acid MS 1/2: Mơi trường Murashige Skoog, 1962 khống đa lượng giảm 1/2 Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro môi trường MS 1/2 sau 45 ngày Bảng 2: Ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro môi trường Knudson’C sau 45 ngày Bảng 3: Kết ảnh hưởng BA lên phát triển chồi môi trường Hyponex sau 45 ngày Bảng 4: Ảnh hưởng khoáng đa lượng lên phát triển chồi invitro sau 45 ngày Bảng 5: Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ môi trường Hyponex Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 vii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Một số lồi thuộc chi Dendrobium Hình 2: Phịng ni cấy mơ phịng công nghệ sinh học, trường Khoa Học Tự Nhiên, 227 Nguyễn Văn Cừ, quận 5, Tp.Hồ Chí Minh Hình 3: Mẫu Dendrobium unicum nhân lên từ hạt phịng thí nghiệm cung cấp Hình 4: Cụm chồi hình thành mơi trường MS ½ Hình 5: Chiều cao chồi mơi trường MS ½ Hình 6: Cụm chồi hình thành mơi trường Knudson’C Hình 7: Chiều cao chồi mơi trường knudson’C Hình 8: Cụm chồi hình thành mơi trường Hyponex Hình 9: Chiều cao chồi mơi trường Hyponex Hình 10: Rễ hình thành mơi trường Hyponex chứa NAA Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 viii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro mơi trường MS ½ Biểu đồ 2: Ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro môi trường Knudson’C Biểu đồ : Ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro mơi trường Hyponex Biểu đồ 4: Ảnh hưởng khống đa lượng lên phát triển chồi invitro Biểu đồ 5: Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ mơi trường Hyponex Chun ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 ix Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Y Z Từ xưa đến nay, lan biết đến loài hoa quý phái, hoa bậc vua chúa vương giả sắc đẹp rực rỡ Với dáng đơn giản đến thô sơ, vài thân nhỏ với rễ ngoằn ngèo nảy chùm hoa dáng kiểu bay bướm, có màu sắc rực rỡ, đơi lại thoảng mùi hương quyến rũ Cứ hoa tươi kéo dài hàng tuần lễ, cịn chùm hoa có kéo dài đến vài tháng tàn Thật q vơ giá tạo hố cho người Ngày nay, lan bên bờ suy kiệt bị người khai thác buôn bán bừa bãi Để có lan trưởng thành hoa thiên nhiên phải nhiều năm trời điều kiện thuận lợi Như để tái tạo lại quần thể lan tự nhiên ban đầu sau bị người khai thác đến cạn kiệt phải nhiều năm Điều khó mà rừng nguyên sinh bị thu hẹp người ta thường khai thác toàn lớn lẫn bé Hiện nay, việc nhân giống bảo tồn lan chủ yếu thực nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô nhằm nhân số lượng lớn với sức sống cao thời gian hoa nhanh so với tự nhiên Trong giống lan ưa chuộng nay, chi lan Dendrobium chiếm ví trí rộng lớn thị trường có giá trị kinh tế cao giống thu nhiêu thành tựu lớn Vì vậy, thực đề tài “Khảo sát ảnh hưởng khoáng đa lượng lên phát triển lan lồi Dendrobium unicum” nhằm mục đích sau: 1) Khảo sát ảnh hưởng kháng đa lượng (MS1/2, Hyponex, Knudson’C) lên phát triển lan Dedrobium unicum để tìm mơi trường tốt cho phát triển 2) Khảo sát số nồng độ chất điều hòa tăng trưởng, cụ thể BA NAA thích hợp cho phát sinh quan invitro Chuyên ngành CNSH-NN khóa 2004-2009 x Khóa luận tốt nghiệp Hình 7: Chiều cao chồi nuôi cấy môi trường knudson’C cau 45 ngày a) BA = mg/l – b) BA = 0.5mg/l – c) BA = 1mg/l – d) BA = mg/l – e) BA = 3mg/l Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 45‐ Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro nuôi cấy môi trường Hyponex Các loại môi trường để nuôi cấy lan thường sử dụng Vaccin Went, Knudson C, MS…Gần số phịng thí nghiệm sử dụng loại phân bón Hyponex bán phổ biến thị trường vào môi trường nuôi cấy số lan Hồ Điệp cho kết Hồ điệp phát triển tốt môi trường VW, MS, KC [19], nên thí nghiệm chúng tơi sử dụng phân bón Hyponex (1g loại 20N-20P-20K 1g loại 6N- 7P-19K) thay cho khoáng macro để khảo sát ảnh hưởng loại khoáng phát triển chồi Dendrobium unicum Kết ghi nhận bảng sau Bảng 3: Ảnh hưởng BA lên phát triển chồi môi trường Hyponex sau 45 ngày STT Nghiệm BA Thức (mg/l) HP1 Số chồi trung bình/cụm 3.3 ± 0.1a Chiều cao chồi (mm) 17.5 ± 0.1ab Ghi Chồi mập, xanh đậm, vươn Chồi mập, vươn HP2 0.5 3.83 ± 0.15a 18.4 ± 0.03a đều, xanh đậm, phát triển tốt HP3 3.53 ± 0.29a 16.7 ± 0.24ab HP4 3.7 ± 0.46a 16.3 ± 0.15b HP5 3.5 ± 0.31a 15.7 ± 0.01b Chun ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 Chồi vươn khơng Chồi nhỏ,vươn không đều, nhỏ Chồi nhỏ, nhỏ 46‐ Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ : Ảnh hưởng BA lên phát triển chồi invitro môi trường Hyponex sau 45 ngày Về số chồi: Các nghiệm thức có BA có nhân chồi, số chồi trung bình tạo từ chồi ban đầu biến thiên khoảng từ 3.27 – 3.83 chồi, nghiệm thức không cho thấy khác biệt rõ rệt tác dụng BA lên nhân chồi Về chiều cao: Nghiệm thức HP2 (BA = 0.5 mg/l) cho chồi có chiều cao trung bình cao (18.4 mm) khác biệt có nghĩa so với nghiệm thức HP4 (16.3 mm) HP5 (15.7 mm) Kết ghi nhận cho thấy nồng độ BA thấp (0.5 mg/l) kích thích tăng trưởng tối ưu, làm cho chồi kéo dài nhiều Khi nồng độ BA tăng dần số chồi tạo thành giảm chiều cao chồi giảm Tất nghiệm thức có tạo thành rễ, nguyên nhân tượng cytokinin ngoại sinh kích thích lượng auxin tổng hợp di chuyển xuống phía dẫn đến hình thành rễ Cytokinin cảm ứng rễ kích thích tăng trưởng rễ kích thích tạo rễ bất định khơng có diện auxin Tóm lại: Qua thí nghiệm trên, Mơi trường thích hợp mơi trường Hyponex có bổ sung 0.5 mg/l BA cho cao 18.4 ± 0.03 mm, số chồi 3.83 chồi/cụm sau 45 ngày nuôi cấy Chun ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 47‐ Khóa luận tốt nghiệp Hình 8: Cụm chồi hình thành mơi trường Hyponex sau 45 ngày HP1 = mg/l BA; HP2 = 0.5 mg/l BA; HP2 = mg/l BA ; HP3 = mg/l BA; HP = mg/l BA Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 48‐ Khóa luận tốt nghiệp Hình 9: chiều cao chồi môi trường Hyponex BA = mg/l – b) BA = 0.5 mg/l – c) BA = mg/l – d)BA =2 mg/l – e) BA Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 49‐ Khóa luận tốt nghiệp 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng khoáng đa lượng lên phát triển chồi invitro Bảng 4: Ảnh hưởng khoáng đa lượng lên phát triển chồi invitro sau 45 ngày Nghiệm BA Thức (mg/l) MS KC STT HP Số chồi trung bình/cụm 3.25 ± 0.05a 2.64 ± 0.06b 3.3 ± 0.1a Chiều cao chồi (mm) 16.8 ± 0.25a 16.9 ± 0,1a 17.5 ± 0.1a Ghi Chồi nhỏ, vươn không Chồi vươn không đều, nhỏ Chồi mập, xanh đậm, vươn thẳng Biểu đồ 4: Ảnh hưởng khoáng đa lượng lên phát triển chồi invitro Về số chồi: Môi trường HP cho số chồi tạo thành cao từ chồi ban đầu (3.3 chồi), kết khác biệt ý nghĩa so với mơi trường MS (3.25 Chun ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 50‐ Khóa luận tốt nghiệp chồi), khác biệt có ý nghĩa so với mơi trường KC – cho số chồi thấp (2.64 chồi) Về chiều cao: Giữa nghiệm thức chiều cao chồi khác biệt không đáng kể.Tuy nhiên môi trường HP cho chồi phát triển mập, vươn đều, xanh đậm Nitơ nguyên tố dinh dưỡng có tác dụng làm tăng trưởng nhanh, chồi, phù hợp cho lan [5] Nitơ ảnh hưởng đến tiêu hóa keo chất sống độ ưu nước, độ nhớt nên ảnh hưởng đến cường độ quang hợp, cường độ hơ hấp, q trình trao đổi chất Kali có vai trị cân ion, tổng hợp polyholosid protein [1], cung cấp đủ lượng K+ cần thiết q trình tổng hợp tăng mạnh Kali có công dụng làm cho lan cứng cáp, đứng thẳng, tăng cường bó mạch thân cây, dự trữ dưỡng chất để nuôi mùa khô, đồng thời thúc đẩy chồi Phosphor thành phần quan trọng cho tăng trưởng, giúp lan nảy mầm, rễ nhanh kích thích thúc đẩy hoa Tóm lại: Qua thí nghiệm trên, Mơi trường thích hợp môi trường Hyponex (20 – 20 – 20 - – 19) cho cao 17.5 ± 0.1 mm, số chồi 3.3 chồi/cụm sau 45 ngày nuôi cấy 3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng NAA lên tạo rễ môi trường Hyponex Từ kết thí nghiệm chúng tơi sử dụng mơi trường Hyponex bổ sung NAA nồng độ khác để khảo sát rễ chồi riêng lẻ tách từ cụm chồi tạo từ thí nghiệm trước Sau 30 ngày ni cấy kết thí nghiệm ghi nhận bảng sau: Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 51‐ Khóa luận tốt nghiệp Bảng 5: Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ môi trường Hyponex sau 30 ngày TT Tỷ lệ Nghiệm NAA (%) số Thức mẫu tạo (mg/l) rễ Số chồi trung bình/cụm Số rễ trung Chiều dài rễ bình/cụm (mm) TR1 40 ± 5.8a 1.8 ± 0.15a 1.5 ± 0.1b 1.6 ± 0.42a TR2 0.5 80 ± 0a 2.13 ± 0.17a 3.31 ± 0.19a 3.78 ± 0.19a TR3 60 ± 10a 2.23 ± 0.22a 1.88 ± 0.13ab 1.8 ± 0.07a TR4 57 ± 18.6a 2.43 ± 0.22a 1.7 ± 0.28b 2.6 ± 0.7a TR5 53 ± 12a 1.83 ± 0.35a 1.4 ± 0.4b 1.75 ± 0.05a Biểu đồ 5: Ảnh hưởng NAA lên tạo rễ môi trường Hyponex Tỷ lệ % số mẫu tạo rễ: Nghiệm thức TR2 (NAA = 0.5 mg/l) có tỷ lệ chồi tạo rễ nhiều (80%) Khi tăng dần nồng độ NAA tỷ lệ giảm dần nghiệm thức TR3, TR4, TR5 Nghiệm thức TR1 khơng có NAA cho tỷ lệ tạo rễ thấp (40%) Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 52‐ Khóa luận tốt nghiệp Số rễ trung bình/cụm: Nghiệm thức TR2 (NAA = 0.5 mg/l) có số rễ nhiều (3.31 rễ/cụm) khác biệt khơng có ý nghĩa nghiệm thức TR3 (NAA = mg/l), khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức cịn lại Trong thí nghiệm này, tăng dần nồng độ NAA (0.5-3 mg/l) số rễ tạo thành giảm dần Chiều dài rễ: Nghiệm thức TR2 (NAA = 0.5 mg/l) có rễ dài (3.78 mm) Số chồi trung mình/cụm: nghiệm thức hình thành chồi khác biệt nghiệm thức khơng rõ rệt Tóm lại: Qua thí nghiệm trên, Mơi trường thích hợp mơi trường Hyponex có bổ sung 0.5 mg/l NAA cho 80% số mẫu tạo rễ, số rễ 3.31 rễ/cụm, chiều dài rễ 1.6 mm số chồi 2.13 chồi/cụm sau 30 ngày nuôi cấy Hình 10: Rễ hình thành mơi trường Hyponex chứa NAA TR1 = mg/l NAA; TR2 = 0.5 mg/l NAA; TR3 = mg/l NAA; TR4 = mg/l NAA;TR5 = mg/l NAA Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 – 2009 53‐ Khóa luận tốt nghiệp Kết luận & đề nghị PHẦN KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ Chuyên ngành CHSH – NN khóa 2004 - 2009 - 55- Khóa luận tốt nghiệp Kết luận & đề nghị 4.1 KẾT LUẬN Qua thí nghiệm trên, rút kết luận sau: Trên môi trường MS 1/2, Knudson C, Hyponex BA nồng độ 0.5 mg/l tối ưu cho phát triển nhân chồi invitro Môi trường Hyponex thích hợp cho phát triển chồi lan lồi Dendrobium unicum Trên mơi trường Hyponex, nồng độ 0.5 mg/l NAA tối thích lên tạo rễ chồi 4.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian thực đề tài giới hạn với đặc tính đối tượng lan tăng trưởng chậm nên có số vấn đề không khảo sát Do chúng tơi có số đề nghị sau: Tiếp tục theo dõi phát triển chồi để thu kết rõ ràng Khảo sát thêm mơi trường khống đa lượng khác từ tìm mơi trường tối ưu q trình ni cấy invitro lan Dendrobium unicum Khảo sát thêm số chất điều hòa tăng trưởng khác (trừ NAA BA) ảnh hưởng tới phát triển chồi tạo rễ invitro Chuyên ngành CHSH – NN khóa 2004 - 2009 - 56- Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bùi Trang Việt, sinh lí thực vật đại cương, phần II Phát triển, 2000, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Dương Công Kiên, nuôi cấy mô, tập I, 2006, Tủ sách Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Dương Công Kiên, nuôi cấy mô, tập II, 2006, Tủ sách Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Dương Công Kiên, nuôi cấy mô, tập III, 2006, Tủ sách Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Huỳnh Văn Thới, Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh phong lan, 1996, Nhà xuất trẻ Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, Công nghệ tế bào, 2002, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Tịch – Đoàn Thị Hoa – Trần Sĩ Dũng – Huỳnh Thị Ngọc Nhân, kỹ thuật nuôi trồng hoa lan, 2004, Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Uyển, nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, 1993, Nhà xuất nông nghiệp Võ Thị Bạch Mai, Nhân giống vơ tính số giống lan hồ điệp, 1996, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh 10 Vũ Triệu Mẫn, Lê Lương tề, Bệnh nông nghiệp, 1998, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang – 54 11 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tấn, Sinh lí Thực Vật, 2001, Nhà xuất giáo dục 12 Vũ Viết Bình, Hàm lượng thành phần hợp chất Auxin Polyphenol mối liên quan với sinh trưởng phát triển lạc, 1997, Nhà xuất Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 - 2009 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo 13 David P Banks, Stephen C Clemessha, (1990) Dendrobium speciosum a Review of the Species, 6: 4-14 14 George, F , F plant propagation by tissue Cullus Part 1: The techmology, Edington: Exegetics [ltd: 1993: 3-36] 15 Kakimoto T (2003), Biosynthesis of cytokinin J plantres 116: 233-239 16 Narisa U., Saichol K., Wouter G D (2006), 1=MCP pretreatment prevents bud and flower abscission in dendrobium orchids, postharvest biology and technology 17 Tripepi, R R Adventitions shoot generation In: Geneve, R, L Preece, J E; S A, eds Biotechnology of ormamental plant – biotechmology in agriculture sentes N.16 Wallngfont, CAB International, : 1997: 45-71] 18 W E Jones, A R, Kuehnle, K Arumuganathan (1998), Nuclear DNA content of 26 Orchid (Orchideceae) Genera with Emphasis on dendrobium, 82: 189194 19 Park S.Y., Murthy H.N., Paek K.Y., 2000 Mass multiplication of protocormlike bodies using bioreactor system and subsequent plant regeneration in Phalaenopsis Plant Cell, Tiss.and org cult 63: 67-72 TÀI LIỆU INTERNET http://www.bbg.org. http://www.hoalanvietnam.org http://www.orchidsonline.com.au/node/9 http://www.caycanhvietnam.com/ http://www.ncbi.nlm.nib.gov/Taxonomy/ Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 - 2009 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Thành phần môi trường khoáng MS 1/2 Khoáng đa lượng Muối khoáng Hàm lượng (mg/l) NH4NO3 1650 KNO3 1900 CaCL2.2H2O 440 Mg2SO4.7H2O 370 KH2PO4 170 Na2.EDTA 37.3 FeSO4.7H2O 27.8 MnSO4.4H2O 22.3 ZnSO4.7H2O 8.6 Na2MoO4.2H2O 0.25 CuSO4.5H2O 0.025 CoCl2.6H2O 0.025 KI 0.83 H3BO3 6.2 Nicotinic acid 0.5 Pyridoxine HCl 0.5 Thiamine HCl 0.1 Hợp chất Myo-Inositol 100 hữu Glycine Skoog Skoog Khoáng vi lượng Skoog Vitamin Vitamin hợp chất khác Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 - 2009 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Thành phần mơi trường khống Knudson’C Muối khống Hàm lượng (mg/l) Ca(NO3)2 347 Khoáng đa KCl 250 lượng KH2PO4 250 MgSO4 122.15 NH4NO3 500 (NH4)2SO4 500 Skoog Skoog Thành phần mơi trường khống Hyponex Muối khống Khống đa lượng Hàm lượng (g/l) 20 – 20 – 20 – – 19 Chuyên ngành CNSH – NN khóa 2004 - 2009 ... vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix LỜI MỞ ĐẦU x Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THI? ??U SƠ LƯỢC... tố dẫn đến quang hợp làm chồi phát triển nhanh hơn, tăng kích thước tạo nhiều rễ, chứng chồi có nhỏ khơng có rễ thân khơng mập mạnh chồi có to, xanh Sự thi? ??u hụt cytokinin thực vật làm xuất chồi... khơng khí cần thi? ??t 1.3.4.4 Nước Nước quan trọng cho để tăng trưởng Vào mùa hè cần nước nhiều mùa đông Nếu thi? ??u nước không phát triển bị chết khơ Nhìn thấy thân bị nhăn nheo, biết bị thi? ??u nước