1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ KỸ THUẬT XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CHO ĐÀI PHÁT THANH ''TRUYỀN HÌNH CẤP TỈNH

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CHO ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH CẤP TỈNH GVHD : TS ĐINH SƠN TÚ SVTH : NGUYỄN HÙNG CƯỜNG LỚP : 06DD2N KHOÁ : 04 TP.HCM, Tháng 07/2009 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG LỜI CÁM ƠN Lời cho phép em gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến tòan thể thầy cô trường Đại Học Bán Công Tơn Đức Thắng dạy bảo tận tình suốt trình học tập trường Em xin trân thành cám ơn thầy Đinh Sơn Tú hướng tình tạo điều kiện cho em thực tập Đại Truyền Hình Bình Dương nhằm cọ xát với đề tài luận văn tốt nghiệp Qua thời gian học tập nghiên cứu giúp đỡ tận tình dẫn chú, cô, anh,các chị Đài Truyền Hình Bình Dương qua giúp em nắm bắt kỹ thuật cịn lạ xe truyền hình lưu động bổ sung thêm kiến thức để hòan thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù nhiều cố gắng cịn nhiều thiếu sót kính mong thầy cô thông cảm Xin cám ơn bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình làm luận văn Cuối xin kính chúc thầy cơ, anh gia đình bè bạn lời chúc sức khỏe thành đạt XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SV: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG SV:NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, vơ tuyến truyền hình, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh phận đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội giới Truyền hình nói chung đáp ứng đươc nhiều nhu cầu thiết yếu người như: giải trí, giáo dục, văn hóa, trị, nghệ thuật,… Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, truyền hình liên tục cải tiến từ hệ thống truyền hình sơ khai, truyền hình đen trắng, truyền hình màu với phát triển kỹ thuật số truyền hình sồ đời phổ biết nước Mỹ, Nhật….Tuy truyền hình trải qua nhiều giai đọan phát triển kết cấu tín hiệu tồn nhiều nét chung Nhất yêu cầu truyền dẫn, phát, lưu liệu, tín hiệu truyền hình từ đen trắng, ảnh đen trắng lồng tiếng, ảnh màu có lồng tiếng việc quảng bá địi hỏi phải ghép tín hiệu thành phần thành tín hiệu kênh Bên cạnh nhu cầu thưởng thức chương trình phong phú đa dạng.Vì việc thiết kế xe truyền hình lưu động việc làm cầp thiết, sản xuất nhiều chương trình cách sinh động SV:NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH 1.1.1 Lịch sử phát triển : Lịch sử công nghệ truyền hình gắn liền với phát triển khơng ngừng cơng nghệ truyền hình, lịch sử phát triển q trình cạnh tranh khốc liệt công nghệ Từ năm đầu thập niên 30 ngày cơng nghệ truyền hình đời, nổ chiến liệt công nghệ nhà bác học Braid (Anh) Macconi (Ý) Bác học Braid giới thiệu công nghệ truyền hình khí dùng đĩa xoay Nipkow, Macroni phát triển cơng nghệ truyền hình điện tử Tiếp theo sau chiến cơng nghệ truyền hình chiến tiêu chuẩn truyền hình đen trắng, màu, cơng nghệ ghi hình phương thức truyền dẫn, dẫn đến việc hình thành đồ chuẩn truyền hình giới, đồ thay đổi hàng năm, thể chạy đua đầy kịch tính cơng nghệ Chúng ta biết truyền hình đen trắng có nhiều tiêu chuẩn khác tivi sử dụng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật truyền hình trở thành vô dụng chuyển sang sử dụng tiêu chuẩn khác Người ta ký hiệu tiêu chuẩn truyền hình đen trắng theo ký tự A, B,… M, N…, có cách gọi thơng dụng theo “lãnh địa” kỹ thuật truyền hình, vùng mà cơng nghệ chiếm ưu hệ MỹNhật, hệ Liên Xô Đông Âu, hệ Pháp, hệ Anh… Trước 10 năm, Tp Hồ Chí Minh có cơng nghệ truyền hình, theo tiêu chuẩn PAL D/K (trước SECAM IIIB), khán giả thu xem tivi đen trắng tivi màu anten xương cá Từ năm 1991, với xuất Cơng Ty Truyền Hình cáp Saigon Touris SCTV, khán giả có thêm lựa chọn cơng nghệ truyền hình MMDS (truyền hình viba) CATV (truyền hình qua mạng cáp dây dẫn) Khi đó, CATV có số tuyến đường, cơng nghệ MMDS thu hút lượng khán giả to lớn quận trung tâm Hiện mạng cáp CATV SCTV mở rộng dần thể ưu Cũng khoảng thời gian số quan, đơn vị thành phố bắt đầu sử dụng truyền hình vệ tinh Những kiểu anten thu hình lạ bắt đầu xuất nhà thành phố, cơng nghệ truyền hình vệ tinh TVRO TVRO với MMDS CATV tạo nên bước đột phá phát triển công nghệ thu sóng truyền hình Tp HCM, đồng thời tạo nên cạnh tranh MMDS TVRO Đến tháng 10/2004, Đài Truyền Hình Việt Nam triển khai cơng nghệ truyền hình số qua vệ tinh DTH có phạm vi phủ sóng tồn quốc Đến tháng 5/2005, Đài Truyền Hình TPHCM đưa vào họat động hệ thống mạng cáp CATV Hyper Cable, sau kênh phát qua vệ tinh theo công nghệ DVB-S, đồng thời Công ty Đầu tư Phát triển Cơng nghệ Truyền Hình Việt Nam VTC thuộc Bộ bưu viễn thơng lên sóng đài phát truyền hình số phủ sóng khu vực TPHCM Như vậy, cạnh tranh cơng nghệ truyền hình Việt Nam bắt đầu hứa hẹn đem đến cho khán giả truyền hình chương trình với chất lượng cao, hình ảnh đẹp nhiều dịch vụ khác SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD:TS.ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 1.1.2 Định hướng phát triển vơ tuyến truyền hình Việt Nam Hiện tiến hành xây dựng quy họach tổng thể truyền hình Việt Nam đến năm 2010, số hóa mục tiêu quan trọng thập kỷ đầu kỷ 20 Lộ trình chuyển đổi sang mạng mạng phát sóng mặt đất: Tiếp tục trì mạng ohát sóng Analog có đầu tư theo kế họach 80% số hộ có máy thu số Giai đọan (2000 – 2001): Nghiên cứu thực nghiệm, lựa chọn tiêu chuẩn phát sóng số Ban hành tiêu chuẩn truyền hình số Giai đọan (2002 – 2004): Chấm dứt đầu tư mở rộng phát sóng tương tự vào 2003 Ban hành tiêu chuẩn phát sóng, qui họach tần số phát sóng Giai đọan (2004 – 2006): Phát sóng số song song với phát sóng tương tự Hà Nội TP Hồ Chí Minh Giai đọan 4: (2006 – 2008): Dự kiến Vinh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ Giai đọan (2008 – 2010): Dự kiến Huế, Hà Giang, Cầu Đất, Tây Ninh Giai đọan (2010 – 2015): Phát sóng số tòan mạng quốc gia 1.1.3 Quan điểm kỹ thuật: Có thể phát triển thêm khả tương thích cao, tiêu chuẩn phát sóng số khơng gây trở ngại cho việc qui họach mạng tần số Có khả sử dụng lại hệ thống máy phát hình kỹ thuật tương tự Có khả làm việc với tỉ lệ khung hình 4:3 16:9 Sử dụng dòng liệu theo tiêu chuẩn quốc tế (định dạng lấy mẫu 4:2:0, nén MPEG – MP @ ML, có khả tương thích chuyển đổi lên xuống lớp bậc thấp cao, quan hệ SDTV HDTV) 1.1.4 Tương lai công nghệ truyền hình Việt Nam: Cùng với phát triển giới, Đài truyền hình Việt Nam tiến hành xây dựng qui họach tổng thể năm 2010, cơng nghệ số mục tiêu quan trọng thập kỹ đầu kỹ 21 xa hòa nhập với phát triển chung giới Hiện việc đổi sang cơng nghệ số truyền hình Việt Nam điều quan trọng cấp bách hầu khu vực giới đến trước năm 2010 chuyển sang phát sóng truyền hình số tịan bộ, bên cạnh nghành viễn thông nước hầu hết số hóa mạng, trì cơng nghệ analog truyền hình Việt Nam nghành bưu viễn thơng khơng thể hịa chung với hai lọai thiết bị khác công nghệ SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD:TS.ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.2 XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG TỔNG QUAN VỀ CAMERA 1.2.1 NHIỆM VỤ CỦA CAMERA: Trong toàn kỹ thuật truyền hình, camera thực cơng đoạn đầu tiên: đổi ánh sáng cảnh thành dịng điện tín hiệu hình tín hiệu video Video sau ghi vào băng, đĩa hay truyền phát, phân tán khắp nơi 1.2.2 PHAN LỌAI CAMERA: Phân loại theo chất lượng: Camera độ nét cao (HDTV camera): đạt chất lượng truyền hình độ nét cao (HDTV = Hight Definition Television) Camera phát sóng (Broadcast camera): đạt chất lượng truyền hình PAL-NTSCSECAM truyền hình số tiêu chuẩn thường (SDTV = Standard Definition Television), hay tiêu chuẩn truyền hình quảng bá (Broadcast TV) Camera chuyên dụng (Proffessional camera): thường để camera không đạt hay nhiều thông số tiêu chuẩn phát sóng Camera dân dụng: đạt chất lượng phần ghi băng (VCR) mà camera có kèm theo Chẳng hạn camera mm, đạt chất lượng theo dạng thức loại băng từ mm Camera S.VHS đạt chất lượng băng S.VHS… Phân loại theo vùng nhìn: Studeo camera: Camera để dùng thu hình studeo với ánh sáng đèn Loại camera cấu tạo tách rời làm hai phần Phần đầu gồm ống kính phận cảm quang…, gọi chung đầu quay (camera head), đặt phòng quay Một camera man lo sử dụng đầu quay để lấy hình, đảm bảo chất lượng nghệ thuật hình Phần sau bao gồm nguồn, điều chỉnh, điều khiển…, gọi chung CCU (Camera Control Unit), đặt phòng máy Một người (chỉnh) video (video man) lo điều chỉnh CCU, để đảm bảo chất lượng kỹ thuật hình Studeo camera loại có đẳng cấp chất lượng cao nhất, đặc điểm có nhiều điều chỉnh tay (manual), khả tự động (auto) Field camera, remote camera: Camera để dùng thu hình lưu động, hay thu hình ngồi trời Loại camera có đẳng cấp chất lượng tương đương với studeo camera Cấu tạo gồm hai phần, với CCU nằm phịng máy xe truyền hình lưu động Đặc điểm có sẵn khả tự động định, ống kính thường dài để thu hình cự ly xa, thật xa Portable camera, ENG,Camcoder…: Các loại camera xách tay, gọn nhẹ,để sử dụng người nhất, dùng thu hình nhà lẫn ngồi trời cho mục đích lấy tin, du lịch…(ENG = Electronic New Gatherting) Các camera thường có trang bị sẵn phận ghi băng video lên băng, nên gọi CAMCODER (Camera Recoder) Đặc điểm có nhiều tự động, ống kính zoom tương đối ngắn, cự ly hoạt động chừng hai chục mét Phân loại theo ống kính: Khi quan tâm đến vùng nhìn,người ta phân biệt camera theo ống kính Chẳng hạn nói “camera tele” tức nói camera trang bị với ống kính dài để thu SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD:TS.ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG hình cự ly xa.“Camera zoom”trang bị với ống kính zoom tùy theo cỡ zoom mà người quay ước lượng cự ly thu hình.“Camera Wide”trang bị với ống kính rộng để thu hình nhà(cự ly gần) Phân loại theo đen trắng màu: Trong camera đen trắng có đầu đọc, đọc tín hiệu video đen trắng Y, phản ánh cường độ sáng điểm hình Trong camera màu phải có ba đầu đọc, lúc đọc ba loại video loại video đỏ, video cây, video lơ Video đỏ phản ánh cường độ thành phần ánh sáng đỏ có điểm hình Tương tự, video video lơ phản ánh thành phần ánh sáng thành phần ánh sáng lơ có điểm hình Camera màu cho hình màu, cho hình đen trắng cách pha trộn ba loại video R,G,B nói theo tỉ lệ thích hợp 1.2.3 CẤU TẠO TỔNG QUÁT CAMERA: Khối quang: Bộ phận khối quang ống kính (lens), giúp thu tóm hội tụ ánh sáng cảnh lên mặt phẳng gọi mặt bia Nếu camera màu cịn cần có thêm hệ thống lăng kính, chia chùm tia sáng (ra từ ống kính) thành ba đường riêng, để “đo” riêng ba thành phần màu R, G, B điểm hình, ba mặt bia riêng Ngồi cịn có nhiều loại lọc sáng (light filter) đường chùm tia sáng Hình 14: Khối quang mặt bia cảm quang Khối tham chiếu khối bia cảm quang: Mặt bia cảm quang (photo sensible target), nơi xảy trình đổi ánh sáng tín hiệu điện Trước mặt bia là mặt trước ống hay đèn thu hình (vidicon, plumbicon…) Ngày dùng CCD (Charge Couple Device) bán dẫn Hình cảnh phần quang hội tụ lên mặt bia Mạch quét bia cung cấp xung quét bia để giúp lấy (đọc) điện áp điểm hình theo thứ tự từ trái sang phải từ xuống Quét dòng hình, hình giây, xung đồng khối tham chiếu (Reference) ấn định Khối xử lý tín hiệu: Video từ mặt bia cịn có nhiều sai sót cần sửa chữa, bù sai, điều chỉnh…, kỹ thuật điện tử khối xử lý (signal processing system) Chẳng hạn bù sai méo thiếu sót cấu tạo khí khơng thể hồn hảo ống kính Điều chỉnh mức sáng, mức tối video…Một số hiệu ứng điện tử nhằm nâng cấp SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD:TS.ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG chất lượng chất lượng kỹ thuật hình làm Chẳng hạn hiệu ứng tự động sửa sai màu da mặt cho ý, hiệu ứng thay đổi tơng hình…Ở camera sách tay, khối đơi cịn đảm đương vài kỹ xảo hình Chẳng hạn cấy chữ ghi ngày tháng, làm hình mờ dần (fade out)… Khối định dạng hay khối ra: Sau xử lý xong, dịng điện tín hiệu “biến chế” tùy theo yêu cầu, trước ngõ sau Chẳng hạn “biến chế” để video video số hay video tương tự…, NTSC,PAL hay SECAM…,tổng hợp hay thành phần… Khối kiểm tra: Màn hình tìm cảnh hình nhỏ, thường đen trắng, gắn camera Tuy khơng trực tiếp tham gia vào q trình tạo video, kể chức khơng thể thiếu, nhằm giúp nhìn thấy hình mà camera thu Màn hình tìm cảnh nơi hiển thị (indication) trạng camera, hiển thị lệnh đưa vào đưa từ khối điều khiển khối vi xử lý Khối điều khiển: Một vi xử lý (micro processor), thông qua mạch điều khiển camera CCU, điều phối toàn hoạt động camera chẳng hạn ghi nhớ thơng số điều chỉnh, giúp camera thu hình nhiều tình khác Điều hành tự động tự động độ (auto iris), tự động mức trắng, mức đen (auto black, auto white level)…Điều hành tuỳ chọn tỉ lệ khung hình 4x3 hay 16x9, tuỳ chọn tơng hình, tùy chọn hệ màu…Báo lỗi có trở ngại yếu pin hết pin, thiếu ánh sáng… Khối nguồn: Như máy điện tử khác, camera hoạt động nguồn DC từ pin, từ adaptor hay nguồn Các chức hổ trợ: Gọi hỗ trợ chức hoạt động độc lập hay không trực tiếp tham gia vào việc tạo thành video mà thêm vào cho mục đích riêng như: phận lưu trữ video, vi âm đường tiếng, triax cable, tai nghe, đèn báo 1.3 KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ 1.3.1 CÁC DẠNG VIDEO TƯƠNG TỰ: Tín hiệu đen lóe (BLACK BURST) : Tín hiệu đen lóe (BB) có video từ camera, sau đóng kín nắp ống kín lại Như BB video không chứa tin tức (thay đổi) cảnh Nói khác đi, BB video mang tất thuộc tính bất biến hình, chẳng hạn hình có dịng? giây có hình? hệ PAL hay hệ NTSC? Khung sáng toàn ảnh tối đen, tương ứng với mức nền, hay mức đen video (Pedestal, Ymin), tức sáng chút so với tắt SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD:TS.ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG hẳn Khi mở nắp ống kính ra, ánh sáng cảnh tràng vào bia, chổ tối đen sáng lên chi tiết cảnh, tương ứng với mức video thay điện áp thuộc cảnh chói, sắc trừ màu… BB “cái sườn” cố định, chung cho tất tin tức (thay đổi ) thuộc cảnh bám vào Nói khác đi, loại video tương tự (RGB, Y,u,v, C, PAL, NTSC…) bám “cái sườn” BB chung Khảo sát dạng thức video tương tự phải khảo sát BB OUT Video mở nắp Hình 4: Black Burst sườn chung video tương tự Cấu tạo tổng qt Black Burst: Tín hiệu BB gồm có năm tin tức sau: Xoá ngang, xoá dọc, đồng ngang, đồng dọc; xác định tiêu chuẩn quét có dịng /hình, hình/ giây giúp qt trật tự đầu phát lẫn đầu thu Tin tức thứ lóe màu, giúp xác định cách tạo màu Video tổng hợp video không tổng hợp: Trong ca thu cảnh, video bình thường bao gồm tin tức bất biến BB, lẫn điện áp tin tức thuộc cảnh, gọi video tổng hợp (Composite Video, đơi cịn gọi VBS (Video Blanking Sync) Chẳng hạn đường video out VCR dân dụng VHS nhà, đường Composite Out camera video tổng hợp Tin tức cảnh Tin tức cảnh BURST Dịng hình 1H Dịng hình 1H Hình 5: Video tổng hợp khơng tổng hợp SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD:TS.ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG Black Burst gồm tin tức bất biến, tức không tùy thuộc cảnh cần truyền người ta tạo đâu Ở truyền hình số, để tiết kiệm, người ta số hóa điện áp tin tức thay đổi cảnh BB tạo sau trả video số dạng tương tự Hoặc video Y, R-Y, B-Y, tin tức bất biến có đầy đủ đường chói Y, nên R-Y B-Y khơng cần phải có BB nửa Các video khơng có BB, có điện áp tin tức thuộc cảnh gọi video khơng tổng hợp (Non Composite Video), đơi cịn gọi VB (Video Blanking = Video không Sync) Composit e video Receiver Sync remove Sync adder Composit e video SyncBurst Hình 6: Cộng Black Burst (Sync – Burst) vào Video không tổng hợp Trên đường truyền, BB ban đầu bị xấu khơng pha với nơi nhận Chính vậy, phần lớn thiết bị studio (tất nhiên có camera), hoạt động với Sync Sync Khi bật Sync ngồi, BB có video tháo bỏ để thay vào BB từ nguồn Sync hay BB từ bên ngồi Tín hiệu video Composite: Vào thời khai sinh truyền hình màu phép truyền thêm thông tin màu vào hệ thống đen trắng có sẵn mà thơi Điều có nghĩa phải đem điện áp sắc C nhập chung vào điện áp chói Y, để có điện áp nhất, gọi video màu tổng hợp (composite color video) Bởi có ba loại sóng mang màu nên có ba loại video màu tổng hợp PAL, NTSC, SECAM Tín hiệu màu tổng hợp có ưu điểm lớn thuận tiện từ đầu phát đến đầu thu cần đường truyền nhất, mà có đủ tin tức cần thiết để tạo hình đen trắng lẫn hình màu Thực tế, máy thu tất đầu dân dụng dùng loại tín hiệu này, truyền hình số thiết bị tạo hình chun nghiệp thường khơng sử dụng loại tín hiệu q trình mã hoá giai mã hiển nhiên gánh thêm sai số thiếu sót làm chất lượng kĩ thuật hình bị Tín hiệu video Component (Y, R-Y, B-Y): Tín hiệu màu gốc RGB mạch ma trận đổi thành tín hiệu màu thành phần, gồm tín hiệu chói Y hai tín hiệu trừ màu R-Y, B-Y Tín hiệu chói Y tín hiệu đen trắng Như truyền hình màu truyền hình đen trắng (Y) có thêm hai tin tức màu, tức R-Y B-Y SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD:TS.ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tiêu chuẩn: Tín hiệu ngõ vào: Tín hiệu ngõ ra: RGB: G: B, R: Y, PB, PR: Tín hiệu ngõ ra: Q trình xử lý: Lượng tử hóa: Tần số lấy mẫu: Y: PB,PR: Đáp ứng tần số: Y: PB,PR: Tỷ số S/N: Ngồn cung cấp: Công suất tiêu thụ: Kích thướt: Trọng lượng: XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG Các thông số kỹ thuật: NTSC/PAL Serial digital component, 75  , BNC Analog component, 75  , BNC 1Vp-p 0.7Vp-p Betacam SMPTE/EBU Serial digital component, 75  , BNC 4:2:2 Component 10bit 13.5MHz 6.75MHz 0.5  5.75MHz,  0,7dB 0.5  2.75MHz,  0,5% > 62dB 5VDC, -12 ~12VDC 8W 106(W) x 304,5(D) mm, măt trước 106(W) x 92(D) mm, mặt sau 500g 3.6.10 Hệ thống liên kết Viba có model PF-721 hãng Ikegami: Các thơng số kỹ thuật: Phát : Công suất chịu đựng ngõ ra: bên  1.5dB/-1dB Giả tạp: nhỏ 100 W SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Mức tín hiệu ngõ vào: Video: Audio: Mức IF ngõ vào: Thu: Hệ thống điều chỉnh thu: Phạm vi AGC: Mức ngõ ra: Video: Audio: Mức IF ngõ ra: Công suất cần thiết: AC: DC: Công suất tiêu thụ: Phát: Thu: Nhiệt độ môi trường: Video (mức ngõ vào RF – 40dB): NTSC: PAL: XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 1Vp-p  0.05Vp-p 0dB  1dB 0.8dBm +1dB/-1.5dB; 75  hai máy thu đổi tần 70MHz 1500MHz -60 ~ -30dBm 1Vp-p  0.05Vp-p 0dB  1dB nhỏ 5.2dBm +1dB/-1.5dB, 75  110/220V 11 ~ 15V 100VA 80VA -10oC ~ 40oC 40Hz ~ 3.58MHz,  0.5dB 3.58MHz ~ 4.5MHz,  1dB 40Hz ~ 4.43MHz,  0.5dB 4.43MHz ~ 5MHz,  1dB Audio (mức ngõ vào RF – 40dB): Đáp ứng tần số: 50Hz ~ 12KHz Video mix modulation: nhỏ – 60dB Méo: Phạm vi tần số: 50Hz ~ 10 KHz Kích thướt trọng lượng: Transmitter RF head: 120(H) x 188(W) x 360(D) mm, 6kg Transmitter Control Unit: 135(H) x 178(W) x 370(D) mm, 5kg Receiver RF head: 120(H) x 188(W) x 360(D) mm, 5kg Receiver Control Unit : 135(H) x 178(W) x 370(D) mm, 5kg SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CHƯƠNG MỘT VÀI SƠ ĐỒ KẾT CẤU CỤ THỂ CỦA XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CẤP TỈNH SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG C1 C2 C3 C4 VTR1 VTR2 PVW AIR PGM PGM B.B 100m C1 10m TRIAX C1 COMP ENC WFM PM RETI HL - 45 GL VDA1 BS - 40 C1 TRIAX C2 COMP ENC WFM PM RETI HL - 45 GL VDA2 CHROMA KEYER BS - 40 C2 KEY SOURCE IN S E R T V ID E O CROMAREY 10m C2 C1 C2 C3 C4 VTR1 VTR2 SLO W 100m OUTSIDE CN PANEL B.B GEN B.C GEN 100m C3 PGM1 KEY 10m TRIAX C3 COMP ENC WFM PM RETI HL - 45 GL M/E PGW PST VDA3 PGM1 PGM2 VDA (7.8.9) PGM2 PVW PGM B.C BS - 40 100m C4 RET (Ych) GEMOCK C3 VTR VPS - 300P PRODUCTIN SW' er 10m TRIAX COLOR ENC B.B C4 COMP ENC WFM PM RETI HL - 45 GL VDA4 BB BS - 40 C3 PGM B.B IN VTR1 COMP ENC OUT REF VDA5 PVW - 2800P VTR1 WFM C1 C2 C3 C4 VTR1 VTR2 10 11 12 13 14 15 16 B.B IN VTR2 COMP ENC OUT REF 5221 B.B VDA6 ROUTING SW' er BB TM1017RPA SYNC B.B PVW - 2800P VTR2 CG TBC LIVE SLOW MOTION OUTSIDE CN PANEL SUPPLIED BY HTV EXT VIDEO EXT REF IN B-B TEST SYNC VDA6 VE CM SW' et' ROUTING SW' er' ROUTING SW' er' VE WFM SW' et' C1 BS COLOR ENC COMPOSITE VIDEO COMPOSITE VIDEO SYNC + B.B B.B SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VIDEO ĐÀI HTV SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VTR1 IN 28 ( +4 ) 29 ( +4 ) CH1 CH2 ( +4 ) 31 ( +4 ) MIXER OUT ( +4 ) MIC1 ( +4 ) MIC2 MIC3 MIC4 MIC5 MIC6 CH1 PVW-2800P CH2 VTR2 IN 30 XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG OUT ( +4 ) CH1 CH1 ( +4 ) CH2 PVW-2800P CH2 MIC7 MIC8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 OUTSIDE CN PANEL A.J OUT L 21 ADA1 A.J ( +4 ) 24 A.J ( +4 ) 25 R 21 PGM OUT1 L PGM OUT1 R ADA2 A.J A.J ( +4 ) 26 ADA3 A.J ( +4 ) 27 PGM OUT2 L PGM OUT2 R SPARE 16 ADA4 16 VTR1-L VTR1-R 17 18 VTR2-L VTR2-R 19 20 ST - 1L AUX1 IN ST - 2L ST - 2R OUT L MONI L L PA R R R SP with AMP 6301B NS-10MM D - 75 INTER COM C1 MIC BOX SPARE A.J ST - 1R K1 16ch MIC BOX 23 HL-45 TRIAX C1 MIC BS-40 INCOM (0) 32 (0) 32 (0) 32 A.J VE MIC1 C2 MIC2 C2 MIC3 MIC4 HL-45 TRIAX MIC BS-40 INCOM A.J SW MIC5 MIC6 C3 C3 MIC7 MIC8 TRIAX BS-40 TRIAX BS-40 MIC INCOM A.J PD HL-45 OUTSIDE CN PANEL C4 C4 MIC INCOM (0) 32 A.J OUTSIDE HL-45 INCOM SP INT - BP S PGM SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ AUDIO ĐÀI HTV SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 10''CM(TM10-17RPA) C1 C2 VTR1 VTR2 C3 PVW AIR PGM PGM B.B C1 100m 10m TRIAX C1 RETI HL - 45 GL COMP ENC WFM PM VDA1 BS - 40 10m TRIAX C2 RETI HL - 45 GL 100m COMP ENC WFM PM VDA2 CHROMA KEYER BS - 40 C2 KS EO YU R C E IVN I SD EE RO T CROM AREY C2 C1 C2 C3 VTR1 VTR2 TEST C1 OUTSIDE CN PANEL B.B GEN B.C GEN C3 PGM1 100m KEY 10m TRIAX C3 RETI HL - 45 GL COMP ENC WFM PM PST VDA3 PGM1 PGM2 VDA (7.8.9) PGM2 M/E PGW PVW PGM B.C BS - 40 RET (Ych) GEMOCK C3 VPS - 300P PRODUCTIN SW' er B.B VTR COLOR ENC B.B PGM B.B IN VTR1 REF COMP ENC OUT VDA4 BB PVW - 2800P VTR1 VTR1 REF COMP ENC OUT VDA5 PVW - 2800P VTR2 OUTSIDE CN PANEL EXT REF IN B.B ROUTING SW' er SG B-B TEST VDA6 (WITH CNB ) SYNC VE CM B.B SW' et' ROUTING SW' er' ROUTING SW' er' VE WFM SW' et' C1 BS COLOR ENC 5221 TM1017RPA BB SYNC WFM B.B C1 C2 C3 VTR1 VTR2 10 11 12 13 14 15 16 IN B.B VDA10 COMPOSITE VIDEO COMPOSITE VIDEO SYNC + B.B SPARE SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VIDEO MIXERĐÀI BTV IN 28 ( +4 ) 29 ( +4 ) VTR1 CH1 CH2 IN 30 ( +4 ) 31 ( +4 ) ( +4 ) MIC1 ( +4 ) MIC2 MIC3 CH1 PVW - 2800P CH2 VTR2 OUT MIC4 MIC5 MIC6 ( +4 ) CH1 CH1 ( +4 ) CH2 OUTSIDE CN PANEL OUT PVW - 2800P CH2 MIC7 MIC8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 16 16 ADA1 OUT 21 A.J L 24 25 R 21 A.J ( +4 ) A.J ( +4 ) PGM OUT1 L PGM OUT1 R ADA2 A.J 26 ADA3 27 A.J ( +4 ) A.J ( +4 ) PGM OUT2 L PGM OUT2 R SPARE VTR1-L VTR1-R VTR2-L VTR2-R 17 18 19 20 ADA4 ST - 1L AUX1 SPARE A.J 23 IN ST - 1R ST - 2L ST - 2R OUT L MONI L L PA R R R SP with AMP 6301B K1 16ch NS-10MM D - 75 INTER COM C1 TRIAX MIC BOX MIC BOX C1 MIC BS - 40 INCOM (0) 32 A.J VE HL-45 MIC1 C2 MIC2 C2 MIC3 TRIAX MIC4 MIC BS - 40 INCOM (0) 32 SW A.J HL-45 PO MIC5 MIC6 C3 C3 MIC7 TRIAX MIC8 MIC BS - 40 INCOM (0) 32 A.J AUX HL-45 SP OUTSIDE CN PANEL INT - 8P - S PGM ( +4) SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ AUDIO BTV SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG PHỤ LỤC CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH Kỹ thuật truyền hình sử dụng phần dải tần số phạm vi định để thực truyền hình quảng bá Các tần số xác định cho kênh truyền hình phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có phân chia rõ ràng quốc gia Thông thường phạm vi dải tần số dùng cho truyền hình quảng bá từ 47 MHz khoảng 800 ÷ 900 MHz, tiêu chuẩn khác thiết lập dải tần số khác Tồn dải tần số chia thành băng thuộc dải tần số VHF = Very High Frequency UHF = Ultra High Frequency (VHF: 30 ÷ 300 MHz; UHF:300 ÷ 3000 MHz) Các dải băng chia thành kênh theo số thứ tự định Độ rộng kênh cho phép truyền chương trình truyền hình Theo chuẩn OIRT, dải thông sử dụng từ 48  960 MHz, bao gồm năm dải băng đánh số từ I, II,III,IV,V Dải thông kênh OIRT MHz khoảng cách tải tần hình tần tiếng 6.5 MHz Dải thông kênh CCIR MHz khoảng cách tải tần hình tần tiếng 5.6 MHz Bảng 1: Các kênh tải tần hình tiếng theo tiêu chuẩn FCC Kênh Tải tần hình (MHz) Tải tần tiếng (MHz) 10 11 41.25 48.25 55.25 62.25 175.25 182.25 189.25 196.25 203.25 210.25 217.25 46.75 53.75 60.75 67.75 180.75 187.75 194.75 201.75 208.75 215.75 222.75 Bảng 2: Các kênh truyền hình theo chuẩn OIRT Kênh Tần số (MHz) Dải băng I Kênh Tần số (MHz) Dải băng V 48-56 44 654-662 56-64 45 662-670 47 678-686 48 686-694 Dải băng II 76-84 SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 84-92 49 694-702 92-100 50 702-710 51 710-718 Dải băng III 174-182 52 718-726 182-190 53 726-734 190-198 54 734-742 198-206 55 742-750 10 206-214 56 750-758 11 214-222 57 758-766 12 222-230 58 766-774 59 774-782 Dải băng IV 21 470-478 60 782-790 22 478-486 61 790-798 23 486-494 62 798-806 24 494-502 63 806-814 25 502-510 64 814-822 26 510-518 65 822-830 27 518-526 66 830-838 28 526-534 67 838-846 29 534-542 68 846-854 30 542-550 69 854-862 31 550-558 70 862-870 32 558-566 71 870-878 33 566-574 72 878-886 34 574-582 73 886-894 35 582-590 74 894-902 36 590-598 75 902-910 37 598-606 76 910-918 77 918-926 Dải băng V 38 606-614 78 926-934 39 614-622 79 934-942 40 622-630 80 942-950 41 630-638 81 950-958 43 646-654 SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG TIÊU CHUẨN CÁC HỆ THỐNG SỐ TỒN CẦU 1.2.2.1.1.2 Tiêu chu ẩn Rec BT.601 274M 125M-1995 259M-1993 JPEG MPEG-1 MPEG-2 1.2.2.1.2 Mô tả 2.1.3 Lấy mẩu mã hóa video thành phần 526 625 dịng Qt 1920 1080 tỉ lệ khung hình 16:9 Giao diện song song 4:2:2 bit thành phần Giao diện nối tiếp Nén ảnh tĩnh Nén ảnh động (chất lượnh thấp) Nén ảnh động (chất lượng cao) Tổ chức tiêu chuẩn ITU-R SMPTE SMPTE SMPTE ITU-T ISO-ITU ISO-ITU CÁC DẢI TẦN SÓNG, ĐỊNH DANH, ĐẶC TÍNH TRUYỀN VÀ QUI ĐỊNH SỬ DỤNG Dải tần từ - 30 KHz: 1.1 Định danh: Very Low Frequency (VLF): tần số thấp 1.2 Đặc tính truyền: truyền sóng đất tức sóng truyền theo đường gần đất, sóng bị suy giảm vào ban ngày lẩn ban đêm, bị nhiều nhiễu khí 1.3 Qui định sử dụng: dùng thông tin hàng hải, thông tin tiềm thủy đỉnh tiềm thủy đỉnh với Dải tần từ 30 - 300 KHz: 2.1 Định danh: Low Frequenc; Long Wave (LF, LW): tần số thấp, sóng dài 2.2 Đặc tính truyền: tương tự dải tần đầu có độ tin cậy cao hơn, ban ngày suy giảm nhiều ban đêm 2.3 Công dụng: dùng tin hàng hải biển, pha vô tuyến (các đài định vị vô tuyến) Dải tần từ 300 - 3000 KHz: 3.1 Định danh: Medium Frequency (MF); Medium Wave (MW) tần số trung bình, sóng trung 3.2 Đặc tính truyền: truyền sóng đất sóng trời, truyền ban ngày bị suy giảm nhiều, truyền ban đêm bị suy giảm, có can nhiễu khí 3.3 Cơng dụng: dùng thông tin hàng hải, phát vô tuyến điều biên (AM: Amplitude Modulation, BC: Broad Cast Band) Dải tần từ - 30 MHz: 4.1 Định danh: High Frequency (HF); Short Wave (SW): tần số cao, sóng ngắn 4.2 Đặc tính truyền: có tượng khúc xạ phản xạ tần điện li khí quyển, tượng thay đổi nhiều hay theo ngày, theo mùa năm, theo tần SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG số dải Do sóng truyền khắp giới, cơng suất phát lớn truyền nhiều vịng, quanh địa cầu tạo hiệu ứng lập lại tín hiệu nhiều lần, người ta cịn gọi sóng sóng trời 4.3 Cơng dụng: dùng vô tuyến truyền nghiệp dư, vô tuyến truyền quốc tế, thông tin quân sự, điện thoại, điện tín, fax… Dải tần từ 30 - 300 MHz: 5.1 Định danh: Very High Frequency (VHF): tần số cao 5.2 Đặc tính truyền: sóng truyền gần theo đường nhìn thấy, có tượng tán xạ sóng có thay đổi chiết suất sóng bất thường vị trí khác lớp khí quyển, cách mặt đất khoảng 100 Km, truyền xa đường nhìn thấy, có ích tượng khúc xạ tần điện ly, dẩn đến sóng truyền qua tần điện ly vào khơng gian Đặc tính truyền sóng bất lợi cho việc truyền sóng đài phát với đài thu mặt đất cự ly xa, lại truyền qua vệ tinh tiếp sóng có can nhiễu vũ trụ 5.3 Cơng dụng: Dải tần sử dụng cho vô tuyến truyền hình VHF, vơ tuyến truyền điều tần FM (Frequency Modulation), liên lạc vô tuyến VHF hai chiều, liên lạc VHF điều biên với tàu bay Dải tần từ 300 - 3000 MHz: 6.1 Định danh chung: Ultra High Frequency (UHF): tần số cực cao 6.2 Định danh riêng cho phân dải: Dải L: GHz Dải S: GHz 6.3 Đặc tính truyền: giống VHF, truyền theo đường nhìn thấy, rada, có can nhiễu vũ trụ, có dải tần sử dụng cực cao 6.4 Công dụng: dùng cho vô tuyến truyền hình, rada, đường liên lạc viba… Dải tần từ - 30 GHz: 7.1 Định danh chung: Super High Frequency (SHF: tần số siêu cao) 7.2 Định danh riêng cho phân dải: Dải S: (2  4) GHz Dải C: (4  8) GHz Dải X: (8  12) GHz Dải ŋ: (12  18) GHz Dải K: (18  27) GHz Dải ŋ: (27  40) GHz Dải R: (26.5  40) GHz 7.3 Đặc tính truyền: truyền theo đường nhìn thấy, tần số cao 10 GHz có tượng suy giảm truyền qua mưa, tần cao 22.2 GHz có tượng suy giảm oxy nước khí trái đất 7.4 Cơng dụng: dùng thông tin qua vệ tinh, rada Dải tần từ 30 - 300 GHz: 8.1 Định danh chung: Extremely High Frequency (EHF: tần số siêu cực cao) SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 8.2 Định danh riêng cho phân dải: Dải K: (27  40) GHz Dải R: (26.5  40) GHz Dải Q: (33  50) GHz Dải V: (40  75) GHz Dải Q: (75  110) GHz Dải (millimet): (110  300) GHz 8.3 Đặc tính truyền : bị suy giảm nước 183 GHz ; oxy 60 GHz 119 GHz 8.4 Công dụng : sử dụng cho hệ thống rada, liên lạc qua vệ tinh, hay để thí nghiệm Dải tần từ 103 - 107GHz : 9.1 Định danh : dải tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn tia tử ngoại 9.2 Đặc tình truyền : truyền theo đường nhìn thấy 9.3 Cơng dụng : dùng thơng tin quang SVTH: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Định hướng phát triển vô tuyến truyền hình Việt Nam 1.1.3 Quan điểm kỹ thuật 1.1.4 Quan điểm trị – kinh tế 1.1.5 Tương lai cơng nghệ truyền hình Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ CAMERA 1.2.1 Nhiệm vụ camera 1.2.2 Phân loại camera 1.2.3 Cấu tạo tổng quát camera 1.3 KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ 1.3.1 Các dạng thức video tương tự 1.3.2 Truyền hình màu 1.4 TRUYỀN HÌNH SỐ 10 1.4.1 Các dạng thức video số 10 1.4.2 Kỹ thuật nén video số 15 1.4.3 Kỹ thuật nén audio số 17 1.4.4 Ghép kênh tín hiệu số 18 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU, THIẾT BỊ KỸ THUẬT XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 2.1 Vai trị- chức năng- nhiệm vụ 20 2.2 Kết cấu 20 2.3 Thiết bị hệ thống điện tử 21 CHƯƠNG 3: ĐẶC TÍNH CHỨC NĂNG KỸ THUẬT THIẾT BỊ CHÍNH CỦA XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐÔNG 3.1 Sơ đồ khối chức xe truyền hình lưu động 23 3.1.1 Camera 23 3.1.2 Nhiệm vụ camera xe truyền hình lưu động 23 3.1.3 Khối đồng va bổ trợ 24 3.1.4 Khối điều khiển video audio 25 3.1.4.1 Điều khiển từ xa 26 3.1.4.2 Thu âm micro 26 3.1.4.3 Xử lý tín hiệu 27 3.1.4.4 Khối dựng vi tính 27 3.1.4.5 Nguyên lý hoạt động sản xuất chương trình xe truyền hình lưu động 28 3.2 Quy trình sản xuất chương trình truyền hình 29 SV:NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG 3.3 THIẾT BỊ CAMERA 30 3.3.1 Camera có model HL-45A/45AW hãng Ikegami 30 3.3.2 Camera hãng Ikegami có model HK-355/HK-355P 33 3.3.3 CCU hãng SONY có model TX7P 34 3.3.4 Bộ VDA (Video Distribution Amplifier) có model VDA-504 hãng FOR-A 40 3.3.5 Bộ ADA (Audio Distribution Amplifier) có model 104DDA/P 205A hãng FOR-A 40 3.3.6 Thiết bị đồng có model SPG-422 hãng TEKTRONIX 42 3.4 THIẾT BỊ MONITOR 43 3.4.1 WFM có model 1721,1731 cũa hãng Textronix 43 3.4.2 Monitor có model TM9-1 hãng Ikegami 43 3.4.3 Monitor có model PVM- 14L4 hãng SONY 44 3.4.4 Monitor có model H1700 hãng Panasonic 45 3.5 THIẾT BỊ VIDEO 45 3.5.1 Mixer video có model DFS 700A/700AP hãng SONY 45 3.5.2 Mixer Video có model GVG (Grass Valley Group) -1200 46 3.5.3 Khối tạo chữ CG (character generator) K–588A/D hãng FOR-A47 3.6 THIẾT BỊ AUDIO 48 3.6.1 Mixer Audio có model DELTA- DLX hãng SOUNDCRAFT 48 3.6.2 Bàn Mixer Audio có model SRP-V200 hãng SONY 49 3.6.3 Hệ thống sửa sai TBC (Time Base Corrector) khung đồng FS (Frame Synchronizers) có model FA-130 hãng FOR-A 49 3.6.4 Đơn vị điều khiển chương trình có model PVE-500 hãng SONY 50 3.6.5 Đầu VTR có model PVW- 2800 hãng SONY 51 3.6.6 Đầu VTR có model DVW 500 hãng SONY 52 3.6.7 Thiết bị ghi âm có model ADAT-XT20 hãng ALESIS 52 3.6.8 Bộ biến đổi Analog sang Digital model UPI-100ADC hãng FORA 52 3.6.9 Bộ biến đổi Digital sang Analog model UPI-100DAC hãng FOR-A 53 3.6.10 Hệ thống liên kết Viba có model PF-721 hãng Ikegami 54 CHƯƠNG 4: MỘT VÀI SƠ ĐỒ KẾT CẤU CỤ THỂ CỦA XE TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG CẤP TỈNH 56 Phụ lục 60 SV:NGUYỄN HÙNG CƯỜNG GVHD: TS ĐINH SƠN TÚ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật truyền hình - Thầy Phan Văn Hồng Một số đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ trung tâm phát triển cơng nghệ truyền hình BRAC  Nghiên cứu lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số có nén cho truyền hình Việt Nam Một số tạp chí khoa học kỹ thuật truyền hình Tài liệu từ internet Sách truyền hình kỹ thuật số Đỗ Hồng Tiến Dương Thanh Phương ... Loop-through BNC, 75  phono jack, -5 dBu, 4ķhoặc cao Loop-through BNC, 1Vp-p, 3dB /-6 dB, 75  0.7Vp-p, 3dB /-6 dB 0.3Vp-p 0.7Vp-p, 3dB /-6 dB 0.7Vp-p, 3dB /-6 dB phono jack, -5 dBu, 4ķhoặc cao 3.4.4 Monitor... (Y, R-Y, B-Y) Y: 1Vp-p , 75  R-Y/B-Y: 0.7 Vp-p ,75  (DFS 700A) R-Y/B-Y: 0.525 Vp-p ,75  (DFS 700AP) ngõ loại BNC Sync: 0.286 Vp-p (DFS 700A) Sync: 0.3 Vp-p (DFS 700AP) Burst: 0.286 Vp-p (DFS... trục R-Y B-Y mà hai tín hiệu màu tính theo hệ tọa độ I Q I = (UR-Y) cos 33o – (UG -Y) sin 33o = 0,88(R-Y) cos 33o - 0,49 (`B-Y) sin 33o = 0,74(R-Y) – 0,27(B-Y) Q = (UR-Y) sin 33o + (UG-Y) cos

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w