1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

''NGHIÊN CỨU ĐẶC TỈNH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ PHÙ HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHÀN CÔNG NGHIỆP GỐM SỨ TAICERA

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SVTH MSSV LỚP GVHD : NGUYỄN DUY HÒA : 710437B : 07MT1N : TS NGUYỄN QUỐC BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 12 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SVTH MSSV LỚP : NGUYỄN DUY HÒA : 710437B : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 27/09/2007 Ngày hoàn thành luận văn:…………… TPHCM,Ngày … tháng … năm … Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) TS NGUYỄN QUỐC BÌNH LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến thầy Nguyễn Quốc Bình tận tình dạy hướng dẫn em suốt q trình thực tập, hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị phịng kiểm sốt nhiễm khơng khí Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & Bảo Vệ Môi Trường TP HCM tạo điều kiện thuận lợi hết lịng giúp đỡ em tìm hiểu thơng tin, tài liệu hay thực thí nghiệm luận văn Em xin cảm ơn KS Lê Trọng Thành, anh chị – chủ lò gạch Tân Uyên I, Huyện Tân Uyên, Bình Dương giúp đỡ em triển khai nghiên chế tạo gạch xây dựng Xin cảm ơn thầy Ngô Tấn Dược phịng thí nghiệm xây dựng tổng hợp trường ĐHBC Tôn Đức Thắng người giúp em nhiều làm thí nghiệm xác định cường độ chịu nén mẫu gạch làm thí nghiệm Em chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường & BHLĐ thầy cô khoa tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn TP HCM, tháng 12 năm 2007 Sinh Viên MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.TINH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Nghiên cứu lý thuyết 1.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm 10 1.6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG Ở CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TAICERA VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TAICERA 11 2.1.1 Thông tin doanh nghiệp 11 2.1.2 Thông tin hoạt động sản xuất 12 2.1.3 Hóa chất nguyên nhiên vật liệu sử dụng 15 2.1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất granite 16 2.2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 18 2.2.1 Vấn đề ô nhiễm không khí 18 2.2.2 Vấn đề ô nhiễm nước thải 18 2.2.3 Chất thải rắn 19 2.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỊNG ĐÃ THỰC HIỆN 20 2.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải 20 2.3.2 Tiếng ồn 21 2.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm nước thải 21 2.3.4 Các loại chất thải khác biện pháp quản lý, xử lý 21 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNG PHÁT SINH VÀ ĐẶC TÍNH BÙN THẢI 3.1 TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ BÙN TẠI CƠ SỞ 23 3.1.1 Tính hình phát sinh bùn thải 23 3.1.2 Quản lý bùn thải sở 23 3.2 ĐẶC TÍNH BÙN THẢI 24 3.2.1 Thành phần kim loại nặng bùn thải 24 3.2.1.1 Bùn thải từ công đoạn nhào trộn tinh chế nguyên liệu (BNT) 24 3.2.1.2 Bùn thải từ công đoạn mài bóng (BMB) 25 3.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 26 CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 4.1 NHẬN DẠNG CHẤT THẢI NGUY HẠI 29 4.2 CÁC HƯỚNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 30 4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 31 4.3.1 Phương pháp hóa lý 33 4.3.1.1 Lắng 33 4.3.1.2 Tuyển 33 4.3.1.3 Tạo 33 4.3.1.4 Hấp phụ cacbon 33 4.3.1.5 Lọc 33 4.3.2 Phương pháp sinh học 34 4.3.3 Phương pháp hóa học 34 4.3.3.1 Trung hòa 34 4.3.3.2 Oxy hóa - khử 34 4.3.3.3 Trao đổi ion 35 4.3.3.4 Ổn định hóa rắn 35 4.3.4 Phương pháp xử lý nhiệt 40 4.3.5 Thải bỏ cách chôn lấp 41 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BÙN THẢI 5.1 CÁC HƯỚNG XỬ LÝ BÙN THẢI 42 5.1.1 Tách lọc, thu hồi kim loại, sản xuất bột màu 42 5.1.2 Xử lý tận dụng bùn 42 5.1.3 Ổn định hóa rắn 43 5.1.4 Xử lý nhiệt 44 5.1.5 Chôn lấp thải bỏ 46 5.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI 46 5.2.1 Công nghệ thiêu đốt 46 5.2.2 Chôn lấp 47 5.2.3 Cố định, hóa rắn 47 5.3 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ TẬN DỤNG BÙN THẢI LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG 48 5.3.1 Phân tích tổng quan 48 5.3.2 Cơ chế để áp dụng phương pháp ổn định hóa rắn tận dụng làm vật liệu xây dựng 49 5.3.2.1 Cơ chế “lattice inclusion” “encapsulation” 49 5.3.2.2 Phản ứng hóa học 50 5.3.2.3 Cơ chế hấp phụ 50 CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TẬN DỤNG BÙN THẢI TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH 6.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH 51 6.1.1 Nguyên liệu sản xuất gạch 51 6.1.2 Tính chất đất sét 51 6.1.2.1 Tính chất lý 51 6.1.2.2 Tính chất hố 52 6.1.2.3 Thành phần hoá 53 6.1.3 Sấy sản phẩm 54 6.1.4 Nung sản phẩm 54 6.1.4.1 Quá trình biến đổi đất sét tăng & giảm nhiệt độ 55 6.1.4.2 Các giai đoạn nung chủ yếu 56 6.2 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GẠCH T ẬN DỤNG BÙN THẢI 57 6.2.1 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VẬT LIỆU GẠCH XÂY DỰNG 57 6.2.1.1 Nguyên liệu 57 6.2.1.2 Cách tiến hành 58 6.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA VẬT LIỆU 59 6.3.1 Xác định độ bền nén theo TCVN 6355-1(1998) 60 6.3.2 Xác định độ hút nước theo TCVN 1655-3(1998) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAICERA CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BNT Bùn thải sinh từ trình nghiền trộng nguyên liệu BMB Bùn thải sinh từ q trình mài bóng sản phẩm CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRCNNH Chất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRCNKNH Chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại KV Khống vật CTRNH Chất thải rắn nguy hại CP Cổ phần Cty CPHH Cơng ty cổ phần hàng hóa SP Sản phẩm XD Xây dựng KCN Khu công nghiệp KTV Kỹ thuật viên HĐQT Hội đồng quảng trị KLN Kim loại nặng DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN STT DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thưong hiệu cơng ty 11 Hình 2.2 Kho ngun vật liệu sản xuất 15 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gạch granite 17 Hình 3.1 Vận chuyển xử lý bùn thải 23 Hình 3.2 Bùn thải từ công đoạn tinh chế nguyên liệu 25 Hình 3.3 Bể lắng bùn sau cơng đoạn đánh bóng 26 Hình 3.4 Nguồn, thải dịch chuyển CTNH đất 27 Hình 3.5 Sự hồ trộn nước ngầm nhiễm CTNH 27 Hình 3.6 Hấp thu nguyên tố kim loại cùa thực vật 28 10 Hình 4.1 Thứ bậc ưu tiên quản lý chất thải nguy hại 30 11 Hình 4.2 Q trình sản xuất hố học từ quan điểm thải giảm thiểu chất thải 31 12 Hinh 5.1 Sản xuất bột màu từ bùn thải 42 13 Hình 5.2 Xử lý CTNH lị đốt xi măng 44 14 Hình 5.3 Sơ đồ trình đốt chất thải nguy hại 45 15 Hình 5.4 Sơ đồ nghiên cứu xử lý bùn thải 46 16 Hình 5.5 Bãi chơn lấp chất thải nguy hại 46 17 Hình 5.6 Cấu trúc tứ diện SiO 49 18 Hình 6.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gạch 56 19 Hình 6.2 Nguyên liệu đất sét 57 20 Hình 6.3 Đồ thị cường độ chịu nén mẫu thử 63 21 Hình 6.4 Đồ thị độ hút nước mẫu thử 67 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN ST T DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Tình hình nhà xưởng đất đai Cty thời điểm 30/092006 12 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động thời điểm 30/09/2006 13 Bảng 2.3 Danh mục máy móc thiết bị 13 Bảng 2.4 Sản lượng sản phẩm tiêu thụ (m2) 2004 – 09/2006 15 Bảng 2.5 Nguyên vật liệu trình sản xuất 16 Bảng 2.7 Thành phần, khối lượng loại chất CTRCN KNH 19 Bảng 2.8 Thành phần khối lượng loại CTRCN - NH 20 Bảng 3.1 Phân tích thành phần kim loại nặng bùn thải 24 Bảng 3.2 Các dạng hợp chất kim loại nặng mơi trường sinh thái đất 26 10 Bảng 3.3 Khả tích lũy kim loại nặng số thực vật 28 11 Bảng 4.1 Khả ứng dụng phương pháp xử lý CTNH 32 12 Bảng 4.2 Khả áp dụng loại tác nhân ổn định hóa rắn loại chất thải khác 37 13 Bảng 6.1 Màu sắc gạch ngói phụ thuộc thành phần tạp chất 52 14 Bảng 6.2 Yêu cầu thành phần hố để sản xuất gạch ngói 54 15 Bảng 6.3 Thành phần hóa học đất sét làm thí nghiệm 56 16 Bảng 6.4 Tỉ lệ phối trôn Đất sét, BNT BMB 57 17 Bảng 6.5 Giới hạn cường độ nén 59 18 Bảng 6.6 Kết TN xác định độ bền nén 60 19 Bảng 6.7 Kết TN xác định độ hút nước 64 4,5 4,5 20,25 55,80 2,76 4,6 4,6 21,16 56,6 2,65 4,5 4,5 20,25 54,50 2,70 4,6 4,6 21,16 57,0 2,70 Trung bình 2,63 4,6 4,7 21,62 36,2 1,67 4,6 4,6 21,16 34,9 1,65 4,7 4,6 21,62 36,1 1,67 4,6 4,6 21,16 35,0 1,65 4,5 4,7 21,15 36,8 1,74 Trung bình 1,67 4,5 4,5 20,25 37,5 1,85 4,5 4,6 20,7 38,7 1,87 4,5 4,5 20,25 37,1 1,83 4,5 4,6 20,7 38,8 1,88 4,5 4,6 20,7 39,0 1,90 Trung bình 1,85 4,5 4,5 20,25 34,6 1,71 4,5 4,6 20,7 35,5 1,71 4,5 4,6 20,7 35,7 1,72 4,5 4,6 20,7 35,0 1,70 4,5 4,6 20,7 35,5 1,71 61 Trung bình 1,71 4,5 4,5 20,25 34,8 1,71 4,5 4,5 20,25 34,5 1,71 4,5 4,6 20,7 33,6 1,62 4,5 4,5 20,25 34,3 1,70 4,5 4,5 20,25 34,5 1,71 Trung bình 1,69 4,5 4,6 20,7 33,1 1,6 4,6 4,6 21,16 32,8 1,55 4,5 4,5 20,25 32,6 1,61 4,5 4,6 20,7 33,0 1,6 4,6 4,6 21,16 32,5 1,54 Trung bình 1,58 4,6 4,7 22,09 31,0 1,43 4,7 4,7 21,16 31,1 1,47 4,6 4,6 21,62 31,8 1,47 4,7 4,7 21,16 31,1 1,46 4,6 4,6 21,62 31,8 1,47 Trung bình 1,46 4,5 4,6 20,7 33,0 1,6 4,6 4,5 20,7 32,5 1,57 4,6 4,5 20,25 31,8 1,5 62 4,6 4,5 20,7 32,4 1,56 4,6 4,5 20,7 32,1 1,53 Trung bình 1,55 4,5 4,5 20,25 31,5 1,55 4,6 4,5 21,62 32,8 1,51 4,5 4,7 21,15 31,0 1,46 4,6 4,7 21,62 32,5 1,51 4,5 4,5 20,25 31,5 1,55 10 Cư Trung bình 1,52 2.5 1.5 0.5 0 10 11 Mẫu thử Hình 6.3 Đồ thị cường độ chịu nén mẫu thử NHẬN XÉT: • Độ bền nén mẫu số - (tỉ lệ Đất Sét : BNT : BMB = 10 : : & 10 : : 1) cao mẫu cao so với mẫu đối chứng số (tỉ lệ Đất Sét : BNT : BMB = 10 : : 0) • Khi tăng dần lượng bùn (BNT, BMB) làm cho độ bền nén mẫu giảm dần Như chứng tỏ, việc pha lượng bùn định vào đất sét với vai trị chất phụ gia góp phần làm tăng khả chịu nén gạch Điều giải thích thay đồng hình cation Si+4 tứ diện SiO 4- Al3+ bát diện Al(OH) -3 cấu trúc tinh thể đất sét ion kim loại Cr3+, 63 Fe3+, Fe2+, Mn2+, Zn2+, Cu2+, Pb2+ Các ion kim loại này, vào mạng tinh thể vật liệu làm cho vật liệu trở nên cứng 6.3.2 Xác định độ hút nước theo TCVN 1655 -3 (1998) Sấy mẫu gạch 105o - 110oC đến khối lượng không đổi Ghi nhận lại khối lượng m o Đặt mẫu vào thùng ngâm theo chiều thẳng đứng Mức nước thùng phải cao mẫu thử > 20 mm, mẫu cách cách thành thùng 10 mm Ngâm mẫu 48 nhiệt độ phịng Sau lấy mẫu khỏi thùng, dùng khăn ẩm nhanh chóng lau qua mặt mẫu cân khối lượng m t mẫu (tính lượng nước bề mặt sau lau) Độ hút nước mẫu W, tính W = % theo công thức: mt − mo 100 mo Độ hút nước tồn lơ mẫu trung bình cộng độ hút nước mẫu thử Bảng 6.7 Kết TN xác định độ hút nước Ký hiệu mẫu TT Khối lượng mẫu thử (g) Độ hút nước(W%) m0 m1 179,20 222,10 24 171,13 204,60 19,3 166,45 190,3 14,5 170,50 210,00 23 175,83 205,70 17 Trung bình 19,56 170,04 204,02 20 173,35 200,00 15,6 179,21 205,41 14,5 175,00 200,50 15 64 173,60 200,00 Trung bình 15,5 16,00 175,11 201,41 14,8 180,82 200,5 11 180,61 210,30 16,7 180 201,4 12,5 173,5 200,7 15,6 Trung bình 14,12 183,51 210,38 14,8 179,14 209,60 16,8 177,40 202,82 14,1 178,00 203,15 14,12 180,5 210,00 16,6 Trung bình 15,23 180,53 207,90 15,60 183,75 212,90 15,20 179,64 207,20 15,00 183,5 209,8 14,5 183,7 212,50 15,3 Trung bình 15,12 175,88 206,84 17,6 179,50 202,00 16,8 65 176,65 199,80 13 176,00 205,70 17,50 179,50 208,00 15,90 Trung bình 16,15 175,93 202,00 14,2 176,46 202,54 14,8 179,57 210,00 16,1 180,00 209,30 16,00 176,00 203,5 14,90 Trung bình 15,20 176,20 214,16 21,16 175,20 216,10 23,4 176,00 215,20 22,2 170,50 210,00 23 171,13 204,60 19,3 Trung bình 21,82 174,26 200,00 9,8 179,20 196,65 10 174,80 201,60 15 176,65 199,80 13 180,82 200,5 11 Trung bình 11,76 66 175,34 203,50 16 177,10 204,70 15,3 175,65 209,43 18,7 180,00 209,30 16,00 176,00 205,70 17,50 10 Trung bình 16,7 25 Đ ộ hút nước 20 15 10 0 10 11 Mẫu thử Hình 6.4 Đồ thị độ hút nước mẫu thử NHẬN XÉT: • Độ hút nước tất mẫu có pha bùn thải nhỏ độ hút nước mẫu đối chứng • Khi hàm lượng BNT tro ng mẫu tăng độ hút nước gạch có xu hướng giảm dần, hàm lượng BMB mẫu tăng độ hút nước gạch có xu hướng tăng lên BMB qua q trình gia nhiệt gia cơng mài bóng dẫn đến háo nước cao làm cấu trúc bên gạch vón cục gia cơng nhiều lỗ rỗng sau nung, cịn BNT qua q trình gia công học nghiền trộn nên không bị ảnh hưởng • Kết phù hợp với kết độ bền nén giải thích với lý 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bùn thải sinh từ trình sản xuất gạch men công ty cổ phần gốm sứ Taicera có chứa thành phần nguy hại số kim loại nặng (As, Al vượt giới hạn cho phép) nên không xử lý phương pháp thải bỏ san lấp hay hố thu hồ chứa để tránh gây ảnh hưởng tới mơi trường Qua giúp cho nhà quản lý chất thải nhận biết tránh tình trạng xấu có phương án giải phù hợp Với khối lượng bùn thải hàng ngày lớn thành phần phù hợp cho trình xử lý tận dụng làm vật liệu xây dựng Đã xác định tỉ lệ (Đất sét : BNT : BMB = 10 : 1: & 10 : : 1) có tính chất lý (độ hút nước cường độ chịu nén) phù hợp mẫu thử mẫu thử để hoàn thiện đề tài, đưa vào áp dụng thực tế Đề tài giải triệt để vấn đề từ phát sinh bùn thải gây ra, tránh gây ảnh hưởng tới môi trường Thông qua tiết kiệm kinh phí xử lý chất thải, tạo nguồn nguyên liệu hữu ích mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Từ thành phần tính chất bùn thải, nghiên cứu đề tài mở hướng hữu ích chất thải rắn vơ (bùn thải) cách thức quản lý, xử lý chất thải Thông qua việc tận dụng bùn thải vật liệu làm gạch xây dựng Đây sở để nghiên cứu tận dụng làm gạch block, nguyên liệu xi măng, vật liệu cách nhiệt hay vật liệu khác KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu, mong đựoc quan tâm mức từ nhà quản lý hay quan chức tới đề tài Tạo điều kiện hồn thiện phần thí nghiệm triển khai đề tài vào thưc tế sản xuất Nghiên cứu tận dụng bùn thải sản xuất gạch men làm vật liệu khác có tính kinh tế cao gạch block, vật liệu gốm sứ hay vật liệu composit, thủy tinh khống vơ Triển khai nghiên cứu công nghệ với loại chất thải khác có thành phần tính chất tương tự: bùn thải xi mạ, bùn đỏ, tàn tro lị đốt chất thải, xỉ thải cơng nghiệp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 thủ tướng phủ quản lý chất thải nguy hại, tiêu chuẩn an toàn việc lưu giữ, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy [2] Hội Thảo Công Nghệ Xử Lý Và Quản Lý Chất Thải Công Nghiệp Nguy Hại Cho Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, Đồng Nai , 2000 [3] Mai Tuấn Anh, Giáo Trinh Kiểm Sốt Chất Thải Nguy Hại , ĐHBC Tơn Đức Thắng, 2007 [4] Báo Cáo Giám Sát Môi Trường Công Ty CP Gốm Sứ Taicera, 2007 [5] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, Quản Lý Chất Thải Nguy Hại, NXB Xây Dựng, 2006 [6] Nguyễn Đúc Khiển, Quản Lý Chất Thải Nguy Hại, NXB Xây Dựng, 2003 [7] Nguyễn Văn Phước, Dương Thị Thành, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, NXB ĐHQG, 2005 [8] Nguyễn Quốc Bình, Nghiên cứu tính chất bùn khoan tro sinh từ trình đốt rác dầu khí – Kiến nghị biện pháp quản lý, Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 8, ĐHQG TP HCM, 2002, trang 45 – 50 [9] Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Văn Phước, Nghiên cứu xử lý bùn xi mạ, Hội thảo khoa học Công nghệ Thực phẩm & Bảo vệ môi trường, NXB ĐHQG, 2000 [10] Nguyễn Văn Phước, Tôn Nữ Mộng Hằng, Trần Minh Hải, Nghiên cứu xử lý bùn đỏ Chất thải rắn nhà máy hóa chất Tân Bình (sản xuất hỗn hợp phèn), Hội thảo khoa học Công nghệ Thực phẩm & Bảo vệ môi trường, NXB ĐHQG, 2000 [11] Nguyễn Văn Phước, Trần Ngọc Anh Tuấn, Trần Minh Hải, Nghiên cứu xử lý bùn đỏ - Chất thải rắn nhà máy hóa chất Tân Bình (sản xuất bột màu), Hội thảo khoa học Công nghệ Thực phẩm & Bảo vệ môi trường, NXB ĐHQG, 2000 [12] Lê Huy Bá, Sinh Thái Môi Trường Đất, NXB ĐHQG HCM, 2007 [13] Đỗ Quang Minh, Cơ Sở Hóa Học Và Vật Lý Chất RắnTrong Vật Liệu Silicat, Trường ĐHKT HCM, 2006 [14] Nguyễn Linh, Kỹ Thuật Sản Xuất Gạch Ngói Đất Sét Nung, 1998 [15] Lê Văn Thanh, Nguy ễn Minh Phương, NXB Xây Dựng 2004 Công Nghệ Sản Xuất Chất Màu Gốm Sứ, [16] TCVN 1451, Gạch Đặc Đất Sét Nung, 1998 [17] TCVN 6355-1, Gạch Xây, Xác Định Cường Độ Chịu Nén, 1998 [18] TCVN 6355-3, Gạch Xây, Xác Định Độ Hút Nước, 1998 [19] Nguyễn Thị Diệu Vân, Kỹ Thuật Hóa Học Dại Cương, NXB Bách Khoa HN, 2007 [20] Huỳnh Đức Minh, Khoáng Vật Silicát, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2006 [21] Bộ Xây Dựng, Vật Liệu Xây Dựng, NXB Xây Dựng, 2007 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN KIM LOẠI TRONG BÙN THẢI CỦA NHÀ MÁY GẠCH TAICERA Thành phần bùn thải (mg/kg) Nguyên tố BNT BMB Al >100 000 >100 000 Si >100 000 >100 000 Mg 30 000 28 000 Ca 10 000 000 Fe 10 000 000 Ba 90 100 Mn 150 200 Ti 5000 5000 Ni 30 20 Cr 90 70 As 100 100 Cu 100 110 Pb 100 100 Zn 500 490 Zr 200 200 Na 10 000 9500 PHỤ LỤC NỒNG ĐỘ GIỚI HẠN KIM LOẠI NẶNG TRONG BÙN CỦA CỘNG ĐỒNG CHUNG CHÂU ÂU DÙNG LÀM PHÂN BĨN TRONG NƠNG NGHIỆP HOẶC ĐỔ RA BÃI THẢI Nồng độ đất STT Nguyên tố (kg/ha) California (mg/kg) Mức thường gặp Mức điển hình Bạc 10 0,02-10 0,2 Asen 0,2-80 12 Bari 1000 200-6000 1000 Bo 50 4-200 20 Cadimi 10 0,2-1,4 0,12 Crôm 200 10-6000 200 Côban 10 2-80 16 Đồng 500 4-200 40 Thiếc 100 4-400 20 10 Mangan 500 200-8000 1700 11 Thủy ngân 0,02-0,6 0,06 12 Môlipđen 0,4-10 13 Niken 50 200-2000 80 14 Chì 500 4-400 20 15 Xêlen 0,02-4 0,4 16 Vanađi 50 40-1000 200 17 Nhôm 2000 20-600 100 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VỀ NỒNG ĐỘ KHƠI MÀO CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT Ô NHIỄM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hà Lan Vương Quốc Anh DOE ICRCL Nguyên A B C A B C D As 20 30 50 50 10 40 40 Cd 20 12 15 Co 20 50 300 - - - - Cr 100 250 800 600 600 1000 1000 Cu 50 100 500 140 140 14 - 140- 280 280 toá Hg 0,5 10 1,5 50 50 Mo 10 100 200 - - - - Ni 50 100 500 35 35 35-70 35-70 Pb 50 150 600 550 550 1500 1500 Sb - - - 60 60 60 500 Se - - - 3 Sn 20 50 300 - - - - Zn 200 500 3000 280 280 280- 280- 560 570 PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHUẨN NƯỚC UỐNG VỀ KIM LOẠI NẶNG Cơ quan bảo Tổ chức Y tế vệ môi trường Thế giới Mỹ (EPA) (WHO) As 0,05 0,05 0,01 Ba 1,0 - 0,7 Cd 0,010 0,005 0,03 Cr 0,05 0,05 0,05 Pb 0,05 0,05 0,01 Hg 0,002 0,001 0,001 Se 0,01 0,01 0,01 Ag 0,05 - - Cu 1,0 1,0 1,0 Fe 0,3 0,3 0,5 Mn 0,05 0,1 0,5 Zn 5,0 5,0 3,0 Chất ô nhiễm (Đơn vị mg/l) Việt Nam MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ MÁY TAICERA ... HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SVTH MSSV LỚP : NGUYỄN DUY HÒA : 710437B : 07MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 27/09/2007 Ngày hoàn thành luận văn:……………

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w