BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH THỊ NGỌC DIỆP VĂN HÓA VIỆT TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH THỊ NGỌC DIỆP VĂN HÓA VIỆT TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HUỲNH THỊ NGỌC DIỆP VĂN HÓA VIỆT TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Vũ Thanh HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn - Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Các thầy cô ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu - Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thanh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Cũng cho phép em gửi lời cảm ơn tới Trường THPT Tân Long, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hậu Giang tạo điều kiện cho em tham dự khoá học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên góp ý để em hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu: 10 Đóng góp luận văn: .11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG CHÍNH 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI 13 1.1 Văn học - văn hóa hướng tiếp cận văn học từ văn hóa 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa Việt .13 1.1.2 Quan hệ văn học văn hóa Văn học trung đại lịng văn hóa Việt 16 1.1.3 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận khoa học phù hợp 18 1.2 Văn hóa thời đại Nguyễn Trãi: .21 1.3 Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập 25 1.3.1 Sơ lược Nguyễn Trãi tập thơ Nôm Quốc âm thi tập 25 1.3.2 Vai trị văn hóa Việt Quốc âm thi tập 27 Tiểu kết Chương 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA VIỆT TRONG QUỐC ÂM THI TẬP 30 2.1 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian, phong tục, tập quán Quốc âm thi tập 30 2.1.1 Khái quát tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán văn hóa Việt 30 2.1.2 Biểu tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán Việt Quốc âm thi tập 31 2.2 Dấu ấn văn hóa Việt tranh thiên nhiên, đất nước 34 2.2.1 Phong cảnh thiên nhiên, đất nước: .34 2.2.2 Thời tiết bốn mùa…………………………………………………… 38 2.3 Văn hóa lối ứng xử 46 2.3.1 Văn hóa ứng xử với thiên nhiên: 47 2.3.2 Văn hóa ứng xử với cộng đồng: 50 2.3.3 Văn hóa ứng xử với thân: .55 2.4 Quốc âm thi tập phản ánh xung đột văn hóa thời đại……….59 Tiểu kết Chương 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN VĂN HÓA VIỆT TRONG QUỐC ÂM THI TẬP 64 3.1 Sử dụng ngôn ngữ dân tộc .64 3.2 Xây dựng thể loại thơ mang tính dân tộc .67 3.3 Khắc họa không gian mang tính biểu trưng dân tộc 71 3.3.1 Khơng gian văn hóa truyền thống với cảnh vật thân quen 71 3.3.2 Khơng gian văn hóa gần gũi đời thường người ẩn dật 76 Tiểu kết Chương 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học: Trong kỷ nguyên hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa ngày nay, việc khẳng định sắc văn hóa dân tộc vấn đề vô quan trọng Bởi quốc gia có văn hóa riêng văn hóa làm nên diện mạo quốc gia, dân tộc Nước ta nước nông nghiệp gắn với nghề trồng lúa nước Từ đặc điểm tạo nên nét đặc sắc riêng văn hóa người Việt với phẩm chất như: tinh thần đồn kết, tính cộng đồng, lòng yêu nước, nhân ái, bao dung,…Tất giá trị cốt lõi phản ánh văn học Và khẳng định rằng: văn học phận quan trọng tách rời văn hóa Vì lẽ đó, nhiều nhà nghiên cứu vào liệu văn học để tìm hiểu tranh văn hố thời đại hay giai đoạn lịch sử Và xu mở có nhiều triển vọng nghiên cứu văn học Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc Đây đồng thời tập đại thành thơ ca tiếng Việt Xuân Diệu gọi “tác phẩm mở đầu văn học cổ điển” nước ta Tập thơ mang nhiều giá trị bật hết tập thơ truyền tải đến người đọc “hồn cốt” dân tộc: tranh quê bình dị gắn liền với người dân Việt; vẻ đẹp tinh tế cách ứng xử với thiên nhiên, người, từ tạo nên tính cách Việt phổ quát tiêu biểu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập nhiều góc độ khác chưa có cơng trình nghiên cứu biểu văn hóa Việt tập thơ Nôm tiếng nhà thơ kỷ XV Vì vậy, việc khai thác biểu hiện, giá trị Văn hóa Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi lựa chọn để tiến hành nghiên cứu cách hệ thống nhằm đem đến góc nhìn, lý giải giá trị nhiều mặt sáng tác Nguyễn Trãi, đồng thời luận văn muốn chứng minh cách hệ thống để khẳng định tôn vinh ông với tư cách nhà văn hóa lớn dân tộc 1.2 Lý thực tiễn: Từ lâu, Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập đưa vào giảng dạy bậc phổ thơng Tìm hiểu đóng góp Nguyễn Trãi giá trị tập thơ viết ngôn ngữ dân tộc công việc cần thiết người dạy người học nhằm nâng cao lực cảm thụ văn chương, đặc biệt tác phẩm văn học soi rọi từ góc nhìn văn hóa làm tơn lên sắc văn hóa người Việt, từ góp phần hình thành tình yêu quê hương đất nước người Thơng qua việc tìm hiểu đề tài: Văn hóa Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thấy vai trò, vị thế, đóng góp mẻ Nguyễn Trãi mặt văn hóa tiến trình phát triển dân tộc Lịch sử vấn đề Văn hóa tảng, thành trì quan trọng để bảo vệ dân tộc Thực tế lịch sử cho thấy, dân tộc có ý thức sâu sắc việc bảo vệ văn hóa nước nhà, dân tộc chắn kiên cương mạnh mẽ chiến thắng đấu tranh chống âm mưu đồng hóa nước khác Nền văn hóa hình thành kết tinh suốt chiều dài lịch sử văn học thành tố vô quan trọng công bảo tồn văn hóa Mỗi tác phẩm văn học dù hay nhiều lưu lại dấu ấn văn hóa thời đại Hiểu vai trị văn hóa văn học, có nhiều cơng trình sâu vào tìm hiểu dấu ấn văn hóa Việt qua nhiều tác phẩm có Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Trong phần lịch sử vấn đề, điểm lại cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt qua tác phẩm văn học đặc biệt Quốc âm thi tập 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn hóa Việt tác phẩm văn học: Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt qua tác phẩm văn học Trong đó, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa [33], tác giả Trần Nho Thìn tiến hành giới thuyết số vấn đề lý luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật, khía cạnh cấu trúc nghệ thuật số tác phẩm văn học trung đại từ tảng văn hóa Những quan điểm làm tảng lí luận cho việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cịn để lại nhiều trăn trở cho tác giả văn hóa ln mang tính lịch sử, ln vận động thời đại Cho nên việc nghiên cứu văn hóa văn học khơng dừng lại tác phẩm thời trung đại dành cho nhà khoa học Năm 2017, tác giả cho đời cơng trình nghiên cứu dựa kế thừa cơng trình trước sách Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, [32] Quyển sách giải vấn đề mà tác giả trăn trở Phạm vi nghiên cứu rộng hơn, không tác phẩm trung đại mà cịn có tác phẩm văn học đại Cũng sách tác giả đề xuất phương pháp nghiên cứu áp dụng nhà trường Như vậy, với sách nhìn thấy phát triển lĩnh vực nghiên cứu khoa học thuộc phạm trù văn hóa Hiểu rõ tính chất quan trọng việc am hiểu văn hóa văn học nước nhà Dấu ấn văn hóa Việt thể rõ văn học dân gian Nghiên cứu vấn đề có luận văn Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ (2010) [3], tác giả Trần Thúy Anh làm rõ đặc điểm ứng xử truyền thống người Việt nôi văn hóa châu thổ Bắc Bộ Tác giả tái lại mặt lịch sử, chiều sâu văn hóa, nét sinh động, sắc thái riêng biệt ứng xử họ đồng thời tiếp biến văn hóa ứng xử xã hội cổ truyền người Việt xưa qua tư liệu ca dao tục ngữ Luận văn Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm (2007) [8] Triệu Thùy Dương nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt qua số truyện thơ Nôm tiêu biểu kỷ XVIII – XIX Tác giả dấu ấn văn hóa Việt thơng qua ứng xử, nếp sống phản ánh tác phẩm Đồng thời sâu vào phân tích, so sánh để tìm yếu tố văn hóa Việt yếu tố văn hóa ngoại sinh tiếp thu cách sáng tạo đặc biệt văn hóa ứng xử qua thể loại truyện thơ Nôm Một số luận văn thực gần tiến hành nghiên cứu bình diện tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa như: So sánh hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên góc nhìn văn hóa [18], Phong tục qua sáng tác Tơ Hồi trước 1945 [12] Đặc biệt, luận văn Tâm thức văn hóa Việt thơ Nguyễn Huy Hồng (qua khảo sát Một thời tơi có Canh đèn đợi sáng) [16] Đào Thị Lê bước đầu khảo sát làm sáng tỏ biểu tâm thức văn hóa Việt thơ Nguyễn Huy Hoàng qua phương diện nội dung nghệ thuật, từ thấy rõ giá trị nhân bản, nhân văn thơ Nguyễn Huy Hồng từ góc nhìn văn hóa Đây cơng trình tiêu biểu cho xu hướng nghiên cứu liên ngành văn học góc nhìn văn hóa – hướng tiếp cận quan tâm thời gian gần Luận văn thực kế thừa tiếp nối xu hướng nghiên cứu Đặc biệt biểu văn hóa Việt phương thức biểu văn hóa Việt qua tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (Ngơn chí, 4) Hay “Ao quan thả gởi hai bè muống Đất bụt ương nhờ lãnh mùng” (Thuật hứng, 23) Gắn với đình chùa đa cổ thụ che bóng mát cho dân “Tuy đà chưa có tài lương đống Bóng cịn rợp đến dân” (Lão dung) Sân đình, đa từ lâu trở thành hình ảnh đặc trưng cho khơng gian truyền thống vùng Bắc Đó nơi diễn hội hè với sinh hoạt cộng đồng khác Cây đa cổ thụ che bóng mát, gắn bó họ qua bao năm tháng Nó biểu tượng cho sức mạnh trường tồn Trong tâm thức người Việt, đa điểm tựa tinh thần cho người Trên khơng gian bình dị ấy, vẻ đẹp đời sống sinh hoạt người dân nhà thơ tái lại cách rõ nét Đó hình ảnh chân quê gắn với ruộng đồng, cày cuốc Người dân lên thơ Nguyễn Trãi với niềm hăng say lao động: “Nước dưỡng cho trì thưởng nguyệt, Đất cày ngõ ải, lảnh ương hoa.” (Ngơn chí, 3) 75 Người lao động bình dị cách quan sát thi nhân trở nên đẹp – đẹp người gắn tình yêu với ruộng đồng bát ngát Tình yêu đồng ruộng với niềm hăng say lao động chân dung người đẹp – người dân đất Việt Tuy nhiên, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn vất vả Nhà thơ nhận lúc “đất nở hoa” Bởi có nơi đất khơ cằn sỏi đá “Ruộng đơi ba khóm đất ong” Có lẽ họ quen với bốn mùa thay đổi, dựa vào đặt điểm mùa mà sống theo lẽ tự nhiên Đất khơ cằn đào ao, dẫn nước để tưới tiêu chí họ dẫn nước suối làng: “Dẫn suối nước đầy trúc Quẩy trăng túi nặng thằng hề” (Bảo kính cảnh giới, 28) Nhà thơ tả thực đời sống người dân với kinh nghiệm lao động sản xuất đáng q Có nói, Quốc âm thi tập khơng lưu lại khung cảnh thiên nhiên đất việt mà giữ giá trị vững bền dân tộc Việt Đó kinh nghiệm sống, vẻ đẹp tâm hồn Việt với phong tục tập quán đặt trưng Và tập thơ cịn lưu lại tiếng nói dân Việt Đóng góp chúng tơi bàn phần sau 3.3.2 Khơng gian văn hóa gần gũi đời thường người ẩn dật Theo GS.TS Trần Đình Sử "Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật’’[25, 107] Khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Trong Quốc âm thi tập, ngồi khơng gian truyền thống gắn với làng quê, Nguyễn Trãi xây dựng khơng gian khác khơng gian gần gũi đời thường người ẩn dật, qua góp phần làm bật khơng gian văn hóa Việt tập thơ 76 Khơng gian lên với hình ảnh quen thc: khóm trúc, hiên mai, lều tranh, bờ suối… tất tạo khoảng không gian tĩnh lặng để người với thiên nhiên di dưỡng tâm hồn: am quê bé nhỏ khơng gian lặng lẽ nơi đón người trở để tâm hồn vui với thú nhàn “Am quê dưỡng nhàn chơi, Yên phận, yên lòng kẻo tiếng (Thuật hứng, 14 ) Bờ giậu trúc thưa bao bộc quanh tạo nên khơng gian hịa hợp thiên với người “Giậu thưa thưa hai khóm trúc Giường thấp thấp nồi hương” (Tức sự, 4) Không gian tĩnh lặng mở giới cao gắn liền với thú vui tao nhã: uống trà, đọc sách, ngắm trăng,… “Cởi tục trà thường pha nước tuyết, Tầm vắt tiển chè mai” (Ngơn chí, 1) Con người lên khơng gian nhàn tản tục, cách dung từ ngữ độc đáo có kết hợp từ Việt Hán Việt “Cởi tục - tầm thanh” tạo nên đối xứng không gian vừa gần gũi vừa thoát tục Đọc sách, làm thơ ước vọng bao kẻ sĩ Chè mai đêm nguyệt dậy xem bóng, Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu (Ngơn chí, ) Khơng gian rộng lớn, tĩnh hòa lẫn cảnh vật, người hồn tồn an nhiên tự Mặc dù khơng gian vắng vẻ sống nhà thơ 77 không buồn tẻ, đơn điệu mà ngược lại vô phong phú Bởi nhà thơ với thiên nhiên tìm đồng điệu, thiên nhiên người bạn tri âm tri kỉ “chim láng giềng, mây khách khứa” Chính vậy, sống với thiên nhiên niềm hạnh phúc lớn, tâm hồn họ trở nên cao khiết, bỏ lại đằng sau chốn quan trường đầy lọc lừa, xảo trá Không gian nhàn dật, nhàn liều thuốc diệu kì giúp thi nhân xoa dịu nỗi đau tiếp thêm sức mạnh sống Không gian ẩn dật gắn với sống bạch, giản dị, tự cung tự cấp chốn thôn quê: “Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ương sen” (Thuật hứng, 24) Không gian gợi lên sống ung dung tự thuận theo lẽ tự nhiên người minh triết Có lẽ đạm tĩnh lặng người tìm thấy hạnh phúc thật Tóm lại, khơng gian nhàn tản, tục mơi trường sống lí tưởng gắn bó với nhà nho họ định từ quan ẩn để bảo vệ nhân cách, khí tiết Khơng gian hình lúc, nơi, ăn đạm bạc, tịnh; am hay thú vui tao nhã Qua khơng gian ấy, ta cịn cảm nhận nỗi niềm tâm thi nhân Việc tạo dựng khơng gian văn hóa mang tính biểu trưng dân tộc, mà cụ thể khơng gian văn hóa truyền thống với cảnh vật thân quen không gian văn hóa gần gũi đời thường người ẩn dật phương thức nghệ thuật biểu Nguyễn Trãi việc đem lại cho tác phẩm màu sắc văn hóa Việt, góp phần với phương diện nghệ thuật khác làm nên tính dân tộc bật Quốc âm thi tập 78 Nguyễn Trãi có ý thức sâu sắc việc giữ gìn phát huy văn hóa Việt Quốc âm thi tập minh chứng rõ nét cho nỗ lực ông Thông qua tập thơ Nguyễn Trãi muốn xây dựng thi ca nói riêng văn học nói chung mang sắc Việt từ chủ đề, đề tài, ngôn ngữ, phương thức thể đến thể loại Trong Quốc âm thi tập hình ảnh mộc mạc đơn sơ đưa vào thơ ca cách nhuần nhị sáng tạo Nhà thơ dụng công khai thác, trau chuốt ngôn ngữ dân gian, mang đến giá trị độc đáo cho ngơn ngữ Việt Bên cạnh đó, việc sáng tác thơ Nôm (thể thơ ghi lại tiếng nói người Việt) góp phần nâng cao vị thơ Nôm vốn trước chưa coi trọng Cũng tập thơ Nôm này, lần người ta nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ Nơm Dù sử dụng ngơn ngữ bình dân chuyển tải cách xác, tinh tế cảm xúc người vẻ đẹp phong cảnh quê hương đất nước Nguyễn Trãi xứng đáng người mở đầu cho thơ ca tiếng việt, ông đưa đời thường vào thơ ca trở nên đẹp lạ thường Đó đẹp “hồn cốt” Việt Tập thơ cịn lưu lại nét đẹp tâm hồn Việt thơng qua lối ứng xử trọng tình hịa hiếu, linh hoạt sống Từ góp phần xây dựng tâm hồn Việt, nhân cách Việt ngôn ngữ dân tộc Tiểu kết Chương Trong Chương chúng tơi trình bày phương thức mang tính nghệ thuật Nguyễn Trãi việc thể giá trị văn hóa Việt Quốc âm thi tập ý nghĩa văn hóa Việt việc tạo nên thành tựu nội dung nghệ thuật tập thơ tiếng Điều trước hết thể việc khắc họa khơng gian văn hóa mang tính biểu trưng dân tộc, mà cụ thể không gian văn hóa truyền thống với cảnh vật thân quen khơng gian văn hóa gần gũi đời thường người ẩn dật Việc phương thức thể không gian 79 cho thấy mẻ tài Nguyễn Trãi việc đem lại cho thơ khơng gian văn hóa Việt quen thuộc Nghệ thuật sử dụng việc ưu tiên sử dụng, lựa chọn ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ Việt thay cho từ ngữ Hán phương thức nghệ thuật đầy lĩnh, góp phần phương diện nghệ thuật khác giúp thơ ca dân tộc trở nên gần gũi, thân thiết tách dần khỏi ảnh hưởng mạnh mẽ từ lâu đời văn học Trung Quốc Chương sâu nghiên cứu thành tựu nghệ thuật Nguyễn Trãi việc xây dựng thành công thể loại thơ mang tính dân tộc - Thơ Nơm Đường luật thất ngơn xen lục ngơn (hay cịn gọi thơ Nơm lục ngơn), tìm hiểu vai trị thành ngữ, tục ngữ Việt thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Với cố gắng việc thể giá trị văn hóa Việt tập thơ mình, Nguyễn Trãi mở đầu cho việc xây dựng thành cơng thi ca dân tộc nói riêng văn học nói chung mang sắc Việt từ chủ đề, đề tài, ngôn ngữ, phương thức thể đến thể loại; đưa chữ Nôm trở thành ngơn ngữ văn học giàu cảm xúc, trí tuệ Từ góp phần xây dựng tâm hồn Việt, nhân cách Việt ngôn ngữ dân tộc 80 KẾT LUẬN Nguyễn Trãi nhà thơ vĩ đại văn học dân tộc Quốc âm thi tập ông tác phẩm viết ngơn ngữ dân tộc cịn, trở thành tập đại thành thơ ca tiếng Việt Tập thơ mang nhiều giá trị bật màu sắc văn hóa dân tộc thể tập thơ, truyền tải đến người đọc “hồn cốt” người Việt Luận văn sâu, nghiên cứu cách có hệ thống biểu văn hóa Việt tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, sâu tìm hiểu vai trị văn hóa Việt việc tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ tiếng Từ thấy vị trí quan trọng có tính chất mở đầu tập thơ việc đánh dấu khai sáng cho văn học Nôm dân tộc Trước vào nội dung luận văn, chúng tơi tìm hiểu khái niệm khoa học liên quan đến đề tài khái niệm “Văn hóa” “Văn hóa Việt”, tìm hiểu mối quan hệ văn học văn hóa, từ xác định vấn đề lí luận mấu chốt để nghiên cứu văn hóa Việt Quốc âm thi tập Việc nhìn nhận văn học từ góc độ văn hóa lý giải vấn đề văn học từ văn hóa vấn đề có tính chất phương pháp luận hướng tiếp cận khoa học phù hợp nghiên cứu văn học trung đại nói chung, việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm văn học lớn Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi nói riêng Sau tìm hiểu nêu lên đặc trưng văn hóa Việt, luận văn sâu nghiên cứu biểu văn hóa Việt Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi biểu qua dấu ấn tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán dân tộc, cụ thể qua đời sống văn hóa tâm linh tín 81 ngưỡng, tơn giáo, lễ hội diễn quanh năm, qua tập quán từ ngàn đời, qua cách ăn mặc, ở, lại… Dấu ấn văn hóa Việt thể tranh thiên nhiên đất nước, danh lam, thắng cảnh vận hành thời tiết bốn mùa, qua văn hóa lối ứng xử với thiên nhiên cộng đồng, qua biểu cụ thể tinh thần hịa hiếu, trọng tình nghĩa qua ứng xử với thân nhà thơ Việc tìm hiểu dấu ấn văn hóa Quốc âm thi tập giúp cho nhìn thấy rõ giá trị to lớn tập thơ mà đơi nhìn từ góc độ khác thấy Những vấn đề nội dung biểu văn hóa Việt tập thơ tiếng Nguyễn Trãi ông thể hình ảnh thơ thứ ngơn ngữ giàu tính dân tộc Thời đại Nguyễn Trãi thời đại có thay đổi lớn đời sống tri, văn hóa, giai đoạn có nhiều chuyển đổi lịch sử quan trọng Những âm vang thời đại phản ánh cách sâu sắc Quốc âm thi tập Tập thơ phản ánh xung đột văn hóa thời đại nhà thơ sống, phản ánh nhiệt huyết nhà thơ với mong muốn xây dựng văn hóa kết hợp yếu tố tốt đẹp truyền thống với văn minh thời đại Nhưng nhiệt tình cống hiến ơng phải trả giá trước phản kháng lực kìm hãm phát triển văn hóa dân tộc, kẻ biết đến lợi ích thân dịng họ Nhưng Nguyễn Trãi không chịu chùn bước trước lực Khi gặp điều kiện thuận lợi nhà thơ lại đem hết tài sức lực cống hiến cho việc xây đắp văn hóa phát triển theo hướng dân tộc Luận văn trình bày phương thức mang tính nghệ thuật Nguyễn Trãi việc thể giá trị văn hóa Việt Quốc âm thi tập ý nghĩa văn hóa Việt việc tạo nên thành tựu nghệ thuật tập thơ tiếng Điều thể việc khắc họa khơng 82 gian văn hóa mang tính biểu trưng dân tộc, với cảnh vật thân quen sống đời thường sống người ẩn dật Điều cho thấy tài cách tân khơng mệt mỏi Nguyễn Trãi việc đem lại cho thơ khơng gian văn hóa Việt gần gũi, thân quen Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ Việt thay cho từ ngữ Hán phương diện nghệ thuật thể lĩnh Ức Trai, góp phần giúp thơ ca dân tộc thoát dần khỏi ảnh hưởng từ lâu đời văn học Trung Quốc Nguyễn Trãi xây dựng thành cơng thể loại thơ mang tính dân tộc độc đáo - Thể thơ Nôm lục ngôn, thành ngữ, tục ngữ Việt đóng vai trị quan trọng việc tạo nên câu lục, tạo nên nhịp điệu, tiết tấu mang âm hưởng Việt tập thơ Có thể nói, Nguyễn Trãi có cơng to lớn việc xây dựng thành công thi ca dân tộc nói riêng văn học nói chung mang sắc Việt từ phương diện như: chủ đề, đề tài, ngôn ngữ, phương thức thể đến thể loại; đưa chữ Nôm trở thành ngôn ngữ văn học giàu cảm xúc trí tuệ Luận văn góp phần thành công to lớn Nguyễn Trãi cho phát triển văn hóa, văn học dân tộc Từ đóng góp Quốc âm thi tập cho văn hóa Việt Nam, mở rộng việc nghiên cứu sang cống hiến từ góc độ văn hóa toàn nghiệp Nguyễn Trãi, phát triển theo hướng nghiên cứu văn hóa Việt tập thơ Nôm trung đại Việt Nam Luận văn chúng tơi, dù có nhiều nỗ lực từ thân, với bảo, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong thầy, cô giáo, nhà khoa học nhận xét, giúp đỡ để chúng tơi có ý kiến quý báu kinh 83 nghiệm cần thiết cho cơng trình khoa học mình, cho cơng việc giảng dạy nghiên cứu khoa học tương lai 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2009), Hán - Việt từ điển, NXB Văn hóa - thơng tin Đào Duy Anh (2004, tái bản), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới Trần Thúy Anh (2010), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ , Nxb ĐHQG, HN Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 5.Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Quang Dũng, Lê Thị Nương (2011), Tư tưởng nho giáo đạo lý dân tộc 8.Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Đơng (2013), Tam giáo đồng nguyên tính đa nguyên truyền thống văn hóa Việt, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (66) – 2013 10 Trần Ngọc Giàu (1980), Gía trị tinh thần dân tộc Việt, NXB Khoa học xã hội 11 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 85 12 Chu Thị Thu Hằng (2016), Phong tục qua sáng tác Tơ Hồi trước 1945, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 13 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Nhà văn hóa thơng tin 14 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2005), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, tái lần thứ 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Giáo dục 16 Đào Thị Lê (2016), Tâm thức văn hóa Việt thơ Nguyễn Huy Hồng (qua khảo sát Một thời tơi có Canh đèn đợi sáng), Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 17.Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, NXB Văn hóa thơng tin 18 Phạm Thị Mai (2016), So sánh hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 19.Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Bùi Văn Nguyên (1980), “Âm vang tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi”, trích Nguyễn Trãi- tác gia, tác phẩm - Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, 1999, NXB Giáo dục 21 Vũ Nguyên (chủ biên), (2007), Tác giả nhà trường Nguyễn Trãi, NXB văn học 86 22 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 23 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 24 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Thị Băng Thanh (Chủ biên, 1985), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội 27 Hồi Thanh (1946), Có văn hóa Việt Nam, Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam 28 Chương Thâu (tuyển chọn, 1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Văn học Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 30 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh, Đinh Thị Khang (2016), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục Hà Nội 31 Trần Nho Thìn (1993), “Mối quan hệ nhà Nho thực văn chương cổ”, Tạp chí văn học 32 Trần Nho Thìn Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 34 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 35 Đỗ Thị Minh Thúy (1996), Mối quan hệ văn hóa văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 36 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình Văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Văn Toan (2015), Những đặc trưng văn hóa Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 38 Phạm Thị Tồn (2017), Ngơn ngữ thơ Nơm Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học SP Hà Nội 39 Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Hồn (2001), Những vấn đề văn hố Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Trãi, tác gia tác phẩm (1999), Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, NXB Văn học, Hà Nội 42 Đồn Thị Thu Vân (2015), Thơ Nơm Nguyễn Trãi truyền thống văn hóa Việt, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 7(73), năm 2015 43 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 46 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Trần Ngọc Vương (Chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỉ X XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 48 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 49 Lê Thu Yến (tập hợp, giới thiệu, 2002), Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 ... hướng tiếp cận văn học từ văn hóa 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa Việt .13 1.1.2 Quan hệ văn học văn hóa Văn học trung đại lịng văn hóa Việt 16 1.1.3 Nghiên cứu văn học trung... trình lịch sử văn học Ngồi luận văn cịn vận dụng kết hợp thao tác nghiên cứu khác thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn: - Luận văn góp phần nghiên cứu đặc trưng văn hóa Việt... việc nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa Cấu trúc luận văn 11 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Khái quát văn hóa Quốc âm thi