1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn đã sửa giải pháp tăng cường tự chủ trong sử dụng kinh phí quản lý hành chính của ban quản lý khu công nghệ cao hòa lạc

101 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 166,24 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Xuất phát từ chủ trương, quan điểm về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước, để thế chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 17 tháng 10 năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 1302005NĐ CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước; ngày 17 tháng 01 năm 2006, liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 032006TTLTBTC BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định số 1302005NĐ CP và Thông tư liên tịch số 712007TTLT BTCBNV ngày 26 tháng 6 năm 2007 sửa đổi Thông tư liên tịch số 032006TTLTBTCBNV, theo đó để một đơn vị thực hiện chế độ tự chủ về tài chính và biên chế. Ngay sau khi có Nghị định 1302005NĐCP ngày 17102005 của Chính phủ, từ năm 2006, Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thực hiện tự chủ về kinh phí quản lý hành chính. Hiện tại để thực hiện tự chủ về sử dụng kinh phí quản lý hành chính, Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã ban hành quy chế chi tiêu nội bộ cho Văn phòng Ban. Bên cạnh việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cần nghiên cứu thêm các giải pháp nhằm tăng cường sự tự chủ, tiết kiệm chi quản lý hành chính để cải thiện đời sống công chức và người lao động làm việc tại Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường tự chủ trong sử dụng kinh phí quản lý hành chính của Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc”.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung đầy đủ CQNN Cơ quan Nhà nước CB, CNV Cán bộ, Công nhân viên TCTC Tự chủ tài KH&ĐT Kế hoạch đầu tư DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Nội dung 2.1 Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nưóc cấp giai đoạn 2008-2012 2.2 Cơ cấu khoản chi hoạt động ban quan lý khu công nghệ cao Hòa Lạc giai đoạn 2008-2012 Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Nội dung biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh phí ngân sách nhà nước khu ban quản lý khu cơng nghệ cao Hịa Lạc 2008 – 2012 2.2 Cơ cấu kinh phí hoạt động tự chủ ban quản lý khu công nghệ cao Hịa Lạc 2008- 2012 Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xuất phát từ chủ trương, quan điểm việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, để chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 17 tháng 10 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ - CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước; ngày 17 tháng 01 năm 2006, liên Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 03/2006/TTLTBTC - BNV hướng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ - CP Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT - BTC-BNV ngày 26 tháng năm 2007 sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV, theo để đơn vị thực chế độ tự chủ tài biên chế Ngay sau có Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ, từ năm 2006, Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc thực tự chủ kinh phí quản lý hành Hiện để thực tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành chính, Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hòa Lạc ban hành quy chế chi tiêu nội cho Văn phòng Ban Bên cạnh việc xây dựng quy chế chi tiêu nội cần nghiên cứu thêm giải pháp nhằm tăng cường tự chủ, tiết kiệm chi quản lý hành để cải thiện đời sống công chức người lao động làm việc Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến có số viết, cơng trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo đề cập đến chế tự chủ tài đơn vị hành như: - Đề tài Xây dựng quy chế chi tiêu nội quản lý tài sản cho Văn phòng Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc (2006) – Phan Thị My: đề tài nghiên cứu quy chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế khốn chi hành theo quy định Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ; khái quát nhiệm vụ chi quản lý hành từ xác định phạm vi tự chủ chi quản lý hành Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc đề xuất quy chế chi tiêu nội Văn phòng Ban - Đề tài Nghiên cứu đề xuất chế tự chủ tài áp dụng đơn vị trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (2011) – Dương Huyền Trang: nghiên cứu chế tự chủ theo quy định Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 24/4/2006 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 để áp dụng vào đơn vị Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc Các nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn nghiên cứu lý luận thực tiễn chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc Về thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài luận án xác định từ năm 2012 đến Về lĩnh vực nghiên cứu luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu chế chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn là: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận chế tự chủ Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc - Đánh giá làm rõ thực trạng quản lý tài Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hòa Lạc - Đề xuất kiến nghị giải pháp cần thiết, khả thi giúp đổi chế quản lý tài Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, việc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp biện chứng mác-xít làm tảng, kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, quy nạp, phân tích, coi trọng kiểm nghiệm thực tiễn Nội dung kết cấu chủ yếu Các nội dung nghiên cứu chủ yếu đề tài luận án kết cấu sau Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài luận án chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung tự chủ tài quan quản lý Nhà nước Chương 2: Đánh giá tình hình tự chủ Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc Chương 3: Đề xuất số giải pháp tăng cường tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Hòa Lạc CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm tự chủ tài Để hiểu rõ chế tự chủ tài chính, trước tiên cần làm rõ khái niệm: chế, tự chủ, tự chủ tài Thuật ngữ “cơ chế” chuyển ngữ từ “mécanisme” tiếng Pháp theo từ điển Le Petit Larousse năm 1999, giải nghĩa “cách thức hoạt động tập yếu tố phụ thuộc vào nhau” Theo từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học biên soạn năm 2000 giải nghĩa “cơ chế cách thức mà theo q trình thực hiện” Như vậy, “cơ chế” cách thức hoạt động vật, tượng trình tồn phát triển Tự chủ (autonomy), theo Từ điển tiếng Anh Oxford 2004 nói đến trạng thái chất lượng đối tượng đơn vị nhà nước, quyền địa phương, tổ chức, quan Theo từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học xuất 2010 giải nghĩa “tự chủ” việc tự điều hành, quản lý công việc cá nhân tổ chức, không bị cá nhân, tổ chức khác chi phối Khi áp dụng vào quan Nhà nước cụ thể hóa độc lập CQNN Một là, khía cạnh tổ chức, tài chính, mối quan hệ CQNN với tổ chức, đơn vị khác khác Hai là, đề cập đến khía cạnh tự cá nhân Nó ý tới mức độ cá nhân bảo vệ khỏi ảnh hưởng từ bên Ba là, liên quan tới tự điều hành hoạt động CQNN Nhóm tập trung vào q trình vận hành CQNN Có nghĩa CQNN thực chức mà không phụ thuộc vào Phân tích cho thấy TCTC yếu tố, thẩm quyền tự chủ CQNN Nó khái niệm sử dụng đồng thời quan tâm tới vấn đề tài quyền tự chủ Trong đó, vấn đề tài (theo từ điển tiếng Anh Oxford năm 2004) vấn đề có liên quan tới tài hay vấn đề tiền bạc Vì vậy, nói TCTC có mối quan hệ với nguồn lực, chi phí, phân bổ nguồn lực quản lý tài Nói cách khác, TCTC liên quan tới nguồn lực tiền tệ phi tiền tệ Như vậy, TCTC CQNN quyền tự chủ gắn với nguồn lực Chẳng hạn, phân phối, sử dụng nguồn lực tiền tệ phi tiền tệ Nguồn lực tiền tệ, gồm: NSNN, nguồn tài bên (của tư nhân, vay mượn, hoạt động tạo thu nhập, phí, lệ phí, lợi nhuận) Nguồn lực phi tiền tệ, gồm: nhân viên, viết, cấu học thuật, số lượng SV, tòa nhà, danh tiếng, trạng thái pháp lý Với nội dung cho thấy, có đưa hai quan điểm TCTC: Một là, quan điểm nguồn lực cho quyền TCTC CQNN gắn với nguồn lực Điều liên quan tới: 1) quyền tự chủ việc giành phân bổ nguồn lực tiền tệ; 2) quyền tự chủ việc giành phân bổ nguồn lực tiền tệ phi tiền tệ Hai là, quan điểm chủ thể cho quyền TCTC CQNN phải gắn với khái niệm chủ thể, bao gồm: Chủ thể pháp lý, chủ thể quản trị nội bộ, chủ thể kinh tế Quan điểm chủ thể nhấn mạnh tới hiểu biết đề cao, thu hẹp quyền TCTC Trong bối cảnh Việt Nam, nên hiểu quyền TCTC tính đến yếu tố nguồn lực chủ thể Bởi vì, ứng dụng hai quan điểm cách riêng lẻ quyền TCTC CQNN bị thu hẹp nhiều mặt Ví dụ, quan tâm tới nguồn lực tiền tệ bị hạn chế kiểm soát quyền TCTC quan hệ với nhà nước với hội đồng tài trợ tư nhân quyền TCTC có khả bị thu hẹp số nguồn lực phi tiền tệ không đề cập tới Trong lĩnh vực TCTC cách thức (cơ chế) vận hành phạm trù TCTC định Đây vấn đề cần làm rõ Sự vận hành phạm trù thuộc lĩnh vực TCTC chịu tác động chi phối hai nhân tố, bao gồm: Một là, quy luật kinh tế, tài tồn mơi CQNN kinh tế, tài định Hai là, phản ứng người trước vận động theo tính qui luật khách quan phạm trù kinh tế, tài Hay nói cách khác người đưa cách thức để hướng vận động phạm trù kinh tế, tài mang tính qui luật khách quan theo yêu cầu chủ quan Với quan niệm “cơ chế” cách thức lĩnh vực TCTC cách thức người tạo mang dấu ấn chủ quan chủ yếu Như vậy, cách thức CQNN hợp hiểu qui định người trước vận động mang tính qui luật phạm trù TCTC Khi hàm ý chế qui định người qui định ln bao gồm hệ thống quyền lợi ích Việc sử dụng hệ thống quyền lợi ích để đưa quy định (cơ chế) mang lại hiệu chung cho quốc gia qui định phù hợp với vận động mang tính qui luật TCTC Đây cách tiếp cận thuật ngữ “cơ chế” lĩnh vực TCTC Các quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, có chức thực thi cơng tác quản lý Nhà nước, hoạch định thực sách phát triển kinh tế, xã hội Do đó, kinh phí quản lý hành tất yếu khách quan, điều kiện quan trọng để đảm bảo trì hoạt động quan hành nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Trong năm qua, kinh phí ngân sách nhà nước dành cho lĩnh vực quản lý hành chình nhà nước ngày tăng, cịn khoảng cách so với nhu cầu chi tiêu thực tế phát sinh quan nhà nước Để giải mâu thuẫn thực biện pháp tăng chi ngân sách nhà nước, mà vấn đề đặt phải xây dựng chế quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực dành cho quan nhà nước để đảm bảo mục tiêu, yêu cầu tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước, đồng thời thực tiết kiệm, chống lãng phí Theo đó, Nhà nước ban hành chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước theo nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006, số 71/2007/TTLT-BTC-BNV ngày 26/6/2007 Liên Bộ Tài – Bộ nội vụ 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc thực tự chủ tài 1.2.1.Mục tiêu tự chủ tài Trong mục lại chi tiết tiểu mục cụ thể theo mục lục NSNN hành, ban hành theo định số 54/2011/ỌĐ-BTC ngày 12/1/2011 Thông tu- số 30/2011/TT-BTC ngày 2/3/2011 Bộ tài chính, sửa đổi bổ sung theo thơng tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung hệ thống mục lục NSNN Từ mục chi tiết chia làm nhóm chính: Nhóm I: Chi cho người bao gồm: Tiền lương (mục 6000); phụ cấp lương (6010); Phúc lợi tập thể (6250); khoản đóng góp (6300); khoản tốn cho cá nhân (6400) Nhóm II: Chi quản lý hành bao gồm: Dịch vụ cơng (6500); Vật tư văn phịng (6550); Thơng tin liên lạc (6600); Hội nghị (6650); Cơng tác phí (6700); Chi phí thuê mướn (6750); Sửa chữa tài sản phục vụ cơng tác chun mơn (6900); Chi phí nghiệp vụ chun mơn ngành (7000) Nhóm III: Các khoản chi khác bao gồm : Chi khác (7750), Chi cho công tác Đảng ( 7850); Chi lập quỹ ( 7900) Để có sở đánh giá cách khái quát, toàn diện thực trạng nội dung chi, cấu chi giai đoạn 2008-2012 nỗ lực Ban quản lý việc phân phối, sử dụng cách tiết kiệm có hiệu nguồn tài đơn vị điều kiện hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao thực chế tự chủ tài theo Nghị định 130/2005/NĐ- CP Tác giả tổng hợp số liệu thực trạng nội dung chi, cấu chi thực quyền tự chủ giai đoạn 2008-2012 Ban Quản lý qua bảng 2.2: Cơ cấu khoản chi hoạt động ban quan lý khu công nghệ cao Hòa Lạc giai đoạn 2008-2012 8 STT Nội dung Năm 2008 Giá tri Tỷ lệ Đơn vị tính:triệu đồng Năm 2009 Giá tri Tỷ lệ Năm 2010 Giá tri Tỷ lệ Năm 2011 Giá tri Tỷ lệ Năm 2012 Giá tri Tỷ lệ I Tông NSNN câp 7.228 7.544 8.815 9.808 10.740 II Tông chi NSNN (A+B) 7.228 7.544 8.815 9.808 10.740 A Kinh phí tự chủ 3.750 100% 4.561 100% 5.472 100% 6.231 100% 7.371 100% Nhóm 1: Chi cho người 2.009 54% 2.377 52% 3.012 55% 3.391 54% 4.142 56% a Mục 6000- Tiên lương 1.132 1.357 b Mục 6010 - Phụ câp lương 650 726 c Mục 6250 - Phúc lợi tập thê 12 d Mục 6300 - Các khoản đóng góp 215 Nhóm 2: Chi quản lý hành 1.219 32% 2.011 2.438 813 896 1024 21 47 80 120 273 308 404 560 1.482 a Mục 6500- Thanh toán dịch vụ công cộng 150 168 b Mục 6550 - Thanh tốn vật tư văn phịng 164 183 c Mục 6600-Thông tin, tuyên truyên, liên lạc 125 160 120 150 d Mục 6650- Hội nghị 1.844 32% 1.652 173 30% 1.902 31% 2.167 186 210 258 282 196 256 279 182 201 230 203 29% e f Mục 6750 - Chi phí thuê mướn Mục 6900- Sửa chữa tài sản tu, bảo dường 216 264 272 368 416 142 124 119 164 129 320 438 462 504 thường xuyên g Mục 7000- Chi phí nghiệp vụ chun mơn Nhóm: Các khoản chi khác 522 a Mục 7750- Chi khác 268 427 419 518 614 b Mục 7850- Chi cho công tác Đảng 43 60 80 102 128 c Mục 7900: Chi lập quỳ 211 215 309 318 320 B Kinh phí khơng thực tự chủ 3.478 100% 2.983 100% 3.343 100% 3.577 100% 3.369 100% Kinh phí chi thường xuyên 2.678 100% 2.143 100% 2.342 100% 2.431 100% 2.114 100% 1.690 63% 863 40% 1.746 75% 1.179 48% 1.326 63% 988 27% 1.280 60% 596 25% 1.252 52% 788 27% 680 100% 800 100% 917 100% 957 100% 1.045 100% 120 100% 40 100% 84 100% a b Mục 6900- Sửa chữa tài sản tu, bảo dường thường xuyên Mục 9050-Chi đâu tu- mua săm TSĐ hữu hình Kinh phí thực chương trình đào tạo, bơi dưỡng Kinh phí thực tinh giản biên chê theo quy định NN 14% 702 16% 808 15% 938 608 15% 1.602 Biểu 2.2: Cơ cấu kinh phí hoạt động tự chủ ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc 20082012 15% Nguồn: Báo cáo, biên xét duyệt tốn ngân sách văn phịng ban quản lý khu cơng nghệ cao Hịa Lạc 2008 – 2012 Qua nghiên cứu bảng 2.2 biểu đồ 2.2 ta nhận thấy: - Chi cho người (Nhóm 1): Nhóm chi chiếm tỷ trọng lớn khoản chi từ 52% đến 56% tổng chi NSNN cấp cho đơn vị Trong tiền lương cơng nhân viên tính sau: Lương cơng nhân viên = Lương + Phụ cấp lương Lương thiết kế hệ số mức lương ngạch công chức, lương trả cố định hàng tháng phục vụ nhu cầu công nhân viên chức như: mua thực phẩm, quần áo, đồ dùng, đồ dùng gia đình, trả tiền điện nước làm tính lương hưu Lương công chức thiết kế thành nhiều bảng lương tương ứng vói nhiều ngạch cơng chức Mỗi bảng lương tương úng với số ngạch viên chức tuỳ theo tiêu chuẩn chuyên môn Trong bảng lương lại chia bậc thâm niên bậc thâm niên nhiều hay phụ thuộc vào độ dài thời gian làm việc ngạch quy định thời gian để nâng bậc lương Việc tính mức lương cho cán công nhân viên Ban Quản lý là: Mức lương = Mức lương tối thiểu X Hệ số mức lương hưởng Mức lương tối thiểu Nhà nước quy định: Từ ngày 1/5/2012 mức lương tối thiểu tăng lên 1.050.000 đồng/hệ số lương Phụ cấp lương: Là phần có tính chất lương bổ xung vào tiền lương để bù đắp yếu tố thiếu xây dựng tiền lương chưa tính đến Việc tính phụ cấp lương cho cán công nhân viên sau: Mức phụ cấp lương = Mức lương tối thiểu X Hệ số phụ cấp hưởng + Các khoản chi cho người khác lương: Tại Ban Quản lý, ngồi khoản chi lương cịn có khoản chi khác cho người bao gồm: Tiền công (6050); Tiền thưởng (6200); Các khoản đóng góp (6300); Các khốn toán cho cá nhân (6400) Tiền thưởng khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hon nguyên tắc phân phối theo lao động Trong cấu thu nhập cán công nhân viên tiền lương có tính ổn định, thường xun, tiền thưởng phần thêm phụ thuộc vào tiêu thưởng, phụ thuộc vào kết hồn thành cơng việc giao Ngồi ra, sau thực hoàn thành nhiệm vụ giao, nguồn kinh phí tiết kiệm chi thường xun cịn lại chi tăng thu nhập cho cán nhân viên đơn vị - Chi cho quản lý hành (nhómII):Đây khoản chi tổng chi hoạt động Ban Quản lý, khoản chi cho quản lý hành bao gồm: Chi tiền sử dụng dịch vụ công cộng; tiền vật tư văn phịng; chi tiền sử dụng thơng tin, liên lạc; Hội nghị phí; Cơng tác phí; sửa chừa tài sản phục vụ công tác chuyên môn; Chi phí nghiệp vụ chun mơn tùng ngành Chi tiền sử dung dịch vụ công cộng thực chất trả tiền cho Nhà nước sử dụng dịch vụ Nhà nước Các khoản tốn dịch vụ cơng cộng như: Thanh toán tiền điện, nước; toán tiền nhiên liệu; tốn tiền vệ sinh mơi trường Tiền vật tư văn phòng khoản như: Văn phịng phẩm; mua sắm cơng cụ, dụng cụ văn phòng vật tư văn phòng khác Tiền sử dụng thơng tin liên lạc như: Cước phí điện thoại nước; cước phí bưu chính; Fax; quảng cáo; phim ảnh; sách báo tạp chí thư viện; thuê bao đường điện thoại thông tin liên lạc khác toán theo thực tế sử dụng tinh thần tiết kiệm triệt để Hội nghị phí khoản chi phí phục vụ cho hội nghị như: Chi phí in mua tài liệu; bồi dưỡng giảng viên, báo cáo viên; chi phí thuê hội trường, phương tiện vận chuyển; chi phí th phịng cho khách; chi tiền ăn hội nghị khoản th mướn khác Cơng tác phí khoản liên quan tới việc lại ngoại giao cán công nhân viên Ban Quản lý Các khoản cơng tác phí như: Tiền vé máy bay, tàu xe; tiền th phịng ngủ; phụ cấp cơng tác phí; khốn cơng tác phí khoản cơng tác phí khác Đơn vị chủ động xây dựng mức khoán định mức tiền lưu trú, tiền ngủ dựa định mức quy định Nhà nước điều kiện nơi đến cơng tác Chi phí th mướn khoản chi mà đơn vị thuê làm như: Thuê phương tiện vận chuyển; thuê phương tiện loại; thuê lao đông nước; thuê chuyên gia đào tạo lại cán bộ; chi phí thuê mướn khác thực theo họp đồng Sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn khoản chi sửa chừa máy móc thiết bị phục vụ cho chun mơn Qua bảng số liệu 2.4, ta thấy tỷ lệ ngân sách nhà nước cấp để chi cho nhóm hàng hố dịch vụ thấp từ 29% đến 32% Xu hướng chi cho quản lý ngày giảm Nguồn ngân sách cấp chi cho nhóm thấp Chi cho hoạt động chuyên môn giảng dạy phải lấy từ nguồn thu học phí để trang trải cho hoạt động chun mơn đon vị như: tiền mua thiết bị giảng dạy, in ấn tài liệu dùng cho công tác chuyên mơn - Chi thường xun khác (thuộc nhóm III): Nhóm chi phản ánh số tiền chi cho hoạt động khác đon vị chi kỷ niệm ngày lễ lớn, lập quỹ dự phòng, phúc lợi, khen thưởng chiếm 14% đến 16% Do nguồn ngân sách cấp thấp nên Ban Quản lý tiết kiệm chi mức cao từ nhóm I nhóm II để chi tăng thu nhập cho người lao động - Tiền lương, tiền công cán bộ, công chức, nhân viên thực theo quy định hành Nhà nước + Phương thức chi trả: Chuyển trả 01 lần/tháng vào tài khoản cá nhân cán bộ, công chức, nhân viên + Thời gian chi trả: Từ ngày 01 đến ngày 10 hàng tháng - Tiền lương cán bộ, công chức, nhân viên cử học tập trung nước: Thực theo quy định hành Nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ - Tiền lương cán bộ, công chức, nhân viên cử cơng tác, làm việc, học tập nước ngồi từ 30 ngày liên tục trở lên hưởng sinh hoạt phí Nhà nước đài thọ hưởng lương, hưởng sinh hoạt phí nước ngồi, tổ chức quốc tế đài thọ thời gian nước ngồi hưởng 40% mức lương hưởng, phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) theo quy định khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) - Tiền lương cán bộ, viên chức nghỉ ốm đau, thai sản: Do quan Bảo hiểm xã hội chi trả theo chế độ quy định - Tiền công người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng thực theo quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ văn hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung Nhà nước Bộ Tài (nếu có) * Các khoản phụ cấp: Các khoản phụ cấp thực theo chế độ hành Nhà nước, gồm: - Phụ cấp có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo; + Phụ cấp thâm niên vượt khung; - Phụ cấp khơng đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn + Phụ cấp cơng vụ; + Phụ cấp trách nhiệm: Phụ cấp trách nhiệm Kế toán trưởng, Thủ quỹ; Phụ cấp trách nhiệm cán bộ, công chức hướng dẫn tập sự; Phụ cấp trách nhiệm công tác Đảng; phụ cấp trách nhiệm kiểm tra Đảng; Phụ cấp trách nhiệm cán bộ, công chức, nhân viên thuộc Cơ quan Bộ tham gia Ban huy dân quân tự vệ; + Phụ cấp phục vụ Lãnh đạo; + Phụ cấp kiêm nhiệm - Tiền phụ cấp trả kỳ với tiền lương, tiền cơng * Các khoản trích nộp theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn): Thực theo quy định Nhà nước * Lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ: - Cán bộ, công chức, nhân viên làm việc vào ban đêm, thêm toán lương làm việc vào ban đêm, thêm theo quy định Nhà nước - Thanh toán tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm thực theo Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 liên Bộ Nội vụ Bộ Tài việc hướng dẫn thực chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, công chức, viên chức văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) Các cán bộ, cơng chức làm việc ban đêm, làm thêm phải Thủ trưởng đơn vị bố trí nghỉ bù Trường hợp khơng bố trí nghỉ bù, cần phải tốn tiền làm việc ban đêm, làm thêm trước thực phải có ý kiến phê duyệt Lãnh đạo Ban, tổng số làm việc vào ban đêm, thêm không 200 cán bộ, công chức, nhân viên năm - Hồ sơ, thủ tục toán tiền lương làm việc vào ban đêm, thêm giờ: + Bảng chấm công làm việc vào ban đêm, làm thêm Giấy báo làm thêm (sử dụng trường hợp đơn vị làm thêm khơng thường xun); + Bảng tốn tiền làm việc vào ban đêm, thêm phản ánh đúng, đủ nội dung, tiêu theo mẫu đính kèm 9 - Tiền làm thêm tháng toán vào kỳ trả lương tháng 2.4 Đánh giá chung tự chủ tài - Trong cơng tác quản lý kinh phí: Thực chế tự chủ tài biên chế theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP góp phần sử dụng kinh phí mục đích, tiết kiệm, có hiệu hơn, khơng cịn tình trạng “chạy” kinh phí cịn dư cuối năm để chi tiêu cho hết Từ khoản kinh phí tiết kiệm chi thu nhập tăng thêm, chi phúc lợi vào ngày lễ, tết bước nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức, người lao động - Quy chế chi tiêu nội quy định cụ thể nội dung chi, mức chi, đưa thảo luận bàn bạc công khai trước tồn thể cán bộ, cơng chức đơn vị trước ký ban hành nên việc chi tiêu, sử dụng tốn kinh phí giao thuận lợi Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt từ việc thực chế tự chủ tài cịn tồn số hạn chế như: - Quy chế chi tiêu nội chưa xây dựng mức khoán cụ thể khốn văn phịng phẩm, khốn phương tiện cơng tác làm cho đơn vị chưa có ý thức việc sử dụng tiết kiệm chi phí, đặc biệt chi phí văn phịng phẩm - Chưa xây dựng quy trình tốn số khoản chi thường xun làm cho đơn vị gặp khó khăn việc làm thủ tục toán, phải làm làm lại nhiều lần - Chưa xây dựng tiêu chí để đánh giá hiệu công tác hàng năm cán bộ, công chức; chi trả thu nhập tăng thêm theo hình thức cào nên khơng tạo động lực phấn đấu cán bộ, công chức công việc, khơng động viên, khuyến khích tinh thần hăng say, sáng tạo công việc CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ ĐỐI VỚI KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Ở BAN QUẢN LÝ KHU CƠNG NGHỆ CAO HỊA LẠC 3.1 Phương hướng thực quản lý kinh phí hành ban quản lý khu cơng nghệ cao Hòa Lạc 3.1.1 Phương hướng chung - Thực quyền tự chủ phải đôi với tự chịu trách nhiệm hoạt động tổ chức khoa học công nghệ - Thực công khai dân chủ hoạt động tổ chức khoa học công nghệ - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước giao nguồn lực khác tổ chức khoa học công nghệ ... tự chủ tài quan quản lý Nhà nước Chương 2: Đánh giá tình hình tự chủ Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hòa Lạc Chương 3: Đề xuất số giải pháp tăng cường tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản. .. Cơng nghệ cao Hịa Lạc thực tự chủ kinh phí quản lý hành Cụ thể: Cơ chế tự chủ tài góp phần đẩy mạnh công tác công khai dân chủ việc sử dụng kinh phí quản lý hành chính, có đồng thuận cao việc quản. .. đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn chế tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành Ban quản lý Khu cơng nghệ cao Hòa Lạc Các nghiên cứu đề tài luận văn giới hạn nghiên cứu lý luận thực

Ngày đăng: 25/11/2020, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại An (2009), “Harvard bàn về khủng hoảng GDĐH VN”,http://tuanvietnam.net/harvard-ban-ve-khung-hoang-giao-duc-dai-hoc-vn[Truy cập: 10/09/2009] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvard bàn về khủng hoảng GDĐH VN
Tác giả: Đại An
Năm: 2009
2. Thái An (2011),“Thủ tướng TQ đem chuyện đời mình chat với dân”, http://www.vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/ 10824/thu-tuong-trung-quoc-dem-chuyen- doi-minh-chat-voi- dan.html [Truy cập: 01/03/2011] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng TQ đem chuyện đời mình chat với dân
Tác giả: Thái An
Năm: 2011
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (2001), “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005” và “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010”, tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 19/4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội 5 năm 2001 - 2005” và “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
Năm: 2001
3. Vũ Thị Phương Anh (2009), http://ncgdvn.blogspot.com/2009/05/tu-chu-tai- chinh-ban-dich-phan-ly- luan.html [Truy cập: 15/05/2009] Link
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006), “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 51 1 4 1 1 4 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w