Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
612,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI VIỆT CƯỜNG GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TRONG HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHÈO HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La, tỉnh Sơn La” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu huyện Mường La, tỉnh Sơn La Các số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Sơn La, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả Bùi Việt Cường LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lịng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Tâm lý giáo dục trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhung, người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Phòng Lao động – Thương binh Xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La giúp đỡ thu thập thông tin tổng hợp số liệu suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thiện luận văn nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy, cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Việt Cường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài 3 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHÈO HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giải việc làm giới 1.1.2 Những nghiên cứu giải việc làm Việt Nam 1.2 Khái niệm việc làm, giải việc làm 15 1.2.1 Khái niệm việc làm 15 1.2.2 Các dạng việc làm 17 1.2.3 Khái niệm giải việc làm 23 1.2.4 Khái niệm người nghèo 29 1.2.5 Khái niệm giải việc làm cho người nghèo 1.3 Nội dung giải việc làm cho người nghèo 36 1.3.1 Hỗ trợ tạo việc làm cho người nghèo 37 33 1.3.2 Hỗ trợ kết nối người nghèo với sở sử dụng lao động 38 1.3.3 Hỗ trợ nâng cao chất lượng lao động 39 1.3.4 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động khu vực nông thôn miền núi 39 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng việc giải việc làm cho người nghèo 41 1.4.1 Tư liệu sản xuất 41 1.4.2 Môi trường 44 1.4.3 Nguồn nhân lực 46 1.4.4.Giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 47 1.4.5 Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm 48 1.5 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người nghèo 48 Kết luận chương 50 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHÈO HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 51 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 51 2.1.1 Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội huyện Mường La, tỉnh Sơn La 51 2.1.2 Những thuận khó khăn tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mường La ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động nghèo 57 2.2 Thực trạng việc làm giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 59 2.2.1 Đặc điểm dân số huyện Mường La 59 2.2.2 Đặc điểm việc làm người lao động huyện Mường La 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực độ tuổi lao động 60 61 2.2.4 Thực trạng việc làm giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 63 2.3 Thực trạng công tác giáo dục - đào tạo nghề cho người nghèo huyện Mường La 65 2.3.1 Kết dạy nghề cho lao động nông thôn theo Chương trình, Đề án 67 2.3.2 Kết hướng nghiệp giáo dục dạy nghề nhà trường trung học phổ thông huyện, kết tập huấn, huấn luyện kỹ thuật 67 2.4 Đánh giá chung hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 68 2.4.1 Một số kết đạt hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 68 2.4.2 Những hạn chế, trở ngại giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 72 Kết luận chương 75 Chương 3: GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI NGHÈO HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA 76 3.1 Định hướng giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 76 3.1.1 Định hướng chung 76 3.1.2 Phương hướng giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La đến năm 2020 77 3.2 Các giải pháp chủ yếu giáo dục giải quyết việc làm cho người nghèo huyện Mường La 83 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động nghèo 83 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 86 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh giáo dục - đào tạo nghề hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 89 3.2.4 Giải pháp tăng cường tư vấn, cung cấp dịch vụ việc làm, xuất lao động 91 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1: Mơ hình trình độ nghề nghiệp người lao động 35 Bảng 2.1: Tình hình dân số huyện Mường La từ năm 2011-2015 60 Bảng 2.2: Tình hình lao động huyện Mường La giai đoạn 2011 - 2015 62 Bảng 2.3 Thống kê số hộ nghèo theo xã 66 Bảng 2.4 : Kết giải việc làm huyện Mường La giai đoạn 2011-2015, phân theo nhóm ngành 69 Bảng 2.5: Kết giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La giai đoạn 2011 - 2015, phân theo khu vực 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề giải việc làm, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối, sách thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mường La năm huyện nghèo thuộc tỉnh Sơn La (gồm huyện Phù Yên, Bắc Yên, Sốp Cộp, Quỳnh Nhai Mường La) Trong năm qua, cơng tác xố đói giảm nghèo cấp uỷ, quyền huyện quan tâm giải quyết liệt cơng tác giảm nghèo có chuyển biến tích cực từ chỗ tỷ lệ hộ nghèo huyện mức 61% năm 2010 đến năm 2015 giảm xuống cịn 28,32% Để cơng xố đói giảm nghèo triển khai hiệu quả, bước đem lại sống cho người nghèo thách thức đặt cho huyện Mường La Một giải pháp cấp uỷ, quyền huyện Mường La thực để giải vấn đề giảm nghèo bền vững vấn đề giải việc làm cho người nghèo, đạt thành công định, song công tác giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La nhiều bất cập cần giải quyết, điều đặt yêu cầu cần có nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn đề giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La Đã có khơng cơng trình nghiên cứu việc làm, giải việc làm cho người lao động, nhiên việc nghiên cứu để giải việc làm cho người nghèo miền núi cịn quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La, tỉnh Sơn La” cung ứng giống, chuyển giao khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm … Có biện pháp phối hợp với doanh nghiệp, nhà khoa học người trồng sơn tra để phát triển theo định hướng, quy hoạch Duy trì phát triển mối liên kết "04 nhà" (nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông), có giải pháp triển khai thực sách khuyến khích đầu tư sản xuất Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia phát triển Sơn tra có trách nhiệm chấp hành tốt quy trình kỹ thuật, đảm bảo quy định an toàn sinh học Phối hợp với nhà khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học công nghệ khoa học áp dụng vào điều kiện thực tế vùng quy hoạch trồng sơn tra địa bàn huyện Mường La Tăng cường công tác khuyến nơng, chuyển giao quy trình mới, tiến cơng tác thâm canh trồng có chất lượng cao cách mở lớp đào tạo ngắn ngày biện pháp kỹ thuật từ khâu nhân giống đến khâu thu hoạch Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chuyển giao đến tận hộ gia đình phương pháp, biện pháp trồng trọt, bảo vệ thực vật, công nghệ sau thu hoạch,v.v Tổ chức đợt cho chủ hộ tham quan học tập mơ hình sản xuất tiên tiến ngồi tỉnh Đẩy mạnh thục thiện công tác khuyến công, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển làng nghề, ngành nghề thủ công mới, thủ công truyền thống, trọng số nghề mây tre đan, chế biến sản phẩm nông sản Tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển chăn ni theo hướng bền vững, hiệu quả, an tồn, chủ động xây dựng triển khai hiệu biện pháp phòng chống dịch bệnh; sử dụng loại giống cho suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng quy hoạch, vào nhu cầu giống hàng năm mà xây dựng kế hoạch sản xuất Áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng thiết bị đại dây chuyền chế biến đảm bảo mơi trường Ưu tiên bố trí vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng suất, coi trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông sản, 86 cần trọng mức đến công tác khuyến nông, khuyến công hướng dẫn kỹ thuật cho bà nông dân nhằm nâng cao suất lao động, giải việc làm cho lao động nông thôn miền núi Du nhập nghề sử dụng nhiều lao động có thị trường tiêu thụ để tạo việc làm cho lao động nông thôn như: nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản quy mô lớn, đại, chăn nuôi tập trung khép kín, nhà máy may mặc đại quy mơ lớn Phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Để giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động nghèo huyện Mường La thực hiệu cần đảm bảo điều kiện sau đây: Một là: Cấp ủy, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể huyện, xã cần phải xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên, điệu kiện xã hội huyện; quy hoạch chi tiết vùng sản xuất, thường xuyên bổ sung, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch cho phù hợp Hai là: Công tác tuyên truyền chủ chương, đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước phát triển kinh tế - xã hội phải thực cách có hệ thống, đồng bộ, sâu rộng, đa dạng, nhiều hình thức tới tầng lớp nhân dân; trình thực phải tiến hành sơ kết, tổng kết dự án, mơ hình từ rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu đầu tư Ba là: Quản lý nguồn vốn chặt chẽ, tập trung nguồn lực, khơng dàn trải gây lãng phí; có tham gia giám sát quan hữu quan người dân 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Tiếp tục tổ chức thực có hiệu Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Quyết định số 87 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khoá XIV “Đề án khai thác tiềm vùng hồ cơng trình thuỷ điện địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020”; Quyết định số 03/QĐUBND ngày 04/01/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020”; Quyết định số 1161/QĐ-UBND ngày 24/5/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển dạy nghề tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020; Mục tiêu đảm bảo sách hỗ trợ trực tiếp sản xuất nơng nghiệp: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nguồn vốn vay ưu đãi cho người lao động nghèo phải phát huy hiệu hiệu kinh tế cao, cải thiện thu nhập, tạo thêm nhiều việc làm Khơng gây thất thốt, lãng phí, thiếu minh bạch, cơng khâu bình xét, xét duyệt Công tác đào tạo nghề phải đảm bảo phù hợp với điều kiện ngành nghề truyền thống: trồng trọt, chăn ni, phịng trị bệnh cho trồng vật nuôi, quan tâm đào tạo nghề mới, nghề phi nông nghiệp đem lại việc làm cho người lao động: may mặc, nề xây dựng, vận hành máy móc xây dựng… 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Các quan: Tài - Kế hoạch; Nông nghiệp phát triển nông thôn; Dân tộc; Ngân hàng sách; Lao động - Thương binh Xã hội; Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cần phối hợp tốt với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn tập trung làm tốt nhiệm vụ sau: Tận dụng nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Trung ương, tỉnh, nhằm đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển nâng cao tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ Làm tốt công tác quy hoạch vùng kinh tế, phát triển ngành phù hợp với điều kiện xã, thị trấn Ưu tiên đầu tư phát triển lĩnh vực, sản phẩm mạnh; hỗ trợ xây dựng thương hiệu tiêu thụ, xuất hàng hố nơng sản Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Tăng cường ứng dụng, chuyển giao tiến 88 khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hàm lượng khoa học giá trị sản phẩm hàng hố Khai thác tốt diện tích nước mặt vùng lịng hồ Sông Đà để phát triển thuỷ sản nuôi cá lồng; nhân rộng mơ hình ni cá hồi, cá tầm, cá giống cao sản Đẩy mạnh công tác trồng rừng tập trung, trọng trồng rừng kinh tế, rừng nguyên liệu gắn với chế biến, triển khai tốt công tác quản lý, khoanh nuôi bảo vệ rừng có; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khai thác chế biến lâm sản, phòng chống cháy rừng (tập trung xã, Chiềng Công, Chiềng Ân, Chiềng Muôn, Nặm Giôn, Ngọc Chiến, Nặm Păm ) Nâng cao lực, tăng sức cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn Đầu tư phát triển cụm cơng nghiệp, có sách thu hút đầu tư doanh nghiệp ngồi tỉnh áp dụng sách ưu đãi cụ thể thuế, hạ tầng, chế tài chính, hỗ trợ tuyển lao động Tập trung đầu tư, thu hút đầu tư thành phần kinh tế để nâng cấp, mở rộng đại hoá sở vật chất kỹ thuật, phát triển hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh, khai thác có hiệu tiềm khu du lịch văn hoá cộng đồng (xã Ngọc Chiến), sản phẩm dịch vụ quà lưu niệm phục vụ khách du lịch Đẩy mạnh triển khai chương trình xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, quảng bá giới thiệu sản phẩm 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp Một là: Chính quyền cấp xã, bản; quan tuyên truyền cần phải làm tốt cơng tác tun truyền sách cách thường xuyên, làm cho người dân hiểu thực sách Hai là: Cần phải minh bạch, dân chủ, khách quan, công khâu xét duyệt đối tượng hưởng lợi sách hỗ trợ sản xuất quan có thẩm quyền bản, xã, quan chun mơn (phịng Nơng nghiệp – phát triển nơng thơn) có tham gia hộ dân, giám sát cộng đồng dân cư Ba là: Các sách hỗ trợ nơng nghiệp có giá trị kinh tế lớn hỗ trợ mua bị, dê, lợn cần phải có nguồn vốn đối ứng định hộ dân, 89 từ coi tài sản khơng phải Nhà nước cho khơng mà tài sản gia đình (vì có đóng góp vốn đối ứng), dần bước xóa bỏ tư tưởng ỷ lại vào sách Nhà nước 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh giáo dục - đào tạo nghề hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Thông qua công tác giáo dục – đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo nhiều hình thức; đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp nghề, trình độ sơ cấp nghề, đào tạo nghề thường xuyên tháng, lớp tập huấn, huấn luyện kỹ thuật ngắn hạn nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật thái độ cho người lao động, góp phần tạo việc làm thường xuyên, ổn định cho người lao động, người nghèo đất đai, ruộng đồng, ao hồ họ Phấn đấu đào tạo nghề (chứng sơ cấp nghề thường xuyên tháng) cho từ 1.500 đến 1.700 người/năm; tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, kỹ nghề cho 1.100 đến 1.400 người/năm; hướng nghiệp học nghề phổ thông trường Trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên từ 800 đến 1.000 học sinh/năm 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Để triển khai có hiệu cơng tác giáo dục - đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người nghèo thời gian tới, huyện Mường La xác định tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân, nâng cao trách nhiệm cấp uỷ đảng công tác giảm nghèo Các cấp quyền, ban, ngành, đồn thể triển khai đồng hoạt động để nhân dân tiếp cận với sách giảm nghèo, vay vốn ưu đãi, tín dụng ngân hàng sách xã hội, xuất lao động dạy nghề, tạo việc làm cho lao động.v.v… Đồng thời định hướng cụ thể công tác giảm nghèo sở, thực giải pháp thiết thực phù hợp với địa phương Các quan: Lao động - Thương binh Xã hội; Trung tâm bồi dưỡng trị; Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên; trường Trung 90 học phổ thông; Trạm khuyến nông huyện phối hợp tốt với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn chủ động tập trung làm tốt nhiệm vụ sau: Mở lớp đào tạo, quản lý cho cán từ đến xã, mở lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật chuyên ngành cho hộ dân phương pháp hạch toán thu chi sản xuất, kinh doanh Tổ chức khảo sát nhu cầu học nghề lao động Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động thuộc hộ nghèo, đào tạo, bồi dưỡng phận lao động nhiều hình thức trường lớp đặc biệt thông qua khuyến nông, khuyến lâm Chú trọng đào tạo ngắn hạn với đào tạo phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục đào tạo với hướng dẫn công việc địa phương Đào tạo nghề phổ thơng có đặc thù riêng so với bậc học khác cần có sách khuyến khích, ưu đãi riêng giáo viên, cán quản lý đào tạo, tăng cường công tác dự báo cung cầu lao động cho sở đào tạo, doanh nghiệp đào tạo lao động kỹ thuật để có điều chỉnh kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo Đầu tư nâng cấp trang thiết bị, xây dựng sở vật chất đáp ứng nhu cầu học lý thuyết thực hành nghề cho Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện, định hướng xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề đảm bảo nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải việc làm sau dạy nghề cho người lao động Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng chuyên môn Tập trung đào tạo nghề phục vụ cho chương trình xây dựng nông thôn Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, thị trường lao động phù hợp với chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nơng nghiệp, ưu tiên doanh nghiệp cho nhóm lao động dịch vụ du lịch Thực hiệu sách có Trung ương, tỉnh sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động doanh nghiệp, có cam kết ký hợp động lao động bố trí việc làm doanh nghiệp Phối hợp với doanh nghiệp tổ chức đào tạo ngành nghề phù hợp cho người lao động có trình độ đáp ứng nhu cầu sử dụng loại hình doanh nghiệp, phục vụ khu công nghiệp 91 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp Để thực có hiệu giải pháp đẩy mạnh giáo dục - đào tạo nghề hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện cần phải quan tâm tới điều kiện sau: Chỉ đạo quan: Tài - Kế hoạch, Lao động Thường binh Xã hội, Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện, tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề huyện, hỗ trợ kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề Xây dựng chương trình, học liệu dạy nghề (giáo trình, tài liệu hướng dẫn, băng, đĩa hình…) để đào tạo trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng theo yêu cầu thị trường lao động Biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề người dạy nghề: chương trình tài liệu, bồi dưỡng cơng nghệ mới, chương trình tài liệu bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề, chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; chương trình bồi dưỡng cán quản lý sở dạy nghề nghiệp vụ tư vấn học nghề, tư vấn việc làm; 92 Cấp ủy, quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể cấp tăng cường phối hợp công tác giám sát, tư vấn, tuyên truyền, vận động người lao động tích cực tham gia lớp học nghề, lớp tập huấn, huấn luyện kỹ thuật Người lao động chủ động, tích cực tham gia lớp đào tạo nghề, khắc phục khó khăn, thay đổi tư lao động, hình thành tác phong công nghiệp lao động sản xuất 3.2.4 Giải pháp tăng cường tư vấn, cung cấp dịch vụ việc làm, xuất lao động 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xuất lao động tỉnh, doanh nghiệp lớn nước để có hợp đồng tốt cho người lao động huyện, phấn đấu đưa lao động làm việc doanh nghiệp tỉnh từ 500 đến 600 người/năm Coi trọng đào tạo nghề, đặc biệt học tiếng nước cho người lao động phục vụ chương trình xuất lao động bình quân xuất từ 15 đến 20 lao động/năm; đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động (tư vấn thông qua kênh tuyên truyền phương tiên thông tin phát xã, bản, đài truyền – truyền hình huyện; mở hội nghị tư vấn trực tiếp cộng đồng dân cư) để người lao động hiểu cách rõ hơn, phấn đấu năm có 5.000 lượt người lao động tư vấn việc làm 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Phối hợp chặt chẽ sở Lao động - Thương binh xã hội với Uỷ ban nhân dân huyện, phòng Lao động - Thương binh xã hội, cán theo dõi việc làm lao động để đảm bảo thu thập thông tin lao động việc làm, nhu cầu đào tạo nghề 93 đến hộ gia đình có lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn hàng năm, để làm xây dựng kế hoạch hoạt động sàn giao dịch, phiên giao dịch với phối hợp với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng, tổ chức thơng tin tun truyền nhiều hình thức như: tuyên truyền họp, hội nghị thơn, xóm, tun truyền qua đài phát thanh, cổng giao tiếp điện tử huyện xã Thiết lập hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động thống từ huyện đến xã, tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá, lưu trữ thông tin số lượng, chất lượng nguồn lao động nông thôn, lao động thất nghiệp Tổ chức cập nhật thông tin cung, cầu lao động, thực tốt quy định chế độ báo cáo thống kê, báo cáo thông tin quản lý nguồn lao động nông nghiệp từ sở đến huyện Kiểm tra, phân tích, đánh giá sở đào tạo, doanh nghiệp sản xuất cá nhân có đủ điều kiện, lực phù hợp với nhu cầu người lao động địa bàn để đảm bảo quyền lợi cho người lao động trình lao động Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hồn trả đào tạo,… Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự kiến phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt cần đầu tư cơng tác thống kê, phân tích liệu thơng tin thị trường lao động 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Xây dựng, tập huấn, đào tạo đội ngũ tư vấn lao động cấp huyện, bao gồm cán bộ, công chức, viên chức ngành lao động - Thương binh Xã hội, viên chức giáo viên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, công chức Lao động - Thương binh xã hội cấp xã, cộng tác viên lao động… Ký kết, hợp đồng với doanh nghiệp địa bàn tỉnh, doanh nghiệp tỉnh việc tư vấn cung cấp việc làm 94 Công tác phối hợp đạo liệt cấp ủy quyền xã, lãnh đạo thơn bản, tiểu khu việc tổ chức hội nghị tư vấn sở; quan tâm động viên, khích lệ thơn bản, tiểu khu lao động Kết luận chương Để giải hạn chế hỗ trợ giải việc làm, hỗ trợ giải việc làm vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động góp phần củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà nước cho người nghèo huyện Mường La, tỉnh Sơn La cần thực đồng nhóm giải pháp Trên sở đánh giá chương 2, chương kết hợp với định hướng giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện, chương đưa giải pháp như: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động nghèo; giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động; giải pháp đẩy mạnh giáo dục - đào tạo nghề hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo; giải pháp tăng cường tư vấn, cung cấp dịch vụ việc làm, xuất lao động Những giải pháp cần thực đồng để thời gian tới hỗ trợ thúc đẩy giải việc làm cho người nghèo địa bàn huyện Mường La nói riêng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc làm vấn đề giải việc làm vấn đề xúc quốc gia nói chung địa phương nói riêng Giải việc làm khơng thể giải sớm chiều mà giải dứt điểm, để giải vấn đề cần nhìn nhận cách lâu dài, bền vững, có định hướng rõ ràng cho năm cho giai đoạn cụ thể Mường La huyện nông nghiệp, số người độ tuổi lao động cấu hợp lý, nhiên việc xác định lựa chọn công việc phù hợp cho người lao động, đặc biệt lao động nghèo khơng phải tốn đơn giản Vì vậy, để góp phần xố đói giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nghèo địi hỏi huyện cần có giải pháp mang tính chiến lược vừa cấp bách trước mắt vừa lâu dài Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La, luận văn đề xuất giải pháp sau mong muốn góp phần giải vấn đề việc làm cho người nghèo huyện Mường La: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động nghèo: Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Ưu tiên vốn đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng suất, coi trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến nông sản Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư chuyển giao quy trình mới, tiến cơng tác thâm canh trồng có chất lượng cao cách mở lớp đào tạo ngắn ngày biện pháp kỹ thuật từ khâu nhân giống đến khâu thu hoạch Du nhập nghề sử dụng nhiều lao động có thị trường tiêu thụ để tạo việc làm cho lao động nông thôn như: nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản quy mô lớn, đại, chăn nuôi tập trung khép kín, nhà máy may mặc đại quy mô lớn Phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ 96 Khai thác tốt diện tích nước mặt vùng lịng hồ Sơng Đà để phát triển thuỷ sản ni cá lồng; nhân rộng mơ hình ni cá hồi, cá tầm, cá giống cao sản Nâng cao lực, tăng sức cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn Đầu tư phát triển cụm cơng nghiệp, có sách thu hút đầu tư doanh nghiệp tỉnh áp dụng sách ưu đãi cụ thể thuế, hạ tầng, chế tài chính, hỗ trợ tuyển lao động Giải pháp nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động huyện Mường La: Triển khai có hiệu Nghị 30a Chính phủ, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khoá XIV “Đề án khai thác tiềm vùng hồ cơng trình thuỷ điện địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020”; Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020”; Quy hoạch phát triển dạy nghề tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2020 Tăng cường đầu tư nguồn vốn sách ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vay vốn tạo việc làm cho lao động, giảm sức ỳ, trông chờ, ỷ lại vào sách cho khơng nhà nước Giải pháp đẩy mạnh giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân, nâng cao trách nhiệm cấp uỷ đảng công tác giảm nghèo Tăng cường mở lớp đào tạo, quản lý cho cán từ đến xã, mở lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ thuật chuyên ngành cho hộ dân phương pháp hạch toán thu chi sản xuất Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng lao động thuộc hộ nghèo, đào tạo, bồi dưỡng phận lao động nhiều hình thức trường lớp đặc biệt thơng qua khuyến nơng, khuyến lâm Khai thác có hiệu Trung tâm dạy nghề huyện, đồng thời đầu tư nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất cho sở dạy nghề định hướng cho chương trình dạy nghề đảm bảo nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải việc làm sau dạy nghề cho người lao động 97 Tập trung đào tạo nghề phục vụ cho chương trình xây dựng nơng thơn Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, thị trường lao động phù hợp với chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, ưu tiên doanh nghiệp cho nhóm lao động dịch vụ du lịch Mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, coi trọng đào tạo nghề cho người lao động phục vụ chương trình xuất lao động; đẩy mạnh dịch vụ tư vấn cho người lao động vấn đề xuất lao động, hỗ trợ cho người tham gia xuất lao động, cho vay vốn, dạy ngoại ngữ, thủ tục xuất lao động Khuyến nghị Với Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, bộ, ban, ngành trung ương: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách đặc thù đào tạo nghề, hỗ trợ giải việc làm, chương trình, mơ hình, dự án việc làm cho lao động, lao động nghèo vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường, bổ sung nguồn vốn đầu tư, bố trí phân bổ kịp thời để thực sách an sinh xã hội, sách dân tộc, sách giáo dục, đào tạo nghề, giải việc làm, sách ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vay vốn tạo việc làm, tăng thu nhập Với Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sở, ngành tỉnh Sơn La: Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chế, sách thu hút doanh nghiệp tỉnh đầu tư xây dựng phát triển sản xuất địa bàn nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động Bố trí ngân sách hợp lý cho cơng tác xố đói giảm nghèo, cơng tác giáo dục, hướng nghiệp, công tác đào tạo nghề, giải việc làm, tập trung đầu tư nâng cấp trường, trung tâm dạy nghề có tỉnh Xây dựng, ban hành chế phối hợp, hợp tác với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh hợp tác, nghiên cứu phát triển loại 98 cây, giống có giá trị kinh tế cao, mơ hình sản xuất kinh tế hộ gia đình, hợp tác xã phù hợp với tập quán canh tác đồng bào dân tộc Sơn La; chuyển giao, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán làm công tác giảm nghèo, cán chủ chốt cấp xã, địa bàn tỉnh nhằm đem lại hiệu kinh tế cao nhất, góp phần tạo việc làm, xố đói giảm nghèo nhanh bền vững Với Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện, phòng, ban, ngành huyện: Nghiên cứu xây dựng, ban hành nghị chuyên đề giải pháp giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo địa bàn huyện Tăng cường cơng tác tun truyền sâu rộng nhiều hình thức Tổ chức triển khai thực công khai, minh bạch, hiệu quả, có tham gia quản lý người dân chương trình trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, chương trình phát triển nơng thơn mới, chương trình việc làm, dạy nghề địa bàn huyện Với nhân dân dân tộc địa bàn huyện: Chấp hành nghiêm chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, chế sách tỉnh, lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền huyện, xã Tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, thường xuyên tham gia khoá đào tạo, huấn luyện, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tranh thủ nguồn lực giống, vốn vào sản xuất, kinh doanh tạo việc làm cho thân gia đình, khơng trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo nhanh bền vững 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Viện Khoa học lao động xã hội (2015), Lao động việc làm thời kỳ sau khủng hoảng NXB Lao động - Xã hội Bộ luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (2010), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Đặng Định (2010), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoát (2010), Lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam, NXB Đại học Huế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Tiến Quang (2011), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, NXB nông nghiệp Tổng cục dạy nghề Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (2010), Thị trường lao động việc làm lao động qua đào tạo nghề, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Anh Tuấn (2011), Tạo việc làm cho người lao động qua trục đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Đỗ Tiến Sam (2010), Vấn đề tam nông Trung Quốc, thực trạng giải pháp, NXB Từ Điển Bách Khoa 11 Số liệu điều tra Lao động việc làm Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện Mường La từ năm 2011 đến năm 2015 Tiếng Anh 12 Jonna Estudillo cộng (2013), "Labor markets, occupational choice, and rural poverty in four Asian countries", Tạp chí Kinh tế Philippines 13 Nolwen Heraff Jean Yves Martin (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam sau 15 năm đổi mới, NXB Thế giới mới, Hà Nội 14 John Maynard Keynes (1994), Lý luận chung việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội Website: http://sonla.gov.vn/ - Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La 100 ... cho người nghèo huyện Mường La 59 2.2.1 Đặc điểm dân số huyện Mường La 59 2.2.2 Đặc điểm việc làm người lao động huyện Mường La 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực độ tuổi lao động 60 61 2.2.4 Thực... huyên Mường La - Trên sở nghiên cứu, luận văn nêu thực trạng hạn chế giải việc làm cho người nghèo huyện - Các giải pháp luận văn góp phần giải nhiều việc làm cho người nghèo huyện Mường La, thực... huyện Mường La 68 2.4.1 Một số kết đạt hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 68 2.4.2 Những hạn chế, trở ngại giáo dục hỗ trợ giải việc làm cho người nghèo huyện Mường La 72 Kết luận