1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

wm bai mau SGV HĐTN, HN 10 CTST (24 01 2021)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 344,83 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU Sau khi học xong chủ đề này, HS Chỉ ra được những đặc điểm tính cách, quan điểm sống của bản thân và biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu Nhận diện được khả năng điều chỉnh t.

2 CHỦ ĐỀ Xây dựng quan điểm sống MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề này, HS: Chỉ đặc điểm tính cách, quan điểm sống thân biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân Hình thành tư phản biện đánh giá vật, tượng CHUẨN BỊ Giáo viên: – Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề – GV hướng dẫn HS nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm SBT, cần rèn luyện nhà để tham gia buổi hoạt động lớp hiệu Học sinh: – SGK, SBT HĐTN, HN 10 – Thực nhiệm vụ SBT HĐTN, HN 10 trước đến lớp GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG Hoạt động giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu cần thiết việc xây dựng quan điểm sống tích cực thân rõ việc cần làm chủ đề để đạt mục tiêu GV thực sau: Giới thiệu ý nghĩa chủ đề – GV tổ chức cho lớp vận động theo nhạc yêu thích Sau thực xong, GV nói: Quan điểm muốn học tập tốt phải khoẻ mạnh ln trạng thái vui vẻ Đó lí trị thực vận động vừa Các em thấy nào? – GV giới thiệu ý nghĩa quan điểm sống, quan điểm sống ảnh hưởng đến thành công chất lượng sống Định hướng nội dung – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Đọc phần định hướng nội dung; quan sát tranh chủ đề mô tả hoạt động nhân vật tranh ý nghĩa hoạt động – HS đọc cá nhân: Các nội dung cần thực chủ đề (trang 16 SGK) – GV giải thích để HS hiểu rõ việc cần làm chủ đề A KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động Tìm hiểu quan điểm sống thân Hoạt động giúp HS nhận diện quan điểm sống cá nhân hiểu quan điểm sống GV thực sau: Chia sẻ cách hiểu em quan điểm sống – GV đưa câu hỏi: Quan điểm sống gì? – GV mời HS trả lời – GV đưa cách hiểu quan điểm sống: Quan điểm sống cách nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá thân, mối quan hệ; việc học tập, lao động nghề nghiệp; tự nhiên, cộng đồng xã hội,… vật, tượng khác sống thể qua phát ngôn, qua hành động, cách ứng xử sống – GV phân tích chốt: Cách nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá thể qua • cách phát ngơn • qua hành động • cách ứng xử • thân • c ác mối quan hệ • v iệc học tập, lao động nghề nghiệp • t ự nhiên, cộng đồng xã hội,… • c ác vật, tượng khác sống Như vậy, quan điểm sống thể mối quan hệ cách mà suy nghĩ với hành vi, ứng xử C  hia sẻ quan điểm sống em đưa nhận xét quan điểm sống bạn – GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm (chia lớp thành nhóm), nhóm thảo luận mệnh đề đưa ý kiến nhóm mệnh đề theo cách sau: + Nhóm phụ trách nội dung trình bày: Tôi tự nhủ với thân cần phải sống chân thực, đơn giản Muốn sống đơn giản cần trung thực + Nhóm phụ trách nội dung trình bày: “Im lặng giận dữ; khơng hứa lúc vui vẻ”, tâm niệm điều để tránh phạm sai lầm + Nhóm phụ trách nội dung trình bày: Đừng đánh niềm tin vào thân Thành công đến với người biết cố gắng + Nhóm phụ trách nội dung trình bày: “Khơng có áp lực, khơng có kim cương”, nên thấy ý nghĩa áp lực khơng ngại đối mặt – Các bạn nhóm khác bổ sung ý kiến – GV chốt lại ý kiến – GV vấn lớp: Em thích quan điểm nào? Tại sao? – GV mời học sinh chia sẻ, dẫn dắt, định hướng quan điểm tích cực, phù hợp với cá nhân cộng đồng C  hỉ số quan điểm sống mà em đánh giá cao biểu quan điểm sống – GV tổ chức cho HS thi: Ai có phát biểu ấn tượng – GV yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị SBT, xem viết quan điểm sống – GV chia lớp thành nhóm, nhóm bầu lời phát biểu ấn tượng – GV mời đại diện nhóm phát biểu; lớp bình bầu phát biểu quan điểm sống ấn tượng – GV kết luận nội dung hoạt động Hoạt động Xác định đặc điểm tính cách thân Hoạt động giúp HS biết cách nhìn nhận phát triển tính cách tốt đẹp GV thực sau: L  ựa chọn xếp từ thể nét tính cách em theo mối quan hệ phù hợp – GV giải thích TÍNH CÁCH: Tính cách hệ thống thái độ cá nhân thể thông qua hệ thống hành vi tương ứng Ví dụ: Dịu dàng thể qua thái độ hành vi nhẹ nhàng – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xác định nét tính cách thể mối quan hệ phù hợp theo bảng gợi ý trang 18 SGK Gợi ý: + Mối quan hệ với người khác: cởi mở, tinh tế, + Mối quan hệ với công việc: chăm chỉ, thiếu cẩn thận, + Mối quan hệ với thân: lạc quan, vui vẻ, + Mối quan hệ với tài sản: tiết kiệm, lãng phí, – GV mời đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận nhóm trước lớp – GV nhận xét bổ sung thêm nét tính cách khác – GV chốt: Ai có tính cách nhiều người thích có nhiều thuận lợi công việc sống C  hỉ nét tích cực chưa tích cực tính cách em – GV yêu cầu số HS nét tính cách thân mà em tự hào nét tính cách mà em thấy cần phải điều chỉnh – GV đưa quan điểm nhìn tính cách HS, động viên em ln hồn thiện tính cách để trở nên thú vị với thân người xung quanh – GV chốt: Khi ta thể cách nhìn nhận, lựa chọn tính cách, thể quan điểm tính cách người mà thích khơng thích – GV nhận xét hoạt động Hoạt động Tìm hiểu cách tư phản biện Hoạt động giúp HS nhận diện biểu người có tư phản biện, từ biết cách để tư phản biện đánh giá vật, tượng GV thực sau: C  hia sẻ với bạn số biểu người có tư phản biện – GV HS giải thích tư phản biện: Tư phản biện q trình phân tích đánh giá vật, tượng cách rõ ràng, logic, khách quan với đầy đủ chứng theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định tính xác thông tin – GV yêu cầu HS đọc lại nội dung SGK trang 19 biểu người có tư phản biện tạo hội để HS đặt câu hỏi chưa hiểu – GV mời HS nói lại ý hiểu biểu – GV chỉnh sửa lời phát biểu HS cần làm rõ – GV khảo sát biểu tư phản biện lớp cách đưa biểu hỏi có biểu giơ tay GV đếm xem có em giơ tay – GV mời đại diện nhóm giơ tay mơ tả cụ thể biểu thân Sau đó, GV mời bạn đại diện nhóm khơng giơ tay hỏi: Tại em cho chưa có biểu đó? – GV đưa quan điểm HS lớp, bạn cởi mở tư duy, bạn nên điều chỉnh tốt hơn,… Th  ảo luận cách tư phản biện đánh giá vật, tượng – GV tổ chức cho HS thảo luận cách tư phản biện theo bước gợi ý SGK trang 19, 20 – GV đưa vấn đề để HS tập thể tư phản biện Ví dụ: Bạn A nghe thấy bạn lớp nói bạn thân A C dạo tồn nói xấu A với bạn khác Đóng vai A người có tư phản biện, em ứng xử với việc nào? – GV yêu cầu HS làm việc nhóm sử dụng bước hướng dẫn để giải vấn đề – GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp – GV nhận xét định hướng cách tư cho HS C  hia sẻ cách em tư phản biện với ý kiến vấn đề khác sống – GV cho HS chia sẻ nhóm cách cá nhân thường phản biện với vấn đề khác – GV yêu cầu HS rút kinh nghiệm phản biện đánh giá vật, tượng – GV nhận xét hoạt động B RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VÀ VẬN DỤNG – MỞ RỘNG Hoạt động Rèn luyện tư phản biện thông qua tranh biện Hoạt động giúp HS không dễ dàng chấp nhận thơng tin có mà cần có cân nhắc, suy xét trước đưa kiến GV thực sau: Th  ảo luận bước thực tranh biện xác định biểu tư phản biện – GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bước thực tranh biện 10 – GV HS trao đổi để hiểu rõ bước tranh biện – GV mời vài HS chia sẻ trước lớp điều điều cịn băn khoăn Th  ực hành tranh biện nhận định dựa vào bước hướng dẫn a Chuẩn bị cho tranh biện – GV chia lớp thành hai đội: đội bảo vệ quan điểm (FOR); đội chống lại quan điểm (AGAINST) Thảo luận quan điểm: Học đại học đường tốt để vào đời – Dựa vào hướng dẫn SGK, hai đội chuẩn bị cho lập luận câu hỏi phản biện cho nhóm bạn; lựa chọn thứ tự người phát ngôn; chiến lược tranh biện;… b Tổ chức tranh biện – GV tuyên bố quy định tranh biện: Từng đội phát biểu sau có điều khiển người tổ chức; phát ngôn không phủ định ý kiến đội bạn; kiểm soát cảm xúc nói – GV mời đội phát ngơn trước; sau mời đội phản biện; thành viên hai đội phải tham gia tranh biện – GV mời HS làm trọng tài tranh biện – GV nhận xét nội dung tranh biện, thái độ tranh biện hai nhóm Ghi nhận rút học – GV đổi lại vai hai đội yêu cầu hai đội không lặp lại lập luận đội trước đưa – Hoạt động triển khai tương tự – GV bổ sung số nội dung khác phù hợp với lớp học HS rèn kĩ tranh biện, tư phản biện, điều chỉnh tư thân, quản lí cảm xúc,… c Đánh giá kĩ tranh biện, quan điểm vài nét tính cách HS – GV cho hai đội bầu bạn mà cho “cứu đội nhà”; bạn ln giữ bình tĩnh tranh luận; bạn khéo léo dàn xếp, xoa dịu, – GV đưa quan sát với thành viên hai đội GV yêu cầu HS viết vào SBT ý kiến GV cá nhân lớp – GV ghi nhận kết luận hoạt động C  hia sẻ tình rèn luyện tư phản biện – GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm khoảng – HS – GV quan sát nhóm làm việc hỗ trợ cần thiết – GV mời hai cặp HS lên bảng để thể trao đổi quan điểm: người phát biểu thông tin, người đặt câu hỏi – GV HS nghe rút kinh nghiệm hai cặp HS trao đổi – GV bổ sung số nội dung phù hợp với lớp học để HS rèn luyện phát triển tư phản biện 11 C  hia sẻ thay đổi thân trình rèn luyện – GV hỏi đáp với lớp thay đổi cá nhân trình rèn luyện – GV mời HS trả lời – GV nhắc lại ý nghĩa việc phát triển tư phản biện – GV nhận xét hoạt động Hoạt động Điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân Hoạt động giúp HS thực biện pháp tư tích cực, từ góp phần xây dựng quan điểm sống tích cực Giáo viên thực sau: Đ  iều chỉnh tư trở nên tích cực tình – GV phân tích biện pháp ví dụ SGK trang 22; sau đó, GV mời HS cho thêm ví dụ thân – GV giải thích tư tích cực: “Tư tích cực thái độ sống, quan điểm sống phương thức suy nghĩ” có nghĩa tư tích cực khơng phải tìm hay sai mà tư tích cực làm làm để người hạnh phúc tiến từ cách suy nghĩ tích cực tất – GV phân tích ví dụ SGK trang 22 – GV nhấn mạnh: Cùng vật, tượng, cách nhìn định Việc chọn cách nhìn tích cực giúp cá nhân người sống vui vẻ hạnh phúc – GV tổ chức cho HS thảo luận đóng vai để thể tư tích cực tình trang 21 – GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp định hướng cho HS – GV nhận xét hoạt động C  hia sẻ cách điều chỉnh tư – GV mời HS chia sẻ trường hợp HS tự điều chỉnh tư tích cực sống – GV yêu cầu HS viết vào mảnh giấy suy nghĩ tích cực thân mà muốn người biết; thất vọng thân – GV định hướng: Với điều tích cực thân, em giữ niềm tin cố gắng rèn luyện để phát huy tốt – GV đưa câu hỏi: Ai muốn thay đổi điểm cịn thất vọng thân giơ tay? – GV nói: Điều quan trọng Đầu tiên phải thực muốn thay đổi hoàn thiện Chỉ ta muốn điều xoay chuyển 12 – GV mời bạn với mong muốn thay đổi lên bảng GV tìm hiểu nội dung chưa hài lịng với thân HS – GV vấn HS: Vậy có cách suy nghĩ khác theo hướng tích cực việc bạn nào? Ví dụ: Bạn A thất vọng thân cho cố gắng mà điểm mơn Hố chưa cải thiện; khơng thể tiến – GV yêu cầu HS suy nghĩ mời HS thể tư tích cực trường hợp giúp A có tư tích cực thân – GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân: + Viết cách nhìn nhận tích cực nhược điểm thân vào SBT (hoặc tờ giấy, sau đính vào SBT) + Viết cách tư tích cực người khác, cộng đồng – GV chia lớp thành nhóm Mỗi thành viên nhóm phát biểu nhận xét tích cực thành viên nhóm – GV yêu cầu HS sử dụng biện pháp để xây dựng nhận xét ưu, nhược điểm người khác với mục đích để bạn vui vẻ chấp nhận có động lực thay đổi phát huy – GV quan sát nhóm làm việc – GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ lại nhận xét người nhóm dành cho – GV bổ sung, nhận xét quan sát từ nhóm – GV tổ chức hoạt động tương tự với nội dung: + Tư tích cực học tập, lao động + Tư tích cực mơi trường – GV ghi nhận kết luận hoạt động Hoạt động Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân Hoạt động giúp HS rèn luyện thân, biết cách phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu thân GV thực sau: T  rao đổi cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân – GV HS phân tích gợi ý ví dụ mẫu SGK phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân – GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu HS – GV mời vài HS đại diện chia sẻ trước lớp – GV nhận xét 13 Th  ực thường xuyên hành vi tích cực sống ngày khắc phục dần điểm chưa tích cực – GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm việc thực hành vi tích cực thân sống ngày – GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp – GV ghi nhận cố gắng HS tiếp tục định hướng HS thực hành vi tích cực sống C  hia sẻ kết thực việc rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân sống ngày – GV cho HS chia sẻ theo nhóm – GV mời đại diện nhóm trình bày kết – GV trao đổi với HS kết thực HS – GV tổ chức cho HS làm bảng theo dõi rèn luyện q trình để theo dõi kết tốt – GV ghi nhận khích lệ HS Hoạt động Thể quan điểm sống tích cực Hoạt động giúp HS biết cách xây dựng thể quan điểm sống tích cực GV thực sau: T  hể quan điểm sống em mối quan hệ hành vi việc làm cụ thể – GV thực hỏi đáp: Chúng ta thường thể quan điểm vấn đề sống? Và quan điểm nào? – GV yêu cầu HS chia sẻ nhóm quan điểm sống theo kết chuẩn bị SBT – GV tạo bảng quan điểm sống lớp, ghi ý kiến em vào mục Với thân: Với người khác: Với công việc: Với tài sản: 14 – GV HS nhận xét bảng quan điểm sống lớp – GV đưa câu hỏi: Em gặp khó khăn, thuận lợi xây dựng quan điểm sống mình? – GV mời số HS phát biểu GV chia sẻ để giúp HS đạt mục tiêu xây dựng quan điểm sống tích cực – GV HS chia sẻ ý nghĩa quan điểm sống tích cực ảnh hưởng tốt đến sống cá nhân cộng đồng Lan toả điều tích cực tới người xung quanh – GV tổ chức cho HS chia sẻ điều thu sau hoạt động thể quan điểm sống tích cực ảnh hưởng quan điểm – GV ghi nhận kết HS nhận xét hoạt động C PHẢN HỒI VÀ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO Hoạt động Khảo sát kết hoạt động Hoạt động giúp HS tự ý thức đánh giá thân, tiến kĩ liên quan đến chủ đề GV thực sau: Đánh giá đồng đẳng – GV chia lớp thành nhóm, tổ chức cho nhóm thảo luận thuận lợi khó khăn thực hoạt động chủ đề –GV yêu cầu thành viên nhóm đánh giá bạn theo yêu cầu cần đạt chủ đề: Thích điều bạn mong bạn để bạn tiến – GV mời vài bạn thực tiến lên bảng để ghi nhận tuyên dương – Yêu cầu HS ghi lại ý kiến GV bạn vào SBT K  hảo sát kết tự đánh giá – GV cho HS tự thực tự đánh giá với bảng nội dung SGK điền vào SBT – GV tổng kết khảo sát ghi vào tài liệu – GV tổng kết số liệu, ghi nhận động viên, khích lệ HS tiếp tục thực hiện, rèn luyện kĩ liên quan đến xây dựng quan điểm sống – GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho HĐTN, HN 15 ... hiện, rèn luyện kĩ liên quan đến xây dựng quan điểm sống – GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho HĐTN, HN 15 ... tranh biện xác định biểu tư phản biện – GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bước thực tranh biện 10 – GV HS trao đổi để hiểu rõ bước tranh biện – GV mời vài HS chia sẻ trước lớp điều điều cịn

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:23

w