1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN bản THÔNG TIN NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU

48 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3 MB

Nội dung

VĂN BẢN THÔNG TIN A Nội dung và thời lượng thực hiện I Nội dung cần thực hiện 1 Đọc Đọc hiểu các văn bản + Thăng Long Đông Đô Hà Nội – Một hằng số văn hóa Việt Nam ( Trần Quốc Vượng) + Những điều cần.

VĂN BẢN THÔNG TIN A Nội dung thời lượng thực I Nội dung cần thực Đọc - Đọc hiểu văn + Thăng Long Đông Đơ Hà Nội – Một số văn hóa Việt Nam ( Trần Quốc Vượng) + Những điều cần lưu ý tham gia lễ hội đền Hùng 2019 - Thực hành đọc- hiểu văn + Lễ hội dân gian đặc sắc dân tộc Chăm Ninh Thuận Thực hành Tiếng Việt Vết nội quy, hướng dẫn nơi công cộng Viết bàn luận thân Nói nghe: Thuyết trình thảo luận địa văn hóa Tự đánh giá: Lễ hội ok om bok II Thời lượng thực MỤC TIÊU - Phân tích cách đặt nhan đề, vai trò mối liên hệ chi tiết, kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ việc thể thơng tin văn - Phân tích đánh giá đề tài, thông tin văn bản, mục đích quan điểm người viết Nêu ý nghĩa văn thông tin với thân - Nhận biết sử dụng cách trích dẫn, thích văn Phân tích vai trị số phương tiện phi ngơn ngữ: hình ảnh, biểu đồ… - Viết luận cho thân; nội quy hướng dẫn nơi công cộng - Biết thuyết trình thảo luận địa văn hóa - Biết thể quan điểm, thái độ sống tích cực, có văn hóa ĐỌC: Đọc hiểu văn Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội- Một số văn hóa Việt Nam ( Trần Quốc Vượng) I.Mục tiêu Năng lực - Học sinh nắm bắt đặc điểm cấu trúc văn thông tin văn thơng tin tổng hợp - Tìm hiểu chi tiết văn thông tin đánh giá ý nghĩa thơng tin đời sống: Ý nghĩa lịch sử Thăng long Đông ĐÔ Hà Nội Phẩm chất - Thể niềm tự hào quê hương đất nước - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng giá trị văn hóa cha ơng II Thiết bị dạy học học liệu 1.Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kế giảng điện tử - Phương tiện học liệu + Các phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa + Học liệu: Tranh ảnh phim Học sinh - Đọc tài liệu liên quan đến Thăng long, Đông đô, Hà nội - Đọc phần kiến thức Ngữ Văn tài liệu hướng dẫn chuẩn bị phần Đọc hiểu III Tiến trình dạy học III.1 Nội dung Tìm hiểu kiến thức ngữ văn Hoạt động 1: a.Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b.Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ học tập: GV giao phiếu học tập yêu cầu: Hoàn thiện phiếu học tập (Hiểu biết văn thông tin) K M L Giới thiệu điều điều em muốn Những điều em mong em biết văn biết văn thông muốn biết văn thông tin tin thông tin Bước Thực nhiệm vụ Học sinh hoàn thiện phiếu K – M – L Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ kiến thức biết mong muốn học Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học: Tìm hiểu văn thơng tin Hoạt động GV HS Dự kiến sản phấm Bước Giao nhiệm vụ học tập ( Phần I.Giới thiệu Kiến thức Ngữ văn GV giao học sinh chuẩn bị nhà, lên 1.Văn thông tin tổng hợp lớp trình bày) loại văn người viết sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp -Sử dụng Kĩ thuật HỎI CHUYÊN GIA với nhiều phương thức biểu +HS xung phong (hoặc theo phân công đạt khác (biểu cảm, tự sự, miêu tả, ) GV) tạo thành nhóm "chun gia" Văn thơng tin tổng hợp trình bày kết hợp nhiều hình thức: chữ, hình chủ đề VĂN BẢN THÔNG TIN ảnh, bảng biểu, 2.Bản tin dạng văn thông +Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến tin, cung cấp tin tức thời sự, thông báo, hướng dẫn cho người đọc, người xem chủ đề phân cơng kiện đã, diễn +Một em trưởng nhóm "chuyên gia" Bản tin thường ngắn gọn, kịp thời; có điều khiển buổi "tư vấn", mời bạn HS thể tin chữ tin hình kết hợp với chữ hai dạng phổ biến: in lớp vai “khán giả”đặt câu hỏi điện tử mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời -Một số câu hỏi “khán giả” dành cho "chuyên gia": +Văn thông tin tổng hợp gì? + Văn thơng tin tổng hợp trình bày kết hợp nhiều hình thức nào? + Bản tin gì? Cho ví dụ Bước Thực nhiệm vụ -Một em trưởng nhóm "chuyên gia" lên điều khiển buổi "tư vấn", mời bạn HS lớp vai “khán giả”đặt câu hỏi - Trưởng nhóm "chuyên gia" có nhiệm vụ trả lời Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh nhóm "chuyên gia" thay phiên trả lời câu hỏi “khán giả” Bước Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức văn thông tin III Đọc hiểu văn Thăng Long, Đơng Đơ, Hà Nội- Một số văn hóa Việt Nam Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Kết nối- tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Khởi động: Gv mở cho HS nghe hát “ Hà nội niềm tin hy vọng” Từ yêu cầu HS lắng nghe tìm từ khóa Hà nội GV dẫn dắt vào Hoạt động 2.Hình thành kiến thức a Mục tiêu - Phân tích đánh giá đặc điểm cấu trúc văn thông tin - Tìm hiểu ý nghĩa, lịch sử tên gọi Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội- Một số văn hóa; nắm thơng tin nhà sử học Trần Quốc Vượng b Nội dung hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, nhóm d Tổ chức thực hoạt động Hoạt động Gv- HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I.Tìm hiểu chung ( Phần GV giao học sinh Tác giả chuẩn bị nhà, lên lớp trình - Trần Quốc Vượng sinh ngày 12/12/1934 bày) - Quê quán thôn Lê Xá, xã Châu Sơn, huyện Duy -Sử dụng Kĩ thuật tia chớp (Hỏi- Tiên, tỉnh Hà Nam đáp nhanh hiểu hiết tác - Năm 1956, sau tốt nghiệp thủ khoa cử nhân Sử giả, tác phẩm) Địa trường Đại học Văn khoa Hà Nội, ông giữ - Câu hỏi: lại làm cán giảng dạy Khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Năm 1980, ông 1/Hà Nam hay Ninh Bình quê phong hàm giáo sư tuổi 46 hương Trần Quốc Vượng? ( Hà Nam) - Trần Quốc Vượng đảm nhiệm nhiều chức vụ đại học Tổng hợp Hà Nội Đại học Quốc gia Hà 2/ Ông nhà văn hay nhà sử học? Nội: Chủ nhiệm môn Khảo cổ học, Khoa Sử; ( Nhà sử học) giám đốc Trung tâm liên văn hoá - Lịch sử Khoa 3/ Tác phẩm Thăng Long - Đơng Sử; trưởng mơn Văn hố học; Trưởng ngành Du lịch Đô - Hà Nội: Một số văn hóa học, Việt Nam in năm nào? Đồng thời từ năm 1989 ông đảm nhiệm chức vụ phó (2010) Tổng thư ký Hội Văn nghệ dân gian VN, chủ nhiệm 4/ Nêu thể loại văn bản.( Văn CLB Văn hố ẩm thực VN, phó chủ nhiệm CLB Nghề truyền thống VN, Tổng Thư ký Hội Văn nghệ thông tin) dân gian Hà Nội từ năm 1976 5/ Giải nghĩa từ “Thặng Ngoài ra, giáo sư Trần Quốc Vượng Chủ tịch Long”( rồng bay lên) Hội Sử học Hà Nội 6/ Năm 1831, vua Minh Mạng tiến hành cải tổ hành chính, chia => Giáo sư Trần Quốc Vượng nhà sử học, nhà khảo cổ học tiếng Việt Nam Ông nước thành tỉnh? "tứ trụ" Sử học Việt Nam đại (gồm Bước 2: Thực nhiệm vụ Giáo sư Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn HS suy ngẫm để chuẩn bị trả lời Tấn Trần Quốc Vượng) câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo kết - HS xung phong trả lời - Các HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - GV đánh giá, đưa kết luận: o nhiêu tình thành ? ( 29) Tác phẩm Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội: Một số văn hóa Việt Nam a Xuất xứ - In Văn hóa Hà Nội, tìm tịi suy ngẫm, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội 2010) b Thể loại - Văn thông tin c Bố cục : đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “ở lại”: Sự hình thành văn hóa Hà Nội - Đoạn 2: Cịn lại: Nếp sống lịch người Hà Nội d Tóm tắt văn bản: Hà Nội vùng đất linh thiêng giàu văn hóa đồng thời trung tâm hội tụ đầy đủ tinh hoa sác dân tộc từ folklore, lễ hội, dân ca, …đến cách sinh hoạt tơn giáo, văn hóa, xã hội Hà Nội phong phú, nhiều dáng vẻ Bên cạnh đó, phong thái khí chất người Hà Nội khác, duyên dáng, phong lưu mà sang trọng Từ cổ chí kim, trải qua ngàn đời, ngàn năm xây dựng phát triển, Hà nội mảnh đất xinh đẹp, đáng tự hào dân tộc ta 3.Ý nghĩa tên gọi "Thăng Long", "Đông Đô", "Hà Nội - “Thăng Long” gắn với truyền thuyết việc dời đô vua Lý Công Uẩn năm 1010 Nó có nghĩa rồng bay lên -“Hà Nội” hiểu thành phố bên sông Năm 1831, vua Minh Mạng tiến hành cải tổ hành chính, chia nước thành 29 tình thành, có tỉnh Hà Nội (bao gồm trấn Thăng Long) -“Đông Đô” :tên gọi thường để kinh đô nước phong kiến Á Đơng giai đoạn có nhiều kinh đô khác a.Mục tiêu: -Nêu ý nghĩa văn thông tin thân -Phân tích, đánh giá cách đặt nhan đề mục đích người viết, cách đưa tin quan điểm người viết tin, kết hợp phương tiện giao tiếp việc thể thông tin - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm, yêu nước b.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Đọc hiểu Nhan đề - Nhan đề văn nêu bật lên thông tin Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội số văn hóa tuyệt vời văn hóa Việt Nam GV chia lớp thành nhóm, cho HS vào câu hỏi trang - “Hằng số văn hóa” giá trị văn hóa cố 97 SGK để thực định, có từ lâu lịch sử dân tộc 2.Đề tài -Văn hóa Việt Nam Nhóm 1: Phiếu học tập số - Dựa vào: 1: Nhan đề văn giúp + Nhan đề văn người viết nêu bật thơng tin + Nội dung văn nào? Em hiểu "hằng số văn hoá"? Nội dung nghệ thuật văn 2: Đề tài văn 3.1 Nội dung gì? Em dựa vào đâu để xác định a.Phần 1: Sự hình thành văn hóa Hà Nội điều đó? * Phương diện nội dung: + Lịch sử hình thành văn hóa Hà Nội qua triều đại lịch sử: Triều đình Lý – Trần; nhà nước dân Trong phần, thơng tin tộc Lý – Trần – Lê văn Thăng Long – + Các yếu tố dẫn đến hình thành văn hóa Đơng Đơ – Hà Nội: số văn hoá Việt Nam làm rõ Hà Nội: Sự kết hợp yếu tố Văn hóa dân gian văn hóa cung đình qua phương diện nào? Nhóm 2: Phiếu học tập số * Phương diện hình thức: Dấu ngoặc đơn (dùng để trú giải); số thích (giải nghĩa từ ngữ) b.Phần 2: Nếp sống lịch người Hà Nội * Phương diện nội dung: Nhóm 3: Phiếu học tập số + Chỉ nguyên nhân dẫn đến hình thành nếp sống lịch người Hà Nội (Từ lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy giỏi; đến nảy sinh nhu cầu lựa chọn; đến hình thành mạng lưới làng quê sản xuất đặc sản nơng phẩm sản phẩm thủ cơng ven đơ; rịi trở nên sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, làm ăn tài…) + Trích câu thơ, câu thành ngữ tục ngữ Để giúp người đọc hiểu đặc để bổ sung, làm rõ nội dung điểm “văn hoá Thăng Long – * Phương diện hình thức: Các dịng chữ in Hà Nội”, tác giả huy động, kết nối thông tin từ lĩnh vực nghiêng (giúp người đọc dễ xác định vị trí mối quan hệ thông tin); dấu ngoặc đơn (dùng để nào? trú giải) 3.2 Nghệ thuật * Vận dụng kiến thức nhiều ngành khác - Lịch sử: + Triều đình Lý, Trần đưa việc thờ cúng anh hùng dân tộc Phù Đổng, Hai Bà Trưng… + Nhà nước dân tộc Lý – Trần – Lê lại nâng lễ hội đua thuyền, đấu vật, hất phết… - Địa lí Nhóm 4: Phiếu học tập số + … thủ đô tự nhiên lưu vực sông Hồng, miền Bắc Việt Nam… Theo em, văn Thăng + Địa danh: Hồ Tây, Hồ Gươm, sông Hồng,… Long – Đơng Đơ Hà Nội: số văn hố Việt Nam sử - Xã hội: dụng phương thức thuyết minh kết hợp với phương thức + Dân dã Hà Nội sinh sống lại đưa thần (biểu cảm, tự sự, nghị luận, )? điện làng xóm kinh kì Kẻ Chợ Hãy phân tích mục đích + Sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, xã hội Thủ việc lồng ghép yếu tố mà phong phú nhiều dáng vẻ viết * kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Bước 2: Thực nhiệm vụ -Phương thức thuyết minh kết hợp với HS thực nhiệm vụ theo nhóm phương thức tự nghị luận Thời gian: 10 phút - Mục đích: không thuyết minh đơn Bước 3: Báo cáo kết thuần, việc kế hợp hài hòa phương thức - Các nhóm cử đại diện báo cáo biểu đạt tạo cho văn có tính xác, độ tin kết cậy cao hơn, giúp người đọc, người nghe dễ dàng tiếp nhận thông tin xác Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa kết luận - GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Nhận xét nội dung, nghệ thuật văn bản?(PHT số 5) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo sản phẩm - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, III Tổng kết 1.Nội dung - Văn ca ngợi văn hóa, nét đẹp lâu đời mảnh đất Hà Nội Qua giới thiệu hình thành nếp sống lịch người Hà Nội Nghệ thuật: - Các biện pháp tu từ sử dụng linh hoạt, sáng tạo - Giọng văn nhẹ nhàng, sâu sắc - Sử dụng sáng tạo kết hợp phương thức biểu đạt nhằm phân tích đánh giá văn chốt lại kiến thức Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Văn đem đến cho em kiến thức mới? Em thích đặc điểm văn hố Hà Nội đề cập bài? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Nội dung cần đạt Trả lời: - Văn đem đến cho em kiến thức văn hóa, lịch sử, địa lí địa danh Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, giúp em hiểu rõ s nghĩa ba khái niệm - Em thích đặc điểm người Hà Nội đề cập đến Đó người lịch, giản dị mà cao với cốt cách ngọc Họ đại biểu cho nét đẹp người, phẩm chất người Việt Nam, đẹp từ suy nghĩ lối sống Văn hóa truyền thống dân tộc bồi người vậy, vừa mang vẻ đẹp truyền thống đại, cao quý, thoát tục Hoạt động Vận dụng (Có thể giao nhà) a Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS thực đoạn văn ngắn d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ Hãy nêu lên số nét đặc sắc văn hoá vùng miền quê hương em Nội dung cần đạt Hát Xẩm loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, có nội dung ca từ độc đáo tiêu biểu Việt Nam Trong loại hình âm nhạc truyền thống 10 trích dẫn phải đặt dấu ngoặc kép Ngồi ra, người viết trích dẫn lại ý kiến người theo tài liệu người khác Tuy nhiên để đảm bảo yêu cầu cao khoa học cần hạn chế trích dẫn lại, trường hợp ý kiến trích dẫn có vai trị quan trọng viết đề tài bình luận, trao đổi viết - Dù trích dẫn nguyên văn hay trích dẫn ý , thông thường, người viết phải ghi đầy đủ thông tin xuất xứ sau: tác giả, tên tài liệu (sách, tạp chí, báo), tên quan cơng bố (nhà xuất bản, tạp chí, tờ báo), nơi cơng bố, năm cơng bố, số trang có đoạn trích Các thơng tin ghi theo quy định phù hợp loại tài liệu Ghi đầy đủ thông tin xuất xứ để tôn trọng quyền tác giả, đồng thời để người đọc tra cứu Trích dẫn dài hay ngắn tùy thuộc vào nhu cầu luận cứ, khơng trích trọn vẹn câu hay đoạn văn cần sử dụng kí hiệu [ ] để đánh dấu từ ngữ bị lược bớt Chú thích - Chú thích giải thích để giúp người đọc biết rõ xuất xứ làm sáng tỏ ý kiến, tin tức, khái niệm, từ ngữ dùng văn - Các thích đặt nội dung văn (chính văn), đặt chân trang cuối sách Nếu thích phần văn phần thích đặt ngoặc đơn Nếu thích chân trang cuối sách phần 34 thích tách khỏi phần nội dung văn bản; chữ phần thích phải khác chữ phần nội dung Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: Các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ gồm có: + Các tín hiệu thể như: ánh mắt, nụ cười, nét mặt, cử + Các tín hiệu hình khối như: kí hiệu, cơng thức, biển báo, đồ thị, hình vẽ, tranh ảnh, màu sắc, kĩ thuật in ấn (in nghiêng, in đậm, ), + Các tín hiệu âm như: tiếng kêu, tiếng gõ, tiếng nhạc, Trong giao tiếp ngôn ngữ, phương tiện phi ngôn ngữ thường dùng kèm với phương tiện ngôn ngữ, bổ trợ cho phương tiện ngôn ngữ ; đồng thời, nhiều khi, phương tiện ngôn ngữ dùng để giải thích thêm cho phương tiện phi ngơn ngữ Trong hình thức giao tiếp khác, nhiều , người ta cần sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (dùng đền giao thơng, vẫy cờ, hiệu khơng tiện nói, mỉm cười thay cho lời nói, ) dùng để giao tiếp mà đạt hiệu II Luyện tập Câu 1: Những trích dẫn, thích đoạn trích Hê–ra–clet tìm táo vàng (Thần thoại Hy Lạp) đoạn trích Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội: Một số văn hóa Việt 35 Nam (Trần Quốc Vượng) thuộc kiểu trích dẫn, thích nào? Lời giải chi tiết: * Trong đoạn trích Hê–ra–clet tìm táo vàng - Trích dẫn gián tiếp: Các câu trích dẫn khơng có dấu ngoặc kép, trích dẫn lại qua Thần thoại Hy Lạp - Chú thích: thích chân trang * Trong văn Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một số văn hóa Việt Nam - Trích dẫn trực tiếp: Những từ ngữ, câu thơ, thành ngữ đưa ngoặc trích dẫn (VD: “mở cửa”; “của ngon vật lạ”, …) - Chú thích: Chú thích văn (Sử dụng dấu ngoặc đơn để thích văn bản, VD: (lụa) (kén cá, chọn canh)); thích chân trang Câu 2: Phân tích tác dụng kiểu trích dẫn, thích đoạn văn sau Lời giải chi tiết: a) Trích dẫn: Trực tiếp (VD: “đế phương”; “thành Tơ Lịch”) Chú thích: Chú thích văn (VD: (“Thành Tô Lịch”); (chùa Khai Quốc – Mở Nước, chùa Trần Quốc); (con Phật); (con Trời)) b) Trích dẫn: Trực tiếp (VD: “hình”; “bóng”; “hình bóng”; “Bà má Hậu Giang”; “bóng má”…) 36 Chú thích: Chú thích văn (VD: (“Thơ Tố Hữu”, trang 149); (“Thơ Tố Hữu”, trang 268)) => Tác dụng: Mang tính xác thực, làm cụ thể hóa, làm sinh động, phong phú nội dung văn Khiến người đọc người nghe hiểu rõ vấn đề văn Câu 3: Hãy phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ tác dụng chúng văn đọc hiểu Những điều cần ý tham gia lễ hội Đền Hùng năm 2019 Lời giải chi tiết: Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ văn Những điểu cần lưu ý tham gia lễ hội: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biển báo, màu sắc, kĩ thuật in ấn… => Tác dụng: + Giúp người đọc tìm kiếm thơng tin nhanh chóng hiệu quả, hình dung dễ dàng thời gian , địa điểm, đường đi, tham gia lễ hội đền Hùng + Giúp người đọc dễ dàng việc xác định vị trí mối quan hệ thông tin để hiểu nội dung văn Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS thực đoạn văn ngắn d Tổ chức thực hiện: 37 Hoạt động Gv- HS - Tổ chức hướng dẫn HS thực hành làm tập theo nhóm + Chia lớp thành nhóm (lưu ý cách chia nhóm để tránh lặp lại nhiều lần thành viên nhóm) + Các nhóm xung phong bốc thăm để nhận nhiệm vụ (giải hết nhiệm vụ tập 4, SGK tr 105) - Lưu ý yêu cầu tập: + Viết văn thơng tin có sử dụng số phương tiện phi ngôn ngữ + Các bước thực hiện:  Đọc kĩ đề tài giao  Thu thập, ghi chép thơng tin liên quan (đọc rà sốt SGK với nhiệm vụ a, b, c; tìm đọc sách báo, mạng,… với nhiệm vụ d)  Lựa chọn số phương tiện GT phi ngôn ngữ phù hợp để góp phần thể nội dung viết: hình ảnh, bảng, sơ đồ, kí hiệu,…  Tìm ý trọng tâm, xây dựng dàn ý cho viết  Viết chỉnh sửa + Các nhóm trình bày theo hai cách: viết tay giấy A0 đánh máy/sử dụng trình chiếu - Giải đáp thắc mắc nhóm HS q trình thực nhiệm vụ Nội dung cần đạt Mỗi nhóm HS thực nhiệm vụ viết đề tài sau đây: a) Các chủ đề nghị luận văn học nghị luận xã hội học Ngữ văn 10, tập b) Hệ thống văn đọc hiểu học Ngữ văn 10, tập c) Hệ thống kiến thức tiếng Việt học Ngữ văn 10, tập d) Những điều cần ý tham gia lễ hội truyền thống Việt Nam * Sản phẩm: Một văn bản, có sử dụng số liệu, hình ảnh sơ đồ, - Các nhóm kết hợp thực lớp (nếu cịn thời gian) nhà (hồn thiện sản phẩm nhóm) - Trưng bày sản phẩm nhóm theo hướng dẫn GV - Chuẩn bị trình bày để giới thiệu sản phẩm nhóm (theo kế hoạch lớp) DẠY HỌC VIẾT 38 VIẾT BẢN NỘI QUY, HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG VIẾT BÀI LUẬN VỀ BẢN THÂN I.Mục tiêu Năng lực - Viết văn nội quy hướng dẫn nơi công cộng - Viết luận thân Phẩm chất - Tự tin thể thân - Biết thể quan điểm thân II Thiết bị dạy học học liệu 1.Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kế giảng điện tử - Phương tiện học liệu + Các phương tiện: Máy tính, máy chiếu đa + Học liệu: Tranh ảnh phim Học sinh - Đọc tài liệu liên quan đến: - Đọc phần kiến thức Ngữ Văn tài liệu hướng dẫn chuẩn bị phần Đọc hiểu III Tiến trình học III.1 VIẾT BẢN NỘI QUY, HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Kết nối- tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình liên quan đến học b Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt d.Tổ chức thực Hoạt động GV- HS Thi nhóm: đặt tiêu đề cho văn GV đưa số văn nội quy, hướng dẫn nơi công cộng Nêu vấn đề: Trong sống, Nội dung cần đạt 39 nhu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần, người có xu hướng tham gia thường xuyên vào hoạt động chung không gian công cộng Để địa điểm phục vụ hiệu hơn, đảm bảo bình đẳng cho người tham gia, góp phần hình thành nếp sống văn minh cho người dân, phận chịu trách nhiệm quản lí phải xây dựng nội quy hay quy định chung Họ làm để viết văn ấy? Hoạt động Hình thành kiến thức a.Mục tiêu - Viết văn nội quy hướng dẫn nơi công cộng - Viết luận thân b Nội dung hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, nhóm d Tổ chức thực hoạt động Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Thế nội quy hướng dẫn nơi công cộng - Trong sống có nhiều tình địi hỏi bạn phải viết văn nội quy, hướng dẫn nơi công cộng Ví dụ: Viết nội quy lớp học, nội quy câu lạc bộ, hướng dẫn tham gia kiện hay hoạt động tập thể việc xây dựng văn nội quy, hướng dẫn chuẩn mực giúp bạn người xung quanh hiểu rõ quy tắc ứng xử không gian công cộng, quyền trách nhiện cá nhân để hành động, nhằm tạo nên 40 mơi trường an tồn , trật tự - Bản nội quy hướng dẫn nơi công cộng văn quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân xây dựng Chúng thường xuất khơng gian bảo tàng, di tích, trường học, thư viện giúp người đọc hiểu rõ yêu cầu, quy định cần tuân thủ, từ có hành vi đắn, phù hợp 2 Để viết nội quy hay hướng dẫn nơi công cộng, em cần: - Xác định mục đích, đối tượng cần hướng tới - Xác định nội dung hướng dẫn gồm quy định, dẫn cụ thể - Xác định trật tự xếp quy đinh, hướng dẫn - Xác định cách trình bày văn II Thực hành: Bài tập: Hãy viết văn hướng dẫn du khách tham gia lễ hội tham gia di tích lịch sử, văn hóa địa phương nơi em sinh sống Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Giúp HS luyện tập biết vận dụng kiến thức cách viết nội quy, hướng dẫn nơi công cộng vào thực tập b Nội dung sản phẩm cách thực Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Gv gọi HS đọc yêu cầu để nội HS nghe, chuẩn bị SP 41 dung hướng dẫn để lớp ó hiểu biết chung PHIẾU HƯỚNG DẪN CHỈNH SỬA BÀI VIẾT Nhiệm vụ: Em rà soát lại viết theo câu hỏi cột trái gợi ý chỉnh sửa cột phải Câu hỏi đánh giá Gợi ý chỉnh sửa viết Ví dụ: Ví dụ: Phần đầu văn nêu  Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý tiêu đề văn chưa?  Nếu chưa, viết tiêu đề Phần nội dung văn trình bày yêu cầu dẫn cụ thể lập phần dần ý chưa? Việc xếp dẫn theo trật tự hợp lí chưa? Phần kết nêu Ban Tổ chức lễ hội…/ Ban Quản lí di tích… chưa?  Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý  Nếu chưa, đánh dấu chỗ cần bổ sung ghi câu bổ sung bên lề giấy nhớ  Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý  Nếu chưa, viết thêm vào cuối văn Có lỗi tả, dùng từ,  Nếu có, dùng bút chì gạch chân lỗi ngữ pháp, không? nêu cách chữa bên cạnh bên lề giấy - Gọi số HS trình bày nội dung chỉnh sửa Nghe ghi chép thêm lưu ý thầy theo Phiếu rút kinh nghiệm chung /cô giáo III.2 BÀI VIẾT VỀ BẢN THÂN Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Kết nối- tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt d.Tổ chức thực 42 Hoạt động GV- HS Nêu vấn đề: Thực tế sống cho thấy có nhiều tình phải thuyết phục tổ chức, cá nhân tin vào phẩm chất, lực thân để tổ chức tham gia hoạt động hay nhận nguồn tài trợ, giúp đỡ Chẳng hạn: thuyết phục trường cao đẳng, đại học tin vào lực để xét tuyển cấp học bổng; thuyết phục địa phương cho phép tổ chức hoạt động cộng đồng; thuyết phục nhà tài trợ ủng hộ cho chương trình/dự án học tập, , Những lúc thế, việc viết luận để giới thiệu thân, mạnh, kinh nghiệm, nguyện vọng, có ý nghĩa quan trọng Vậy làm để viết luận thật hiệu quả? Bài học giúp em có hiểu biết kĩ Nội dung cần đạt Hoạt động Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức, kỹ viết luận thân b Nội dung hoạt động: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, nhóm d Tổ chức thực hoạt động Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Thế viết luận thân - Trong sống, có tình bạn phải viết luận thân để chia sẻ trải nghiệm thể quan niệm 43 sống Ngồi ra, có trường hợp bạn cần phải thuyết phục người khác tin vào phẩm chất, lực thực nhiệm vụ, công việc hoạt động Ví dụ: Bạn muốn chấp thuận thành viên câu lạc nhà trường; muốn thuyết phục thầy, cô ban bè lớp tin vào khả đảm nhận công việc làm cán lớp; muốn Ban Tuyển sinh trường cao đẳng, đại học nước tin vào lực bạn để cấp học bổng du học; tình thế, bạn cần phải viết luận thân - Viết luận thân nêu lên ý kiến, lí lẽ chứng để thuyết phục người khác hiểu khả năng, điều kiện nguyện vọng mình, từ đó, đồng thuật cho phép tham gia, thực nhiệm vụ, hoạt động Bài luận thân khơng phải văn ca ngợi mà giải trình cách trung thực điểm bật thân tương quan với mức độ yêu cầu tổ chức, cá nhân, hoạt động cần thực Để viết luận thân, em cần: - Xác định rõ mục đích, u cầu cần viết luận - Tìm hiểu đối tượng cần thuyết phục (Họ ai, họ có u cầu gì, họ cần mình?) - Suy nghĩ mình: Mong muốn, khả năng, điều kiện, điểm mạnh, điểm hạn chế, mức độ hoàn thành công việc - Xác định cách luận điểm lý lẽ, dẫn 44 chứng làm sáng tỏ cho luận điểm viết - Lựa chọn cách trình bày cho hiệu quả, hấp dẫn - Nhờ người có kinh nghiệm, hiểu biết đọc, góp ý để hồn thiện viết II Thực hành Trình bày Sản phẩm: Bài chuẩn bị nhà theo nội dung hướng dẫn GV Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV đưa đề văn B1 Yêu cầu HS thực yêu cầu B2 HS tìm ý lập dàn ý B3 HS đọc B4 Nhận xét, đánh giá PHIẾU HƯỚNG DẪN CHỈNH SỬA BÀI VIẾT  Nhiệm vụ: Em rà soát lại viết theo câu hỏi cột trái gợi ý chỉnh sửa cột phải Câu hỏi đánh giá Gợi ý chỉnh sửa viết Ví dụ: Ví dụ: Phần mở nêu - Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý vấn đề lựa chọn chưa? - Nếu chưa, viết bổ sung 45 Phần thân trình bày luận điểm dàn ý chưa? Có lí lẽ dẫn chứng để làm rõ luận điểm không? Phần kết khẳng định nguyện vọng, cam đoan lực, trách nhiệm thân viết lời cảm ơn chưa? Có lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, khơng? - Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý - Nếu chưa, đánh dấu chỗ cần bổ sung ghi câu bổ sung bên lề giấy nhớ - Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý - Nếu chưa, viết thêm vào cuối văn - Nếu có, dùng bút chì gạch chân lỗi nêu cách chữa bên cạnh bên lề giấy NĨI VÀ NGHE ThuyẾT trình thảo luận địa văn hóa Hoạt đơng Khởi động a Mục tiêu: Kết nối- tạo hứng thú cho HS, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình liên quan đến học d Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt Tổ chức thực Tổ chức cho HS rà soát lại sản phẩm nhóm - Lưu ý yêu cầu cần thực nói nghe/trình bày, thảo luận - Giải đáp thắc mắc (nếu có) - Khích lệ nhóm sẵn sàng thực hành - HS rà sốt lại sản phẩm, xem lại trình bày nhóm - Trao đổi, hệ thống lại lưu ý người trình bày, người nghe, người ghi chép câu hỏi, người chuẩn bị trả lời - Hỏi GV điều chưa rõ để chuẩn bị cho thực hành nói (nếu có) * Sản phẩm: - Bài trình bày thể dạng viết tay đánh máy trình chiếu Hoạt động Hình thành kiến thức 46 Hướng dẫn nhóm thực hành luyện nói chỗ - Theo dõi q trình thực hành nhóm - Thực hành luyện nói nhóm (khoảng 10 phút): đại diện nhóm trình bày - Trao đổi, đưa lưu ý người trình bày, người nghe, người ghi chép câu hỏi; phân cơng người chuẩn bị trả lời q trình thảo luận * Sản phẩm - Bài trình bày nhóm - Những góp ý thành viên thư kí nhóm ghi chép lại G TỰ ĐÁNH GIÁ 1.TRƯỚC GIỜ HỌC HS làm tự đánh giá nhà 2.TRÊN LỚP - GV tổ chức chữa rút kinh nghiệm chung - Hướng dẫn HS tự đánh giá theo yêu cầu cần đạt học qua phiếu: Trắc nghiệm: 1C; 2D; 3A; 4: a, c, d, e, g, h; Tự luận: Câu Đề tài văn Lễ hội Oóc-om-bóc Dựa vào nhan đề để nhận biết điều Câu Các dịng in đậm sau tiêu đề văn gọi sapo Phần tóm tắt khái qt thơng tin văn bản, thu hút ý người đọc Câu 7: HS vào nội dung văn để tự viết Câu 8: Thông tin ghe ngo, hội đua ghe ngo Câu Những câu văn cho thấy nhận xét quan điểm người tạo lập văn bản: “Những năm gần đây, Lễ hội Oóc-om-bóc ‒ Đua ghe Ngo Sóc Trăng ngày tổ chức quy mô, vào chiều sâu Lễ hội dịp tăng cường mối quan hệ cộng đồng để đồng bào dân tộc Sóc Trăng ngày gắn kết, thi đua lao động sản xuất, xây dựng quê hương giàu đẹp” Câu 10 HS viết theo suy nghĩ cá nhân cần thấy ý nghĩa chung lễ hội đời sống tinh thần người Việt Nam: góp phần làm cho đời 47 sống tinh thần người trở nên phong phú, trì tình cảm, cảm xúc tích cực, có giá trị nhân văn, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp biết ơn tổ tiên, ý thức hướng cộng động, đoàn kết, 48 ... loại văn gì? Hãy nêu hiểu biết em loại văn ấy? Lời giải chi tiết: - Văn thuộc loại: Văn thông tin dạng tin - Bản tin dạng văn thông tin, cung cấp tin tức thời sự, thông báo, hướng dẫn cho người đọc, ... Hoàn thiện phiếu học tập (Hiểu biết văn thông tin) K M L Giới thiệu điều điều em muốn Những điều em mong em biết văn biết văn thông muốn biết văn thông tin tin thông tin Bước Thực nhiệm vụ Học... gia" Văn thơng tin tổng hợp trình bày kết hợp nhiều hình thức: chữ, hình chủ đề VĂN BẢN THÔNG TIN ảnh, bảng biểu, 2 .Bản tin dạng văn thông +Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu

Ngày đăng: 30/10/2022, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w