1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl le thuy phuong

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THU NHẬN SINH KHỐI TẢO SPIRULINA VÀ ỨNG DỤNG BỔ SUNG VÀO NƯỚC TƯƠNG Người hướng dẫn : ThS BÙI ANH VÕ Người thực hiện: LÊ THUỲ PHƯƠNG Lớp : 08SH1D Khoá : 2008 - 2013 TP Hồ Chí Minh, năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Hồn thành đƣợc khố luận tốt nghiệp niên khố 2008 – 2013, em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, q thầy bạn bè: Con xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho thực khoá luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa Học Ứng Dụng Bộ môn Công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm việc quý báu cho em suốt trình ngồi ghế giảng đƣờng Em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Anh Võ gợi ý đề tài, tận tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt luận văn Cảm ơn bạn lớp 08SH1D giúp đỡ, động viên, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm cho tơi q trình hồn thành luận Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực Lê Thuỳ Phƣơng ii LỜI MỞ ĐẦU LÊ THUỲ PHƢƠNG, Đại học Tôn Đức Thắng Tp Hồ Chí Minh Đề tài “KHẢO SÁT THU NHẬN SINH KHỐI TẢO SPIRULINA VÀ ỨNG DỤNG BỔ SUNG VÀO NƢỚC TƢƠNG” đƣợc thực phịng thí nghiệm trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng từ tháng đến tháng 12 năm 2012 GVHD: ThS Bùi Anh Võ Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, từ lâu tảo Spirulina platensis đƣợc biết đến nhƣ loại thực phẩm có nguồn dinh dƣỡng dồi dào, giàu dƣỡng chất, dễ hấp thu Hơn nữa, Liên Hiệp Quốc (UN) Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) xác nhận tảo Spirulina thực phẩm lý tƣởng an toàn cho ngƣời sử dụng Ở nƣớc ta, nhà khoa học tiến hành thực cơng trình nghiên cứu, nuôi trồng sản xuất Spirulina Xuất phát từ tiền đề trên, tiến hành khảo sát thời gian thu sinh khối tảo vài thành phần dinh dƣỡng có mơi trƣờng ni tảo để tìm thơng số hợp lý nhằm thu đƣợc sinh khối tảo nhiều, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng tảo cao Mặt khác, tiến hành nghiên cứu bổ sung tảo vào nƣớc tƣơng để đa dạng thêm nguồn thực phẩm cung cấp cho ngƣời ngày, đặc biệt ngƣời ăn chay Các kết đạt đƣợc: - Lƣợng sinh khối tảo tỉ lệ thuận với tốc độ sinh trƣởng tảo Tảo phát triển mạnh nhất, lƣợng sinh khối thu đƣợc nhiều khoảng từ ngày 14 đến ngày 23 - Nuôi cấy tảo môi trƣờng Zarrouk với nồng độ NaCl thay đổi, tảo phát triển tốt nồng độ NaCl từ – 12 g/l - Nồng độ FeSO4 cho hàm lƣợng protein cao 0,012 g/l - Trong trình nghiên cứu bổ sung tảo vào nƣớc tƣơng, tạo đƣợc sản phẩm thích hợp iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC ĐỒ THỊ x Chƣơng MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tảo Spirulina 2.1.1 Lịch sử phát 2.1.2 Đặc điểm sinh học tảo Spirulina 2.1.3 Giá trị dinh dƣỡng tảo Spirulina 2.1.4 Kỹ thuật sản xuất tảo Spirulina 21 2.1.5 Ứng dụng Spirulina platensis thực phẩm, xử lý môi trƣờng, y học mỹ phẩm 30 2.1.6 Tình hình nghiên cứu sản xuất tảo Spirulina giới nƣớc 2.2 33 Tổng quan nƣớc tƣơng 38 2.2.1 Lịch sử nƣớc tƣơng 38 2.2.2 Giá trị thực phẩm nƣớc tƣơng 39 2.2.3 Thành phần hoá học nƣớc tƣơng 39 iv 2.2.4 Yêu cầu kỹ thuật 41 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 42 3.2 Nội dung nghiên cứu 42 3.3 Vật liệu thí nghiệm 42 3.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 42 3.3.2 Đối tƣợng thử nghiệm 42 3.3.3 Thiết bị 44 3.3.4 Hoá chất 44 3.4 Phƣơng pháp thí nghiệm 45 3.4.1 Quy trình nhân giống ni trồng Spirulina 45 3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thời gian nuôi tảo cho sinh khối cao 46 3.4.3 Phƣơng pháp khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NaCl đến tốc độ sinh trƣởng tảo 47 3.4.4 Phƣơng pháp khảo sát ảnh hƣởng nồng độ FeSO4 hàm lƣợng protein tảo 48 3.4.5 Kiểm nghiệm thực phẩm: Phƣơng pháp hoá sinh 49 3.4.6 Kiểm nghiệm thực phẩm: Phƣơng pháp vi sinh 58 3.4.7 Phƣơng pháp phá vỡ tế bào 63 3.4.8 Phƣơng pháp bổ sung tảo vào nƣớc tƣơng 66 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 71 4.1 Thời gian thu sinh khối 71 4.2 Ảnh hƣởng NaCl đến tốc độ sinh trƣởng tảo: 74 4.3 Ảnh hƣởng FeSO4 hàm lƣợng protein 76 v 4.4 Phân tích thành phần nƣớc tƣơng ban đầu 78 4.5 Phân tích thành phần tảo 78 4.6 Phƣơng pháp phá vỡ tế bào 78 4.6.1 So sánh kết hàm lƣợng protein từ phƣơng pháp phá vỡ khác 81 4.6.2 Nhận xét: 86 4.7 Định lƣợng acid amin sắc ký giấy 86 4.7.1 Định tính 87 4.7.2 Định lƣợng 87 4.8 Phƣơng pháp bổ sung tảo Spirulina vào nƣớc tƣơng: 90 4.8.1 Thí nghiệm 1: Các cách bổ sung tảo vào nƣớc tƣơng: 90 4.8.2 Thí nghiệm 2: Hàm lƣợng tảo bổ sung vào nƣớc tƣơng 91 4.8.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá cảm quan 94 4.8.4 Thí nghiệm 4: Kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm 95 4.8.5 Thí nghiệm 5: Theo dõi thời gian bảo quản 96 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 Phụ lục 1: Quy trình ni trồng tảo Spirulina 102 Phụ lục 2: Phƣơng pháp xác định độ chua 103 Phụ lục 3: Xác định hàm lƣợng NaCl 104 Phụ lục 4: Phƣơng pháp xác định độ ẩm 106 vi Phụ lục 5: Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng tro toàn phần 107 Phụ lục 6: Phiếu đánh giá cảm quan 109 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thổ dân Aztec thu vớt tảo Spirulina Hình 2.2 Thu nhận tảo khu vực hồ Chad Hình 2.3 Phơi khô tảo .4 Hình 2.4 Hình thái tảo Spirulina Hình 2.5 Mơ hình s ắp xếp vách tế bào S.platensis Hình 2.6 Sơ đồ vòng đời Spirulina Hình 2.7 Thành phần dinh dƣỡng tảo Spirulina 10 Hình 2.8 Sơ đồ quy trình sản xuất tảo Spirulina 21 Hình 2.9 Pasta Đức 31 Hình 2.10 Chips Nhật Bản 31 Hình 2.11 Soap Hàn Quốc 33 Hình 2.12 SpiruSkin Đức 33 Hình 2.13 Sản phẩm Angel Life Spirulina 100% 35 Hình 2.14 Sản phẩm tảo Spirulina Gold Plus 35 Hình 2.15 Sản phẩm sữa chua SANEST SPIRULINA 38 Hình 3.1 Nƣớc tƣơng Chin su Tam Thái Tử Nhất Ca 500ml 43 Hình 3.2 Máy c ất đạm Parnas- Wagner 50 Hình 3.3 Quy trình xác định tổng vi khuẩn hiếu khí thực phẩm 59 Hình 3.4 Quy trình định lƣợng Coliforms, Coliforms phân, Coliforms chịu nhiệt, E.coli phƣơng pháp MNP 61 Hình 3.5 Quy trình phá vỡ tế bào phƣơng pháp vật lý 63 Hình 3.6 Quy trình phá vỡ tế bào phƣơng pháp khuếch tán 64 Hình 3.7 Quy trình phá vỡ tế bào phƣơng pháp nghiền 65 Hình 3.8 Quy trình phá vỡ tế bào phƣơng pháp nghiền lạnh 66 Hình 4.1 Kết định tính acid amin giấy sắc ký 87 Hình 4.2 Các mẫu sản phẩm nƣớc tƣơng sau bổ sung tảo 91 Hình 4.3 Màu sắc mẫu sản phẩm sau bổ sung tảo vào nƣớc tƣơng 92 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Protein t ảo Spirulina thực phẩm khác 11 Bảng 2.2 Thành phần acid amin Spirulina 13 Bảng 2.3 Thành phần acid béo tảo Spirulina 14 Bảng 2.4 Hàm lƣợng acid nucleic số thực phẩm 16 Bảng 2.5 Hàm lƣợng sắc tố tự nhiên S platensis 17 Bảng 2.6 Hàm lƣợng vitamin có tảo Spirulina so với nhu cầu hàng ngày 18 Bảng 2.7 Khoáng nguyên tố vết Spirulina 20 Bảng 2.8 Thành phần dinh dƣỡng môi trƣờng Zarrouk 27 Bảng 2.9 Thành phần dung dịch vi lƣợng A5 27 Bảng 2.10 Thành phần hoá học nƣớc tƣơng 39 Bảng 2.11 Yêu cầu cảm quan nƣớc tƣơng 41 Bảng 2.12 Yêu cầu tiêu vi sinh nƣớc tƣơng 41 Bảng 3.1 Giá trị dinh dƣỡng 100ml 43 Bảng 3.2 Bảng theo dõi tốc độ sinh trƣởng tảo nồng độ NaCl khác vòng 30 ngày 48 Bảng 3.3 Hàm lƣợng protein tảo nồng độ FeSO4 khác 48 Bảng 3.4 Hàm lƣợng số chất thể cần ngày 67 Bảng 3.5 Hàm lƣợng bổ sung tảo vào nƣớc tƣơng 67 Bảng 3.6 Phiếu cho điểm thị hiếu 69 Bảng 4.1 Kết theo dõi mật độ quang lƣợng sinh khối tảo Spirulina thu đƣợc 32 ngày 71 Bảng 4.2 Bảng theo dõi tốc độ sinh trƣởng tảo nồng độ NaCl khác vòng 30 ngày 74 Bảng 4.3 hàm lƣợng protein tảo nồng độ FeSO4 khác 76 Bảng 4.4 Kết phân tích thành phần nƣớc tƣơng ban đ ầu 78 ix Bảng 4.5 Kết phân tích thành phần tảo 78 Bảng 4.6 Kết hàm lƣợng protein bột tảo khô 79 Bảng 4.7 Kết hàm lƣợng protein dịch tảo bã tảo 79 Bảng 4.8 Kết hàm lƣợng protein phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp vật lý 80 Bảng 4.9 Kết hàm lƣợng protein phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp khuếch tán 80 Bảng 4.10 Kết hàm lƣợng protein phá vỡ theo phƣơng pháp nghiền nghiền lạnh 81 Bảng 4.11 So sánh hàm lƣợng protein từ phƣơng pháp phá vỡ khác 82 Bảng 4.12 Hiệu suất thu hồi protein phƣơng pháp 85 Bảng 4.13 Nồng độ acid amin chuẩn 86 Bảng 4.14 Mật độ quang dung dịch acid amin chuẩn 88 Bảng 4.15 Bảng kết hàm lƣợng acid amin mẫu nƣớc tƣơng 88 Bảng 4.16 Bảng kết hàm lƣợng acid amin mẫu nƣớc tƣơng bổ sung tảo 88 Bảng 4.17 Bảng so sánh kết hàm lƣợng acid amin nƣớc tƣơng trƣớc sau bổ sung tảo 89 Bảng 4.18 Bảng đánh giá mẫu sản phẩm 92 Bảng 4.19 Kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm 95 Bảng 4.20 So sánh kết tiêu nƣớc tƣơng khơng có bổ sung tảo 96 Bảng 4.21 Kết theo dõi tình trạng bảo quản sản phẩm 97 95 Đa số ngƣời quen với trạng thái trong, lỏng, không lắng cặn nƣớc tƣơng truyền thống nên khơng thích trạng thái có bổ sung trực tiếp vào nƣớc tƣơng Ngoài ra, với hàm lƣợng tảo bổ sung, sản phẩm có mùi đặc trƣng tảo biển, đồng thời sản phẩm có bổ sung lƣợng tảo nhiều tạo nên sản phẩm có màu xanh, khác xa so với màu nâu đen nƣớc tƣơng, gây tâm lý không tốt cho ngƣời thử nghiệm Đối với mẫu bổ sung dịch tảo: đảm bảo đƣợc trạng thái truyền thống nƣớc tƣơng, nhiên với lƣợng bổ sung dịch tảo tăng dần làm cho mùi màu sản phẩm biến đổi khác với mẫu nƣớc tƣơng truyền thống Trong số mẫu thử nghiệm mẫu có màu sắc, mùi vị mức chấp nhận đƣợc so với mẫu nƣớc tƣơng truyền thống 4.8.4 Thí nghiệm 4: Kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm Bảng 4.19 Kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm Chỉ tiêu kiểm nghiệm Độ chua Kết 4,8 g/l Hàm lƣợng NaCl 152,10 g/l Đạm toàn phần 19,46 g/l Đạm focmon 10,08 g.l Đạm amoniac 2,04 g/l Đạm focmon/đạm toàn phần 51,80% Đạm amoniac/ đạm focmon 20,24% Protein 12,16 % Canxi 2640 mg/l Sắt 480 mg/l Tổng vi sinh hiếu khí 9,5.10 CFU/ml Coliroform E.coli Thử nghiệm H2S 96 Sau kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm nƣớc tƣơng có bổ sung tảo, tiêu chất lƣợng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 1763- 2008 Bảng 4.20 So sánh kết tiêu nƣớc tƣơng khơng có bổ sung tảo Chỉ tiêu kiểm nghiệm Nƣớc tƣơng khơng Nƣớc tƣơng có bổ sung có bổ sung tảo tảo Độ chua 4,8 g/l 4,8 g/l Hàm lƣợng NaCl 149,18 g/l 152,10 g/l Đạm toàn phần 15,87 g/l 19,46 g/l Đạm focmon 8,96 g/l 10,08 g.l Đạm amoniac 1,87 g/l 2,04 g/l Đạm focmon/đạm toàn phần 56,46 % 51,80% Đạm amoniac/ đạm focmon 20,87 % 20,24% Protein 9,92 % 12,16 % Canxi 2640 mg/l Sắt 480 mg/l Hàm lƣợng đạm có sản phẩm cao so với mẫu nƣớc tƣơng ban đầu Hàm lƣợng sắt, canxi có tăng nhƣng khơng nhiều Tuy đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết cho ngƣời sử dụng ngày: sắt (10-20 mg/ ngày), canxi (500- 1000 mg/ ngày) 4.8.5 Thí nghiệm 5: Theo dõi thời gian bảo quản Do nƣớc tƣơng có chứa muối NaCl nên kìm hãm phát triển vi sinh vật, dẫn đến chậm phân huỷ đạm, lên men acid acetic, có nƣớc tƣơng 97 Bảng 4.21 Kết theo dõi tình trạng bảo quản sản phẩm Ngày Tình trạng sản phẩm Sản phẩm giữ đƣợc cấu trúc, màu sắc nhƣ ban đầu, thơm mùi nƣớc tƣơng, mùi tảo nồng ít, vị mặn vừa, dịu Sản phẩm giữ đƣợc tình trạng nhƣ ban đầu Sản phẩm giữ đƣợc tình trạng nhƣ ban đầu 10 Sản phẩm giữ đƣợc tình trạng nhƣ ban đầu 14 Sản phẩm giữ đƣợc tình trạng nhƣ ban đầu Sau 14 ngày, sản phẩm giữ đƣợc tình trạng giống nhƣ ban đầu Nhận xét chung: Nhƣ vậy, với sản phẩm nƣớc tƣơng có bổ sung tảo Spirulina làm phong phú thêm nguồn thực phẩm cung cấp cho ngƣời, đặc biệt ngƣời ăn chay dài kỳ Nƣớc tƣơng loại nƣớc chấm gần nhƣ đƣợc sử dụng ngày, có chứa hàm lƣợng iot tốt cho sức khoẻ, việc ăn nƣớc tƣơng có bổ sung tảo ngày cung cấp cho thể ngƣời ăn chay lƣợng acid amin thiết yếu, đặc biệt lƣợng sắt canxi Các acid amin có nhiều chất đạm động vật, thiếu nhiều chất đạm thực vật Mặc dù nƣớc tƣơng có chứa acid amin nhƣng hàm lƣợng không cao, mà không nên ăn nhiều nƣớc tƣơng ngày (>30 ml) sản phẩm nƣớc tƣơng có chứa hàm lƣợng muối NaCl (149,18 g/l) Hằng ngày, ăn loại thức ăn khác nhau, tổng lƣợng muối cho phép vào thể 6- 10 g, cao không tốt cho sức khoẻ, dễ dẫn đến bệnh tăng huyết áp đột quỵ Vì thế, khơng thể ăn nhiều nƣớc tƣơng ngày để cung cấp hàm lƣợng acid amin thiết yếu thể cần Ngồi ra, khơng phải lúc ngƣời ăn chay biết phối hợp loại thức phẩm khác để bổ sung đầy đủ chất cần thiết nhƣ acid amin, sắt, canxi Bổ sung tảo Spirulina vào nƣớc tƣơng, làm tăng đáng kể hàm lƣợng chất sản phẩm, cung cấp cho thể ngƣời ăn chay lƣợng cần thiết định, giúp ngƣời ăn chay cân lƣợng chất dinh dƣỡng, trì tăng cƣờng sức khoẻ 98 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xác định đƣợc thời gian thu sinh khối tảo tốt ngày 14, thời điểm sinh khối đạt cực đại chất lƣợng tốt - Ở nồng độ NaCl 1,5 g/250 ml (4 g/l), tốc độ sinh trƣởng tảo mạnh - Hàm lƣợng protein tảo cao nồng độ FeSO4 0.003 g/250 ml (0,012 g/l) - Trong phƣơng pháp phá vỡ tế bào để thu đƣợc hàm lƣợng protein lớn nhất, phƣơng pháp nghiền lạnh cho hiệu suất cao - Đã tạo đƣợc sản phẩm nƣớc tƣơng có bổ sung tảo với tỷ lệ ml dịch tảo/ 20 ml nƣớc tƣơng, nồng độ dịch tảo 0,3 %, đạt chất lƣợng cảm quan dinh dƣỡng - Thời gian bảo quản sản phẩm 14 ngày 5.2 Kiến nghị Do thời gian hạn chế nên chƣa tiến hành đƣợc nhiều thí nghiệm, đề nghị thực nội dung sau: - Khảo sát hàm lƣợng chất dinh dƣỡng tảo Spirulina nuôi nồng độ NaCl khác để đánh giá chất lƣợng tảo nuôi môi trƣờng nƣớc lợ, nƣớc mặn so với nuôi môi trƣờng Zarrouk - Kiểm nghiệm lƣợng vitamin B12 có tảo Spirulina - Định lƣợng thêm hàm lƣợng acid amin khác có nƣớc tƣơng, sản phẩm nƣớc tƣơng bổ sung tảo Spirulina - Nghiên cứu bổ sung tảo vào thực phẩm chay khác nhƣ chao chay, pate chay,… - Theo dõi thêm thời gian bảo quản sản phẩm nƣớc tƣơng sau bổ sung tảo 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hồng Dũng (2005), Giáo trình thực đánh giá cảm quan, Trƣờng Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Đính (12/4/1995), Tảo Spirulina giới Việt Nam, Báo cáo khoa học tảo Spirulina dinh dƣỡng điều trị, Thành phố Hồ Chí Minh Ngạc Văn Giậu (1983), Chế biến đậu nành lạc thành thức ăn giàu prôtein, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phƣớc Hiền (1999), Cơng nghệ sinh học vi tảo, NXB Nông nghiệp Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phƣớc Hiền, Nguyễn Tiến Cƣ (1994), Một số vấn đề công nghệ sản xuất tảo Việt Nam, Tạp chí sinh học, chuyên đề vi tảo, tr.4-5 Lê Văn Lăng (1999), Spirulina - Nuôi trồng, Sử dụng y dược dinh dưỡng, NXB Y học Vũ Thành Lâm (2006), Nuôi trồng tảo Spirulina, Trung tâm công nghệ sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Mùi (2007), Thực hành Hoá sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Nghĩa Sơn (1996), Nghiên cứu sản xuất sử dụng tảo Spirulina platensis làm thức ăn bổ sung chăn nuôi gà quy mô gia đình, Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp 10 Nguyễn Quang Tâm, Giáo trình kiểm nghiệm lương thực- thực phẩm, Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lâm Ngọc Thụ (2005), Cơ sở hoá phân tích, Nhà xuất Đại Học Quốc gia Hà Nội 100 12 Bùi Thị Nhƣ Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991), Kiểm nghiệm chất lượng tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học 13 Hà Duyên Tƣ (2009), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Thƣớc (1998), Tảo Spirulina- nguồn dinh dưỡng dược liệu quý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 Trần Linh Thƣớc (2010), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội TIẾNG NƢỚC NGOÀI 16 Richmond A(1986), Spirulina in micro- algal Biotechnology, M.A Borowizka,ed, Cambridge U Press 17 Robert Henrikson (2009), Earth Food Spirulina, Ronore Enterprises, Inc., Hana, Maui, Hawai 18 Mahasin G Tadros (1998), Characterization of Spirulino Biomass for CELSS Diet Potential, NASA Contractor NCC 2-501 TÀI LIỆU INTERNET 19 http://blogtiengviet.net/nguyenlandung/2012/07/07/taoco_xoaorn_spirolina _1 20 http://congnghesinhhoc24h.com/tai-lieu/khao-nghiem-mot-so-phuongphap-tang-sinh-khoi-giong-tao-spirulina-524.html 21 http://dinhduong.com.vn/node/92359 22 http://dinhduong.com.vn/story/cho-con-lu-ng-muoi-phu-h-p-voi-o-tuoi 23 Nguyễn Lân Dũng, Tảo xoắn Spirulina http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/biologie/spirulina.htm 24 http://kienthucgiadinh.com.vn/news/an_chay_the_nao_cho_dung_.aspx#.U K2P5uR97j4 25 Lê Văn Lăng, Tìm hiểu tảo Spirulina, Khoa dƣợc Đại học Y dƣợc TP.HCM 101 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tim-hieu-ve-tao-spirulina.426324.html 26 http://giadinh.net.vn/20120803091115118p0c1011/can-bao-nhieu-sat-moingay.htm 27 Masan group, Nƣớc tƣơng Tam Thái Tử http://www.masanfood.com/chinsu/information.php?id=46 28 Spirulina(Arthropira), An edible microorganism http://www.javeriana.edu.co/universitas_scientiarum/vol8n1/J_bernal.htm 29 http://spirulinasource.com/ 30 http://sunasiagroup.com.vn/36/188/d/sto/tao-tuoi-vnta-fresh.aspx 31 http://sunasiagroup.com.vn/36/188/d/sto/tao-tuoi-vnta-fresh.aspx 32 http://taospirulina.com/earthrise-spirulina-gold-plus.html 33 Tảo Vĩnh Hảo http://vinhhao.com.vn/ 34 http://thaythuocvietnam.vn/Khuynh-huong-an-chay-va-nhung-dieu-chuabiet-t1255 n5901 35 http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-420-QD-UB-tieu-chan-diaphuong-ve-nuoc-tuong-vb91147.aspx 36 http://tuoitrequangnam.com.vn/home/khoe-dep/nhung-ai-nen-an-chay.htm 37 http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/biologie/spirulina.htm 38 http://www.vungtau24h.com/muaban/Dich_vu_tan_nha/Cham_soc_suc_kh oe_tai_nha/65356_Tao_Spirulina:_Thuc_pham_boi_bo_suc_khoe_hoan_h ao.html 39 http://www.yensaokhanhhoa.com.vn/index.php/tintuc/detail/74 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình ni trồng tảo Spirulina 12 ngày 15 ngày Quy trình ni trồng tảo Spirulina A Tảo giống; B Nhân giống cấp 1; C Nhân giống cấp 2; D Nuôi trồng; E Bột tảo khô 103 Phụ lục 2: Phƣơng pháp xác định độ chua (độ acid toàn phần) [12] Độ acid toàn phần bao gồm tất acid định lƣợng đƣợc dung dịch kiềm chuẩn Những acid chủ yếu acid hữu nhƣ acid acetic, acid citric, acid lactic, Nguyên lý: Dùng dung dịch kiềm chuẩn (NaOH KOH) để trung hoà hết acid thực phẩm, với phenolphtalein làm thị màu Dụng cụ, vật liệu thuốc thử: Dụng cụ, vật liệu phịng thí nghiệm Dung dịch NaOH 0,1N; dung dịch phenolphtalein 1% cồn 90 Tiến hành thử: Chuẩn bị mẫu thử: Hút 0,5ml mẫu thử, định mức lên 100ml nƣớc cất Định lƣợng: Lấy 25ml dịch thử cho vào bình nón, thêm giọt thị phenolphtalein Nhỏ từ từ NaOH 0,1N từ buret xuống dịch thử có màu hồng nhạt bền vững Tiến hành định lƣợng lần Tính kết quả: Độ acid tồn phần(X) tính theo cơng thức : Trong đó: K: hệ số loại acid, acid acetic K=0.006 n: số ml NaOH 0,1N sử dụng để chuẩn độ 25ml dịch thử V: thể tích mẫu thử, tính ml Kết cuối trung bình cộng lần định lƣợng 104 Phụ lục 3: Xác định hàm lƣợng NaCl [12] Nguyên lý: Áp dụng phản ứng: NaCl + AgNO3 AgCl↓ + NaNO3 Cho dung dịch chuẩn AgNO3 vào dung dịch trung tính có chứa NaCl, phản ứng xảy Khi NaCl dung dịch kết hợp hết với AgNO3 , giọt AgNO3 thừa kết hợp với K2CrO4 (dùng làm thị màu) cho Ag2 CrO4 màu đỏ gạch (phản ứng kết thúc) 2AgNO3 + K2CrO4 Ag2CrO4↓ + 2KNO3 Từ lƣợng AgNO3 ta tính hàm lƣợng NaCl 100g thực phẩm Dụng cụ, vật liệu thuốc thử: Dung dịch AgNO3 0,1N; CaCO3 ;dung dịch HNO3 loãng; K2CrO4 10% nƣớc trung tính; dung dịch NaHCO3 0,01N dung dịch acid acetic 0,01N; dung dịch phenolphtalein 1% Tiến hành thử: Chuẩn bị mẫu thử: tuỳ theo thực phẩm có nhiều muối hay muối mà định cách pha lỗng: Đối với thực phẩm lỏng lấy N ml pha loãng Kết tính NaCl g/l Đối với thực phẩm đặc: cắt nhỏ xay nhỏ, lắc với nƣớc nóng khoảng 1-3 Lọc chuẩn độ Kết tính NaCl g/100g Đối với thực phẩm khó chiêt xuất, nung thành tro trắng, hoà tan nƣớc cất chuẩn độ Định lƣợng: sau chuẩn bị mẫu thử, cho vào bình định mức với nƣớc cất gần đủ 100 ml Kiểm tra lại xem dung dịch có trung tính hay khơng, khơng phải trung hồ Nếu dịch thử acid cho CaCO3 kết tinh dung dịch NaHCO3 0,01N có phản ứng trung tính Nếu dịch thử kiềm cho HNO3 loãng giọt dung dịch acid acetic 0,01N Lấy 10 ml dịch thử cho vào bình nón với giọt K2CrO4 Chuẩn độ từ từ dung dịch AgNO3 0,1N xuất màu đỏ gạch bền vững 105 Lƣu ý: phải làm nhiệt độ thƣờng tránh ánh sáng mặt trời mạnh Ag2CrO4 tan nóng dễ bị đen Ag2CrO4 bị khử thành Ag Tính kết quả: Hàm lƣợng muối ăn NaCl (X1) theo phần trăm, tính cơng thức: Trong đó: 0,00585: hệ số g NaCl tƣơng đƣơng với 1ml AgNO3 n: số ml AgNO3 0,1N sử dụng để chuẩn độ mẫu thử P: trọng lƣợng mẫu thử tính gam 100/10: tỷ lệ pha lỗng 106 Phụ lục 4: Phƣơng pháp xác định độ ẩm: sử dụng máy đo ẩm tự động Cách sử dụng: Trƣớc sử dụng phải vệ sinh, lau bụi máy khu vực xung quanh máy Cắm điện, khởi động máy cách nhấn ON/OFF Chờ bảng điện tử giá trị 0,0000 g Giở nắp máy lên, cho mẫu vào đĩa nhôm máy từ từ, rải thành lớp mỏng, xem số khối lƣợng mẫu cho vào hiển thị bảng điện tử, lƣu ý khối lƣợng mẫu đo độ ẩm nằm khoảng 0,010 g – 16,000 g Đậy nắp máy lại, máy tự động gia nhiệt để sấy mẫu (dấu hiệu nhận biết đèn máy sáng lên) Và bảng điện tử lên giá trị % độ khô mẫu giảm dần sấy Đến mẫu đƣợc sấy khơ hồn tồn, đèn gia nhiệt tự động tắt Trên bảng điện tử lên giá trị độ khô mẫu nghiên cứu Sau đo độ ẩm xong phải rửa đĩa nhơm, sấy khơ Tính kết quả: Độ ẩm mẫu 100% trừ giá trị độ khô 107 Phụ lục 5: Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng tro tồn phần [12] Mục đích: Xác định hàm lƣợng muối khống có thực phẩm Do tro thành phần lại nguyên liệu sau đốt cháy hết chất hữu Nguyên tắc: Dùng sức nóng (550-600 oC) nung cháy hồn tồn chất hữu Phần cịn lại đem cân, tính phần trăm tro có thực phẩm Dụng cụ , vật liệu thuốc thử: Chén nung sứ, lị nung điều chỉnh đƣợc nhiệt độ, cân phân tích, bình hút ẩm HNO3 đậm đặc Cách tiến hành: Nung chén sứ rửa lò nung tới 550-600 oC đền trọng lƣợng khơng đổi Để nguội bình hút ẩm, cân cân phân tích xác đến 0,0001g Cho vào chén khoảng 5g chất thử Cân tất cân phân tích với độ xác nhƣ Cho tất vào lò nung tăng nhiệt độ từ từ 550- 600 oC Nung tro trắng, thƣờng thƣờng khoảng 6-7 Trƣờng hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H2 O2 10% HNO3 đậm đặc nung lại tro trắng Để nguội bình hút ẩm cân với độ xác nhƣ Tiếp tục nung thêm nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân trọng lƣợng không đổi Kết lần nung cân liên tiếp không đƣợc cách 0,0005g cho g chất thử Tính kết quả: Hàm lƣợng tro theo phần trăm (Gx) tính cơng thức: Trong đó: G: trọng lƣợng chén nung (g) G1: trọng lƣợng chén trọng lƣợng mẫu thử (g) 108 G2: trọng lƣợng chén trọng lƣợng tro trắng sau nung cân tới trọng lƣợng không đổi (g) Hàm lƣợng chất hữu = hàm lƣợng chất khô – hàm lƣợng tro, % 109 Phụ lục 6: Phiếu đánh giá cảm quan

Ngày đăng: 30/10/2022, 09:53

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC ĐỒ THỊ

    Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Tổng quan về tảo Spirulina

    2.2. Tổng quan về nước tương

    Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài

    3.2. Nội dung nghiên cứu

    3.3. Vật liệu thí nghiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN