CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2 1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU (THÀNH) Trước khi bắt đầu thiết kế cho một nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải hiểu một số khái niệm quan trọng như ý tưởng ngh.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU (THÀNH) Trước bắt đầu thiết kế cho nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải hiểu số khái niệm quan trọng ý tưởng nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, mục đích & mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Những khái niệm không định nghĩa mà chúng có mối quan hệ với thể qua hình 2.1 Hình 2.1: Độ rộng ý tưởng nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Nguồn: Nguyễn Đình Thọ (2014, tr 46) Nhìn vào hình 2.1 nhận thấy độ rộng ý tưởng nghiên cứu lớn nhất, tiếp đến vấn đề nghiên cứu, sau mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu cuối giả thuyết nghiên cứu Độ rộng hiểu rộng nội dung nghiên cứu 2.1.1 Ý tưởng nghiên cứu (Research ideas) Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) ý tưởng nghiên cứu ý tưởng ban đầu vấn đề nghiên cứu, với cách định nghĩa lại cần phải hiểu vấn đề nghiên cứu gì, vấn đề nghiên cứu định nghĩa diễn giải chi tiết mục 2.1.2 Còn theo Mark Saunders, Philip Lewis, and Adrian Thornhill (2009), ý tưởng nghiên cứu (research idea) ý tưởng ban đầu hình thành dự án nghiên cứu, dự án cần phải bắt đầu ý tưởng nghiên cứu Những học viên ngành kinh tế & quản trị kì vọng nghĩ chắt lọc ý tưởng nghiên cứu riêng họ Một số khác, đặc biệt sinh viên học khóa học chuyên nghiệp hay có kinh nghiệm lại trường học hay tổ chức gợi ý cung cấp cho ý tưởng nghiên cứu Ở giai đoạn đầu, họ chắt lọc ý tưởng (refining research idea) thành ý tưởng rõ ràng khả thi, đáp ứng yêu cầu tổ chức xét duyệt a Hình thành ý tưởng nghiên cứu nào? Những kĩ thuật thường sử dụng để hình thành ý tưởng nghiên cứu? Đối với học viên chưa cung cấp ý tưởng nghiên cứu ban đầu khơng cần lo lắng theo Mark Saunders & cộng (2009) có loạt kĩ thuật sử dụng để hình thành chắt lọc ý tưởng nghiên cứu, xem bảng 2.1 Bảng 2.1: Những kĩ thuật thường sử dụng để hình thành ý tưởng nghiên cứu Tư hợp lý Tư sáng tạo Khảo sát điểm mạnh sở thích Lưu sổ ý tưởng bạn Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử dụng Nhìn lại chủ đề cơng trình qua cơng trình qua Thảo luận Sơ đồ hình tương quan Tìm kiếm tài liệu Động não (brainstorming) Nguồn: Mark Saunders cộng (2009, tr 25) Bảng 2.1 cho thấy ý tưởng nghiên cứu hình thành tư hợp lý tư sáng tạo Những kĩ thuật xác bạn chọn lựa, trật tự mà bạn sử dụng chúng hoàn toàn tùy thuộc vào bạn Tuy nhiên, giống Raimond (1993) cho bạn nên sử dụng kĩ thuật vừa hợp lý (rational) vừa sáng tạo (creative), chọn lựa kĩ thuật mà bạn cho hữu ích bạn, kĩ thuật mà bạn thích dùng Bằng việc sử dụng hay nhiều kĩ thuật sáng tạo, bạn chắn trí óc tâm hồn bạn dành cho dự án nghiên cứu Mark Saunders cộng (2009) cho tốt nên sử dụng nhiều kĩ thuật Để thực điều này, bạn cần hiểu biết kĩ cách thức tác động chúng Do phần phác thảo chi tiết kĩ thuật thường sử dụng để hình thành chắt lọc ý tưởng nghiên cứu *) Tư hợp lý Tư hợp lý như: (i) khảo sát điểm mạnh sở thích bạn, bạn thích thú với gì, bạn có ưu điểm gì; (ii) nhìn lại chủ đề qua để xem xét vấn đề người ta làm rồi, vấn đề làm dang dở, vấn đề phát triển được; (iii) Thảo luận với giảng viên chuyên ngành lĩnh vực để nhận lời khuyên từ họ; (iv) tìm kiếm tài liệu có liên quan với ý tưởng nghiên cứu (i) Khảo sát điểm mạnh sở thích bạn Thật quan trọng cần phải chọn chủ đề mà bạn làm tốt có kiến thức học thuật định nó, chẳng hạn xem môn học mà đạt điểm cao (Jankowicz, 2005) Ngồi hoạt động đọc tài liệu, bạn tập trung xác vào loại ý tưởng mà bạn muốn tiến hành nghiên cứu (Mark Saunders & cộng sự, 2009) (ii) Nhìn lại chủ đề qua Xem xét cơng trình cũ cách hữu hiệu để hình thành ý tưởng nghiên cứu Các cơng trình cũ cơng trình gì? Nó dạng sản phẩm nghiên cứu khoa học mà viết mục 1.4 giảng học phần Nhiều nhà nghiên cứu khuyên nên xem xét chất lượng cơng trình dựa thể loại xếp hạng Chẳng hạn báo công bố tạp chí hệ thống Scopus, ABDC chắn có giá trị so với báo tạp chí bình thường Khi đọc chủ đề dự án thú vị hay thu hút ý bạn nê đánh dấu, giống ý tưởng bạn có chủ đề liên quan đến ý tưởng nghiên cứu bạn Trong q trình này, việc chủ đề khơng trình bày rõ ràng hay báo cáo dự án nhận điểm thấp không quan trọng mà điều quan trọng bạn tìm thấy chủ đề làm bạn thích thú Dựa vào điều này, bạn nghĩ ý tưởng lĩnh vực, giúp bạn đưa kiến thức mẻ (Mark Saunders & cộng sự, 2009) (iii) Thảo luận Có nhiều người giúp bạn thảo luận ý tưởng nghiên cứu bạn bè, đồng nghiệp giảng viên đại học (Mark Saunders cộng sự, 2009) Bạn bè học ngành, khoa người có tảng (background) tương đồng với bạn, đồng nghiệp làm phịng với bạn người có chun mơn giống bạn giảng viên đại học người có kiến thức học thuật Đó nguồn tốt ý tưởng dự án khả thi Thường giảng viên dự án có ý tưởng cho dự án khả thi học viên, mà họ hài lịng thảo luận với bạn Ngồi ra, ý tưởng nhận việc nói chuyện với nhà nghiên cứu thực hành (hộ gia đình, doanh nghiệp) nhóm chuyên gia (Gill & Johnson, 2010) Và ý thảo luận ý tưởng khả thi cần ghi lại chúng (iv) Tìm kiếm tài liệu Hiện có nhiều cơng cụ để tìm kiếm tài liệu học thuật, cơng cụ có lẽ quen thuộc trang web scholar google, sở liệu khoa học lớn với nhiều dạng tài liệu phổ biến báo khoa học (research article) sách (book) Trang web có nhiều tính lưu trữ (save), trích dẫn (cite), số lượng trích dẫn, báo liên quan Các nhà nghiên cứu sử dụng chức tìm kiếm nâng cao tính tìm kiếm theo năm, xếp theo mức độ liên quan, … Tìm kiếm ấn phẩm thực bạn có ý tưởng lĩnh vực mà bạn muốn tiến hành nghiên cứu Một cách để đạt điều xem xét lại ghi chép giảng bạn, ghi chép từ gặp thảo luận, ghi chép lại chủ đề thú vị tên tác giả liên quan Điều cung cấp cho bạn sở để tiến hành tìm kiếm sơ (preliminary search) Khi bạn có viết, báo cáo tài liệu khác, hữu ích tìm kiếm khẳng định phát biểu thiếu sở thiếu nghiên cứu (Raimond, 1993) *) Tư sáng tạo (i) Lưu sổ ý tưởng Một kĩ thuật sáng tạo mà sử dụng lưu giữ số ý tưởng (a notebook of idea) Điều đơn giản để viết xuống ý tưởng nghiên cứu thú vị mà bạn nghĩ đến, quan trọng khơng kém, điều lóe lên tư bạn Sau bạn theo đuổi ý tưởng cách sử dụng kĩ thuật tư luận lý (ii) Khám phá đề tài ưa thích nhờ sử dụng cơng trình qua Một cách khác để hình thành ý tưởng đề tài khả thi khai thác sở thích cá nhân mình, nhờ sử dụng báo cáo đề tài trước trường đại học Để thực điều này, Raimond (1993) gợi ý rằng: Lựa chọn dự án mà bạn thích Đối với dự án, ghi lại suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: (i) Điều lơi bạn đề tài; (ii) Điều hay đề tài; (iii) Tại đề tài hay Lựa chọn đề tài mà bạn không thích 4 Đối với đề tài này, ghi lại cảm nghĩ bạn trả lời câu hỏi sau: (i) Bạn khơng thích đề tài này; (ii) Đề tài điều gì; (iii) Tại đề tài lại kém? Và bạn có danh sách điều bạn coi xuất sắc điều bạn coi nghèo nàn đề tài Danh sách không giống danh sách tạo người khác Bằng việc xem xét danh sách này, bạn bắt đầu hiểu đặc điểm quan trọng đề tài bạn, đặc điểm bạn cảm thấy hài lòng Cũng quan trọng không bạn xác định đặc điểm bạn cảm thấy không thoải mái nên tránh Những đề tài sử dụng thơng số dựa vào đánh giá ý tưởng nghiên cứu khả thi (iii) Biểu đồ hình tương quan Biểu đồ hình tương quan (relevance trees) có lẽ tỏ hữu ích việc hình thành chủ đề nghiên cứu, công dụng chúng tương đương với lập đồ tư (mind mapping) (Buzan, 2005), bạn bắt đầu với khái niệm rộng để hình thành tiếp chủ đề (thường cụ thể hơn) Mỗi chủ đề hình thành nhánh riêng từ bạn hình thành nhánh chi tiết hơn, xa Khi định theo nhánh phụ này, ý tưởng hình thành thêm ghi lại Những ý tưởng sau xem xét, số ý tưởng chọn lọc kết hợp để cung cấp ý tưởng nghiên cứu (Peters, Howard, & Sharp, 2012) (iv) Động não Kĩ thuật động não (brainstorming), giới thiệu kĩ thuật giải vấn đề nhiều khóa học kinh doanh quản trị, sử dụng để hình thành chắt lọc ý tưởng nghiên cứu Nó tiến hành tốt với nhóm người, bạn tự động não Để động não, theo Moody (1983) gợi ý bạn nên: Xác định vấn đề bạn Yêu cầu đề xuất liên quan đến vấn đề (Original source: Ask for suggestions, relating to the problem.) Ghi lại tất đề xuất Đánh giá lại tất đề xuất khám phá hàm ý Phân tích danh sách đề xuất, xác định đề xuất ý tưởng nghiên cứu hấp dẫn bạn b Nguồn hình thành ý tưởng nghiên cứu đến từ đâu? Ý tưởng nghiên cứu sinh từ nhiều nguồn khác Trần Tiến Khai (2012, tr 63-65) cho ý tưởng nghiên cứu tìm thấy từ (i) Hệ thống quản lý NCKH thống nhà nước (chẳng hạn kế hoạch năm, chiến lược, chương trình mục tiêu, chương trình hành động, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, Quỹ NASFOSTECH tài trợ cho ý tưởng nghiên cứu); (ii) Tổ chức quản lý, nhà tài trợ quốc tế (CIDA, SIDA, USAID, AusAID, BTC, DFID, JICA) tổ chức khác WB, ADB, ILO; (iii) Doanh nghiệp, địa phương – ý tưởng nghiên cứu từ đề xuất địa phương, doanh nghiệp Họ đặt hàng vấn đề nghiên cứu; (iv) Phương tiện truyền thông: lắng nghe tin tức thời sự, đọc báo, hội nghị, hội thảo chuyên đề (v) Bài báo khóa học, báo cáo khoa học Khi đọc (review) kĩ tài liệu khoa học này, nhà nghiên cứu phát khoảng trống nghiên cứu (research gap), chẳng hạn xem phần “Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo” (Limitation and further research/direction) báo khoa học -> Nảy sinh ý tưởng nghiên cứu nhằm bổ sung, lấp đầy, phát triển (vi) Đề xuất cá nhân có mong muốn nghiên cứu, việc vận dụng kinh nghiệm thân & suy diễn/ tưởng tượng thân để phát vấn đề nghiên cứu tồn tại, chưa giải thỏa đáng từ có ý tưởng c Chắt lọc ý tưởng nghiên cứu (Refining research idea) Có số cách chắt lọc ý tưởng nghiên cứu kĩ thuật Delphi, nghiên cứu sơ tích hợp ý tưởng Kĩ thuật Delphi Theo Mark Saunders & cộng (2009, tr 29), phương pháp mà sinh viên thấy đặc biệt hữu ích việc chắt lọc ý tưởng nghiên cứu kĩ thuật Delphi (The Delphi technique) Kỹ thuật bao gồm việc sử dụng nhóm người tham gia quan tâm ý tưởng nghiên cứu, để hình thành chọn lựa ý tưởng nghiên cứu cụ thể (Robson, 2002) Để sử dụng kĩ thuật bạn cần: Thứ nhất, tóm tắt cho thành viên nhóm ý tưởng nghiên cứu (họ ghi chép muốn) Sau phổ biến xong, khuyến khích thành viên nhóm làm sáng tỏ tìm thêm thông tin phù hợp Yêu cầu thành viên nhóm, kể người khời nguồn ý tưởng nghiên cứu, hình thành cách độc lập ý tưởng nghiên cứu cụ thể, dựa ý tưởng mơ tả (có thể u cầu họ đưa biện minh cho ý tưởng cụ thể họ) Thu thập ý tưởng nghiên cứu theo dạng chưa biên tập chưa có tác giả, phân phát chúng cho tất thành viên nhóm Lặp lại chu kì q trình (bước đến 4) để thành viên bình luận ý tưởng nghiên cứu, xem lại đóng góp họ liên quan điều người khác vừa nói Tiếp tục lặp lại qui trình tất đạt đồng thuận Những trình tuân theo dạng thức tương tự (bước đến bước 4), sử dụng biểu hay phương pháp khác Quá trình phát huy hiệu quả, đặc biệt người thích cố gắng giúp đỡ người khác Ngồi thật hữu ích để kết hợp thành viên nhóm thành khối gắn kết Nghiên cứu sơ Theo Mark Saunders cộng (2009, tr 30) “Ngay bạn cung cấp ý tưởng nghiên cứu, cần thiết phải chắt lọc để chuyển thành đề tài nghiên cứu” Một số tác giả, chẳng hạn Bennett (1983) gọi nghiên cứu sơ ý tưởng nghiên cứu (preliminary study) Đối với số ý tưởng nghiên cứu, giai đoạn tổng lược số tài liệu, kể tài liệu thời Tích hợp ý tưởng Việc tích hợp ý tưởng từ kĩ thuật thiết yếu, để nghiên cứu bạn có hướng rõ ràng, không chứa đựng không cân xứng mục tiêu báo cáo đề tài cuối bạn Jankowicz (2005) đề xuất q trình tích hợp mà sinh viên thấy hữu ích Ơng gọi trình “phát triển thu hẹp” Nó bao gồm phân loại ý tưởng nghiên cứu vào lĩnh vực nó, sau vào chuyên ngành, cuối vào khía cạnh xác bạn thích thú Q trình mơ tả ngày chi tiết ý tưởng nghiên cứu Do đó, lĩnh vực ban đầu dựa khóa học bạn, lĩnh vực kế tốn Sau xem qua số tạp chí thảo luận với đồng nghiệp, lĩnh vực trở nên tập trung vào phương pháp kế tốn tài Với việc đọc thêm tài liệu, sử dụng kĩ thuật Delphi thảo luận với giảng viên hướng dẫn đề tài, bạn định tập trung vào khía cạnh tính chi phí hoạt động 2.1.2 Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu cách thức xác định vấn đề nghiên cứu đóng vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học (Jackson, 1980) Một vấn đề nghiên cứu xác định rõ ràng đắn điều kiện tiên cho thành công dự án nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu khâu tất dự án nghiên cứu khoa học (Nguyễn Đình Thọ, 2014, tr 44) Vậy vấn đề nghiên cứu gì? Xác định vấn đề nghiên cứu nào? Tiêu chí đánh giá vấn đề nghiên cứu tốt? Đó nội dung trọng tâm mục Như trình bày sau hình thành ý tưởng nghiên cứu, nhà khoa học chuyển hóa ý tưởng nghiên cứu thành vấn đề nghiên cứu, ý tưởng nghiên cứu thường trừu tượng rộng vấn đề nghiên cứu thường cụ thể hơn, hẹp a Vấn đề nghiên cứu gì? Sau hình thành chắt lọc ý tưởng nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm kiếm khe hổng nghiên cứu để nhận dạng vấn đề nghiên cứu Vậy vấn đề nghiên cứu gì? Theo Trần Tiến Khai (2012, tr 62) vấn đề nghiên cứu vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt xúc, khó khăn, cần giải Như để tìm vấn đề nghiên cứu, ta phải tự hỏi liệu có vấn đề gây xúc, lo ngại, quan ngại cho cá nhân hay cho người, cho xã hội Đinh Văn Sơn & Vũ Mạnh Chiến (2015, tr 65) đưa khái niệm vấn đề nghiên cứu vấn đề có thực phát sinh sống nghiên cứu để tìm cách thức tốt nhằm giải vấn đề Như từ khái niệm vấn đề nghiên cứu có đặc điểm: (i) vấn đề nghiên cứu phải vấn đề có thực (ii) giải vấn đề nghiên cứu phải mang lại lợi ích thiết thực cho người Như vấn đề nghiên cứu tốt? Theo Trần Tiến Khai (2012, tr 68-70) vấn đề nghiên cứu tốt đáp ứng điều kiện như: (i) Cả nhà nghiên cứu lẫn cơng chúng thích thú với vấn đề đó; (ii) vấn đề nghiên cứu phải có ý nghĩa thực tiễn phải có đóng góp cộng đồng khoa học xã hội; (iii) tương thích tầm cỡ vấn đề nghiên cứu khả giải nhà nghiên cứu; (iv) nguồn lực để giải vấn đề nghiên cứu; (v) vấn đề nghiên cứu phải có tính khả thi; (vi) phải bảo đảm rút kết luận học từ nghiên cứu Theo Zikmund (2013, tr.62), “một vấn đề xác định tốt giải nửa vấn đề rồi” b Vấn đề nghiên cứu đến từ đâu? Vấn đề nghiên cứu xác định từ nhiều nguồn khác ý tưởng nghiên cứu hình thành từ nhiều nguồn Theo Nguyễn Đình Thọ (2014, tr 48-51) vấn đề nghiên cứu đến từ hai nguồn chủ yếu từ lý thuyết từ thị trường Nguồn thứ từ lý thuyết (ơ bên trái hình 2.1), vấn đề nghiên cứu xác định việc tổng quan tài liệu trước (literature review) – Phần trình bày kĩ mục 2.2 (Tổng quan nghiên cứu) Điều quan trọng cần hiểu tổng quan tài liệu (hay tổng kết lý thuyết) đóng vai trị quan trọng việc tìm vấn đề nghiên cứu Những nghiên cứu trước làm, chưa làm chưa làm hoàn chỉnh nguồn quan trọng nghiên cứu khoa học Nguồn thứ hai từ thị trường thực tiễn (ơ bên phải hình 2.1) Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) có hàng loạt vấn đề thị trường vướng phải mà nhà nghiên cứu phát triển chúng thành vấn đề nghiên cứu cụ thể cho Các vấn đề xuất thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng báo chí, truyền hình, hội thảo kinh doanh tổ chức hiệp hội, tổ chức nhà nước quản lý kinh doanh Những nghiên cứu khám phá sơ với tổ chức kinh doanh thành viên chuỗi kinh doanh, thảo luận với nhà nghiên cứu ngành giúp nhận dạng hàng loạt vấn đề cần nghiên cứu Hình 2.2: Mơ hình nhận dạng vấn đề nghiên cứu Theo dõi lý thuyết + Phương tiện truyền thông đại chúng + Nghiên cứu sơ Theo dõi thị trường + Phương tiện truyền thông đại chúng + Nghiên cứu sơ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU + ngành khoa học + Liên quan đến nhiều ngành khoa học (liên ngành) Nguồn: Nguyễn Đình Thọ (2014, tr 50) Vấn đề nghiên cứu nên xác định từ việc theo dõi lý thuyết theo dõi thị trường Theo Nguyễn Đình Thọ (2014, tr 45) ngành kinh doanh, dù vấn đề nghiên cứu xác định từ thị trường, chúng không tách biệt với sở lý thuyết Một vấn đề nghiên cứu phát từ thị trường, luôn liên hệ với lý thuyết để xác định xem có nghiên cứu giải vấn đề chưa giải đến đâu? Nếu chưa hội tốt cho nghiên cứu cịn có nghiên cứu giải vấn đề rồi, vấn đề nhà nghiên cứu cần xem xét nghiên cứu có giải vấn đề đến đâu, bối cảnh để đánh giá cho hội nghiên cứu Ngược lại vấn đề nghiên cứu kinh doanh, dù xuất phát từ lý thuyết, khơng thể tách rời với thị trường Nghĩa xem xét vấn đề nghiên cứu có giúp ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường c Xác định vấn đề nghiên cứu nào? Để xác định vấn đề nghiên cứu, theo Trần Tiến Khai (2012), bạn cần thực bước sau: 10 dựa vào “cả hai bàn tay” chế thị trường nhà nước Ông cho “điều hành kinh tế khơng có phủ thị trường định vỗ tay bàn tay” Ngày nay, hầu hết quốc gia giới chủ trương phát triển kinh tế hỗn hợp, nhà nước thị trường điều tiết kinh tế nhằm khai thác triệt để lợi thế, đồng thời tránh giảm thiểu thất bại thị trường lẫn phủ Như vậy, “thất bại thị trường” sở lý luận cho can thiệp phủ vào kinh tế vai trò nhà nước quản lý hoạt động kinh tế (Chang, 1994) Hộp: Ví dụ viết tổng quan lý thuyết Nguồn: trích đề tài cấp "Quản lý nhà nước hàng may mặc thị trường Việt Nam- Đề tài Công Thương - 2016) 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (NGA) 2.3.1 Khái niệm vai trò thiết kế nghiên cứu Theo Zikmund (2013), thiết kế nghiên cứu kế hoạch tổng thể nhằm xác định phương pháp quy trình thu thập phân tích thơng tin cần thiết cho nghiên cứu Trong đó, Saunder (2009) cho “Thiết kế nghiên cứu kế hoạch tổng quan cách thức tiến hành trả lời câu hỏi nghiên cứu (tầm quan trọng việc xác định rõ ràng câu hỏi nghiên cứu phải nhấn mạnh) Thiết kế nghiên cứu bao gồm rõ ràng dẫn xuất từ câu hỏi nghiên cứu, rõ nguồn dự định thu thập liệu xem xét yếu tố tiếp cận liệu, thời gian địa điểm thu thập liệu khả tài nghiên cứu.” Cần phân biệt rõ thiết kế nghiên cứu chiến thuật nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu quan tâm đến kế hoạch tổng thể nghiên cứu Chiến thuật phần chi tiết việc thu thập phân tích liệu Quyết định chiến thuật nghiên cứu bao gồm hiểu rõ kỹ thuật thu thập liệu định lượng định tính (bảng câu hỏi, vấn, nhóm tập trung, liệu phát hành) thủ tục phân tích liệu định lượng định tính Đinh Văn Sơn & cộng (2015) cho trình triển khai dự án nghiên cứu khoa học, việc thiết kế một kế hoạch tổng thể cho nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo q trình nghiên cứu, giúp tìm câu trả lời có giá trị cho câu hỏi nghiên cứu đặt Bản thiết kế dự án nghiên cứu (research design) hiểu kế hoạch tổng thể cho dự án nghiên cứu, đề cập đến vấn đề liên quan đến lập kế hoạch triển khai dự án nghiên cứu Có nhiều khái niệm khác thiết kế nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu toàn kế hoạch liên kết nhận thức vấn đề nghiên cứu với nghiên cứu thực nghiệm thích hợp nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu kế hoạch thu thập, đo lường phân tích liệu 27 nhằm giúp nhà nghiên cứu đưa định lựa chọn điều kiện nguồn lực hạn chế - Thiết kế nghiên cứu kế hoạch mơ hình nghiên cứu điều tra thu thập thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu trình lựa chọn từ chiến lược đến phương pháp thu thập xử lý liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu Như vậy, khái niệm có khác mặt chi tiết thống với khía cạnh thiết kế nghiên cứu, là: (1) Thiết kế nghiên cứu kế hoạch lựa chọn nguồn loại thơng tin sử dụng để trả lời câu hỏi nghiên cứu; (2) Thiết kế nghiên cứu kết cấu thể mối quan hệ biến nghiên cứu; (3) Thiết kế nghiên cứu tóm tắt q trình nghiên cứu từ công việc xác định giả thiết đến phân tích liệu Phân tích khái niệm trên, cho thấy mục đích chung thiết kế nghiên cứu nhằm tìm cách tiếp cận phù hợp, trả lời cho vấn đề nghiên cứu cách tốt khuôn khổ ràng buộc cho trước Thiết kế nghiên cứu cần có hiệu để mang lại thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu Nói cách chung thiết kế nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: Người nghiên cứu cần làm để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu? 2.3.2 Quy trình thiết kế nghiên cứu Dựa vào chủ đề nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu xác định bước trên, nội dung quy trình thiết kế nghiên cứu tập trung vào việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lý thông tin liệu cần thiết cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu a Xác định phương pháp nghiên cứu Tùy thuộc vào mục đích câu hỏi nghiên cứu, nhà nghiên cứu viên phải xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu phù hợp Các phương pháp tiếp cận trình bày chi tiết chương sau Theo Đinh Văn Sơn & cộng (2015), phương pháp nghiên cứu chia sau: Phương pháp tiếp cận định lượng (Quantitative Approach hay Fixed Design) cách tiếp cận liên quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm mang tính hệ thống thuộc tính định lượng, tượng quan hệ chúng Cách tiếp cận nhấn mạnh đến phương pháp nghiên cứu có cấu trúc chặt chẽ nhằm thúc đẩy q trình lặp lại nghiên cứu (trong tình huống, bối cảnh khác nhau) (Gill Johnson, 1997) quan sát định lượng sử dụng cho phân tích thống kê Kết nghiên cứu khái quát hóa thành dạng quy luật, tương tự kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học vật lý tự nhiên Bản chất phương pháp nghiên cứu định lượng gợi mở việc thu thập liệu cho liệu dạng số 28 tiêu chuẩn hóa việc nghiên cứu thực thơng qua biểu đồ tốn thống kê (Saunder, 2003) Phương pháp tiếp cận định tính (Qualitative Approach/Flexible) cách tiếp cận nhà nghiên cứu tìm hiểu hành vi, động ý đồ đối tượng nghiên cứu (con người) lý điều khiển hành vi (Saunder & cộng sự, 2003) Sự khác biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính tập trung vào trình thay kết quả, tổng thể thay biến độc lập tập trung vào ý nghĩa thống kê hành vi (Burns, 2000) Nghiên cứu định tính gắn với việc thu thập liệu định tính liên quan đến việc thu thập liệu định lượng Dữ liệu định tính dựa ý nghĩa diễn đạt lời hay văn Chính vậy, liệu thu thập thường phi tiêu chuẩn phải phân nhóm chủ yếu phân tích theo phương pháp khái quát hóa (Saunders, 2003) Bản chất nghiên cứu định tính cho thấy sử dụng để nghiên cứu, giải thích vấn đề phức tạp hoạt động quản lý kinh doanh Tuy nhiên, hạn chế phương pháp kết nghiên cứu chưa sẵn sàng để suy rộng (khái quát hóa) Hơn nữa, giới hạn thời gian để nghiên cứu thường vấn đề Tuy nhiên, giới hạn lại cần thiết để xác định giới hạn cho việc thu thập phân tích liệu (Remenyi & cộng sựu, 2005) Bảng 2.1 trình bày trường hợp sử dụng phương pháp tiếp cận: Các trường hợp sử dụng nghiên cứu đinh tính Các trường hợp sử dụng nghiên cứu định lượng Chủ đề nghiên cứu chưa Chủ đề nghiên cứu xác định rõ xác định rõ quen thuộc Nghiên cứu thăm dò, chưa nắm Khi vấn đề cần đo lường nhỏ khái niệm biến số hay giải Khi cần thăm dò sâu, muốn tìm hiểu Khi khơng cần thiết phải liên hệ mối quan hệ khía cạnh đặc phát với bối cảnh xã hội hay biệt hành vi với ngữ cảnh rộng văn hóa rộng hay bối cảnh hiểu biết đầy đủ Khi cần tìm hiểu ý nghĩa, nguyên Khi cần mô tả chi tiết số nhân tần số cho mẫu đại diện Khi cần có linh hoạt hướng Khi khả tiến hành lại đo lường nghiên cứu để phát vấn đề 29 khám phá sâu chủ đề quan trọng Nghiên cứu sâu chi tiết vấn Khi cần khái quát hóa so sánh kết đề chọn lựa kỹ càng, quần thể nghiên cứu trường hợp kiện Bảng 2.1: Các trường hợp sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu Nguồn: … b Xác định phương pháp thu thập liệu Việc lựa chọn phương pháp thu thập liệu phải phù hợp với câu hỏi nghiên cứu, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thường thu thập liệu bảng hỏi khảo sát (Survey/Questionnaire) phương pháp quan sát, cịn nghiên cứu định tính thường sử dụng, phương pháp vấn, phương pháp quan sát phương pháp thu thập liệu thứ cấp Theo Đinh Văn Sơn & cộng (2015), có phương pháp thu thập liệu cụ thể sau: Phương pháp khảo sát (survey) bao gồm phương pháp thu thập qua bảng hỏi thu thập qua vấn Phương pháp sử dụng bảng hỏi Phương pháp sử dụng bảng hỏi phương pháp thu thập liệu nghiên cứu phổ biến (Questionnaire) Việc khảo sát thực cách vấn (phỏng vấn khảo sát) gửi thư (bưu điện, email, internet) Đặc điểm phương pháp khảo sát thường sử dụng phương pháp tiếp cận định lượng, thu thập lượng nhỏ liệu định dạng tiêu chuẩn hóa từ mẫu tương đối lớn q trình chọn mẫu mang tính đại diện từ tổng thể biết Vì vậy, liệu thu thập từ khảo sát liệu dạng số trình khảo sát (đo lường) trình liệu nghiên cứu chuyển sang dạng số Với đặc điểm vậy, phương pháp khảo sát có vị trí tầm quan trọng đặc biệt mắt nhà nghiên cứu Phỏng vấn Phỏng vấn phương pháp thu thập liệu chủ yếu nghiên cứu định tính Phỏng vấn phương pháp hiệu đánh giá nhận thức, ý nghĩa, xác định tình huống, cấu trúc tượng nghiên cứu người nhóm người Đây phương pháp mạnh nhất để có thấu hiểu người khác (Punch, 2005) Phương pháp thu thập liệu 30 vấn có nhiều hình thức mục đích sử dụng khác Hình thức phổ biến đối thoại trực tiếp (mặt đối mặt) cá nhân vấn trực nhóm, qua thư từ bảng hỏi tự điền thơng tin khảo sát qua điện thoại (Fotana Frey, 1994) Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp thu thập liệu truyền thống việc quan sát, ghi chép, mơ tả, phân tích diễn giải cách hệ thống tượng xã hội nghiên cứu (Saunders & cộng sự, 2003) Có hai phương pháp quan sát khác nhau: quan sát theo phương pháp định lượng quan sát định tính Quan sát theo phương pháp định lượng hay quan sát theo cấu trúc trọng đến tần suất hành động (Robson, 2002, Saunders & cộng sự, 2003) việc quan sát thực theo cấu trúc chặt chẽ, lịch trình quan sát thường định trước thường chi tiết Vì vậy, phương pháp sử dụng chủ yếu nghiên cứu định lượng Ngược lại, quan sát theo phương pháp tiếp cận định tính thường khơng theo cấu trúc định trước Nghiên cứu viên không sử dụng cách phân nhóm thơng tin trước mà thường thực quan sát theo cách tự nhiên mở Cho dù kỹ thuật ghi lại kết quan sát hành vi quan sát dạng chuỗi hành động kiện chúng xảy (Puch, 2005) Với phương pháp quan sát theo phương pháp định tính, kỹ thuật Quan sát vai trị người tham gia thường sử dụng Trong kỹ thuật này, vai trò nghiên cứu viên thay đổi từ việc quan sát tình từ bên cạnh sang vừa người tham gia vừa người quan sát tình Đây phong cách nghiên cứu định tính trọng đến việc khám phá ý nghĩa mà người thể qua hành động họ trình quan sát (Puch, 2005) Do nghiên cứu viên tham gia trực tiếp vào hoạt động đối tượng nghiên cứu, “sống” bối cảnh nghiên cứu nên liệu nghiên cứu thu thập tin cậy phương pháp thu thập liệu khác Tuy nhiên, yêu cầu quan trọng phương pháp nhà nghiên cứu phải trở thành thành viên nhóm tổ chức quan sát, cố gắng tìm hiểu văn hóa, tập qn tổ chức Nó khơng liên quan đến diện chia sẻ kinh nghiệm sống mà can dự trực tiếp vào giới xã hội họ (Robson, 2002) Vì vậy, kỹ thuật thường địi hỏi thời gian nghiên cứu dài nhà nghiên cứu phải tiếp cận với nhóm tổ chức sẵn sàng cho họ tham gia Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp bao gồm văn viết thông báo, biên họp, thư từ, nhật ký, tiểu sử, thơng báo phủ, ghi hành báo cáo gửi cổ đơng đối tượng hữu quan tài liệu văn băng ghi âm, phim ảnh, phim chương trình truyền hình (Jupp, 1996, Robson, 2002) Đây nguồn liệu phong phú cho nghiên cứu Một đặc điểm phổ biến xã hội có nhiều “bằng chứng văn bản”, thường biên soạn lưu trữ thường xuyên, nhiên tài liệu này thường bị bỏ qua có lẽ sử phổ biến nhiều phương pháp khác (thực nghiệm, khảo sát, vấn, quan sát) Các nguồn liệu thứ cấp sử dụng theo cách khác nghiên cứu khoa học xã hội Một số nghiên cứu dựa hồn tồn 31 vào liệu thứ cấp số nghiên cứu khác nghiên cứu tình huống, nghiên cứu lý thuyết sử dụng kết hợp với phương pháp vấn quan sát Khi sử dụng kết hợp với liệu khác, tài liệu thu thập quan trọng phép kiểm tra chéo (triangulation), kết hợp chéo phương pháp khác loại liệu khác sử dụng dự án c Xác định phương pháp xử lý phân tích liệu Các phương pháp xử lý phân tích liệu tổng hợp bảng sau (Chi tiết phương pháp mô tả chi tiết chương chương 4) Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu định tính Phươn g pháp thu thập liệu Dữ liệu định lượng Quan sát Bảng hỏi Phỏng vấn Phỏng vấn Kinh nghiệm sống cá nhân Quan sát Tự chuyện (auto biographic) Mô tả/điều tra tường thuật (narative analysis) Case study Phươn g pháp phân tích liệu Phân tích tương tác, cử Phân tích tình Các văn pháp luật, quy định (legal document) Báo cáo tổ chức (Report) Video hình ảnh Sách, báo, tạp chí, Internet Kết hợp nhiều phương pháp thu thập liệu Kết hợp nhiều phương pháp thu thập liệu Phân tích lịch sử Dữ liệu thứ cấp Phân tích thống kê mơ tả Kết hợp nhiều phương pháp thu thập liệu Phân tích so sánh & tổng hợp Phân tích nhân tố khám Kiểm định mối liên hệ phá Phân tích nhân – Phân tích thang đo (casual) Kiểm định mối liên hệ Phân tích nhân – (casual) Dự báo (Forecasting) Dự báo (Forecasting) Phân tích với trợ giúp máy tính Phân tích thử nghiệm (experiment) Bảng: … 32 Nguồn: Nga Nguyễn Đắc Thành (2018) Theo Đinh Văn Sơn & cộng (2015), mục tiêu quan trọng phân tích liệu kiểm chứng giả thuyết Ngồi ra, q trình phân tích liệu cịn nhằm giải thích vấn đề thực tiễn nằm ngồi dự đốn, xem xét lại chọn lọc giả thuyết cải tiến mơ hình nghiên cứu tìm hướng nghiên cứu tương lai Đối với phân tích liệu định tính, đặc trưng phương pháp nghiên cứu định tính trình thu thập phân tích liệu ln thực tiếp nối lẫn nhau, vậy, liệu phân tích lại làm sở cho cơng tác thu thập liệu sau Creswell (2014) Lê Tiến Đạt (2015) mơ tả quy trình phân tích liệu định tính sau: - Bước 1: Sắp xếp phân loại loại liệu thu thập nhằm chuẩn bị cho q trình phân tích liệu - Bước 2: Tiến hành đọc ghi liệu nhiều lần để có nhìn tồn cảnh thông tin thu thập được, trước tách thông tin thành phần khác - Bước 3: Tóm tắt điểm từ ghi liệu có sau q trình thu thập liệu vấn sâu, thảo luận nhóm Từ nhà nghiên cứu có quen thuộc với chủ đề chính, ý rút từ việc vấn (Saunders, Lewis & Thornhill 2012) - Bước 4: Bước phân loại liệu bao gồm hai nhiệm vụ hình thành danh mục loại liệu gắn loại liệu với chủ đề khác (dựa vài từ chính, vài câu chính…) - Bước 5: Mã hóa chủ đề liệu phân loại bước - Bước 6: Liên tục phân loại liệu thấy có xuất loại liệu mới/chủ đề mã hóa liệu theo chủ đề bước - Bước 7: Sắp xếp lại liệu theo mẫu định để thể kết phân tích liệu Của để dành Dữ liệu sau thu thập phân tích theo cách khác tùy theo loại phương pháp định tính mà nhà nghiên cứu lựa chọn Nhà nghiên cứu cần điều chỉnh việc phân tích liệu vượt khỏi cách tiếp cận chung để thích nghi với loại chiến lược nghiên cứu định tính cụ thể (Đinh Văn Sơn, 2015) Đối với phương pháp lý thuyết nền, nhà nghiên cứu cần tạo chủng loại thơng tin (mã hóa mở- open coding), sau lựa chọn số chủng loại thơng tin định vị mơ hình lý thuyết (mã hóa định hướng - axial coding) triển khai kết nối chủng loại định vị với (mã hóa chọn lọc – 33 selective coding) Đối với phương pháp nghiên cứu tình cần phải có mơ tả chi tiết bối cảnh hay cá nhân, sau phân tích liệu chủ đề hay vấn đề nghiên cứu Đối với phương pháp tượng học, nhà nghiên cứu cần phân tích liệu có ý nghĩa, tạo đơn vị ý nghĩa triển khai mô tả chất tượng nghiên cứu Đối với phương pháp dân tộc học, nhà nghiên cứu cần nhận dạng nhóm thơng tin liên quan đến văn hóa kinh tế, dân chủ, sống người, đặc biệt gia đình, giáo dục vấn đề liên quan đến sức khỏe, mơi trường Q trình phân tích liệu đề cập đến cách chi tiết phần chương 2.3.3 Lập kế hoạch thời gian nguồn lực a Khái niệm vai trò Một kế hoạch nguồn lực thời gian tốt tiêu chuẩn cho tính khả thi dự án Marshall (2013) cho lập kế hoạch thời gian dự báo nhu cầu nguồn lực hoạt động thiếu cho việc triển khai đề tài nghiên cứu khoa học Các nguồn lực quan trọng để thực thành công nghiên cứu thời gian, nguồn nhân lực hỗ trợ tài Việc hỗ trợ tài khơng phải ln ln sẵn có, đặc biệt luận án nghiên cứu, nhiên yếu tố thời gian người cần phải xem xét cách nghiêm túc Nhiều chi phí ẩn liên quan đến nghiên cứu trở nên rõ ràng sau nhà nghiên cứu phân tích yêu cầu nghiên cứu Việc thuyết phục nhà tài trợ tiềm khoản chi phí cần thiết đáng thách thức lớn nhà nghiên cứu Lập kế hoạch thời gian nguồn lực cung cấp cho nhà nghiên cứu chiến lược, nguyên tắc định hướng suy luận để dự báo nhu cầu nguồn lực cho nghiên cứu dự án Phạm vi tập trung vào hai kiểu nghiên cứu sau: - Kế hoạch nguồn lực lập cho nghiên cứu đa ngành Nghiên cứu đa ngành thường phát triển với hỗ trợ tài định sẵn từ bên ngồi khoảng thời gian dài để hoàn thành dự án - Những nghiên cứu luận án trình độ sau đại học với hỗ trợ tài hạn hẹp Việc xem xét cẩn thận, chi tiết nhu cầu nguồn lực nghiên cứu quan trọng, thể việc nhà nghiên cứu có kiến thức nghiên cứu, khả nhận diện nguồn lực cần có cho việc triển khai nghiên cứu 34 Trong đề cương/thuyết minh nghiên cứu, sau thảo luận kế hoạch nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần giải yêu cầu nguồn lực cách chi tiết Các yêu cầu bao gồm dự báo nhu cầu khả quản lý về: - Thời gian - Nhu cầu nhân - Sự hỗ trợ tài Việc lập kế hoạch tốt chứng tỏ khả phân bổ thời gian nguồn lực nhà nghiên cứu nhằm sử dụng hiệu nguồn lực giải toán tối ưu hóa nguồn lực b Lập kế hoạch thời gian nguồn lực dự án nghiên cứu Theo Marshall (2013), nghiên cứu phức tạp mang tính chất dài hạn cần kế hoạch cẩn thận rõ ràng phân bổ nguồn lực việc phân bổ cần phải xuyên suốt kế hoạch tổng thể dự án Những thách thức gặp phải tăng thêm nhiều lần nghiên cứu so sánh đa ngành tiến hành thời gian dài Đôi nghiên cứu hợp tác nhà nghiên cứu số tổ chức với với người làm thực tế Nghiên cứu quy mô lớn địi hỏi phải có nhiều nguồn lực cần thiết để đảm bảo có: - Đủ thời gian (đủ để mơ tả phân tích thực tế cách chi tiết) - Nhân (có khả tập hợp liệu cần thiết cách hiệu kỹ lưỡng) - Các hỗ trợ khác cho nhân (như phương tiện chi phí cho việc di chuyển, phân tích liệu viết báo cáo) Nhiệm vụ dự tính nhu cầu nguồn lực cho nghiên cứu quy mô lớn xếp/ tổ chức hoạt động nghiên cứu thành nhiệm vụ quản lý Việc bao gồm: - Lập kế hoạch - Các họp nhóm nghiên cứu - Các họp nhà nghiên cứu - Các họp ủy ban cố vấn - Thăm thực địa địa điểm thu thập liệu - Phân tích liệu 35 - Báo cáo văn - Tham dự hội nghị để trình bày kết - Chuẩn bị quản lý diễn đàn sách phương tiện khác để phổ biến rộng rãi kết nghiên cứu 36 công việc tháng tháng năm (8/2001 - 7/2002): Lập kế hoạch nghiên cứu địa điểm lập kế hoạch → → họp nhóm nghiên cứu trường ĐH Họp tất nhóm nghiên cứu x Họp giám đốc đồng giám đốc x Thu thập liệu trường → → Thu thập liệu cộng đồng → Chuẩn bị cho hội nghị Lập kế hoạch/ thực diễn đàn, sách Bàn giao năm (8/2002 - 7/2003): Lập kế hoạch nghiên cứu địa điểm lập kế hoạch → → họp nhóm nghiên cứu trường ĐH Họp tất nhóm nghiên cứu Họp giám đốc đồng giám đốc Họp ban tư vấn Thu thập liệu cộng đồng khảo sát địa điểm → → Tổng hợp vấn → → Tổng hợp quan sát thực địa → → Viết phân tích nội Viết tóm tắt tạm thời → → Chuẩn bị cho hội nghị → → Lập kế hoạch/ thực diễn đàn, sách Viết báo cáo tổng kết Bàn giao tháng 10 thán g 11 tháng 12 thán g1 thán g2 x x x x x x x x → → x → x → → → → RPI → → → → → x → → → → → → → → → → → → → → → RFS Bảng: … Nguồn: Rossan and Rallis (2001) 37 thán g3 x → → x → x → → Chú thích: FR: (financial report) báo cáo tài RDG: Raw data gathering: Báo cáo thu thập liệu sơ RFS: (Report of feedback from school) Báo cáo phản hồi từ trường RPI: (Report of planning and implementing) Báo cáo việc lập kế hoạch triển khai trường Khoản mục Khoản tiền Hỗ trợ Tổng Tiền lương ($) 134,201 3,343 137,544 Quyến lợi nhân viên 15,678 40,740 56,418 Chi phí lại 12,340 12,340 Trang thiết bị 11,590 11,590 Vật tư, nguyên liệu 1,250 1,250 Tư vấn hợp đồng 318,629 318,629 Chi phí khác 13,550 13,550 Tổng chi phí trực tiếp 507,238 Chi phí gián tiếp 124,981 Tổng 632,219 44,083 676,302 Tiền lương ($) 101,672 3,444 105,116 Quyền lợi nhân viên 19,571 40,740 60,311 Chi phí lại 15,940 15,940 Trang thiết bị 0 Vật tư, nguyên liệu 850 850 Năm Chi phí trực tiếp 44,083 551,321 124,981 Năm 38 Tư vấn hợp đồng 325,087 325,087 Chi phí khác 13,550 13,550 Tổng chi phí trực tiếp 476,670 Chi phí gián tiếp 109,436 109,436 Tổng 586,106 586,106 44,184 520,854 Tổng ngân sách yêu cầu Bảng: Tóm tắt ngân sách Nguồn: c Lập kế hoạch thời gian nguồn lực luận án/luận văn trình độ sau đại học Theo Marshall (2013, tr.370), luận án, cơng trình nghiên cứu độc lập cá thể có ý nghĩa cá nhân dự án nghiên cứu Việc lập kế hoạch thời gian nguồn lực luận án nghiên cứu trình độ sau đại học mang đặc điểm sau: • Nguồn lực nhân sự: Những người cố vấn đồng nghiệp Trong luận án nghiên cứu đánh giá giảng viên đại học tính đầy đủ đề cương quan trọng Giảng viên hỗ trợ tích cực việc định cách phân bổ thời gian thực tế tới nhiệm vụ khác việc phát triển đề xuất nghiên cứu Kinh nghiệm sinh viên tốt nghiệp cho thấy hỗ trợ đồng nghiệp quan trọng, đặc biệt việc động viên tinh thần lẫn Đồng thời, Hội thảo sau đại học khóa học phương pháp nghiên cứu hỗ trợ sinh viên Sau đai học lên kế hoạch nghiên cứu hiệu suất • Lập kế hoạch thời gian luận án nghiên cứu trình độ sau đại học Để triển khai luận án nghiên cứu trình độ sau đại học, hoạch định thời gian cần thiết để hồn thành việc vơ quan trọng Thơng thường, thời gian cần thiết thực tế dài thời gian dự kiến, vậy, cần xác định “khoảng rộng” thời gian khả thi để hoàn thành luận án/luận văn sau đại học Hoàn cảnh cá nhân ảnh hưởng nhiều tới thời gian hoàn thành Kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn cần thiết việc hoạt định thời gian cho nghiên cứu hồn thành 39 • Lập kế hoạch tài Sinh viên phải sửa đổi đề cương nghiên cứu để phù hợp với nguồn lực tài cá nhân việc hồn thành luận án Chi phí nghiên luận án bao gồm chi phí ẩn chi phí thấy rõ ràng phát sinh trình nghiên cứu Do vậy, việc lập kế hoạch trước cho chi phí dễ quản lý Có loại chi phí chính: ngun vật liệu, dịch vụ chi phí cá nhân - Nguyên vật liệu, thiết bị: bao gồm thiết bị xử lý văn tài liệu, phần mềm máy tính để phân tích liệu, ổ đĩa máy tính, thẻ nhớ hệ thống nộp đơn, băng ghi âm băng dán, thiết bị quay phim máy ảnh, sách, báo luận án hồn thành Sinh viên nên tính tốn chi phí thể loại, chắn rẳng bao gồm chi phí chụp báo, thảo cơng việc tài liệu cuối Chi phí liên quan đến vật liệu cần thiết để đảm bảo hội đồng bảo vệ kiểm tra liệu Như thảo luận việc đảm bảo hệ thóng kiểm tốn cho nghiên cứu quy mơ lớn, nhà nghiên cứu quy mơ nhỏ phải có trách nhiệm tài liệu công việc họ để hội đồng thơng qua liệu phân tích tìm thấy chứng, từ đưa đồng thuận hay yêu cầu giải thích cho kết cuối - Dịch vụ: Các dịch vụ cần thiết để hoàn thành luận án khác tùy thuộc vào kỹ sinh viên Dịch vụ điển hình, nhiên, bao gồm băng chép xử lý văn bản, tư vấn phân tích liệu thống kê, giao diện trình bày chỉnh sửa chuyên nghiệp - Các chi phí cá nhân sinh viên Tóm lại, kế hoạch thời gian kế hoạch sử dụng nguồn lực tài chính, nhân lực tốt giúp cho nhà nghiên cứu sử dụng thời gian hiệu quả, sử dụng tiết kiệm nguồn lực, tận dụng nhân lực cách tối đa Bennett, R (1983) Management research: OIT Buzan, T (2005) The ultimate book of mind maps: Thorsons London Cooper, D R., Schindler, P S., & Sun, J (2006) Business research methods (Vol 9): McGraw-Hill Irwin New York Đinh Văn Sơn, & Vũ Mạnh Chiến (2015) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội: NXB Thống kê Dương Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hương Trang, & Đặng Hà Trang (2017) Nghiên cứu yếu tố tác động đến chất lượng sống người học: trường hợp sinh viên quy Đại học Thương mại Retrieved from Gill, J., & Johnson, P (2010) Research methods for managers: Sage Jackson, G B (1980) Methods for integrative reviews Review of educational research, 50(3), 438-460 Jankowicz, A D (2005) Business research projects: Cengage Learning EMEA Kumar, S., & Phrommathed, P (2005) Research methodology: Springer 40 Mark Saunders, Philip Lewis, & Adrian Thornhill (2009) Research methods for business students England: Pearson Education Limited Maylor, H., Blackmon, K., & Huemann, M (2016) Researching business and management: Palgrave Moody, P E (1983) Decision making: Proven methods for better decisions: McGraw-Hill Companies Nguyễn Đình Thọ (2014) Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: NXB Tài Nguyễn Văn Thắng (2015) Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội: NCXB Đại học Kinh tế quốc dân Peters, M J., Howard, K., & Sharp, M J A (2012) The management of a student research project: Gower Publishing, Ltd Raimond, P (1993) Management projects: design, research and presentation: Chapman & Hall Robson, C (2002) Real world research 2nd Edition Blackwell Publishing Malden Trần Tiến Khai (2012) Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Kiến thức bản: NXB Lao động - Xã hội 41 ... thiết kế nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu toàn kế hoạch liên kết nhận thức vấn đề nghiên cứu với nghiên cứu thực nghiệm thích hợp nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu kế hoạch... nghiên cứu? 2.3.2 Quy trình thiết kế nghiên cứu Dựa vào chủ đề nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu xác định bước trên, nội dung quy trình thiết kế nghiên cứu tập trung vào... (1) Thiết kế nghiên cứu kế hoạch lựa chọn nguồn loại thơng tin sử dụng để trả lời câu hỏi nghiên cứu; (2) Thiết kế nghiên cứu kết cấu thể mối quan hệ biến nghiên cứu; (3) Thiết kế nghiên cứu tóm