CHƯƠNG 2 : Thiết kế tiến trình dạy học dự án

16 31 0
CHƯƠNG 2 : Thiết kế tiến trình dạy học dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt. Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Giải thích được một cách định tính một số

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀO THỰC TIỄN 2.1 Phân tích chương trình, nội dung dạy học chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” - Phát biểu định nghĩa nội nhiệt động lực học - Chứng minh nội vật phụ thuộc nhiệt độ thể tích - Nêu ví dụ cụ thể thực cơng truyền nhiệt - Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức - Giải thích cách định tính số tượng đơn giản biến thiên nội - Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng để giải tập tập tương tự - Phát biểu viết hệ thức nguyên lí I nhiệt động lực học (NĐLH); nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng hệ thức - Vận dụng nguyên lí I NĐLH để giải tập học tập tương tự - Nêu ví dụ q trình khơng thuận nghịch - Phát biểu ngun lí II NĐLH III Bảng nội dung kiến thức chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” TT Chủ đề Nội dung Nội dạng lượng bên hệ, phụ thuộc vào trạng thái hệ Nội 01 Nội năng bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên hệ tương tác phân tử 02 Nhiệt Nhiệt phần nội Đối với khí lí tưởng, nhiệt đồng với nội 03 Nhiệt lượng Nhiệt lượng phần nội hay nhận trình truyền nhiệt: ∆𝑈 = 𝑄 04 Các cách làm thay đổi nội - Thực công: ∆𝑈 = 𝐴 - Truyền nhiệt: ∆𝑈 = 𝑄 • Ngun lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội U hệ tổng đại số nhiệt lượng Q cơng A mà hệ nhận 05 Ngun lí I Nhiệt động lực học U = A +Q • Nếu Q > 0, hệ nhận nhiệt lượng Nếu Q < 0, hệ nhả nhiệt lượng Nếu A > 0, hệ nhận cơng Nếu A < 0, hệ sinh cơng • Đơn vị đại lượng U, A, Q jun (J) Vận dụng mối 06 quan hệ nội với nhiệt độ thể tích Giải thích q trình chu trình khí lí tưởng - Q trình đẳng tích (A = 0) : Q = U để giải thích số tượng có liên quan - Q trình đẳng áp: Q = U + A’ - Quá trình đẳng nhiệt (U=0) : Q = - A = A’ Trong công thức trên, Q nhiệt lượng hệ nhận được, U độ tăng nội hệ, A’ công mà hệ sinh ra, A công hệ nhận vào - Với chu trình U = nên Q = - A =A’ (công sinh ra) : Tổng đại số nhiệt lượng mà hệ nhận chu trình chuyển hết thành cơng mà hệ sinh chu trình 07 Giải tập vận Biết cách tính cơng nhiệt lượng trình nhiệt chu trình chất khí lí dụng nguyên lí I tưởng Nhiệt động lực học 08 Nguyên lí II Nhiệt động lực học - Động nhiệt 09 - Máy lạnh - Hiệu suất - Hiệu Nhiệt khơng tự truyền từ vật sang vật khác nóng Khơng thể thực động vĩnh cửu loại hai Nói cách khác, động nhiệt khơng thể biến đổi tồn nhiệt lượng nhận thành công - Động nhiệt thiết bị biến đổi nhiệt lượng sang công - Máy lạnh thiết bị dùng để lấy nhiệt từ vật truyền sang vật khác nóng nhờ nhận cơng từ vật ngồi - Hiệu máy lạnh  tỉ số lượng nhiệt nhận từ nguồn lạnh Q2 công tiêu thụ A = - Hiệu suất động nhiệt : H = A ' Q1 − Q2 = Q1 Q1 H max = Hiệu máy lạnh :  = 10 chuyển hóa lượng động nhiệt máy lạnh T1 − T2 T1 Q2 Q2 = A Q1 − Q2  max = Giải thích Q2 A T2 T1 − T2 Ở động nhiệt, tác nhân nhận nhiệt Q1 từ nguồn nóng, biến phần thành cơng A’ toả phần nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh - Ở máy lạnh, tác nhân nhận công A nhận nhiệt Q2 từ nguồn lạnh, truyền nhiệt Q1 cho nguồn nóng 2.1.2 Những nội dung khoa học liên quan đến nội dung dạy học Các khái niệm: “nội năng, nhiệt năng, nhiệt lương, nhiệt” khái niệm thường gây tranh cãi có cách hiểu khác - Nội theo nghĩa rộng toàn lượng bên vật bao gồm động phân tử, động nguyên tử phân tử, lượng hạt nhân nguyên tử… Tuy nhiên, nhiệt động lực học người ta khơng quan tâm đến tồn nội vật mà ý tới biến thiên nội vật vật chuyển trạng thái có động phân tử cấu tạo nên vật thay đổi Do đó, để đơn giản nhiệt động lực học coi nội dạng lượng bao gồm động chuyển động hỗn loạn phân tử cấu tạo nên vật tương tác chúng Với định nghĩa trên, nội hàm trạng thái nhiệt vật, nghĩa ứng với trạng thái nhiệt, vật có nội xác định - Nhiệt SGK Vật lí 8, nhiều SGK Vật lí THPT giới hiểu lượng “chuyển động nhiệt”, nghĩa động chuyển động phân tử cấu tạo nên vật Theo cách hiểu nhiệt phần nội Đối với khí lí tưởng nhiệt đồng với nội Có số SGK Vật lí THCS số nước coi nhiệt nội hiểu theo nghĩa hẹp trình bày Cách hiểu khơng gặp trở ngại việc tìm hiểu cách định tính tượng nhiệt trình độ THCS truyền nhiệt, biến đổi nhiệt thành năng, động nhiệt… Tuy nhiên đề cập đến ngun lí nhiệt động lực học gặp khó khăn - Nhiệt lượng hiểu phần nội mà vật nhận hay trình truyền nhiệt: ∆𝑈 = 𝑄 Nhiệt lượng lượng lượng trao đổi trình truyền nhiệt, khơng phải dạng lượng lượng luôn tồn với vật chất, xác định trạng thái vật chất, nhiệt lượng xuất có truyền nhiệt từ vật sang vật khác, nghĩa có chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác Khi biến đổi trạng thái vật khơng có nhiệt lượng - Các khái niệm nhiệt lượng, nhiệt dung, nhiệt dung riêng khái niệm “thuyết chất nhiệt” Tuy nhiên, thói quen tới người ta sử dụng khái niệm không công nhận thuyết chất nhiệt - Xét chế vi mơ truyền nhiệt thực chất truyền động chuyển động hỗn loạn hạt Do số SGK Vật lí, Vật lí THCS cũ định nghĩa nhiệt lượng lượng nhiệt mà vật nhận thêm hay q trình truyền nhiệt Cịn truyền nhiệt coi truyền nhiệt Tuy nhiên, với cách định nghĩa gặp khó khăn chuyển sang nghiên cứu nguyên lí nhiệt động lực học với hệ thức ∆𝑈 = 𝑄 Do đó, SGK, giữ lại định nghĩa cũ nhiệt lượng - Thực công truyền nhiệt hình thức làm biến đổi nội Sự khác hai hình thức truyền lượng khơng chỗ, thực cơng hình thức truyền lượng có chế vĩ mơ (truyền lượng vật thể vĩ mô), gắn với chuyển dời có định hướng vật, truyền nhiệt hình thức truyền lượng có chế vi mơ (truyền lượng trực tiếp nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn loạn) mà chỗ thực cơng trực tiếp dẫn đến tăng dạng lượng hệ, cịn truyền nhiệt dẫn đến tăng nội sau nội biến đổi sang dạng lượng khác Sự khác “chất” hai hình thức truyền lượng có liên quan đến vấn đề công nghệ biến đổi lượng, hiệu suất máy nhiệt… Các khái niệm nhiệt năng, thực cơng, truyền nhiệt, nhiệt lượng: cơng thức tính nhiệt lượng học lớp 8, nên nội dung thực chất ơn tập có đề cao khái niệm nhiệt động lực học [3, trang 162-163] Thực ra, nguyên lí I tìm độc lập với định luật bảo tồn lượng Tuy nhiên, chất ngun lí I NĐLH vận dụng định luật bảo tồn lượng vào NĐLH Do số SGK gọi ngun lí “Định luật bảo tồn lượng NĐLH” Trong NĐLH ta quan tâm đến trình biến đổi trạng thái thực công truyền nhiệt, nghĩa liên quan đến nội Do đó, độ biến thiên lượng toàn phần hệ bao gồm nội hệ chuyển từ trạng thái sang trạng thái là: (𝐸2 + 𝑈2 ) − (𝐸1 + 𝑈1 ) = 𝐴 + 𝑄 Thường trình NĐLH, hệ hệ quy chiếu ngồi thay đổi khơng đáng kể bỏ qua Do đó, ta có: 𝑈2 − 𝑈1 = 𝐴 + 𝑄 Vì nội hàm đơn giá trạng thái, nên dù hệ chuyển từ trạng thái sang trạng thái trình độ biến thiên nội hệ ∆𝑈 = 𝑈2 − 𝑈1 có giá trị xác định ∆𝑈 = 𝐴 + 𝑄 Đó hệ thức ngun lí I NĐLH Có hai cách phát biểu viết hệ thức nguyên lí I NĐLH thường dùng SGK Vật lí THPT Mỗi cách có ưu điểm nhược điểm riêng - Cách thứ nhất: Nhiệt lượng truyền cho vật làm biến đổi nội vật biến thành công mà vật thực lên vật khác: 𝑄 = ∆𝑈 + 𝐴 Với cách phát biểu quy ước dấu Q A ngược (𝑄 > hệ nhận nhiệt lượng, 𝐴 < hệ nhận công), quy ước dấu A lại phù hợp với dấu A cơng thức tính cơng chất khí thực được: 𝐴 = 𝑝 ∆𝑉 (khi chất khí dãn nở thực cơng 𝑉2 > 𝑉1 ∆𝑉 > Suy ra: 𝐴 > 0; chất khí nhận cơng bên ngồi làm nén khí 𝑉2 < 𝑉1 𝐴 < 0) - Cách thứ hai: Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt mà hệ nhận được: ∆𝑈 = 𝐴 + 𝑄 Cách phát biểu gắn với định luật bảo tồn lượng hơn, có thống quy ước dấu Q A, lại trái với dấu A cơng thức tính cơng chất khí thực lên vật khác Vì cách phát biểu sau gần gũi với định luật bảo toàn lượng dễ nhớ quy ước dấu hơn, lại phù hợp với cách phát biểu nhiều giáo trình vật lí đại học nên nhiều SGK Vật lí THPT giới chọn cách Cũng găp nhiều dạng phát biểu khác nguyên lí I NĐLH Sau vài ví dụ thường gặp - “Nội hệ hàm trạng thái” Cách phát biểu vận dụng định luật bảo tồn lượng vào NĐLH Thực vậy, trạng thái hệ có nhiều giá trị khác nội khai thác phần nội khác mà hệ không thay đổi, nghĩa thu lượng từ hư vơ Điều vi pham định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Nếu cơng nhận định luật bảo tồn phải công nhận nội hàm trạng thái - “Không thể thực động vĩnh cửu loại 1” Động vĩnh cửu loại động sinh cơng mà khơng cần tiêu thụ lượng tiêu thụ lượng cơng sinh Trong động cơ, hệ thực chu trình, nên ∆𝑈 = Hệ thức: ∆𝑈 = 𝑄 + 𝐴 cho thấy ∆𝑈 = 𝑄 = −𝐴, nghĩa công thực phải lượng tiêu thụ khơng thể có động vĩnh cửu loại Hai cách phát biểu nguyên lí I hồn tồn phù hợp - Ngun lí I NĐLH giúp ta thấy rõ mối quan hệ cơng lượng Nếu cơng nhận ngun lí này, nghĩa công nhận “Công” số đo độ biến thiên “năng lượng” mặt logic khơng thể dùng khái niệm công để định nghĩa khái niệm lượng người ta làm - Có nhiều cách phát biểu ngun lí II NĐLH Trong SGK đưa hai cách phát biểu đơn giản nguyên lí Cách phát biểu thứ hai SGK dẫn đến công thức 𝐻 = 𝑇1 −𝑇2 𝑇1 =1− 𝑇2 𝑇1 |𝐴| 𝑄 = 𝑄1 −𝑄2 𝑄1 < Theo ngun lí Các - nơ (Carnot) thì: Vì 𝐻 < nên − 𝑇2 𝑇1 𝑄1 −𝑄2 𝑄1 ≤ < , nghĩa khơng có trường hợp 𝑇2 ≤ 0: Không thể thực nhiệt độ thấp K Đây nhiều cách phát biểu nguyên lí II NĐLH [3, trang 165 - 167] 2.1.3 Sơ đồ logic nội dung dạy học chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” NỘI NĂNG KHÁI NIỆM NHIỆT LƯỢNG MÁY NHIỆT ĐỘNG CƠ NHIỆT MÁY LẠNH CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ Sơ đồ 2.1 2.1.4 Những nội dung chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Nội dung kiến thức Nội dung cần vận dụng vào thực tiễn - Các tượng đời sống ngày có liên quan đến thay đổi nội năng: nắp nước đẩy lên đun sơi, cọ xát đồng xu, đóng đinh vào Nội gỗ, bơm xe đạp,… - Các cách làm thay đổi nội năng; liên hệ với đẳng trình học chương V - Áp dụng cơng thức tính nhiệt lượng để tính lượng nước sôi thực tế - Vận dụng quy ước dấu nguyên lí I để Các nguyên lí Nhiệt động lực học tính tốn cơng, nhiệt lượng - Chỉ rõ phận loại động nhiệt gần gũi: xe máy, ô tô, máy gặt - Ảnh hưởng động nhiệt môi trường 2.1.5 Thiết kế hệ thống CH - BT, dạy học dự án vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn để dạy học chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” 2.1.5.1 Nguyên tắc thiết kế CH - BT, dạy học dự án vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ Vật lí để vận dụng vào thực tiễn - Các CH - BT xếp theo nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, theo logic chặt chẽ, phù hợp với mục đích lí luận dạy học - Các CH - BT phải đảm bảo tỉ lệ phù hợp biết với chưa biết đối tượng nhận thức phù hợp với chủ đề nhận thức định - Ngôn ngữ CH lệnh BT phải rõ ràng để tránh việc hiểu CH theo cách khác nhau, đảm bảo tính đơn trị CH - CH - BT phải hạn chế phạm vi tìm tịi liệu phù hợp với điều kiện trang thiết bị dạy học trường phổ thông - Hệ thống CH - BT phải phù hợp với tiến trình dạy - học với khâu trình dạy học - Chú trọng đến kiến thức liên hệ với thực tiễn 2.1.5.2 Một số CH - BT phát triển lực vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn cho HS dạy học chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” Qua nghiên cứu tài liệu, xây dựng số câu hỏi chương sau: a Nội năng: CH1: Khi đóng đinh vào gỗ, mũ đinh có nóng lên Khi đinh đóng vào gỗ (khơng lún thêm nữa), cần đóng thêm vào vài nhát búa mũ đinh nóng lên nhiều Hãy giải thích? CH2: Khi đun nước, ta thấy có tượng nắp ấm bị đẩy lên ấm nước sơi Hãy giải thích? CH3: Tại vật nóng bỏ vào nước nguội nhanh bỏ ngồi khơng khí? CH4: Khi dùng bơm tay để bơm xe đạp, thân bơm lại bị nóng lên nóng lên nhanh lốp xe gần căng hơi? Tại sao? CH5: Thả cá nhỏ sống vào ống nghiệm thuỷ tinh đựng đầy nước Dùng đèn cồn đun nóng phần gần miệng ống nước miệng ống sôi, ta thấy cá bơi lội Tại sao? CH6: Vì lửa hướng lên phía trên? b Các nguyên lí Nhiệt động lực học CH7: Người ta thực công 100J để nén khí xy lanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20J CH8: Người ta truyền cho khí xy lanh nhiệt lượng 100J Khí nở thực cơng 70J đẩy pittong lên Tính độ biến thiên nội khí CH9: Giả sử có người muốn làm mát phịng họ cách đóng kín tất cửa phịng lại mở cánh cửa tủ lạnh đặt phịng Bạn có tán thành cách làm mát phịng khơng? Lí giải ý kiến bạn CH10: Tại đèn kéo quân ngừng quay? Vào dịp tết Trung thu, thường chơi đèn kéo quân Đèn kéo quân coi động nhiệt Khi nến (hiện người ta thường thay nến bóng đèn điện dây tóc) thắp sáng “tán” đèn quay kéo theo “qn” treo vào tán đèn, tạo nên hình bóng sinh động giấy bọc đèn Tuy nhiên bỏ đèn vào hộp thủy tinh kín dù bóng đèn điện sáng, đèn quay thời gian ngắn ngừng không quay Hãy sử dụng nguyên lí NĐLH để giải thích tượng trên? CH11: “Gió Lào nóng ơi! Đừng vào đón gió mà rơi má hồng” Hãy chuyển ý nghĩa câu nói dân gian theo ý nghĩa vật lý? Gợi ý: Tại gió Lào lại khơ nóng làm người ta khiếp sợ đến thế? Hãy dùng kiến thức học trình biến đổi trạng thái khí ngun lí NĐLH để trả lời câu hỏi trên? 2.1.5.3 Sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học dự án Dự án học tập: “Động Nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu bảo vệ môi trường” Bảng mục tiêu dạy học theo dự án Dạy học chủ đề Động nhiệt bao hàm mục tiêu Kiến thức vật lí Vận dụng vào thực tiễn Kiến thức Trình bày nguyên lí cấu tạo Vận dụng hiểu biết cấu tạo chung Động nhiệt động đốt trong, nguyên tắc Vận dụng định luật bảo toàn chung ứng dụng động đốt trong, chuyển hóa lượng; ngun lí I, mơ tả cấu tạo kỹ thuật giải thích nguyên lí II Nhiệt động lực học hoạt động ô tô, xe máy, tàu thủy, vào giải thích chế hoạt đơng máy nông nghiệp, máy phát điện Động nhiệt, viết giải thích biểu thức hiệu suất Động nhiệt; Trình bày khái niệm Hiệu ứng nhà kính, phân tích ưu điểm hạn cế động đốt trong đời sống, sản xuất bảo vệ môi trường; Nêu giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng động nhiệt, giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực động nhiệt hiệu ứng nhà kính Kĩ Giải tập công, nhiệt Vận hành vài loại Động lượng hiệu suất động nhiệt nhiệt, bảo dưỡng số phận động đốt theo quy trình kĩ thuật, đảm bảo an toàn, tiết kiệm thân thiện với mơi trường Phân tích, xử lí tình thực tiễn Vẽ, đọc sơ đồ khối cấu tạo động nhiệt, cấu tạo chung ô tô, xe máy, tàu thủy, máy nông nghiệp, máy phát điện; Quan sát, giao tiếp, vấn, ghi chép thu thập thông tin xưởng sửa chữa (xe máy, ô tô, tàu thủy, máy nông nghiệp, máy phát điện); Thu thập thông tin từ mạng internet đánh giá tác động động nhiệt hiệu ứng nhà kính Hợp tác làm việc nhóm, thiết kế thuyết trình powper point, thuyết trình, phản biện, bảo vệ ý kiến, Đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá Thái độ Tuân thủ quy trình vận hành sử dụng Động nhiệt, phù hợp với quy luật Vật lí; Ý thức tổ chức kỷ luật, an toàn lao động; Lễ phép, cởi mở, thân thiện với người lớn; Ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm Bảng : Các nội dung dạy học chủ đề Vấn đề Nội dung Động nhiệt gì? Động - Động nhiệt biến nhiệt thành cơ nhiệt hoạt động dựa cách đốt cháy nhiên liệu (xăng, TT ngun tắc Vật lí nào? dầu, gas…) sinh cơng Làm để nâng cao hiệu suất động nhiệt? - Hiệu suất động nhiệt 𝐻= 𝐴 𝑄1 − 𝑄2 𝑇1 − 𝑇2 = ≤ 𝑄1 𝑄1 𝑇1 Động nhiệt sử dụng - Phân loại ĐCĐT: theo hành trình phổ biến ( xe máy, pittong (động kì, động kì); theo tơ, tàu thủy, máy nơng nhiên liệu ( động xăng, động nghiệp) loại động gì? diezen) Gồm phận - Các phận chính: thân máy nắp nào? Chức cấu tạo máy, trục khuỷu truyền, cấu phận? phân phối khí, hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí, hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa (ở động xăng) - Nguyên lí làm việc (về mặt kĩ thuật) ĐCĐT: động kì (xăng, diezen), động kì (xăng, diezen) Cấu tạo chung (sơ đồ - Nguyên tắc chung ứng dụng động khối) xe máy/ ô tô/tàu đốt trong đời sống, thực tiễn thủy/ máy nông nghiệp/ - Động đốt ô tô, xe máy, máy máy phát điện nông nghiệp, tàu thủy, máy phát điện nào? Làm để sử - Sơ đồ khối chế truyền lực ô tô/ dụng thiết bị an xe máy/ máy nơng nghiệp/ tàu thủy/ máy tồn, hiệu thân phát điện thiện với môi trường? - Vận hành bảo dưỡng xe máy/ ô tô/ máy nông nghiệp/ tàu thủy/ máy phát điện đảm bảo an toàn, tiết kiệm, thân thiện với môi trường Ưu điểm động - Vai trò động nhiệt đời sống nhiệt đời sống sản sản xuất đương đại xuất? Hiệu ứng nhà kính - Khái niệm hiệu ứng nhà kính gì? Hiệu ứng nhà kính tác động nhiệt độ Trái Đất nào? Tại - Hiện tượng nóng lên tồn cầu hệ nói sử dụng động nhiệt làm gia tăng hiệu ứng nhà kính? Làm để giảm thiểu tác động tiêu cực động nhiệt nhiệt độ Trái Đất? Hãy nêu tình Học sinh trải nghiệm xưởng sửa chữa xảy vận hành xe xe máy/ ô tô/ tàu thủy/ máy nông nghiệp/ máy/ ô tô/ tàu thủy/ máy máy phát điện nông nghiệp/ máy phát điện trình bày cách xử lí tình bạn thợ sửa chữa? ... thức liên hệ thực tiễn để dạy học chương “Cơ sở Nhiệt động lực học? ?? 2. 1.5.1 Nguyên tắc thiết kế CH - BT, dạy học dự án vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức,... kiện trang thiết bị dạy học trường phổ thông - Hệ thống CH - BT phải phù hợp với tiến trình dạy - học với khâu trình dạy học - Chú trọng đến kiến thức liên hệ với thực tiễn 2. 1.5 .2 Một số CH... thế? Hãy dùng kiến thức học trình biến đổi trạng thái khí nguyên lí NĐLH để trả lời câu hỏi trên? 2. 1.5.3 Sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học dự án Dự án học tập: “Động Nhiệt, tiết kiệm

Ngày đăng: 21/12/2021, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan