Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
778,78 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân thành cảm ơn Ts Nguyễn Phước Thành thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng, gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp truyền đạt kinh nghiệm quý báo cho em suốt trình học trường Đây kiến thức giúp đỡ nhiều cho em công việc sau Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn chúc sức khỏe quý thầy cô người giúp đỡ em suốt thời gian qua TPHCM, 26 – 12 2011 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển, nhu cầu đời sống người ngày cao mà sinh thêm nhiều chứng bệnh khó chữa Từ xa xưa người biết tìm cỏ để chữa bệnh trị thương điều chế nhiều loại thuốc từ hàng nghìn loại cỏ, thực vật để chữa bệnh, nhiều người dường vô vọng trước bệnh quái ác mà nhờ nhân gian truyền miệng thuốc từ mà nhờ vào mà chữa bệnh cho nhiều người Do mà ngày trước nhiều bệnh lạ người ta mong chờ tìm thuốc để chữa bệnh Gần đây, từ thông tin đại chúng Lược Vàng xem “thần dược” trị bách bệnh trước trồng làm cảnh, sau dùng để chữa bệnh Nga di thực sang Việt Nam ban đầu Thanh Hóa nhanh chóng lan rộng nhiều tỉnh thành nước Cây sử dụng theo kinh nghiệm nhân gian truyền miệng để điều trị nhiều bệnh từ bệnh thông thường sốt, đau họng, đau răng, dị ứng, … đến bệnh nan y khó chữa ung thư, tiểu đường, …nhưng chưa có tài liệu nghiên cứu cơng bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu định danh thành phần hóa học Lược Vàng để giúp người dân hiểu rõ thận trọng việc sử dụng loại để chữa bệnh MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN TRANG PHẦN 1: TỔNG QUAN…………………………………………………… .1 I.GIỚI THIÊU VỀ CÂY LƯỢC VÀNG…………………………………………… I.1.Tên gọi…………………………………………………………………………… I.2.Đặc điểm thực vật………………………………………………………………….2 I.3.Phân bố thực vật……………………………………………………………………4 I.4.Thành phần hóa học cây…………………………………………… II.LÝ THUYẾT VỀ PHƯNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… II.1.Phương pháp chiết nóng hồi lưu………………………………………………….4 II.2.Phương pháp sắc kí……………………………………………………………….5 2.1.Khái niệm………………………………………………………………….5 2.2.Phân loại……………………………………………………………………5 2.3.Các loại sắc kí…………………………………………………………… 2.3.1.Sắc kí mỏng……………………………………………………… 2.3.2.Sắc kí cột……………………………………………………………… 2.3.3.Sắc kí khí……………………………………………………………….10 III.CƠNG DỤNG VÀ TÁC DỤNG……………………………………………… 12 III.1.TÁC DỤNG………………………………………………………………… 12 III.2 CÔNG DỤNG…………………………………………………………………13 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ……………………………………… 15 I.PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU………………………………………………… 15 I.1.Thiết bị………………………………………………………………………… 15 I.2.Hóa chất………………………………………………………………………… 15 II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………15 II.1.Xử lý nguyên liệu………………………………………………………… 15 II.2.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………16 II.2.1.Phương pháp chiết cao………………………………………………………….16 II.2.2.Phương pháp sắckí………………………………………………………………17 II.2.2.1.Sắc kí mỏng………………………………………………………………18 II.2.2.2.Sắc kí cột………………………………………………………………… .22 III.ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TRONG CÂY…………………… 26 III.1.Định danh Alcaloid……………………………………………………………26 III.1.1.Khái niệm Alcaloid…………………………………………………………….26 III.1.2.Một số nhóm Alcaloid tác dụng chúng…………………………………27 III.1.3.Định tính Alcaloid………………………………………………………… .28 III.2.Định danh Flavonoid…………………………………………………………… 29 III.2.1.Khái niệm Flavonoid………………………………………………………… 29 III.2.2.Một số nhóm Flavonoid tác dụng chúng……………………………….29 III.2.3 Định tính Flavonoid……………………………………………………… .30 III.3 Định danh Saponin…………………………………………………………… 30 III.3.1 Khái niêm saponin…………………………………………………………….30 III.3.2 Một số saponin tác dụng……………………………………………………31 III.3.3 Định tính Saponin………………………………………………………… 31 III.4 Định danh Coumarin………………………………………………………… 31 III.4.1 Khái niệm Coumarin………………………………………………………….31 III.4.2 Tác dụng………………………………………………………………………31 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 34 I.KẾT LUẬN………………………………………………………………………….35 II.KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………… 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 36 PHỤ LỤC TRANG Hình 1: Cây lược vàng………………………………………………… ….3 Hình 2: Hoa Lược Vàng………………………………………………… Hình 3: Quá trình chiết cao tổng………………………………………… 17 Hình 4: Bản mỏng giải ly tỉ lệ 90:10…………………………………… 20 Hình 5: Bản mỏng giải ly tỉ lệ 85:15………………………………………21 Hình 6: Bản mỏng giải ly tỉ lệ 80:20………………………………………21 Hình 7: Bản mỏng giải ly tỉ lệ 70:30………………………………………22 Hình 8: Sắc kí cột………………………………………………………….25 Hình 9: Lọ hứng dung dịch giải ly cột…………………………………….25 Bảng 1: Giải ly mỏng theo nhiều tỉ lệ……………………………… 18 Bảng 2: Dung môi kết giải ly………………………………………23 Bảng 3: Các phân đoạn sắc kí lớp mỏng………………………………… 26 Bảng 4: Kết định tính Cây Lược Vàng……………………………… 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hexane Hex Acetone Ace Chlorofrm Chlor Methanol Me Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành PHẦN 1: TỔNG QUAN SVTH: Lâm Quế My trang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành I GIỚI THIỆU VỀ CÂYLƯỢC VÀNG I.1 TÊN GỌI Lược vàng gọi Lan vòi, Lan rũ, Bạch Tuộc, Trai phất dũ, Giã khóm,… Tên khoa học Callisia fragrans (Lindl) Woodson thuộc họ Commelinaceae gọi họ Thài Lài nha khoa học người Mỹ Robert Everard Woodson xác định năm 1942 Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Liliopsid Bộ: Commelinales Họ: Commelinaceae Chi: Callisia Loài: Callisia fragrans (Lindl.)Wood I.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Lược vàng loài thân thảo mầm, sống lâu năm, có nhánh Thân mọc thẳng đứng, cao tới 1m, đường kính khoảng 1cm, tích trữ nhiều nước Ở nách phần đoạn thân gần gốc mọc chi tựa vòi, thân bị có màu nâu tím thân mọc tựa địa lan Lá có màu xanh lục sáng hình giáo, dài 8-12cm, rộng 4-5cm, mép gợn sóng, mọc xoắn ốc, phiến thn hình giáo Hình 1: Cây lược vàng SVTH: Lâm Quế My trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Hoa mọc đâm thẳng ra, dạng chùy, dài từ 30cm Hoa thơm, gần khơng cuống, tràng trắng, hình giáo thị ngồi Hình 2: Hoa lược vàng I.3 PHÂN BỐ THỰC VẬT Lược vàng loại cỏ bình thường, có nguồn gốc từ Mexico, du nhập vào Việt Nam Thanh Hóa sau di thực nhiều tỉnh khác Lược vàng trước người ta trồng loai cảnh, dùng làm thuốc vài năm trở lại Lược vàng loại dễ sinh trưởng phát triển nên mau chóng lan rộng nhiều nơi I.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CƠ BẢN TRONG CÂY Theo số tài liệu Viện hóa học hợp chất thực vật, Viện nghiên cứu Dược Liệu Việt Nam nghiên cứu Lược Vàng có thành phần sau: Lipid gồm nhóm glycolipid phospholipid trung hòa: Triacylglyceride, sulfolipid, digalactosyglycerides… Các thành phần acid béo: paraffinic, olefinic… Acid hữu Các sắc tố chlorophyl, caroten Đường tự do, polysaccharid SVTH: Lâm Quế My trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Các vitamin: vitamin PP, B2 nguyên tố vi lượng:Fe, Cr, Ni, Cu Các flavonoid II LÝ THUYÊT VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT NÓNG HỒI LƯU Đây phương pháp dùng dung môi để tách lấy chất hay nhóm chất từ hỗn hợp cần nghiên cứu Phương pháp chiết bao gồm việc lựa chọn dung môi, dụng cụ chiết cách chiết Khi biết rõ thành phần chất cần trích ly ta hoạch định khơng có phương pháp cụ thể áp dụng cho tất hợp chất tự nhiên mà phương pháp cổ điển dùng dãy dung môi không phân cực đến phân cực mạnh để ly trích phân đoạn hợp chất khỏi hợp chất tự nhiên Cách trich ly thông dụng ly trích nóng máy hay chiết nóng hồi lưu Sau lần trích ly cất thu hồi dung mơi tiến hành phân tích riêng Chúng sử dụng phương pháp sau II.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ 2.1 Khái niệm: sắc kí phương pháp tách hiệu hỗn hơp chất thành cấu tử riêng biệt nhóm chất có tính chất gần giống Nếu phương pháp sắc kí khơng tách khơng cịn cách giup tách phương pháp vật lý, sau tách thành phần hóa học chất tách không thay đổi 2.2 Phân loại: dựa nguyên tắc tương tác chất pha động pha tĩnh người ta sử dụng phương pháp sau: Sắc kí mỏng Sắc kí cột Sắc kí khí 2.3 Các loại sắc kí 2.3.1 Sắc kí mỏng: Khái niệm: sắc kí lớp mỏng cịn gọi sắc kí phẳng (planar chromatography) , dựa chủ yếu vào tượng hấp thu Trong đó, pha động dung mơi hay SVTH: Lâm Quế My trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Với tỉ lệ Hexane –Acetone 85:15 mẫu tách nhiều vết khơng rõ Hình 5: Bản mỏng giải ly tỉ lệ 85:15 Với tỉ lệ Hexane – Acetone 80:20 mẫu tách vết, vết tách rõ, vết lại tách chưa cách rõ Hình 6: Giải ly mỏng tỉ lệ 80:20 SVTH: Lâm Quế My trang 19 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Với tỉ lệ Hexane – Acetone 70:30 mẫu tách vết bị đẩy lên Hình 7: Bản mỏng giải ly tỉ lệ 70: 30 II.2.2.2 Sắc kí cột: Sắc kí mỏng tìm hệ giải ly chất chưa thể tách chất riêng lẻ nên phải tiến hành sắc kí cột để tách riêng chất Tiến hành sắc kí cột: Chuẩn bị: Hệ dung môi để giải ly hệ Hexane – Acetone nên trình giải ly bắt đầu dung môi phân cực Hexane mẫu hịa tan dung mơi Lượng mẫu dùng để chạy cột 0,2g Mẫu hịa tan Hexane nên chúng tơi tiến hành nạp cột ướt Cột để giải ly dùng cột thủy tinh chiều cao 50cm đường kính 1cm Chất hấp thu dùng Silicagel Dung môi Hexane dung môi tinh khiết để phân tách Trung Quốc ngâm vào Potassium Alumino Silicate để hút nước cịn lẫn dung mơi Nhồi cột: Chất hấp thu hịa vào dung mơi đến sệt quậy cho đều, cột nhồi tráng dung môi khơng tháo hết mà chừa lại ít, khóa cột SVTH: Lâm Quế My trang 20 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành lại Lấy bơng thấm cho vào cột dùng đũa thủy tinh dài đẩy cho nằm đáy cột cho phẳng, tiếp tục cho chất hấp thu pha sẵn vào cột tỉ lệ khoàng 2/3 cột, vừa cho vào vừa xã cột để chất hấp thu nén chặt xuống, mặt phẳng, khơng mặt thống bị khô, lúc phải ngập dung môi, lượng dung môi chảy xuống bên tiếp tục đỗ lên trên, để cột khoảng ngày cho cột ổn định Nạp mẫu vào cột: Mẫu pha dung môi Hexane đễ hòa tan, cho mẫu từ từ vào bên bề mặt lớp chất hấp thu để không làm ảnh hưởng đến lớp chất hấp thu bên dưới.Tiếp tục cho dung môi vào ngập mẫu Cho cột chảy dung môi bên châm tiếp tục châm lên để mẫu ngấm dần vào lớp chất hấp thu Giải ly cột: Dung môi sử dụng để giải ly cột trình bày bảng hình 8, hình 9: Bảng 2: Dung môi kết giải ly cột Số thứ tự Dung môi Hex - Ace Tỉ lệ 100% Kết Ghi Cột chưa giải Dung môi hứng ly châm lên Hex - Ace Hex - Ace 98:2 95:5 Tách chất màu Giải ly vàng chậm Tách màu theo Tách thứ tự xanh đen, nâu nhiều chất đen, xanh bên chậm Dịch hứng lọ dịch hứng Hex - Ace 90:10 khoảng 30ml suốt Tách thêm chất có Các lọ hứng màu hồng nhạt có màu hứng lọ màu nhạt hồng nhạt SVTH: Lâm Quế My trang 21 Luận văn tốt nghiệp Hex - Ace GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành 88:12 Thêm chất có màu Các lọ hứng rêu xám,màu xanh có nhiếu nhạt, màu vàng màu khác chanh, màu xanh từ rêu xám đến xanh nhạt Hex - Ace 85:15 Màu xanh đến vàng Màu xanh đậm chanh tiếp tục tách dần 8 Hex - Ace Hex - Ace 75:25 80:20 Màu vàng chanh Dung dịch có tách ra, tiếp tục màu vàng chanh màu xanh tươi Màu xanh tách Màu xanh thu khoảng nhạt dần suốt 9 10 Hex - Ace Hex - Ace Cột không tách Dung dịch nhạt chất mới, dung dịch dần đến trong suốt có ánh suốt có ánh vàng vàng 70:30 Cột tiếp tục cho Không thể tách 60:40 dịch suốt chất 50:50 ánh vàng nhạt dần 75:25 40:60 30:70 20:80 10:90 100% Ace SVTH: Lâm Quế My trang 22 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Hình 8: Sắc kí cột Hình 9: Lọ hứng dung dịch giải ly cột Kết thu sau giải ly cột dựa vào sắc kí mỏng cho chúng tơi 10 phân đoạn có phân đoạn có màu khơng có màu SVTH: Lâm Quế My trang 23 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Các phân đoạn thu bảng 3: hệ dung môi Hex – Act phân đoạn số hủ 1 95:5 vết màu tách rõ sau nướng 90:10 vết màu tím xanh 10 6 80:20 80:20 80:20 70:30 70:30 70:30 70:30 60:40 kết sắc kí lớp mỏng vết màu: tím, đỏ, xanh Sau bay dung mơi cịn lại tinh thể hình kim màu vàng vết màu xanh rõ, vết màu vàng mờ Chỉ vết màu xanh rõ ràng vết màu xanh mờ vết màu xanh rõ vết màu tím lợt vết màu xanh lợt vết màu vàng khơng có màu sắc Bảng 3: Các phân đoạn sau sắc kí lớp mỏng III ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC III.1 ĐỊNH DANH ALCALOID III.1.1 Khái niệm alcaloid: nhóm chất hữu có hoạt tính sinh học chủ yếu thực vật Nó nghiên cứu người hợp chất tự nhiên định nghĩa: Alcaloid hợp chất hữu có chứa nitơ Đa số có nhân dị vịng Có phản ứng kiềm thường gặp thực vật đơi động vật, thường có dược lực tính mạnh cho phản ứng hóa học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alcalooid III.1.2 Một số nhóm alcaloid tác dụng chúng: Nhóm morphin Năm 1806 người tìm thấy morphin hợp chất có tính kiềm gây ngủ mạnh phân lập từ nhựa thuốc phiện SVTH: Lâm Quế My trang 24 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Morphin Morphin cịn tổng hợp từ tiền chất ban đầu dimethoxy-onaphtochinone Nhóm cocain: Cocain lần dược sĩ người Đức chiết từ coca vào năm 1860 Được tổng hợp lần đầu năm 1909 có tác dụng làm giảm đau, công hiệu với bệnh lao phổi, hen suyễn, đau răng, cịn dùng để gây tê, tạo cảm giác khoan khối thói quen sử dụng (gây nghiện) novacain dẫn xuất cocain dùng rộng rãi việc chữa trị bệnh Cocain Novacain Nhóm quinine: Quinine chất có vỏ ky na phát trị bệnh Ấn Độ Cấu trúc hóa học nhóm xác định năm 1907 tổng hợp vào năm 1945 sử dụng làm thuốc chống sốt rét Chất tiêu biểu thuộc nhóm quinine gồm: SVTH: Lâm Quế My trang 25 Luận văn tốt nghiệp Quinidin GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Quinin Nhóm cophein: Là dẫn xuất xanthin (dihydroxypurine) có tác dụng kích thích thần kinh làm giảm mạch, tăng cường hoạt động tim xanthin III.1.3 Định tính alcaloid: Dùng cao tổng vài phân đoạn để định tính hợp chất alcaloid Cao tổng hịa tan vào dung mơi Methanol, thêm vài giọt H2SO4 0,1N vào tạo môi trường acid Chia làm phần tiếp tục cho thêm vào thuốc thử Dragendorff Mayer vào phần thấy tượng kết tủa xảy Đối với thuốc thử Dragendorff cho tủa màu cam đỏ, thuốc thử Mayer cho tủa màu vàng xanh Mỗi phân đoạn cho bay hết dung mơi, chất cịn lại ống nghiệm vài giọt H2SO4 0,1N vào để tạo môi trường Chia làm phần vào ống nghiệm: Ống nghiệm 1: cho vào vài giọt thuốc thử Mayer xuất kết tủa màu xanh Ống nghiệm 2: cho vào vài giọt thuốc thừ Dragendorff xuất kết tủa màu đỏ cam Nhận xét: Như khẳng định lược vàng có hợp chất alcaloid Nhưng phải xác định thử nhiều phương pháp khác biết chất SVTH: Lâm Quế My trang 26 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành III.2 Định danh flavonoid III.2.1 Khái niệm: Flavonoid hợp chất lớn thường gặp thực vật, định nghĩa hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho rau, củ, quả…thường chúng có màu vàng nhiên có số loại có màu xanh, tím đỏ Bản thân thể người khơng tạo phenol flavonoid tham gia vào tất trình sinh tổng hợp trình enzym III.2.2 Một vài flavonoid tác dụng chúng: Nhóm Flavon, dihydro Flavonol tác dụng chống loét Nhóm Flavonol, anthocyamin rutin, myricetin, hỗn hợp catechin trà có tác dụng làm tăng biên độ co bóp tăng thể tích phút tim Flavonone Flavon Anthocyanin Quercetin sử dung để điều trị bệnh viêm, viêm khớp thối hóa, hen phế quản, dị ứng, co thắt quercetin Kemferol có tác dụng cố thành mạch máu, tăng trương lực mạch máu, chóng viêm, giúp thải chất độc khỏi thể Kemferol dùng để chữa bệnh khác bệnh viêm nhiễm, dị ứng bệnh đường tiết niệu SVTH: Lâm Quế My trang 27 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành O HO OH OH OH O kemferol III.2.3 Định tính flavonoid Cao tổng hòa tan vào cồn cho vào ống nghiệm: Phản ứng xianidin: thêm vào ống nghiệm thứ khoảng 3ml dung dịch HCl đặc mảnh kim loại Mg, quan sát 10 phút, có màu từ vàng, đỏ, xanh chứng tỏ có flavonoid Thêm vào ống nghiệm thứ khoảng 2ml dung dịch HCl, đun cách thuỷ phút có màu đỏ.Ống thứ làm đối chứng Phản ứng với thuốc thử: FeCl31%+K3[Fe(CN)6] dung dịch cho màu xanh thẫm Phản ứng với H2SO4 cho màu hồng nhạt Nhận xét: lược vàng có chứa Flavonoid III.3 Định danh saponin III.3.1 Khái niệm: nhóm glycosid lớn thường gặp thực vật, người ta phân lập saponin động vật hải sâm, cá III3.2 Một vài nhóm saponin tác dụng saponin: Một vài nhóm saponin Saponin triterpenoid gồm có: saponin triterpenoid pentacylic saponin triterpenoid tetracyclic Saponin steroid gồm có: spirostan, furostan, aminofurostan, spirosolan, solanidan Tác dụng saponin: Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều lắc với nước, có tác dụng nhũ hóa tẩy Làm vỡ hống cầu nồng độ loãng Khi ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu Saponin có tác dụng làm tăng thẩm thấu tế bào, sữ có mặt saponin làm cho hoạt chất khác dễ hòa tan hấp thu Một số saponin có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus SVTH: Lâm Quế My trang 28 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành III.3.3 Định tính saponin: Quan sát tượng tạo bọt: Cho vào ống nghiệm: Ống 1: cho 5ml HCl 0,1N giọt dung dịch mẫu chiết Ống 2: cho vào 5ml NaOH 0,1N giọt dung dịch mẫu chiết Cả ống nghiệm bịt kín miệng lắc mạnh phút để yên quan sát bọt bóng cà ống nghiệm thấy bọt tồn lâu 15 phút Nhận xét: Như lược vàng cịn có chứa saponin III.4 Định danh coumarin: III.4.1 Khái niệm: Coumarin nhóm hợp chất tự nhiên, xem dẫn xuất lacton axit octo-hydroxy xinamic Đến xác định khoảng 600 chất coumarin tồn chủ yếu dạng tự Ví dụ như: III.4.2 Tác dụng: Coumarin dùng để làm thuốc chống đông máu Ngồi số coumarin có tác dụng làm giãn động mạch vành mạch ngoại vi Đồng thời có tác dụng chống co thắt Một số chất có tác dụng ức chế sinh trưởng thực vật, tác dụng kháng khuẩn, diệt nấm, chống viêm III.4.3 Định tính coumarin: Lấy cao tổng cho vào ống nghiệm, ống nghiệm cho vào 2mL cồn để hòa tan cao, thêm vào ống nghiệm 0,5 mL NaOH 0,1 N, ống đun cách thủy làm nguội, cho vào ống nước cất Ống nghiệm có kiềm suốt có lacton acid hóa vài giọt HCl xuất màu vàng đục Kết thu cho chúng tơi nhận xét: có thành phần coumarin SVTH: Lâm Quế My trang 29 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành Tổng kết kết q trình định tính xác định có chứa: Những hợp thuốc thử tượng Kết luận 1.Dragendooc kết tủa đỏ Có chất Ankaloid cam Mayer kết tủa vàng Có xanh Flavonoid 1.Phản ứng Dung dịch Xianidin nhạt màu dần Wilstatter đến màu nâu Có nhạt Coumarin 2.FeCl3 1% + màu xanh Có K3[Fe(CN)6] thẫm 3.H2SO4 hồng nhạt Có phản ứng tạo có tủa vàng Có kết tủa bơng, đục hay vàng đục Saponin phản ứng tạo có bọt Có bọt Bảng 4: Kết định tính lược vàng SVTH: Lâm Quế My trang 30 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SVTH: Lâm Quế My trang 31 Luận văn tốt nghiệp I GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu chiết tách thành phần Lược Vàng nhận kết quả: Đã chiết lượng cao đáng kể để phục vụ bước cho trình nghiên cứu nhận thấy nên dùng già để chiết cao thu lượng cao nhiều dùng non để chiết cao Đã sử dụng phương pháp sắc kí mỏng lựa chọn hệ dung môi phù hợp để tách Hexane – Acetone sắc kí cột tách vài chất có nhiều màu khác Phân lập sắc kí mỏng 10 phân đoạn riêng biệt Đã định danh vài nhóm chất hóa học có hoạt tính sinh học Lược Vàng chưa thể biết cụ thể chất có tên hàm lượng II KIẾN NGHỊ Lược vàng loại thuốc có tác dụng chữa nhiều bệnh chưa có nghiên cứu cụ thể tác dụng chữa bệnh hay tác dụng phụ việc sử dụng loại Mong đề tài nghiên cứu sau có điều kiện sâu đưa cụ thể tác dụng chữa bệnh để kho tàng dược liệu chữa bệnh có thêm vị thuốc SVTH: Lâm Quế My trang 32 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, xuất 2007 Trần Nguyễn Phương Hồng, Khảo sát thành phần hóa học Ngũ Phướng (Pentapetes Phoenicea L.) Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại học năm 2009 Trịnh Tố Long, Lược Vàng chữa 38 chứng bệnh, tập san Người cao tuổi số 142 tháng 12/2008 TS Hồ Sơn Lâm, Bài giảng hóa học hợp chất tự nhiên, trường Đại học Tơn Đức Thắng TP Hồ Chí Minh TS Võ Văn Chi, Tìm hiểu Lược Vàng, Dược liệu đời sống, trang 6 http://www.duoclieu.org/2011/11/gop-phan-nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc.html http://nguoicaotuoi.org.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=6&ID=1249 www.congnghehoahoc.org/ /isootientin-phan-lap-tu-cay-luoc-vang.html www.callisia.org/properties.htm SVTH: Lâm Quế My trang 33 ... tay, ung thư vôi hóa cột sống SVTH: Lâm Quế My? ? trang 12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ SVTH: Lâm Quế My? ? trang 13 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn... loét Nhóm Flavonol, anthocyamin rutin, myricetin, hỗn hợp catechin trà có tác dụng làm tăng biên độ co bóp tăng thể tích phút tim Flavonone Flavon Anthocyanin Quercetin sử dung để điều trị bệnh viêm,... 4: Kết định tính lược vàng SVTH: Lâm Quế My? ? trang 30 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ts. Nguyễn Phước Thành PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SVTH: Lâm Quế My? ? trang 31 Luận văn tốt nghiệp I GVHD: Ts. Nguyễn