1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl duong thi thuy diem 911080b

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 765,69 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT – CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP GVHD SVTH MSSV Lớp : Th.S NGUYỄN THỊ MAI LINH : DƯƠNG THỊ THÙY DIỄM : 911080B : 09MT1N Tp HCM, Tháng 12 năm 2009 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT – CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 16/9/2009 Ngày hoàn thành luận văn : 16/12/2009 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Tp HCM, Tháng 12 năm 2009 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian thu thập, phân tích tài liệu, em hồn thành khóa luận “Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quản lý môi trường Nhà máy sữa Thống Nhất – Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đề xuất biện pháp quản lý thích hợp” Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em chân thành cám ơn giảng viên Th.S Nguyễn Thị Mai Linh tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô chú, anh chị Nhà máy sữa Thống Nhất tất bạn bè thân thiết hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến công lao nuôi dưỡng, dạy đỗ bố mẹ, nguồn động viên chỗ dựa vững cho có điều kiện học tập đến ngày hơm Trong q trình làm khóa luận, cố gắng hết sức, so ng khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Chính vậy, em mong có góp ý bổ sung từ q thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Ngày 17/12/2009 Dương Thị Thùy Diễm i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMS) .5 2.2.1 Các u cầu chung EMS sách mơi trường 2.2.2 Chu trình P-D-C-A (Plan- Do- Check- Act) 2.3 LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.3.1 Xác định khía cạnh môi trường 2.3.2 Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 10 2.3.3 Xác định mục tiêu tiêu môi trường 10 2.3.4 Xây dựng chương trình quản lý môi trường 13 2.4 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH .14 2.4.1 Nguồn lực cần thiết .14 2.4.2 Các hành động hỗ trợ 16 2.5 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 19 2.5.1 Đo giám sát 19 2.5.2 Hành động khắc phục phòng ngừa 19 ii 2.5.3 Quản lý hồ sơ thông tin hệ thống quản lý môi trường 19 2.5.4 Đánh giá lại hệ thống quản lý môi trường 20 2.5.5 Xem xét cải tiến hệ thống 21 2.5.6 Các vấn đề then chốt hệ thống quản lý môi trường .22 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ EMS NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT 23 3.1 GIỚI THIỆU NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT 23 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT 23 3.3 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG EMS NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT 27 3.3.1 Chính sách mơi trường 29 3.3.2 Kế hoạch quản lý môi trường .29 3.3.2.1 Xác định khía cạnh mơi trường 29 3.3.2.2 Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 34 3.3.2.3 Xác định mục tiêu, tiêu môi trường 35 3.3.2.4 Chương trình quản lý môi trường .36 3.3.3 Thực hệ thống quản lý môi trường .37 3.3.3.1 Trách nhiệm quyền hạn 37 3.3.3.2 Năng lực, đào tạo nhận thức 39 3.3.3.3 Kiểm soát hồ sơ 40 3.3.3.4 Kiểm soát điều hành .41 3.3.3.5 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp .45 3.3.3.6 Giám sát đo lường 47 3.3.3.7 Hành động khắc phục phòng ngừa .50 3.3.3.8 Đánh giá mức độ tuân thủ 51 3.3.4 Duy trì hệ thống quản lý mơi trường 51 3.3.4.1 Đánh giá nội 51 iii 3.3.4.2 Xem xét lãnh đạo 53 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG EMS NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT 55 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT .55 4.1.1 Chất lượng môi trường nước .55 4.1.1.1 Chất lượng nước cấp 55 4.1.1.2 Chất lượng nước thải 59 4.1.1.3 Chất lượng nước mặt 60 4.1.2 Chất lượng mơi trường khơng khí 62 4.1.2.1 Chất lượng mơi khơng khí tiếng ồn xung quanh 62 4.1.2.2 Chất lượng mơi khơng khí phát thải lò 64 4.1.2.3 Vi khí hậu, đồ ồn ánh sáng phân xưởng sản xuất .65 4.1.3 Chất thải rắn chất thải nguy hại 67 4.2 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG EMS 68 4.2.1 Chính sách mơi trường 68 4.2.2 Kế hoạch quản lý môi trường 69 4.2.2.1 Xác định khía cạnh mơi trường 69 4.2.2.2 Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 70 4.2.2.3 Xác định mục tiêu, tiêu môi trường 70 4.2.2.4 Chương trình quản lý mơi trường .70 4.2.3 Thực hệ thống quản lý môi trường 71 4.2.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn 71 4.2.3.2 Năng lực, đào tạo nhận thức 71 4.2.3.3 Kiểm soát hồ sơ 72 4.2.3.4 Kiểm soát điều hành .72 iv 4.2.3.5 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp .74 4.2.3.6 Giám sát đo lường 75 4.2.3.7 Hành động khắc phục phòng ngừa đánh giá mức độ tuân thủ 76 4.2.4 Duy trì hệ thống quản lý mơi trường 76 4.2.4.1 Đánh giá nội 76 4.2.4.2 Xem xét lãnh đạo 77 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG EMS .77 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ EMS TẠI NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT 79 5.1 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 79 5.2 THỰC HIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 79 5.2.1 Trách nhiệm quyền hạn - Đào tạo nhận thức 79 5.2.2 Kiểm soát hồ sơ .80 5.2.3 Kiểm soát điều hành 80 5.2.3.1 Kiểm soát xử lý nước thải .80 5.2.3.2 Kiểm sốt xử lý khí thải 81 5.2.3.3 Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại 81 5.2.3.4 Quản lý sử dụng tài nguyên 81 5.2.3.5 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp 81 5.2.3.6 Giám sát đo lường 82 5.2.3.7 Hành động khắc phục phòng ngừa 82 5.3 DUY TRÌ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hố BVMT Bảo vệ mơi trường BYT Bộ Y Tế CB-CNV Cán công nhân viên COD Nhu cầu oxi hóa học EMS Hệ thống quản lý môi trường HDCV Hướng dẫn công việc HTQLMT Hệ thống quản lý môi trường KV Khu vực MT Môi trường QA Quản lý chất lượng QĐ Quyết định QLMT Quản lý môi trường QLTN Quản lý tài nguyên SS Chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường VT Vị trí VTKT Vật tư kĩ thuật XLNT Xử lý nước thải vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá tác động mơi trường 31 Bảng 3.2 Danh sách khía cạnh môi trường đáng kể Nhà máy 32 Bảng 3.3 Số lượng mẫu phân tích vị trí thu mẫu thành phần mơi trường 48 Bảng 3.4 Các tiêu giám sát thành phần môi trường 49 Bảng 4.1 Kết phân tích chất lượng nước ngầm sau xử lý 56 Bảng 4.2 Kết phân tích tiêu hóa lý vi sinh mẫu nước thuỷ cục 57 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt sản xuất sau xử lý 59 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước mặt kênh nước chung khu vực 61 Bảng 4.5 Kết phân tích khơng khí tiếng ồn xung quanh 62 Bảng 4.6 Kết đo nồng độ khí thải nguồn thải sau xử lý 64 Bảng 4.7 Kết đo kiểm tra môi trường lao động 65 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Mơ hình tổng qt EMS Hình 2.2 Các yêu cầu chung EMS Hình 2.3 Chu trình Plan – Do – Check – Act Hình 3.1 Tổng quát quy trình sản xuất Nhà máy sữa Thống Nhất 24 Hình 3.2 Quy trình EMS Nhà máy sữa Thống Nhất 27 Hình 3.3 Sơ đồ phân công trách nhiệm quyền hạn Nhà máy 38 Hình 3.4 Thứ tự ưu tiên kiểm sốt hồ sơ mơi trường Nhà máy 40 Hình 3.5 Quy trình kiểm soát chất thải rắn chất thải nguy hại Nhà máy 43 Hình 3.6 Quy trình xác định tình trạng khẩn cấp ứng phó cố 46 Hình 3.7 Quy trình thực giám sát đo lường 47 Hình 3.8 Lưu đồ xác định khơng phù hợp 50 Hình 3.9 Quy trình thực đánh giá nội 52 Hình 5.1 Sơ đồ xử lý nước thải từ hệ thống thoát nước mưa 80 viii Có thể thấy, Nhà máy thực tốt việc kiểm soát nhà thầu đảm bảo phù hợp với yêu cầu hệ thống quản lý môi trường mà Nhà máy thực 4.2.3.5 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp Chương trình quản lý cố thiết lập đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động ngăn ngừa khắc phục cố mơi trường Các hướng dẫn cơng việc, quy trình huấn luyện đào tạo, xử lý ứng cứu tình trạng khẩn cấp vị trí làm việc quy định chung mà Nhà máy đề an toàn lao động yêu cầu bắt buộc Nhà máy nhân viên, đảm bảo cố nhận diện, kiểm sốt khắc phục có hiệu Chương trình ứng phó tình trạng khẩn cấp thể ngun nhân tìm ẩn, cố mơi trường xác định rõ ràng, triển khai chương trình thực hiện, phân cơng nhiệm vụ phương án ứng phó cho phận liên quan mô tả cụ thể bước thực nhằm giảm thiểu tác động gây cho môi trường Việc trang bị đầy đủ trang thiết bị ứng cứu cố, phương tiện Bảo hộ lao động cho thấy Nhà máy thực tốt vai trò trách nhiệm việc ứng phó tình trạng khẩn cấp suốt q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Theo quy định, bên cạnh vai trò chủ yếu phận thực chương trình ứng phó có xảy c ố, nhờ trình đào tạo, nâng cao kiến thức, ý thức công việc, nhân viên Nhà máy có kỹ tự bảo vệ mình, hạn chế đến mức thấp thiệt hại tác động đến môi trường sức khỏe 4.2.3.6 Giám sát đo lường Nhà máy thực giám sát đo lường môi trường nhằm thu thập số liệu liên quan đến môi trường phục vụ việc giám sát môi trường định kỳ quan chức để kiểm định lại hiệu hoạt động thực tế công tác bảo vệ môi trường Nhà máy, đồng thời đưa biện pháp khắc phục kịp thời chất lượng môi trường diễn biến xấu Quy trình thực giám sát đo lường mơi trường thể bước cụ thể, mang lại hiệu q trình đo đạc xác định xác diễn biến chất lượng môi trường 82 Các vị trí lấy mẫu đo đạc định kỳ Nhà máy thể tác động đến thành phần môi trường khu vực Nhà máy như: − Chất lượng khơng khí xung quanh, chất lượng khí thải lị đo đạc Việc lấy mẫu khu vực Nhà máy ống khói thải với thơng số (bụi, NO , SO , CO, tiếng ồn) thể tác động phát sinh hoạt động máy móc thiết bị, giao thơng đốt lị dầu FO Nhà máy chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh − Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng, độ ồn) phân xưởng sản xuất đo đạc giám sát định kỳ, nhằm đảm bảo sức khỏe môi trường làm việc cho người lao động − Các vị trí lấy mẫu giám sát thông số chất lượng nước thải đầu vào, đầu hệ thống XLNT, chất lượng nước mặt nguồn tiếp nhận thể tác động hoạt động xả n ước thải từ phân xưởng sản xuất sinh hoạt nhân viên đến chất lượng môi trường nước mặt Kết thông số đo đạc chương trình giám sát mơi trường so sánh với TCVN theo yêu cầu pháp luật nhằm phát đánh giá cố mơi trường xảy 4.2.3.7 Hành động khắc phục phòng ngừa đánh giá mức độ tuân thủ Các phát hiện, kết luận, kết đo đạc, theo dõi xem xét khác việc thực quản lý môi trường Nhà máy xác định qua lưu đồ xác định khơng phù hợp Dựa vào lưu đồ hình 3.8 phận nhằm góp phần hiệu quả, giúp Nhà máy kiểm sốt tốt khơng phù hợp, tìm nguyên nhân đề biện pháp khắc phục phòng ngừa kịp thời Đánh giá mức độ tuân thủ thực năm/lần hợp lý nhằm đánh giá phù hợp chương trình quản lý mơi trường hoạt động sản xuất kinh doanh phận lên Ban Lãnh Đạo Nhà máy xem xét Kết đánh giá chung thể mức độ phù hợp cao EMS tình hình hoạt động Nhà máy Những cải thiện mặt môi trường khu vực Nhà máy xác nhận tuân thủ nghiêm chỉnh yêu cầu pháp luật quy định việc thực EMS Nhà máy 83 4.2.4 Duy trì hệ thống quản lý mơi trường 4.2.4.1 Đánh giá nội Định kỳ, với kế hoạch đánh giá mức độ tuân thủ, Ban lãnh đạo tiến hành đánh giá chất lượng nội bộ, giúp đánh giá đầy đủ nhân tố HTQLMT, tìm điểm phù hợp chưa phù hợp, nhằm đề xuất hành động khắc phục hội cải tiến HTQLMT Quy trình thực đánh giá nội hình 3.9 nêu rõ bước thực cần thiết nhiệm vụ cá nhân suốt trình thực đánh giá Quá trình thiết lập quy trình phù hợp với tình hình hoạt động Nhà máy, thể tất nội dung cần phải thực hiện, nhằm đạt mục tiêu đánh giá đề Các đánh giá viên lựa chọn phân công khu vực đánh giá phù hợp, đạt hiểu biết chuyên môn khu vực phân công đánh giá, nhằm đạt kết đánh giá có hiệu Nhìn chung, kết đánh giá thể hiệu hoạt động EMS chứng minh phù hợp EMS thiết lập với tình hình hoạt động thực tế Nhà máy 4.2.4.2 Xem xét lãnh đạo Theo kế hoạch, định kỳ hàng năm, Ban lãnh đạo xem xét tính phù hợp hiệu HTQLMT với nội dung trình bày mục 3.3.4.2 Điều gi úp Nhà máy liên tục theo dõi hoạt động có gây ảnh hưởng đến mơi trường, theo dõi q trình thực chương trình quản lý mơi trường Kịp thời đưa hành động khắc phục cải tiến liên tục hệ thống 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG EMS Hiệu hoạt động EMS Nhà máy minh chứng thể qua phù hợp hệ thống với hoạt động thực tế Nhà máy, giúp mang lại nhiều cải thiện đáng kể mặt môi trường trình sản xuất Nhà máy xây dựng EMS với đầy đủ bước thực theo quy trình Quy trình thực EMS từ lập kế hoạch đến giám sát, kiểm tra đưa hành động khắc phục phòng ngừa cải tiến liên tục EMS đảm bảo cho hệ thống hoạt động theo chu trình Plan – Do – Check – Act 84 EMS Nhà máy theo quy trình khép kín quản lý – thực – kiểm tra Quản lý thông qua kế hoạch đưa Thực kế hoạch để mang lại hiệu tích cực mặt mơi trường, hồn thành mục tiêu tiêu môi trường, giám sát, đo lường đưa hành động khắc phục phòng ngừa Kết thực thể qua kết trình đánh giá chất lượng nội từ đề kế hoạch quản lý Hệ thống liên tục trì cải tiến nhằm đạt thành BVMT đảm bảo phát triển bền vững Hiệu hoạt động EMS thể thông qua kết đạt mục tiêu mà Nhà máy đề ra: − Kiểm soát hồ sơ, tài liệu liên quan đến hệ thống quản lý môi trường đạt tiêu chuẩn ISO 14001:2004; − Nước thải đầu hệ thống xử lý nước thải Nhà máy đạt tiêu chuẩn thải loại A TCVN 5945:2005; − Khí thải đầu hệ thống xử lý khí thải lị Nhà máy đạt tiêu chuẩn thải loại A TCVN 5939:2005; − Quản lý, kiểm soát chất thải rắn chất thải nguy hại theo yêu cầu pháp luật, thủ tục hồ sơ liên quan lưu lại để theo dõi − Kiểm sốt tốt hóa chất, bảo quản sử dụng quy định theo hướng dẫn an toàn; − Sử dụng mức tiêu thụ điện nước hợp lý đạt tiết kiệm 0,5% tính sản lượng cơng nghiệp sản xuất Nhà máy, hệ số sẵn sàng máy móc thiết bị đạt lớn 90% − Khơng có khiếu nại môi trường từ khu vực dân cư tháng đầu năm 2009; − Môi trường làm việc khuôn viên Nhà máy đạt tiêu chuẩn vệ sinh 90%, đặc biệt phân xưởng sản xuất yếu tố an toàn, vệ sinh đảm bảo sức khỏe cho người lao động đạt 95% 85 Kết đạt từ chương trình quản lý mơi trường cho thấy EMS Nhà máy sữa Thống Nhất vận hành tốt có hiệu Các chất thải phát sinh trình sản xuất kiểm soát tốt nơi phát sinh EMS Nhà máy sữa Thống Nhất thực hiện, trì cải tiến theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cấp chứng nhận từ năm 2006 Đây chứng phù hợp EMS với tình hình hoạt động Nhà máy cải thiện tích cực mặt môi trường 86 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH HỢP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG EMS TẠI NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT Hệ thống quản lý môi trường Nhà máy sữa Thống Nhất xây dựng đạt tiêu chuẩn ISO 14001:2004 góp phần mang lại hiệu tích cực mặt mơi trường suốt trình hoạt động sản xuất Vì vậy, đề xuất đưa nhằm trì nâng cao hiệu hoạt động EMS Nhà máy tập trung cụ thể vào nội dung sau: 5.1 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG − Duy trì việc xác định cập nhật thường xuyên khía cạnh mơi trườ ng tất phận, để dựa vào đề biện pháp kiểm sốt hợp lý − Đề xuất cách tính điểm khía cạnh đáng kể so với cách tính điểm cũ (bất kì T=3 T1=T2=T3=T4=2 T1=T3=T4=2 T2=T3=T4=2) là: T=3 T2=T3=2 T3=T4=2 T2=T4=2 nhằm giúp kiểm soát đầy đủ tác động đến mơi trường khía cạnh gây − Các mục tiêu tiêu môi trường phải xem xét phù hợp với chương trình thực quản lý môi trường thường xuyên cập nhật mục tiêu có thay đổi tì nh hình sản xuất nhằm trì hiệu hoạt động mơi trường Nhà máy 5.2 THỰC HIỆN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 5.2.1 Trách nhiệm, quyền hạn - Đào tạo nhận thức Tiếp tục đề cao nguồn nhân lực việc quản lý thực EMS, trì việc trọng kiểm sốt vấn đề mơi trường liên quan đến vị trí cơng việc cá nhân, góp phần mang lại hiệu tích cực mặt môi trường thành công sản xuất kinh doanh Nhà máy cần tăng cường đầu tư nguồn nhân lực giàu chất xám có k ĩ thuật cao, nhằm có đề xuất khả thi, chương trình quản lý việc thực tốt EMS 87 Duy trì thường xuyên việc đào tạo huấn luyện năm/lần nội dung liên quan đến hoạt động công việc cá nhân kiểm sốt chất thải phát sinh khí cạnh mơi trường, xử lý cố khẩn cấp, hướng dẫn quản lý sử dụng hóa chất an tồn, hướng dẫn sử dụng tài nguyên,… nhằm giảm thiểu tác động có hại đến mơi trường hoạt động sản xuất gây 5.2.2 Kiểm soát hồ sơ Tiếp tục trì việc lưu giữ bảo quản hệ thống hồ sơ, tài liệu EMS theo thứ tự ưu tiên hình 3.4, nhằm minh chứng phù hợp hệ thống với tình hình hoạt động thực tế Nhà máy để đối chiếu kết hoạt động môi trường hàng năm Những tài liệu cần thiết để đạt mục tiêu phận (từ việc phân công trách nhiệm, thực mục tiêu kiểm tra khắc phục sai sót) cần phải cung cấp cho người nhanh chóng theo dõi thường xuyên để không chệch hướng việc đạt mục tiêu 5.2.3 Kiểm sốt điều hành 5.2.3.1 Kiểm sốt xử lý nước thải Duy trì hoạt động đo đạc chất lượng nước thải hàng ngày phận hệ thống XLNT thực giám sát môi trường định kỳ lần/năm Do nước mưa chảy tràn nhiễm bụi, cát, dầu mỡ nước thải chứa hóa chất, bùn bọt, dầu mỡ vệ sinh đường xá, thùng chứa bùn bọt, xe bồn khu vực phía cuối Nhà máy gần hệ thống XLNT chảy xuống hệ thống thoát nước mưa Nước thải từ hệ thống thoát nước mưa chưa kiểm soát xử lý Tiến hành quan trắc chất lượng nước thải định kỳ tháng/lần hố thu hệ thống nước mưa Nhà máy: Mơ hình đề xuất xây dựng hệ thống XLNT: (hình 5.1) Song chắn rác Hố thu Hồ cá sinh học Kênh nước chung Hình 5.1 Mơ hình đề xuất xử lý nước thải từ hệ thống nước mưa Mơ hình đề xuất thuyết minh sau: 88 − Nước mưa nước thải vệ sinh khu vực hệ thống XLNT qua song chắn rác để loại bỏ rác, cây, vật lớn,… thu gom tập trung hố thu nước mục đích lắng cát, sỏi chất vơ khác có nước thải − Nước thải tiếp tục từ hố thu dẫn qua hồ cá sinh học hệ thống XLNT, mục đích để phân huỷ chất lại nước thải phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên, sau thải kênh nước khu vực 5.2.3.2 Kiểm sốt xử lý khí thải Duy trì tăng cường hoạt động bảo dưỡng định kỳ tuần/lần máy móc thiết bị hệ thống xử lý khí thải lị đảm bảo hiệu suất khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép Bảo trì thiết bị thơng thống, hút khí, cấp khí sạch,… phân xưởng sản xuất nhằm đảm bảo thiết bị trạng thái vận hành tốt 5.2.3.3 Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Duy trì thực quy trình quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại ban hành Tiếp tục kiểm soát hoạt động nhà thầu thu gom rác văn bản, hồ sơ liên quan 5.2.3.4 Quản lý sử dụng tài nguyên Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội quy sử dụng tiết kiệm an toàn tài nguyên phận đặc biệt, khu vực trực tiếp sử dụng tài nguyên phục vụ sản xuất điện, nước, hóa chất, Tăng cường hoạt động kiểm tra việc sử dụng tài nguyên tháng/lần, nhằm xem xét đánh giá mức độ sử dụng, đề xuất biện pháp kiểm soát chặt chẽ hợp lý nguồn tài nguyên 5.2.3.5 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp Tăng cường đào tạo, huấn luyện chương trình kiểm sốt cố cho tất cơng nhân viên Nhà máy Duy trì chương trình đào tạo huấn luyện để kiểm sốt cố thực năm/lần phận 89 Duy trì việc tất nhân viên trang bị kiến thức tình khẩn cấp phận quy định an toàn lao động để kịp thời ứng phó nhằm bảo vệ bảo vệ mơi trường 5.2.3.6 Giám sát đo lường Duy trì thực quy trình giám sát đo lường môi trường định kỳ phận bên hữu quan thực Cần bổ sung vị trí đo chất lượng nước thải vị trí: − Hố thu nước hệ thống thoát nước mưa nhằm giám sát đề xuất biện pháp kiểm sốt thích hợp chất lượng nước thải hệ thống có diễn biến xấu − Kho hóa chất Nhà máy để kiểm sốt khí độc phát sinh q trình sử dụng bảo quản − Khu vực đóng hộp, rót bịch khu vực tiệt trùng lon nhằm kiểm soát nồng độ bụi, chất khí độc hố chất tiệt trùng phát sinh phân xưởng sản xuất Thường xuyên theo dõi chất lượng nước thải đầu vào đầu hệ thống XLNT để kịp thời điều chỉnh vận hành cho đạt hiệu xử lý 5.2.3.7 Hành động khắc phục phịng ngừa Duy trì thực quy trình xác định khơng phù hợp p hận nhằm phát nguyên nhân gây ựs không phù hợp để đề biện pháp khắc phục phòng ngừa kịp thời Hành động khắc phục phịng ngừa giúp Nhà máy sửa chữa hồn thiện khiếm khuyết hoạt động môi trường 5.3 DUY TRÌ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 5.3.1 Đánh giá nội Cần trì thực quy trình đánh giá nội ban hành hàng năm để giúp Ban Lãnh Đạo đánh giá lại hiệu hoạt động EMS, đảm bảo mục tiêu hoàn thành theo thời gian quy định xem xét phù hợp EMS với tình hình hoạt động chung Nhà máy 90 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Hiện nay, việc áp dụng xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 doanh nghiệp nước ta mẻ Nhà máy sữa Thống Nhất – thành viên Công Ty Cổ Phần Vinamilk doanh nghiệp đánh giá cao việc xây dựng thực EMS có hiệu góp phần tích cực bảo vệ mơi trường, điều thể luận văn Nội dung luận văn tìm hiều đánh giá chất lượng môi trường khu vực Nhà máy, đánh giá trạng hoạt động EMS hiệu hoạt động EMS trình sản xuất bước đầu đề xuất giải pháp trì nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Tuy nhiên, thời gian thực luận văn hạn chế nên nội dung chưa sâu vào việc phân tích vấn đề có liên quan đến việc tuân thủ quy định khác ISO số quy định khác có liên quan đến hoạt động Nhà máy 6.2 KIẾN NGHỊ Nhà máy sữa Thống Nhất điển hình cho doanh nghiệp xây dựng thực thành cơng EMS thời kì phát triển kinh tế chất lượng môi trường ngày trọng Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thơng tin, nội dung EMS thực tế xây dựng thành công mơ hình EMS doanh nghiệp, xem nguồn thơng tin hữu ích, hỗ trợ cho việc xây dựng vận hành EMS doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm nói riêng ngành sản xuất khác Việt Nam nói chung, nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường thực tốt mục tiêu bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững 91 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Khu vực (1) Hoạt động máy móc/ thiết bị (2) (3) (4) Khía cạnh Phân loại khía cạnh Tác động T1 T2 T3 T4 Đánh giá Yêu cầu pháp luật (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Xem xét tiêu chí Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Ghi : Phân loại khía cạnh (N : Binh thường, A : Bất thường, E : Khẩn cấp) Đánh giá tác đông ( Y : Đáng kể, N : Không đáng kể) A1 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG ĐÁNG KỂ Stt Khu vực Hoạt động máy móc/ thiết bị Khía cạnh đáng kể Tác động Ghi BỔ SUNG KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG ĐÁNG KỂ Stt Khu vực Hoạt động/máy móc thiết bị Khía cạnh đáng kể Tác động Trưởng phận (ký tên) Ghi A2 PHỤ LỤC 3: BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU PHÁP LUẬT Stt Hoạt động/khía cạnh Chi tiết thực Luật yêu cầu khác Phạm vi áp dụng Ngày ban hành Nơi ban hành Cập nhật Mã danh mục hoạt động A3 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thúy Lan Chi Bài Giảng Môn Quản Lý Môi T rường Khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động – Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 2008 [2] Nguyễn Đức Hải & CTV Cẩm Nang Quản Lý Môi Trường NXB Giáo Dục 2006 [3] Nguyễn Vinh Quy Bài Giảng Quản Lý Môi Trường Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên – Tp.HCM 2006 [4] Nhà máy sữa Thống Nhất Tài liệu lưu hành nội ISO 14001 2006 [5] Nhà máy sữa Thống Nhất Tài liệu lưu hành nội Sổ Tay Môi Trường 2006 [6] Trung tâm Y Tế - Môi Trường Lao Động Công Nghiệp Báo cáo kết đo kiểm tra môi trường định kỳ Nhà máy sữa Thống Nhất 2008 [7] Trung tâm Y Tế - Môi Trường Lao Động Công Nghiệp Báo cáo kết đo kiểm tra môi trường định kỳ Nhà máy sữa Thống Nhất 2009 [8] Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động – Trung tâm Cosheps Báo cáo kết giám sát môi trường Nhà máy sữa Thống Nhất 2008 [9] Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động – Trung tâm Cosheps Báo cáo kết giám sát môi trường Nhà máy sữa Thống Nhất 2009 ... trường bên ngồi công ty Không thể giảm thi? ??u ngăn chặn Có thể giảm thi? ??u nh ưng khơng thể ngăn chặn Có thể ngăn chặn Khơng thể giảm thi? ??u ngăn chặn Có thể giảm thi? ??u nh ưng khơng thể ngăn chặn Có... cải thi? ??n kết trực tiếp việc kiểm soát giảm thi? ??u ảnh hưởng này, bước tiến tới việc cải thi? ??n môi trường thẩm định ảnh hưởng cần kiểm soát hay giảm thi? ??u Đây mục đích đánh giá mơi trường sơ (IER)... chức gây − Thứ hai, việc chuẩn bị sách mơi trường tổ chức thi? ??t lập mạch lạc văn ý định nhằm cải thi? ??n trạng môi trường chung việc giảm thi? ??u ảnh hưởng môi trường đáng kể đáng giá môi trường sơ

Ngày đăng: 30/10/2022, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w