1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

144 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
Tác giả Lê Hồng Thanh
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Minh Hiền
Trường học Đại học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là huyện miền núi phía Tây của huyện Hoàng Su Phì, Hoàng Su Phì hiện có tổng diện tích cây chè trên 4.600ha, sản lượng chè búp tươi đạt 12.880 tấn/năm, với giá trị thu nhập trên 115 tỷ đồng, trong đó diện tích cây chè cổ thụ là 2.000ha, sản lượng đạt trên 6.000 tấn/năm. Hoàng Su Phì có khí hậu thổ nhưỡng ôn hòa, lĩnh vực nông, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế chung của huyện. Đặc điểm khí hậu thổ nhưỡng đa dạng rất thuận lợi cho sự phát triển của cây chè shan tuyết ở huyện Hoàng Su Phì. Cây chè shan tuyết cổ thụ được công nhận là cây di sản Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo tồn nguồn gen quý, góp phần nâng cao giá trị, từ đó tăng thu nhập cho người dân. Đây cũng là cơ hội quý để quảng bá thương hiệu chè shan tuyết cổ thụ hữu cơ của huyện Hoàng Su Phì đến với thị trường trong và ngoài nước. Ngoài bảo tồn, công tác nhân giống, lưu giống cũng rất quan trọng, đặc biệt là việc tuyên truyền cho nhân dân ý thức bảo vệ và phát triển cây chè. Huyện Hoàng Su Phì có diện tích chè đã chứng nhận hữu cơ là 1.470ha, trong đó có 161ha theo tiêu chuẩn Liên minh châu Âu. Ngoài ra, chè Hoàng Su Phì đã có chứng nhận chỉ dẫn địa lý và chứng nhận quần thể cây chè di sản Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, thương hiệu chè shan tuyết của huyện Hoàng Su Phì vẫn chưa được vươn xa trên thế giới. Về điều kiện nguyên liệu, Hoàng Su Phì được các chuyên gia chè quốc tế đánh giá rất cao. Tuy nhiên, việc đẩy mạnh thương mại cho cây chè còn hạn chế. Do đó, trong thời gian tới, Hoàng Su Phì tiếp tục cải thiện phương án sản xuất và chế biến để nâng cao giá trị, thương hiệu chè shan tuyết. Những hạn chế trong việc tiêu thụ đã tác động tiêu cực đến sản xuất, các doanh nghiệp, cá nhân tham gia sản xuất chế biến chè còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp. Để phát triển chè Shan Tuyết của huyện Hoàng Su Phì thì chính quyền địa phương cần phải làm gì? Bên cạnh phát triển sản xuất thì cần phải phát triển thương hiệu. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” làm luận văn cao học của mình. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang được thể hiện trên những tiêu chí nào? - Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã đạt được ưu nhược điểm gì? Cần có giải pháp nào để phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang? 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở xây dựng cơ sở lý luận, đề tài đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang từ đó đề xuất định hướng và giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là: Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết. Phân tích, đánh giá thực trạng của việc thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì thời gian qua. Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi về thời gian Các số liệu, tư liệu dùng để nghiên cứu phân tích đánh giá từ năm 2019 đến nay. Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết được sản xuất trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì từ năm 2019 - 2021. 4.2.2. Phạm vi về không gian Luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết được sản xuất trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì. 4.2.3. Phạm vi về nội dung Luận văn chủ yếu nghiên cứu phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì bao gồm: Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì. Phân tích, đánh giá thực trạng của việc thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì thời gian qua. Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì trong thời gian tới. 5. Đóng góp của đề tài - Về lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết, lấy đó là khung lý thuyết để triển khai nghiên cứu thực trạng. - Về thực tiễn: Phân tích thực trạng phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, qua đó đánh giá những kết quả đạt được, cũng như những tồn tại và nguyên nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì trong thời gian tới. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết. Chương 2: Thực trạng hoạt động phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỌC VIÊN: LÊ HỒNG THANH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG THANH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHÈ SHAN TUYẾT TẠI HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Chun ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Học viên Lê Hồng Thanh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, đến quý thầy cô Khoa Sau đại học trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Vũ Thị Minh Hiền hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo UBND huyện Hồng Su Phì, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn thuộc huyện Hồng Su Phì, Chi cục Quản lý chất lượng Nơng Lâm sản Thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Hà Giang, hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người ! Hà Giang, ngày 19 tháng năm 2022 Học viên Lê Hồng Thanh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam .7 1.2 Cơ sở lý luận phát triển thương hiệu 17 1.2.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa phát triển thương hiệu 17 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển thương hiệu .21 1.3 Cơ sở lý luận phát triển thương hiệu 22 1.3.1 Khái niệm, chức năng, vai trò phát triển thương hiệu .22 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển thương hiệu .27 1.3.3 Các yếu tố cấu thành thương hiệu 28 1.4 Phát triển thương hiệu thực phẩm nông sản 30 1.4.1 Khái niệm 30 1.4.2 Các hoạt động cần thiết phát triển thương hiệu nông sản 31 Tiểu kết chương Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu .38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 39 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu .40 Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHÈ SHAN TUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 3.1 Điều kiện, tiềm mạnh Hà Giang tác động đến việc phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết .44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 iii 3.1.2 Về nguồn lao động, hành huyện 52 3.1.3 Diện tích trồng chè địa bàn huyện .52 3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu, kĩ thuật trồng, tiêu thụ chè Shan Tuyết 56 3.2.1 Khái niệm chè Shan Tuyết 56 3.2.2 Đặc điểm phát triển thổ nhưỡng, khí hậu chè Shan Tuyết 58 3.2.3 Đặc trưng chè Shan Tuyết 59 3.2.4 Sản lượng cấu sản phẩm chè Hà Giang 64 3.3 Thực trạng phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết địa bàn huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 77 3.3.1 Thực trạng định vị thương hiệu chè Shan Tuyết 77 77 3.3.2 Thực trạng phát triển hệ thống nhận diện thương hiệu 78 3.3.3 Thực trạng thiết kế thương hiệu chè Shan Tuyết 83 3.3.4 Thực trạng bảo vệ thương hiệu chè Shan Tuyết .98 3.4 Đánh giá chung phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì thời gian vừa qua 104 3.4.1 Thuận lợi 104 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 107 Tiểu kết chương Chương GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHÈ SHAN TUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 4.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển tiêu thụ chè Hà Giang thời gian tới 113 4.1.1 Quan điểm 113 4.1.2 Mục tiêu 113 4.1.3 Phương hướng 114 4.2 Các giải pháp thúc đẩy phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết, tỉnh Hà Giang 115 4.2.1 Thực sách để khuyến khích phát triển sản xuất thương hiệu chè Shan Tuyết 115 4.2.2 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật .118 4.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến tiêu thụ chè 118 4.2.4 Phát huy sức mạnh mối liên kết nhà việc thương hiệu chè Shan Tuyết 122 4.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Shan Tuyết .122 4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại .124 4.2.7 Tổ chức hợp lý hệ thống kênh tiêu thụ thương chè Shan Tuyết .125 4.2.8 Hỗ trợ kết nối thị trường quảng bá xây dựng thương hiệu chè shan Hà Giang 126 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 133 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestric Product) H-T Hàng sang tiền HTX Hợp tác xã KHTT Kế hoạch tiêu thụ KT-XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất TTSP Tiêu thụ sản phẩm v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Chế độ nhiệt vùng trồng chè Shan tuyết Hà Giang 47 Bảng 3.2: Một số yếu tố khí tượng trạm Hồng Su Phì .50 Bảng 3.3 Diện tích trồng chè Hồng Su Phì từ 2018 - 2020 54 Bảng 3.4 Diện tích trồng chè Hồng Su Phì 55 Bảng 3.5 Diện tích chè thu hoạch từ năm 2016-2020 .55 Bảng 3.6 Sản lượng chè tiêu thụ nội địa giai đoạn 2017-2021 72 Bảng 3.7 Sản lượng kim ngạch xuất chè Hồng Su Phì từ năm 2017-2021 94 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế trung bình/hộ trồng chè năm gần 98 Bảng 3.9: Lợi nhuận hộ trồng chè Shan Tuyết 100 Bảng 3.10: Giá trị gia tăng tác nhân kênh .101 Bảng 3.11: Giá trị gia tăng tác nhân kênh .102 Bảng 3.12: Giá trị gia tăng tác nhân kênh .103 Bảng 3.13: Giá trị gia tăng tác nhân kênh .103 Bảng 3.14: Giá trị gia tăng tác nhân kênh .104 Biểu đồ 3.1: Nhận biết người tiêu thương hiệu chè Shan Tuyết 77 Biểu đồ 3.2: Ấn tượng người tiêu dung chè Shan Tuyết .78 Biểu đồ 3.3: Thực trạng thiết kế thương hiệu chè Shan Tuyết .83 Biểu đồ 3.4: Thực trạng thiết kế logo thương hiệu chè Shan Tuyết .84 Biểu đồ 3.5: Về việc quảng bá chè Shan Tuyết 84 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu phát triển thương hiệu .38 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là huyện miền núi phía Tây huyện Hồng Su Phì, Hồng Su Phì có tổng diện tích chè 4.600ha, sản lượng chè búp tươi đạt 12.880 tấn/năm, với giá trị thu nhập 115 tỷ đồng, diện tích chè cổ thụ 2.000ha, sản lượng đạt 6.000 tấn/năm Hồng Su Phì có khí hậu thổ nhưỡng ơn hịa, lĩnh vực nơng, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn cấu kinh tế chung huyện Đặc điểm khí hậu thổ nhưỡng đa dạng thuận lợi cho phát triển chè shan tuyết huyện Hồng Su Phì Cây chè shan tuyết cổ thụ công nhận di sản Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo tồn nguồn gen quý, góp phần nâng cao giá trị, từ tăng thu nhập cho người dân Đây hội quý để quảng bá thương hiệu chè shan tuyết cổ thụ hữu huyện Hoàng Su Phì đến với thị trường ngồi nước Ngồi bảo tồn, cơng tác nhân giống, lưu giống quan trọng, đặc biệt việc tuyên truyền cho nhân dân ý thức bảo vệ phát triển chè Huyện Hồng Su Phì có diện tích chè chứng nhận hữu 1.470ha, có 161ha theo tiêu chuẩn Liên minh châu Âu Ngoài ra, chè Hồng Su Phì có chứng nhận dẫn địa lý chứng nhận quần thể chè di sản Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nay, thương hiệu chè shan tuyết huyện Hồng Su Phì chưa vươn xa giới Về điều kiện nguyên liệu, Hồng Su Phì chun gia chè quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, việc đẩy mạnh thương mại cho chè cịn hạn chế Do đó, thời gian tới, Hồng Su Phì tiếp tục cải thiện phương án sản xuất chế biến để nâng cao giá trị, thương hiệu chè shan tuyết Những hạn chế việc tiêu thụ tác động tiêu cực đến sản xuất, doanh nghiệp, cá nhân tham gia sản xuất chế biến chè cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp Để phát triển chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì quyền địa phương cần phải làm gì? Bên cạnh phát triển sản xuất cần phải phát triển thương hiệu Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” làm luận văn cao học Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang thể tiêu chí nào? - Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang đạt ưu nhược điểm gì? Cần có giải pháp để phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở xây dựng sở lý luận, đề tài đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết địa bàn huyện Hồng Su Phì thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết Phân tích, đánh giá thực trạng việc thương hiệu chè Shan Tuyết địa bàn huyện Hoàng Su Phì thời gian qua Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết địa bàn huyện Hồng Su Phì thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết địa bàn huyện Hồng Su Phì 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi thời gian Các số liệu, tư liệu dùng để nghiên cứu phân tích đánh giá từ năm 2019 đến Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết sản xuất địa bàn huyện Hồng Su Phì từ năm 2019 - 2021 4.2.4 Phát huy sức mạnh mối liên kết nhà việc thương hiệu chè Shan Tuyết Cần tăng cường mối liên kết nhà nhằm thúc đẩy sản xuất chè phát triển bền vững thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tiến tới sản xuất hàng hố quy mơ lớn, đại, mối liên kết nhà bao gồm: - Nhà nông (người sản xuất): Có trách nhiệm cung ứng nơng sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn cam kết hợp đồng - Nhà doanh nghiệp (người tiêu thụ nơng sản hàng hóa): Có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ hàng hóa cam kết hợp đồng - Nhà nước: Cơ quan quản lý giá hướng dẫn ngun tắc định giá sàn nơng sản phẩm hàng hóa đảm bảo người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; hàng năm ngân sách dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, đầu tư sở hạ tầng với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung hỗ trợ hàng sản xuất, chế biến - Nhà khoa học: Thực hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất - Tăng cường hợp tác đầu tư với doanh nghiệp, nhà đầu tư nước cải tạo, nâng cấp cải tiến công nghệ chế biến chè Xây dựng nhà máy chế biến chè chất lượng cao với thiết bị cơng nghệ tiên tiến có cơng suất lớn (trên 5.000tấn sản phẩm/ năm) thu mua nguyên liệu từ sở để tinh chế thành sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn xuất 4.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Shan Tuyết Nâng cấp sơ thu mua, nhà xưởng, HTX, Doanh nghiệp hệ thống dây truyền thiết bị, tem nhãn mác …để nâng cao chất lượng chè shan Hà Giang Các hoạt động hỗ trợ nâng cấp nhà xưởng, trang thiết bị máy móc hỗ trợ theo hình thức xét cạnh tranh, cơng minh bạch thông tin cho tất NST/THT/HTX/DN/Tư nhân địa bàn tỉnh Hà Giang có thu mua, chế biến, đóng gói chè theo quy trình sản xuất chè hữu cơ, rõ nguồn gốc xuât xứ liên kết (hợp đồng) tiêu thụ chè với người nông dân Tiêu chí lựa chọn, hình thức viết hồ sơ đề xuất, cam kết UBND xã quan chức hướng dẫn, dựa kinh nghiệm Chương trình CPRP triển khai Hà Giang Đơn vị/cá 122 nhân nhận tài trợ phải thực có tham gia thu mua, chế biến chè có uy tín với người dân vùng, có hướng cầu thị phát triển sản phẩm chè shan Hà Giang theo hướng chất lượng cao, nâng cao giá trị sản phẩm, khoản cam kết đóng góp phải từ 50% giá trị trở lên Về sở chế biến chè: Đến cuối năm 2035, xây dựng thêm sở chế biến với tổng công suất 360 chè búp tươi/ngày, xây dựng 01 nhà máy tinh chế biến chè với công suất 5.000 sản phẩm/năm, 03 nhà máy chế biến chè xanh, 03 nhà máy chế biến chè đen công suất dây chuyền 15 búp tươi/ngày Đến năm 2030, xây dựng thêm xưởng chế biến với công suất 173 búp tươi/ngày, nâng tổng cơng suất chế biến chè tồn tỉnh lên 820,7 tấn/ngày, đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm phục vụ cho phát triển KTXH Sử dụng nơng sản, thực phẩm an tồn, chất lượng cao khơng nhu cầu người dân nước phát triển mà nhu cầu người Điều khẳng định Nghị số 09/2000/NQ – CP ngày 15/6/2000 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp “Phải sản xuất loại chè phù hợp với thị hiếu thị trường nước đồng thời đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế” Một yêu cầu nông sản thực phẩm an tồn chất lượng cao khơng có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có ngưỡng cho phép Nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến chè: Đến cuối năm 2015, 100% số sở sản xuất chè áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008, ISO 14000, hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm Khoanh vùng, hỗ trợ sản xuất chè áp dụng quy trình VietGAP áp dụng quy trình sản xuất chế biến HACCP cho sở chế biến chè, dự kiến đến năm 2020 đạt 3.000 Trong sản xuất chè, phần thu hoạch búp chè, mà búp chè bị nhiều sâu hại công, gây tổn thất lớn không suất mà giảm đáng kể chất lượng sản phẩm sau chế biến để đưa thị trường tiêu thụ Trong số sâu hại búp chè có đối tượng khó phịng trừ (rầy xanh, bọ xít, muỗi…) Để bảo vệ suất chất lượng búp chè, người trồng chè lạm dụng mức thuốc trừ sâu, nguyên nhân làm cho nhiều lô chè Hà Giang chứa dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép Muốn có sản phẩm chè phù hợp thị hiếu thị trường 123 nước yêu cầu thị trường quốc tế cần giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Để thực mục tiêu cần phải tiến hành nghiên cứu giải pháp giảm thiểu sử dụng thuốc hố học phịng chống sâu hại chè Một hướng cần quan tâm nghiên cứu lợi dụng thiên địch, chế phẩm sinh học thảo mộc sản xuất chè 4.2.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Liên kết doanh nghiệp/Hộ trồng chè với sở chế biến/ doanh nghiệp thông qua hợp đồng; sở chế biến/doanh nghiệp nâng cấp công nghệ sản xuất để tạo sản phẩm chất lượng tốt phát triển kênh tiêu thụ nội địa chất lượng cao rõ nguồn gốc kênh phân phối xuất bền vững theo hướng hữu Hợp tác với sở chế biến/doanh nghiệp chè tỉnh; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu chè hữu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; hỗ trợ sở chế biến/doanh nghiệp nâng cấp nhà xưởng, máy móc sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất nước Các hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm: hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thơng tin thị trường, hỗ trợ sản xuất lưu thông hàng hóa, triển lãm hàng hóa nơng sản, xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm chè Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn chịu trách nhiệm cung cấp thông tin thị trường nước quốc tế để định hướng phát triển sản xuất cho nông dân, giúp doanh nghiệp thương mại xây dựng đề án, dự án tiêu thụ, chế biến chè, mở rộng thị trường Tăng cường hệ thống thông tin, tiếp thị quảng cáo, xây dựng đại lý, đại diện thị trường trọng điểm nước Tiến tới đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá riêng thị trường nước quốc tế Một giải pháp quan trọng thúc đẩy tiêu thụ chè phải xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thương hiệu hàng hoá với chất lượng hàng hố cho sản phẩm chè Hà Giang Đối với thương hiệu sản phẩm chè Hà Giang chưa nhiều người biết đến Bên cạnh sản phẩm chè tỉnh phải cạnh tranh với sản phẩm chè danh tiếng từ tỉnh khác nước khác Trung Quốc, Đài Loan…nếu khơng có thương hiệu sản phẩm khó cạnh tranh đứng vững thị trường 124 Xây dựng thương hiệu không khẳng định chất lượng, tăng thêm uy tín mà qua góp phần nâng cao vị doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm chè Shan Tuyết Xây dựng hình ảnh chè Shan Tuyết thơng qua website Sở cơng thương Hà Giang, Hồng Su Phì triển lãm hàng nơng sản nước quốc tế Cần tổ chức phận chuyên trách khảo sát, đánh giá hệ thống thông tin thị trường có, theo dõi diễn biến hội thị trường sở hồn thiện hệ thống báo giá thông tin thị trường địa bàn tỉnh Đài phát truyền hình tỉnh, báo Hà Giang nên có chuyên mục riêng phát triển chè để quảng bá thơng tin sách, thị trường giá cho đông đảo nhân dân người trồng chè biết Chiến lược tiêu thụ định hướng hoạt động tiêu thụ DN cho thời kỳ định với giải pháp nhằm thực mục tiêu đề Mục tiêu chiến lược tiêu thụ gồm: Mặt hàng tiêu thụ, tăng doanh số, tăng lợi nhuận mở rộng thị trường kể thị trường nước Chiến lược tiêu thụ sản phẩm tầm vĩ mô giúp cho DN hướng theo mục tiêu chung kinh tế, phục vụ cho hoạt động đối ngoại có vai trị khơng nhỏ viêc thúc đẩy tăng trưởng ngành nói chung kinh tế nói chung góp phần ổn định kinh tế trị xã hội Chiến lược tiêu thụ sản phẩm DN giúp DN nắm bắt nhu cầu khách hàng từ chủ động đối phó với diễn biến thị trường giúp DN mở rộng thị trường mới, kế hoạch hoá khối lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ đối tượng khách hàng Chiến lược sản phẩm phận quan trọng chiến lược tiêu thụ sản phẩm Trong chiến lược tiêu thụ sản phẩm DN, bên cạnh chiến lược sản phẩm "xương sống" cần có chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, chiến lược sản phẩm kế tiếp, chiến lược tối ưu hố quy mơ sản phẩm Sách lược tiếp thị DN cần phải xây dựng sách lược tiếp thị hợp lý nghĩa tuỳ khu vực thị trường, tuỳ vào tiếng sản phẩm, tiếng hãng mà lựa chọn sách lược tiếp thị cho phù hợp 4.2.7 Tổ chức hợp lý hệ thống kênh tiêu thụ thương chè Shan Tuyết Các tổ chức thương mại đơn vị chế biến chè cần có ký hợp đồng kinh tế với đại diện hộ nông dân, HTX chủ trang trại Trong quy định rõ thời hạn hợp đồng (ổn định theo chu kỳ sản xuất chè), quy định chủng loại, 125 chất lượng sản phẩm trách nhiệm bên trình sản xuất, tiêu thụ toán, để người sản xuất yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh, tổ chức, cá nhân ngồi tỉnh có vốn, tay nghề kinh nghiệm, để thành lập xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ chè hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn; doanh nghiệp tư nhân; tổ hợp tác xã hộ gia đình Có kết hợp chặt chẽ nông nghiệp, công nghiệp thương mại để mở rộng tiêu thụ, không dừng mặt hàng nguyên liệu thô, tăng sản phẩm chè qua chế biến, tạo khả cạnh tranh sản phẩm chè thị trường Tăng cường kết cấu hạ tầng phục vụ tiêu thụ sản phẩm chè: Tỉnh cần tiến hành quy hoạch chợ đầu mối tỉnh huyện để thực lưu thơng hàng hóa nơng sản nói chung sản phẩm chè nói riêng 4.2.8 Hỗ trợ kết nối thị trường quảng bá xây dựng thương hiệu chè shan Hà Giang - Mục tiêu: Nâng cao giá trị danh tiếng cho sản phẩm chè Shan Hà Giang thông qua việc hỗ trợ Doanh nghiệp, HTX, NST/THT, hộ kinh doanh quảng bá xây dựng hình ảnh thương hiệu thị trường nước - Cách triển khai: Có hoạt động là: Hoạt động Tổ chức hội nghị kết nối cung cầu tổ chức xã, giúp người dân đơn vị/cá nhân hợp tác thu mua lâu dài thông qua hợp đồng hay cam kết Việc làm Phòng NN huyện kết hợp với UBND xã thực Hoạt động thứ Quảng bá sản phẩm chè truyền hình làm phim phóng HTX/DN chế biến chè Sở NN PTNT kết hợp với truyền hình huyện thực hiện; truyền hình tỉnh có trách nhiệm gửi lên chương trình truyền hình quốc gia để phát đưa tin Hoạt động thứ quảng bá qua website: trước hết cần tư vấn cho HTX/THT/DN/cá nhân có sản phẩm chè đóng gói có tem nhãn mác có website riêng, bên cạnh tỉnh hỗ trợ nâng cấp website chung để đưa sản phẩm chè tất đơn vị tỉnh vào trang đó, có đày đủ địa người đại diện, website tích hợp nhiều thứ tiếng giới, việc cần tư vấn chương trình CPRP hỗ trợ nguồn tư vấn làm việc với Sở NN bên liên quan 126 Tiểu kết chương Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết định hướng quan trọng ngành Nông nghiệp huyện Hồng Su Phì việc tạo sức cạnh tranh sản phẩm chè Shan tuyết thị trường ngồi nước, góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng chè xóa đói, giảm nghèo địa phương Trên sở kết nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng đề tài đề xuất biện pháp: 1) Thực sách để khuyến khích phát triển sản xuất thương hiệu chè Shan Tuyết; 2) Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật; 3) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến tiêu thụ chè; 4) Phát huy sức mạnh mối liên kết nhà việc thương hiệu chè Shan Tuyết; 5) Nâng cao chất lượng sản phẩm chè Shan Tuyết; 6) Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; 7) Tổ chức hợp lý hệ thống kênh tiêu thụ thương chè Shan Tuyết; 8) Hỗ trợ kết nối thị trường quảng bá xây dựng thương hiệu chè shan Hà Giang 127 KẾT LUẬN Hồng Su Phì có tổng diện tích chè shan lớn với giống chè có tiềm năng suất chất lượng tốt, điều kiện canh tác chủ yếu dựa vào tự nhiên, khơng bón phân hóa học ngun liệu búp chè có chất lượng cao an toàn Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tỉnh Hà Giang phát triển kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà tăng trưởng nơng nghiệp theo hướng bền vững với giải có hiệu vấn đề xã hội nảy sinh sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường Chè Shan Tuyết, tỉnh Hà Giang khẳng định thương hiệu thị trường, trở thành trồng xóa đói, giảm nghèo chủ lực huyện vùng cao tỉnh Hà Giang Đối với tỉnh miền núi địa đầu biên giới Hà Giang, phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết tỉnh Hà Giang có vai trị vơ quan trọng, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn bảo vệ môi trường sinh thái Nghiên cứu đề tài “Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” luận văn xây dựng sở lý luận, đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết thời gian tới 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chu Xuân Ái Đỗ Văn Ngọc, 1998 “Các vùng trồng chè chủ yếu Việt Nam triển vọng phát triển” Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Đặng Đình Đào Hồng Đức Thân, 2008 Giáo trình Kinh tế thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hồng Minh Đường Nguyễn Thừa Lộc, 2006 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Hoàng Minh Đường Nguyễn Thừa Lộc, 2006 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Phạm Văn Dược Đặng Thị Kim Cương, 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Phạm Văn Dược Đặng Thị Kim Cương, 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Trần Minh Đạo, 2006 Giáo trình Marketing Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 10 Trần Minh Đạo, 2006 Giáo trình Marketing Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 13 Đặng Đình Đào Hồng Đức Thân, 2008 Giáo trình Kinh tế thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 14 Phạm Thị Gái, 2004 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 129 15 Phạm Thị Gái, 2004 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Trần Thị Thu Huyền, Đặng Văn Minh (2007) - Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp giữ ẩm cho đất tới suất chè vụ đơng chất lượng đất Tạp chí Khoa học Đất, số 28/2007 17 Hiệp hội chè Việt Nam, 2001 Dự kiến quy hoạch giống chè năm 2010 18 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè, NXBNN, Hà Nội, 89 Tr 19 Nguyễn Hữu La (2011), Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè Shan thiên nhiên Hồng Su Phì", Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Phú Thọ 20 Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008), Các biến đổi sinh hóa trình chế biến bảo quản chè, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Sỹ Nhượng (1958) - Nghiên cứu tác dụng kỹ thuật phủ cỏ tế chè già trồng thời Pháp thuộc theo kinh nghiệm vùng chè Nghệ An Trại thí nghiệm chè thí nghiệm Phú Hộ 22 Nguyễn Hữu Phiệt (1967) - Tác dụng kỹ thuật tủ chè kinh doanh đất phiến thạch phù sa cổ NTQD Tân Trào Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên Quang Bộ Nông trường 23 Đỗ Ngọc Quý, 2003 Sách Cây chè: sản xuất - Chế biến - Tiêu thụ Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 24 Đỗ Ngọc Quý, 2003 Sách Cây chè: sản xuất - Chế biến - Tiêu thụ Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 25 Quốc hội nước cơng hịa XHCN Việt Nam, 2003 Luật Thương mại văn thi hành, Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 26 Bùi Quang Toản, Nguyễn Cảnh Khâm, 2001 Tổng quan phát triển chè Việt Nam 2001-2010 Vụ QHKH-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội 27 Bùi Quang Toản, Nguyễn Cảnh Khâm, 2001 Tổng quan phát triển chè Việt Nam 2001-2010 Vụ QHKH-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội 28 Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh cộng (2006) - Nghiên cứu, áp dụng biện pháp che phủ đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao Trong: Kết Nghiên cứu Khoa học Chuyển giao Công nghệ giai đoạn 130 2001 - 2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 255 - 267 29 Lê Văn Tâm Ngô Kim Thanh (2004), Giáo trình quản trị doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 30 Lê Văn Tâm Ngơ Kim Thanh (2004), Giáo trình quản trị doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 31 Ngô Văn Tăng (2010), “Báo cáo điều tra thực trạng sản xuất giải pháp phát triển chè bền vững huyện Xín Mần - Hà Giang”, Hà Giang 32 Nguyễn Phong Thái, 2000 “Hiện trạng giống chè Việt Nam”, Hiệp hội chè Việt Nam Hà Nội 33 Nguyễn Phong Thái, 2000 “Hiện trạng giống chè Việt Nam”, Hiệp hội chè Việt Nam Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2006) - Ảnh hưởng kỹ thuật tủ rác, tưới nước đến suất, chất lượng, hiệu sản xuất chè an toàn Thái Nguyên Trong: Kết Nghiên cứu Khoa học Chuyển giao Công nghệ giai đoạn 2001 - 2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 - 64 35 Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2007) - Hiệu sử dụng phân lân hữu sinh học sơng Gianh sản xuất chè an tồn.- Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam,Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam số 4, tr.96-100 36 Thủ tướng Chính phủ, 1999 Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 định hướng phát triển chè đến năm 2005 - 2010 Hà Nội 37 Tỉnh ủy Hà Giang, 2010 Báo cáo Chính trị ban chấp hành đảng tỉnh khóa XV trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2010 -2015) Hà Giang 38 Tỉnh ủy Hà Giang, 2010 Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2010 -2015) Hà Giang 39 UBND huyện Hồng Su Phì,, “Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, Hồng Su Phì, Hà Giang 40 Nguyễn Đình Vinh, 2000 Phân vùng trồng chè Việt Nam triển vọng phát triển 2000 131 41 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Tổng quan phát triển chè Việt Nam đến năm 2010 Hà Nội 42 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010 Hà Nội Bảng chữ Tiếng Anh 43 Carr M.K.V and Stephens W (1992), “Climate weather and the yield of tea,” In Tea cultivation to consumption, Edt by Willson & Clifford, Chapman and Hall, P.87 - 172; 185 44 Carr M.K.V and Squir (1979), Weather physiology and Seasonality Tea in Malawi Experimental agriculture, 15, p 321 - 330 45 Denis Bouheure (1990): Tea, The Tropical Agriculturalist, CTA Macmillan P.13 46 K.C Willson & M.N Clifford (1992): In tea cultivation to consumtion Chapman and Hall, London - New York- Tokyo Melbourne - Madras, 409p 47 Stephens.W; Othieno, C O; Carr M.K.V (1992), Climate and Weather variability at the tea research Foundation of Kenya, Agricultural and Forest Meteorology, coden AFMEEP NLD, ISSN 0168 - 1923, DA, Vol , 61, No.3.4, P.219 - 235 132 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho khách hàng cá nhân) Kính chào q Anh/chị! Với mong muốn tìm hiểu “Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang”, chúng tơi mong muốn quý Anh/chị dành chút thời gian quý báu để giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Những thông tin quý Anh/chị cung cấp, chúng tơi xin sử dụng vào mục đích học thuật thông tin cá nhân quý Anh/chị giữ bí mật Xin vui lịng đánh dấu X cho lựa chọn quý Anh/chị Trân trọng cảm ơn giúp đỡ hợp tác nhiệt tình q Anh/chị PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Tên:……… Tuổi: …………… Địa chỉ:…………… Trình độ chuyên môn: …………………… A PHẦN NỘI DUNG Câu 1: Anh/chị có nhận biết thương hiệu chè Shan Tuyết? Stt Tiêu chí Lựa chọn Khơng biết Biết Biết rõ Biết rõ Câu 2: Anh/chị đánh giá Logo Slogan thương hiệu chè Shan Tuyết? Stt Tiêu chí Chè Shan Tuyết gây ấn tượng nhìn Có thể phân biệt logo chè Shan Tuyết với logo khác Có thể đọc tên nhận diện loại chè Shan Tuyết ngửi, nhìn Logo chè Shan Tuyết cân đối, hài hòa Thấy đặc trưng chè Shan Tuyết nhìn thấy logo Câu 3: Anh/chị biết thương hiệu Chè Shan Tuyết thông qua Stt Người quen Tiêu chí Lựa chọn Lựa chọn 133 Quáng cáo truyền hình Quảng cáo báo Tại cửa hàng bán lẻ Không rõ Câu 4: Yếu tố giúp Anh/chị nhận diện thương hiệu Chè Shan Tuyết Stt Tiêu chí Lựa chọn Qua hương vị Qua màu sắc Qua slogan Qua logo Qua bao bì sản phẩm Câu 5: Anh/chị đánh giá định vị thương hiệu chè Shan Tuyết sau đâu? (Mức độ: (1) = Hồn tồn khơng thường xuyên đến (Mức độ: (5) = Hoàn toàn thường xuyên) Stt Biểu 1 Nhận diện thương hiệu chè Qua hương vị Qua màu sắc Qua slogan Qua logo Thiết kế thương hiệu chè Shan Tuyết Thương hiệu chè phổ rộng thông tin đại chứng Đặt tên thương hiệu “Chè Shan Tuyết” bật đặc trưng Thiết kế logo phù hợp Gắn biểu tượng “Chè Shan Tuyết” với thương hiệu Về mức ấn tượng tên thương hiệu Tên thương hiệu gần gũi, khác biệt Tên thương hiệu thân thiện, có ý nghĩa Tên thương hiệu có khả liên tưởng Tên thương hiệu đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ Dễ dàng nhận biết chè Shan Tuyết so với chè uống khác Về logo Logo sử dụng hình tượng quen thuộc Logo có khác biệt Logo dễ nhớ ý nghĩa Logo ấn tượng Về slogan “Chè Shan Tuyết cổ thụ Việt Nam” Dễ đọc, dễ nhớ Dễ hiểu, dễ liên tưởng 134 Mức độ 5 Tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoát Việc quảng bá chè Shan Tuyết Thông qua hội chơ Chạy quảng cáo thông tin truyền thông Thiết kế, in ấn Tờ rơi, Brochure, Poster… Xây dựng trang web fanpage để giới thiệu sản phẩm Câu 6: Anh/chị có tiếp tục sử dụng thương hiệu Chè Shan Tuyết tương lai hay khơng?  Có  Khơng Câu 7: Điều mà Anh/chị mong muốn từ thương hiệu Chè Shan Tuyết Chân thành cảm ơn Ông/bà tham gia khảo sát! 135 ... tài: ? ?Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang? ?? làm luận văn cao học Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang. .. nào? - Phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang đạt ưu nhược điểm gì? Cần có giải pháp để phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang? ... TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHÈ SHAN TUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 3.1 Điều kiện, tiềm mạnh Hà Giang tác động đến việc phát triển thương hiệu chè Shan Tuyết

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w