NGHIÊN cuu - TRAO Đổi GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO NGirOl OANG CHẤP HÀNH ÁN PHẠT lù VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC ANH1 * Thực tiễn chuyển giao người chấp hành án phạt tù Việt Nam cho thấy, Nhà nước ta quan có thẩm quyền quan tâm đến công tác xây dựng, hồn thiện pháp luật; đồng thịi tích cực, chủ động gia nhập ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực Nhờ đó, tạo sở pháp lý để Việt Nam thực tốt việc chuyển giao người chấp hành án phạt tù đạt số kết bước đầu quan trọng Từ khóa: Chuyến giao người chấp hành án phạt tù; tương trợ tư pháp hình Nhận bài: 03/8/2021; biên tập xong: 08/8/2021; duyệt bài: 12/8/2021 Quy định chuyển giao người án có hiệu lực pháp luật nước mà người bị kết án công dân nước chấp hành án phạt tù Cho đến nay, chưa có khái khác đồng ý tiếp nhận, sở tự niệm thống chuyển giao người nguyện người để tiếp tục thi hành chấp hành án phạt tù án theo điều ước quốc tế (ĐƯQT) hiểu cách chung sau: theo nguyên tắc “có có lại”1 Chuyến giao người chấp hành án Chuyển giao người chấp hành án phạt tù việc quốc gia thực việc chuyển giao người nước ngồi phạm tội bị Tịa án quốc gia kết án phạt tù phạt tù quy định pháp luật nhiều quốc gia ĐƯQT đa phương song phương Ở Việt Nam, GS, TS Nguyễn Ngọc Anh (2019/ sổ tay công tác chuyên giao ngirời chăp hành hình phạt tù Nxb Hồng Đức, Hà Nội (tr.14) Tạp chí 20 KIÊM SÁT_/ Sơ 20/2021 * Trung tướng, Giáo sư, Tiến sĩ, Thành viên Ban nghiên cứu chuyên đề giúp việc Bộ trường Bộ Công an NGHIÊN CƯU - TRAO DỔI chuyển giao người chấp hành án phạt tù hoạt động tương trợ tư pháp (TTTP), hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, tạo hội cho người chấp hành hình phạt tù chấp hành án quốc gia mà người cơng dân, để họ gần gia đình với nhừng điều kiện thuận lợi tập quán, lối sống, ngôn ngữ chất, chuyển giao người chấp hành án phạt tù có mục đích nhân đạo, xuất phát từ lợi ích người bị kết án, giúp họ khắc phục khó khăn việc tái hòa nhập cộng đồng xã hội bất đồng ngôn ngữ, xa lạ tập quán địa phương Do đó, việc hồi hương người chấp hành án phạt tù coi mong muốn thân họ; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tái hịa nhập xã hội sau người bị kết án chấp hành xong hình phạt Trong quy định ĐƯQT chuyển giao người chấp hành án phạt tù, pháp luật Việt Nam, điều kiện bắt buộc người chấp hành án phạt tù người đại diện hợp pháp họ đồng ý cách tự nguyện công khai Chuyển giao người chấp hành hình phù hợp với pháp luật quốc gia pháp luật, tập quán quốc tế Thời hạn chấp hành hình phạt mà người bị kết án phải tiếp tục thi hành phần hình phạt chưa thực quốc gia chuyển giao (nơi Tịa án có thẩm quyền tuyên án) Đối với trường họp chuyển giao người chấp hành án phạt tù Việt Nam cho nước ngồi, Tịa án có thẩm quyền quốc gia tiếp nhận người bị chuyển giao xem xét định hình thức, thời hạn cịn phải thi hành án Theo điểm d khoản Điều 50 Luật TTTP năm 2007, thời hạn chưa chấp hành hình phạt tù phải cịn 01 năm; trường hợp đặc biệt, thời hạn cịn 06 tháng Theo quy định pháp luật Việt Nam2, chuyển giao người chấp hành án phạt tù thực theo nguyên tắc sau: Phù họp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam ĐƯQT mà Việt Nam thành viên; mục đích nhân đạo nhằm tạo thuận lợi cho người chấp hành án phạt tù hội tiếp tục chấp hành hình phạt lại nước họ mang quốc tịch nước khác đồng ý tiếp nhận người đó; ưu tiên áp dụng ĐƯQT mà Việt phạt tù thực theo pháp luật Việt Nam thành viên, trường hợp Nam theo ĐƯQT đa phương song ĐƯQT áp dụng ngun tắc “có có phương có u cầu người lại” khơng trái với pháp luật Việt chấp hành hình phạt tù quan có Nam, phù họp với pháp luật tập quán thẩm quyền nước chuyển giao quốc tế nước tiếp nhận Trường hợp chưa có ĐƯQT chuyển giao người chấp Điều Luật TTTP năm 2007; Điều Thơng tư liên hành hình phạt tù việc chuyển giao tịch số 01/2013/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTCthực sở nguyên tắc “có có TANDTC ngày 22/02/2013 Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án lại”, thỏa thuận quan có nhân dân tối cao hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, thẩm quyền Việt Nam nước ngoài, tiếp tục thi hành án phạt tù _ Tạp chí Sô; 20/2021 \ KI ÉM SÁT 21 NGHIÊN Ciro - TRAO ĐỐI Chuyển giao người chấp hành án phạt tù Việt Nam tiến hành theo pháp luật Việt Nam, ĐƯQT quan có thẩm quyền thực Cụ thể là: - Pháp luật Việt Nam: Các văn quy phạm pháp luật nước sở pháp lý cho chuyển giao người chấp hành án phạt tù gồm: Luật TTTP năm 20073; Bộ luật Hình (BLHS) năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 20174; Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 20155; Luật thi hành án hình năm 20196; Luật đặc xá năm 20187; Luật ĐƯQT năm 20168; Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Chuyển giao người chấp hành hình phạt tù quy định Chương V, từ Điều 49 đến Điều 59 cụ thể càn chuyển giao, điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục vấn đề có liên quan Quy định hình phạt tội phạm để làm áp dụng nguyên tắc tội phạm kép chuyển giao người bị kết án phạt tù Quy định vai trò, thẩm quyền, trách nhiệm cùa quan tư pháp chuyển giao người bị kết án phạt tù, quy định Bộ Cơng an quan trung ương nước CHXHCN Việt Nam chuyển giao người chấp hành án phạt tù Quy định thi hành án phạt tù công dân Việt Nam người nước Việt Nam, hợp tác quốc tế thi hành án hình Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, điều kiện đặc xá cho phạm nhân công dân Việt Nam sau tiếp nhận từ nước Việt Nam, phạm nhân người nước sau chuyển giao cho nước ngồi Quy định trình tự, thù tục ký kết thực ĐƯQT chuyển giao người bị kết án phạt tù Trong quy định trách nhiệm quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam phải bảo hộ lãnh quyền lợi ích hợp pháp cùa cơng dân Việt Nam, thực việc thăm lãnh liên hệ, tiếp xúc với công dân Việt Nam trường hợp họ bị bắt, tạm giữ, tạm giam, xét xử chấp hành hình phạt tù quốc gia tiếp nhận (Điều 8) 22 Tạp chí KIẾM SÁT_/ Sơ 20/2021 (CHXHCN) Việt Nam nước năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 20179; Luật Công an nhân dân năm 20181011 ; Nghị định số 01/2018/NĐ-CP ngày 06/8/2018 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an11 văn hướng dẫn thi hành; Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BCABTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tói cao hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành án phạt tù (Thông tư liên tịch số 01/2013); Thông tư số 43/2019/TT-BCA ngày 01/10/2019 Bộ trưởng Bộ Công an quy định loại mẫu giấy tờ công tác dẫn độ, chuyển giao người chấp hành án phạt tù thuộc thẩm quyền Công an nhân dân - Các ĐƯQT (đa phương song phương): Hiện (tính đến tháng 7/2021), Việt Nam gia nhập ký kểt số ĐƯQT đa phương song phương chuyển giao người bị kết án phạt tù, cụ là: Việt Nam thành viên 03 ĐƯQT đa phương chuyển giao người chấp hành án phạt tù, gồm: Công ước Liên họp quốc chống buôn bán bất họp pháp chất ma túy, chất hướng thần năm 1988 (khoản 12 Điều 16); Công ước 10 Quy định nhiệm vụ quyền hạn Công an nhân dân, Bộ Cơng an quan trung ương cùa nước CHXHCN Việt Nam chuyển giao người chấp hành án phạt tù (Điều 16) 11 Quy định nhiệm vụ quyền hạn cùa Bộ Công an quan trung ương nước CHXHCN Việt Nam chuyển giao người chấp hành án phạt tù NGHIÊN CỨU - TRAO DỔI Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Điều 17); Công ước Liên họp quốc chống tham nhũng năm 2003 (Điều 45) Việt Nam ký kết 15 hiệp định song phưcmg có quy định chuyển giao người chấp hành án phạt tù với Cộng hòa dân chủ Ba Lan (năm 1993)12, Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland (năm 2008), Australia (năm 2008), Đại Hàn Dân Quốc (năm 2009), Vương quốc Thái Lan (năm 2010), Liên bang Nga (năm 2013), Hungary (năm 2014), Cộng hòa Ấn Độ (năm 2014), CHXHCN dân chủ Srilanka (năm 2014), Vưcmg quốc Tây Ban Nha (năm 2014), Vương quốc Campuchia (năm 2016), Cộng hịa Séc (năm 2017), Mơng cổ (năm 2018); Nhật Bản (năm 2019); Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2020)13 Bên cạnh đó, theo pháp luật quốc tế nước, quốc gia đối tác Việt Nam không thành viên ĐƯQT song phương đa phương chuyển giao người bị kết án phạt tù, Việt Nam quốc gia cân nhắc áp dụng nguyên tắc “có có lại” sở pháp luật nước, quan hệ đối ngoại, thông lệ quốc tế vụ việc cụ thể 12 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình (quy định chuyển giao người bị kết án phạt tù gồm 07 điều, từ Điều 79 đến Điều 85) 13 Việt Nam tích cực tham gia việc xây dựng dự thảo Hiệp định ASEAN chuyển giao người chấp hành án phạt tù chuẩn bị đàm phán Hiệp định song phương chuyển giao người chấp hành án phạt tù với nhiều nước như: Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Trung Quốc, Ả Rập Xê út, Malaysia, Brunei, Philippines, Cu Ba, Kazakhstan, Latvia, Litva Theo pháp luật Việt Nam, quan có thẩm quyền thực chuyển giao người chấp hành án phạt tù14 bao gồm: - Bộ Công an: Với vai trò quan trung ương nước CHXHCN Việt Nam chuyển giao người chấp hành án phạt tù, Bộ Công an thực trách nhiệm sau: (i) Tiếp nhận, chuyển giao, xem xét, giải yêu cầu nước chuyển giao người chấp hành án phạt tù; xem xét chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân thực hoạt động TTTP theo thẩm quyền; (ii) Vào sổ hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ theo thẩm quyền; (iii) Tổ chức thi hành định chuyển giao người chấp hành án phạt tù, tổ chức việc áp giải người chuyển giao đến địa điểm để bàn giao cho nước tổ chức tiếp nhận người bị kết án từ nước Việt Nam vào thời gian quan có thẩm quyền Việt Nam nước yêu cầu chuyển giao thỏa thuận trước văn bản; (iv) Quản lý việc chấp hành án phạm nhân sau tiếp nhận Việt Nam phạm nhân nước chấp hành án Việt Nam; (v) Đề xuất việc ký kết, gia nhập thực ĐƯQT chuyển giao người chấp hành án phạt tù; (vi) Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Việt Nam chuyển giao người chấp hành án phạt tù - Bộ Ngoại giao: Chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan xem xét, định áp dụng nguyên tắc “có có lại” 14 Khoản Điều 493 BLTTHS năm 2015, khoản 20 Điều 16 Luật công an nhân dân năm 2018 Điều Thông tư liên tịch số 01/2013 Tạp chí Sơ'20,2021 VkIÊM SẮT 23 NGHIÊN cứu - TRAO ĐỔI tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành án phạt tù; đạo, hướng dẫn quan đại diện ngoại giao, đại diện lãnh quan khác ủy quyền - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh: Tham gia phát biểu quan điểm phiên họp xem xét tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành thực chức lãnh Việt Nam nước liên quan đến việc chuyển giao, tiếp nhận người chấp hành án án phạt tù, thực chức kiểm sát phạt tù - Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài: Trợ giúp quan có thẩm quyền nước quan hệ với quan có thẩm quyền nước liên quan đến việc chuyển giao, tiếp nhận người chấp hành án phạt tù; xác minh đồng ý với người chấp hành án phạt tù; thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động TTTP theo thẩm quyền hoạt động tư pháp hoạt động tiếp nhận chuyển giao, tiếp tục thi hành án đối Thực tiễn chuyển giao người chấp hành án phạt tù Việt Nam Thực chức năng, nhiệm vụ quan trung ương chuyển giao người chấp hành án phạt tù, tính đến tháng công dân Việt Nam phạm tội thi hành án phạt tù nước sở 7/2021, Bộ Công an tiếp nhận xử lý Bộ Cơng an ủy quyền - Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi người 78 hồ sơ yêu cầu chuyển giao phạm nhân nước chấp hành án nơi từ Việt Nam nước (chủ yếu thường trú công dân Việt Nam nước: Australia, Hàn Quốc, Lào) Đồng chấp hành án nước ngoài: Xem xét, định việc tiếp nhận, chuyển giao từ chối tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành án phạt tù theo quy định - Tòa án nhân dân cấp cao: Xem xét kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm định tiếp nhận, chuyển giao từ chối tiếp nhận, chuyển giao Tòa án nhân dân cấp tỉnh thời, Bộ Công an nhận 20 yêu cầu phía nước ngồi việc chuyển giao cơng dân Việt Nam chấp hành án phạt tù nước Việt Nam Trên sở tiếp nhận, xem xét, xử lý hồ sơ yêu cầu chuyển giao, Bộ Công an phối hợp với bộ, ngành tổ chức bàn giao 17 phạm nhân từ Việt Nam cho phía nước ngồi; tiếp nhận 04 phạm nhân từ nước (Vương quốc Anh Bắc Ai- bị kháng cáo, kháng nghị - Tòa án nhân dân tối cao: Thực công len) Việt Nam để tiếp tục cho chấp tác quản lý nhà nước ngành Tòa án, hành án phạt tù Các phạm nhân phạm hướng dần Tòa án cấp việc xem tội đặc biệt nghiêm trọng tội giết xét yêu cầu chuyển giao người người, tội phạm ma túy bị kết án chấp hành án phạt tù; tham gia đàm phán chung thân15 hiệp định tham gia xây dựng quy định pháp luật có liên quan đến chuyển giao 15 Nguồn: Cục Pháp chế Cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Cơng an (Phòng 5) người chấp hành án phạt tù Tạp chí 24 KIÊM SA I Sơ 20/2021 NGHIÊN CUV - TRAO Dổi Thực tiễn chuyển giao người chấp hành án phạt tù Việt Nam cho thấy, Nhà nước ta nói chung, quan có thẩm quyền nói riêng quan tâm đến cơng tác xây dựng, bước hoàn thiện pháp luật; đồng thời chủ động, tích cực gia nhập ký kết ĐƯQT lĩnh vực Nhờ tạo sở pháp lý để Việt Nam thực việc chuyển giao người chấp hành án phạt tù đạt số kết bước đầu quan trọng, thể qua số lượng nêu Tuy nhiên, công tác chuyển giao người chấp hành án phạt tù bộc lộ bất cập, hạn chế, cụ thể là: Một phận cán bộ, công chức chưa nhận thức đầy đủ chất nhân đạo chuyển giao người chấp hành án phạt tù nên có tâm lý ngại xử lý yêu cầu chuyển giao; quy định pháp luật nước bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc Trong đó, Luật TTTP năm 2007 Thông tư liên tịch số 01/2013 ban hành từ lâu, nhiều nội dung khơng tương thích với quy định ĐƯQT chuyển giao người chấp hành án phạt tù mà Việt Nam thành viên; chưa bảo đảm tính phù hợp, thống với pháp luật nước tư pháp hình ban hành BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, BLTTHS năm 2015 luật chuyên ngành khác; việc ký kết thực ĐƯQT chuyển giao người chấp hành án phạt tù nhiều bất cập Việt Nam ký kết 15 hiệp định song phương chuyển giao người chấp hành án phạt tù Đây số lượng so với gần 200 nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao; việc áp dụng nguyên tắc “có có lại” chưa hướng dẫn cụ thể, gây nhiều khó khăn cho việc thực hiện; tổ chức thực công tác chuyển giao người chấp hành án phạt tù nhiều bất cập, hạn chế Các bộ, ngành chưa có cán chuyên trách chuyển giao người chấp hành án phạt tù nên cán cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác, trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ, pháp luật, kỳ xử lý tình Bên cạnh đó, kinh phí, sở vật chất phục vụ công tác đáp ứng phần yêu cầu công việc; việc phối hợp quan chức Việt Nam quan chức nước ngồi cịn chậm, ngơn ngữ hồ sơ yêu cầu chuyển giao không dịch sang tiếng Việt chưa hợp lệ, đầy đủ theo quy định, gây nhiều khó khăn thực tiễn Một số kiến nghị, giải pháp Để nâng cao hiệu công tác chuyển giao người chấp hành án phạt tù thời gian tới, theo chúng tôi, cần thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường tuyên truyền pháp luật cho cán bộ, công chức trực tiếp thực công tác chuyển giao người chấp hành án phạt tù để nâng cao nhận thức ý nghĩa, mục đích nhân đạo, bên cạnh vai trò phòng, chống tội phạm Đồng thời, cần chủ động việc đề nghị phía đối tác nước ngồi tiếp nhận cơng dân họ chấp hành án phạt tù Việt Nam nước chuyển giao công dân Việt Nam chấp hành án phạt tù nước Việt Nam để tiếp tục chấp hành án phạt tù người có Tạp chí Sơ 20/2021 V KI Ê M SÁT 25 NGHIÊN CỨU - TRAO Dổi nguyện vọng, cần có kế hoạch phối hợp Bộ Công an với quan đại diện Việt Nam nước để tuyên truyền cho công dân Việt Nam phạm tội chấp hành án phạt tù nước ngồi để họ có hội bày tỏ nguyện vọng chuyển giao Việt Nam Hai là, tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý nước điều chỉnh hoạt động chuyển giao người chấp hành án phạt tù Để thực giải pháp này, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật khơng phù hợp, nhiệm vụ quan trọng sớm nghiên cứu, lập đề nghị xây dựng Luật chuyển giao người chấp hành án phạt tù Đây coi giải pháp mang tính tồn diện, lâu dài Xây dựng luật riêng điều chỉnh lĩnh vực để thực nhiệm vụ xác định Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Theo đó, cần “sớm ban hành Luật chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Quan điểm xây dựng Luật thể chế hóa chủ trương, sách Đảng chuyển giao người chấp hành án phạt tù; bảo đảm tính thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; bảo đảm quy định Luật cụ thể có tính khả thi, phù họp với điều kiện, thực tế Việt Nam thời gian tới Luật chuyển giao người chấp hành hình phạt tù phải đồng thời xây dựng với Luật TTTP dân (do Bộ Tư pháp chủ trì); Luật TTTP hình (do Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì); Tạp chí 26 KI Ẽ M SÁT _J Sơ 20/2021 Luật dẫn độ (do Bộ Cơng an chủ trì) Trước mắt, Bộ Công an cần chủ động phối họp với bộ, ngành liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 01/2013 cho phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành có liên quan đồng với luật, luật tư pháp hình ban hành Ba là, tăng cường ký kết tổ chức thực có hiệu ĐƯQT chuyển giao người chấp hành án phạt tù Để sở pháp lý cho việc hợp tác với nước ngày hồn thiện việc tăng cường đàm phán, ký kết ĐƯQT chuyển giao người chấp hành án phạt tù nhiệm vụ quan trọng, đó, ưu tiên đàm phán, ký kết với nước láng giềng, khu vực, nước có quan hệ truyền thống với Việt Nam, nước vùng lãnh thổ có nhiều công dân Việt Nam sinh sống như: Trung Quốc, Malaysia, Hoa Kỳ, Đức, Canada Trên bình diện khu vực, Việt Nam cần chủ động, tích cực nghiên cứu nhằm sớm tham gia xây dựng Công ước ASEAN chuyển giao người chấp hành án phạt tù Đối với hiệp định có hiệu lực, với vai trò quan trung ương chuyển giao người chấp hành án phạt tù, Bộ Công an cần tích cực, chủ động phổi họp với quan trung ương nước, quan chức nước để thực thi có hiệu hiệp định ký Trong số lượng hiệp định chuyển giao người chấp hành án phạt tù hạn chế, quan chức Việt Nam cần chủ động đề xuất với quan chức nước áp NGHIÊN CỨU - TRAO DỔI dụng nguyên tắc “có có lại” chuyển giao người chấp hành án phạt tù cần vận dụng tất phương thức ngoại giao Đồng thời, xây dựng văn hướng dẫn nguyên tắc, điều kiện, trình tự, thủ tục, nội dung nguyên tắc “có có lại” chuyển giao người chấp hành án phạt tù bảo đảm hiệu thống Bốn là, tiếp tục kiện tồn tổ chức máy, cơng tác cán quan trung ương chuyển giao người chấp hành án phạt tù Đe thực giải pháp này, cần khẩn trương kiện toàn tổ chức quan giao nhiệm vụ chuyển giao người chấp hành án phạt tù theo hướng có cán chuyên trách Cùng với đó, tăng cường lực quan trung ương thông qua việc cho phép quan đầu mối liên hệ trực tiếp với quan có thẩm quyền nước ngồi quan đại diện nước Việt Nam để giải yêu cầu; bổ sung cán chuyên trách, xây dựng chế phối hợp quan đầu mối chuyển giao người chấp KỸ NĂNG KIỂM SÁT quy định “phải viết tay” Ở giai đoạn (Tiếp theo trang 19) trước pháp luật có sai phạm Mặt khác, theo Danh mục mẫu ban hành văn tố tụng, văn nghiệp vụ thực công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-VKSTC ngày 09/01/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Mầu số 125, 126 biên lấy lời khai biên hỏi cung bị can không hành án phạt tù Năm là, tăng cường trang bị phương tiện, thiết bị, đầu tư sở vật chất, kinh phí phục vụ chuyển giao người chấp hành án phạt tù; tăng cường khả ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào công tác phối hợp trao đổi thơng tin, hệ thống hóa sở liệu quản lý chuyên ngành pháp luật quốc tế, hồ sơ đối tượng, tình hình quản lý thi hành án hình sự; xây dựng trang thơng tin chuyển giao người chấp hành án phạt tù Cổng thông tin điện tử Bộ Công an để đối tác nước ngoài, người thân người đại diện hợp pháp người bị kết án, quan, tổ chức, cá nhân khác có sở đế liên lạc cần thiết.□ xét xử, phiên tòa, thư ký Tịa án sử dụng máy vi tính tác nghiệp biên phiên tòa Để thống áp dụng, theo tác giả, liên ngành tư pháp trung ương cần hướng dẫn chi tiết việc lập biên điều tra nêu biên điều tra (kể biên tố tụng khác) cần bỏ yêu cầu “phải viết tay, không đánh máy”, để việc thiết lập biên điều tra thống với quy định BLTTHS việc hỏi cung, ghi âm ghi hình có âm phù hợp với yêu cầu thực tiễn.n Tạp chí So20/2021 \_ KI ÉM SÁT 27 ... tư pháp chuyển giao người bị kết án phạt tù, quy định Bộ Cơng an quan trung ương nước CHXHCN Việt Nam chuyển giao người chấp hành án phạt tù Quy định thi hành án phạt tù công dân Việt Nam người. .. nước ngồi tiếp nhận cơng dân họ chấp hành án phạt tù Việt Nam nước chuyển giao công dân Việt Nam chấp hành án phạt tù nước Việt Nam để tiếp tục chấp hành án phạt tù người có Tạp chí Sơ 20/2021 V... nhận chuyển giao, tiếp tục thi hành án đối Thực tiễn chuyển giao người chấp hành án phạt tù Việt Nam Thực chức năng, nhiệm vụ quan trung ương chuyển giao người chấp hành án phạt tù, tính đến tháng