Hình 2 2 Mô hình lý thuyết hành vi dự định Nguồn Ajzen (1991) 2 2 2 2 Mô hình sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol (EEM) Trong mô hình sự kiện khởi nghiệp, hành vi của con người s.
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành vi dự định Nguồn: Ajzen (1991) 2.2.2.2 Mô hình sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol (EEM) Trong mơ hình kiện khởi nghiệp, hành vi người thực theo qn tính có kiện thay qn tính đó, quản lý hành vi khơng mong muốn, ví dụ người có ý định khởi nghiệp sau bị việc làm Theo vào năm 1982, Shapero Sokol phân loại thay đổi sống làm ba nhóm chính, làm rõ sau: Một là, nhóm thay đổi tiêu cực, ví dụ bị sa thải, sỉ nhục hay cảm xúc tức giận, buồn chán Hai là, giai đoạn chuyển tiếp, ví dụ tốt nghiệp, hoàn thành nghĩa vụ quân sự, mãn hạn tù Nhóm thứ hai đặc biệt quan tâm chương trình GDKN đối tượng hướng tới thường khơng có ý định rõ ràng về việc họ muốn làm Ba là, nhóm thay đổi có tính chất tích cực, tác động tích cực tư người xung quanh đối tượng người cố vấn, gia đình, bạn bè, xã hội, v.v Trong mơ hình này, niềm tin cá nhân vào lựa chọn ảnh hưởng quan trọng tới việc hành vi có thực hay khơng Niềm tin chỉ xuất có mong muốn nhận thấy tính khả thi hành động Ngồi ra, theo Shapero Sokol (1982), chỉ niềm tin chưa đủ, điều kiện thêm kiện thay đổi, làm suy chuyển cảm nhận su hướng hành động, kích hoạt hành động