CHẤN THƯƠNG THỂ dục THỂ THAO CHI TRÊN
CHẤN THƯƠNG THỂ DỤC THỂ THAO CHI TRÊN I. ĐẠI CƯƠNG 1. Giới hạn giải phẫu. Xương đòn – ngón tay 2. Các hình thức: - CT phần mềm: bong gân, giãn - rách cơ, dập cơ. - Trật khớp - Gãy xương 3. Đặc tính của võ thuật: lực + va chạm dễ bị chấn thương. II. CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM. 1. Định nghĩa: giãn, rách, đứt, đụng dập gân – cơ – dây chằng. 2. Phân loại: - Độ I: nhẹ < 25% tổn thương. - Độ II: trung bình 25 – 75% tổn thương. - Độ III: đứt hoàn toàn. 3. Lâm sàng: - Đau sau va chạm - Có thể nghe tiếng bực , rắc - Sưng bầm sau đó. - Giảm hay mất khả năng vận động (tùy mức độ). 4. Xử trí: tại mặt sân, 4 bước căn bản: - R: Rest: nghỉ ngơi. - I: Ice: chườm lạnh. - C: Compression: băng ép. - E: Elevation: treo cao chi Chú ý: không - Xoa bóp dầu nóng - đắp thuốc - Kéo nắn không rõ ràng. III. TRẬT KHỚP: 1. Định nghĩa: Tình trạng hai măt khớp bị xê dịch ra khỏi sự liên kết bình thường dẫn đến mất vạn động khớp đó. 2. Lâm sàng: - Không chắc chắn: Đau sưng - giảm hay mất cơ năng khớp. - Chắc chắn: - Biến dạng - Ổ khớp rổng - Dấu hiệu lò xo Các dấu hiệu luôn có nhưng tùy vị trí nông – sâu mà có thể phát hiện đầy đủ hay không. 3. Hình thức: · Trật khớp cùng đòn. · Trật khớp vai – thường gặp nhất. · Trật khớp khuỷu - hay gặp · Trật khớp cổ tay. · Trật khớp trên đốt - gặp nhiều. 4. Xử trí tại mặt sân: - VĐV rất đau sau chấn thương dễ choáng nằm yên. - Nắn trật nếu nắm vững và không khó. - Cố định đau ở tư thế trật. - Chuyển bệnh viện gần nhất hay bệnh viên chuyên khoa. IV. GÃY XƯƠNG. Là một chấn thương nặng và nhiều biến chứng nếu không theo dõi và sử trí đúng 1. Định nghĩa: Tình trạng mất cấu trúc liên tục bình thường của xương sau tác động. 2. Lâm sàng: - không chắc: - Đau – sưng – bầm - Chắc chắn: - Biến dạng chi - Đau dưới – lạo xạo - Cử động bất thường 3. Hình thức: a. Xương đòn: hay gặp – sau té hay va chạm trực tiếp b. Xương vai: ít gặp. c. Xương cánh tay: ít - Cổ phẫu thuật - Thân xương cánh tay d. Cẳng tay: hay gặp - Gãy mõm khuỷu - Gãy chỏm quay - Thân xương cách tay - Gãy một xương cẳng tay : gãy Galeazzi & - Gãy đầu dưới 2 xương cẳng tay: gãy Pouteau – Colles và gãy Goyrand – smith. e. Gãy xương cổ tay: ít gặp. f. Gãy xương bàn – ngón: hay gặp nhất. 4. Biến dạng: - Da - Thần kinh - Mạch máu - Chèn ép khoang 5. Xử trí tại mặt sân: - Gãy xương là chấn thương nặng đau dễ choáng – sau chấn thương nên nằm yên – không nên kéo nắn xoa bóp. - Dùng nẹp cố định vùng gãy (trên và dưới một khớp). - Cố định hai mặt phẳng. - Xương bàn – ngón tay – treo tay chuyển cơ sở y tế cấp quận hay bệnh viện chuyên khoa. BS. PHAN VƯƠNG HUY ĐỔNG . CHẤN THƯƠNG THỂ DỤC THỂ THAO CHI TRÊN I. ĐẠI CƯƠNG 1. Giới hạn giải phẫu. Xương đòn –. bị chấn thương. II. CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM. 1. Định nghĩa: giãn, rách, đứt, đụng dập gân – cơ – dây chằng. 2. Phân loại: - Độ I: nhẹ < 25% tổn thương.