1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)-nhom 2

31 1,6K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 909 KB

Nội dung

Luận Văn: slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)

Trang 1

Chương 1

GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ngân hàng là một loại hình hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp những dịch

vụ tiện ích phục vụ nhu cầu thiết yếu cho các tổ chức, cá nhân về các hoạt độngmua bán, giao dịch, tín dụng liên quan đến tài sản tài chính Hoạt động này manglại lợi ích kinh tế cho cá nhân nói riêng, góp phần phát triển kinh tế nước nhà nóichung

Sau 18 năm hình thành và phát triển (1991-2009), đến nay Sacombank đã đạtđược những thành tựu khả quan và nổi bật, Sacombank luôn nỗ lực không ngừng

để mang đến cho quý khách hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất vàphong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất với mong muốn trở thành một trongnhững Ngân hàng Thương mại Cổ phần hàng đầu và là Ngân hàng bán lẻ hiện đại

đa năng nhất tại Việt Nam Sacombank cam kết sẽ phục vụ khách hàng một cáchtận tâm, tất cả vì khách hàng, các cổ đông và các đối tác của mình với uy tín vàchất lượng cao

Trong điều kiện kinh tế hiện việc kinh doanh hiệu quả là vấn đề được các tổchức kinh tế quan tâm và cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi Một trongnhững tiêu chí để xác định vị thế đó là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và quantrọng nhất trong kết quả đầu ra của ngân hàng đó là lợi nhuận Lợi nhuận quyếtđịnh sự tồn vong, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh của ngân hàng trênthương trường nên rất quan trọng Nó cần thiết cho việc đảm bảo sự ổn định vàphát triển của ngân hàng, đảm bảo đời sống cho nhân viên cũng như khuyến khích

họ tận tụy với công việc nói riêng và phát triển kinh tế nói chung Mặt khác, lợinhuận cho thấy khả năng tài chính, uy tín của ngân hàng đóvới khách hàng Hơnnữa lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở đểtính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuấtkinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ hoạt động Như vậy, lợi nhuận chính

là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu lợi

Trang 2

nhuận của ngân hàng sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng đánh giá được mức độhoàn thành kế hoạch và mức độ tăng trưởng của lợi nhuận nhằm tìm ra nhữngnhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng, từ đó

đề ra các biện pháp, chính sách để phát huy nhân tố tích cực, khắc phục hay loại

bỏ nhân tố tiêu cực, không ngừng nâng cao lợi nhuận và năng lực cạnh tranh củangân hàng Việc đánh giá, xem xét một cách khoa học tình hình, chỉ tiêu lợinhuận giúp cho nhà quản trị tránh được những nhận định sai lầm về hiệu quả hoạtđộng, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắn phát triển ngân hàng ngàymột lớn mạnh Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nên chúng em chọn đề

tài “Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

tín ( Sacombank)” làm đề tài nghiên cứu.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận ngân hàng đạt được qua hai năm

2008-2009 Từ đó tìm ra các nhân tố tác động đến lợi nhuận giúp ngân hàng có nhữnggiải pháp tốt nâng cao lợi nhuận trong những năm tiếp theo

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận qua 2 năm 2008- 2009 của ngân hàng, để từ

đó tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

- Xem xét các chỉ tiêu biểu hiện khả năng sinh lời của lợi nhuận

- Đề ra một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa ngân hàng trong những năm tiếp theo

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu từ ngân hàng qua các bảng cân đối kế toán, bảng kết quảhoạt động kinh doanh và một số bảng khác qua 2 năm 2008, 2009

- Tham khảo các tài liệu có liên quan trên sách, báo, tạp chí và Internet

Trang 3

1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu

1.3.2.1 Phương pháp so sánh

Dùng để đối chiếu kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 2 năm(2008-2009)

1.3.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn

Dùng để nghiên cứu, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởngđến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng cần phân tích) bằng cách cố định các nhân tốkhác trong mỗi lần thay thế

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Giới hạn về không gian

Do thời gian và thu thập số liệu có hạn, vì vậy đề tài này được thực hiện xoayquanh vấn đề phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận của ngân hàng Sacombank

1.4.2 Giới hạn về thời gian

- Đề tài được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2010

- Số liệu sử dụng trong chuyên đề: 2008 - 2009

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích các nhóm chỉ tiêu lợi nhuận củangân hàng Sacombank, dựa trên cơ sở là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh.Việc phân tích này sẽ giúp ngân hàng hiểu được cácnhân tố tác động đến lợi nhuận để có thể đánh giá và tìm được những giải pháp tốthơn nữa nhằm nâng cao tình hình lợi nhuận của ngân hàng trong các năm tiếptheo

Trang 4

Chương 2

PHẦN NỘI DUNG

2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)

2.1.1 Giới thiệu chung

- Tên tổ chức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

- Tên giao dịch quốc tế: Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank

- Tên viết tắt: Sacombank

- Trụ sở chính: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

Trang 5

2.1.2 Lịch sử hình thành

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chínhthức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, Sacombank xuấtphát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với

số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TPHCM.Sau gần 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank trở thành một trong nhữngNgân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với:

01 VPĐD tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào và 01 Chi nhánh tại Campuchia;

giới;

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Sacombank được tổ chức theo dạng trực tuyến theo chứcnăng bao gồm:

quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệSacombank quy định

toàn quyền nhân danh Sacombank để quyết định các vấn đề liên quan đến mụcđích, quyền lợi của Sacombank, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông

biên soạn, bổ sung, hiệu chỉnh chiến lược và các vấn đề của Sacombank trongtừng thời kỳ, mỗi giai đoạn, đồng thời cụ thể hóa chiến lược và các chính sách

ấy thành phương hướng – mục tiêu – nhiệm vụ với các giải pháp, biện pháp triển

Trang 6

khai thực hiện trong từng năm kế hoạch, dưới sự chỉ đạo của Thường trực HĐQT

và đề xuất của Tổng Giám đốc Sacombank

động của Sacombank theo đúng pháp luật Nhà nước, các quy định của ngành, điều

lệ, quy chế, quy định của Sacombank, đồng thời là người tham mưu cho HĐQT vềmặt hoạch định các mục tiêu, chính sách

hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộSacombank

quy định tại Quy chế tổ chức điều hành, các Phòng nghiệp vụ Hội sở có thể đượcTổng giám đốc ủy nhiệm giải quyết một số công tác hàng ngày và ủy quyền thựchiện một số công việc cụ thể

Theo cơ cấu tổ chức này thì công ty có nhiều điểm thuận lợi như: lãnh đạo cóthể dể dàng cho ra quyết định tăng cường tập trung xuyên qua các chức năng,nhóm Cách hoạt động theo chức năng giúp nhân viên có sự hợp tác trong từngchức năng, nó còn tạo dể dàng trong tuyển dụng và duy trì tài năng trong tổ chức

Cơ cấu tổ chức được cải tiến liên tục theo các chuẩn mực quốc tế dưới sự hỗtrợ tư vấn của IFC, ANZ và ngày càng mang lại hiệu quả tích cực

Trang 7

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank

2.1.4 Ngành nghề kinh doanh

không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;

các tổ chức tín dụng khác;

TỔNG GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG QUẢN

TRỊ

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

CÁC HỘI ĐỒNG VÀ CÁC ỦY BAN

CÁC PHÒNG NGHIỆP

VỤ HỘI SỞ

Trang 8

Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác;

2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.2.1 Phương pháp luận

2.2.1.1 Khái niệm lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trìnhsản xuất kinh doanh, hay nói cách khác lợi nhuận là phần tiền còn lại của tổngdoanh thu sau khi trừ đi tổng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp Lợi nhuận là phần nguồn vốn quan trọng để tiến hành tái sảnxuất mở rộng quá trình sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:

- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanhthu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạtđộng kinh doanh thuần của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo Chỉ tiêu này được tính toán dựatrên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cungcấp trong kì báo cáo

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tàichính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt độngtài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này Lợi nhuận từ hoạt động tàichính bao gồm:

+ Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh

+ Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài

Trang 9

+ Lợi nhuận về cho thuê tài sản.

+ Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác

+ Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngânhàng

+ Lợi nhuận cho vay vốn

+ Lợi nhuận do bán ngoại tệ

- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp không dự tínhtrước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra Những khoản lợi nhuậnkhác có thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới

Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm:

+ Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

+ Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng

+ Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ

+ Thu các khoản nợ không xác định được chủ

+ Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót haylãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…

Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợinhuận bất thường

Phân tích lợi nhuận là đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận của doanhnghiệp, phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đến sự biến động của lợi nhuận Do đó, làm thế nào để nâng cao lợi nhuận

đó là mong muốn của mọi nhà quản trị doanh nghiệp để từ đó có biện pháp khaithác khả năng tìm tàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng nhưlợi nhuận của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnhhưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở để ra quyết định nhanh chóng và dứt khoát

về việc sản xuất kinh doanh hàng hoá, thích ứng với biến động của thị trường

Trang 10

2.2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận

a Hệ số lãi gộp

Lãi gộp là khoản tiền chênh lệch giữa giá bán và giá vốn Không tính đến chiphí kinh doanh, hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đếnlợi nhuận Hệ số lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí, đặc biệt là chi phí bấtbiến để đạt lợi nhuận

Lãi gộp

Hệ số lãi gộp  

Doanh thu

Tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỉ lệ chi phí kinh doanh

mà mỗi doanh nghiệp sẽ có một hệ số lãi gộp thích hợp

b Hệ số lãi ròng

Lãi ròng được hiểu ở đây là lợi nhuận sau thuế Hệ số lãi ròng hay còn lại làsuất sinh lời doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo.Nói cách khác, hệ số này chó chúng ta biết một đồng doanh thu có khả năng tạo rabao nhiêu lợi nhuận ròng Hệ số lãi ròng được xác định như sau:

c Suất sinh lời của tài sản

Hệ số suất sinh lời của tài sản – ROA đo lường khả năng sinh lời của tài sản

Hệ số này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Hệ

số càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý, hiệu quả,

doanh nghiệpcó sự biến động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biếnđộng của nền kinh tế

Trang 11

Hệ số này được xác định bằng công thức sau:

Doanh thu Tổng tài sản binh quân

Có thể viết ROA theo công thức:

Suất sinh lời của tài sản ROA = Hệ số lãi ròng  Số vòng quay tài sản

Suất sinh lời tài sản (ROA) càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và hệ

số lợi nhuận càng lớn

d Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

Hệ số suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (hay vốn cổ đông) – ROE đo lườngmức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, mang ý nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo rabao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu

e Sơ đồ DuPont

Đây là phương pháp phân tích trong đó người ta chia ROE thành những bộphận có mối quan hệ với nhau để đánh giá ảnh hưởng của từng bộ phận lên chỉ

Trang 12

tiêu này Phương pháp này được áp dụng lần đầu bởi Công ty DuPont được gọi làphương trình DuPont Cụ thể:

ROE = ROA  Đòn bẩy tài chính

Trong đó, đòn bẩy tài chính hay đòn cân tài chính là chỉ tiêu thể hiện cơ cấutài chính của doanh nghiệp

Tổng tài sản

Đòn bẩy tài chính = 

Vốn chủ sở hữu

Như vây, phương trình DuPont sẽ được viết lại như sau:

Lãi ròng Doanh thu Tổng tài sản

Trang 13

Sơ đồ DuPont được thể hiện như sau:

Hình 3: Sơ đồ DuPont trong quan hệ hàm số giữa các tỷ số

sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích

và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô

- Tiêu chuẩn so sánh:

+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh

+ Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua

Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

ROE

Suất sinh lời của tài sản

Hệ số lãi ròngROS

Số vòng quaytổng tài sản

Trang 14

+ Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành.

+ Chỉ tiêu bình quân của nội ngành

+ Các thông số thị trường

+ Các chỉ tiêu có thể so sánh khác

- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tốkhông gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tínhtoán; quy mô và điều kiện kinh doanh

- Các phương pháp so sánh được sử dụng trong đề tài:

tiêu kỳ gốc

+ Số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so vớichỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệtđối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng

2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tựnhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cầnphân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lầnthay thế

Trình tự thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn

Gọi Q là chỉ tiêu phân tích

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích

Thể hiện bằng phương trình: Q = abc

Trang 15

Thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:

- Thay thế bước 1 (cho nhân tố a):

a 0b0c0 được thay thế bằng a1b0c0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽ là:

2.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH

2.3.1 Giới thiệu các bảng báo cáo tài chính công ty.

Trong quá trình hoạt động của ngân hàng, các nhà quản trị tài chính thườngxuyên phải đưa ra các quyết định về đầu tư, quyết định tài trợ và phân phối lợinhuận Các quyết định này làm cho ngân hàng phát sinh các giao dịch, và sau mộtthời kỳ nhất định thường là một quý hoặc một năm các nhà quản trị ngân hàng sẽphải xem xét và đánh giá xem các quyết định đã được thực hiện và mang lại kếtquả như thế nào? Các báo cáo tài chính sẽ giúp các nhà quản trị thực hiện việcđánh giá đó, bởi vì các báo cáo tài chính là nơi ghi nhận và phản ánh tất cả cácgiao dịch phát sinh từ các quyết định tài chính của ban quản trị ngân hàng

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank - slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)-nhom 2
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank (Trang 7)
Sơ đồ DuPont được thể hiện như sau: - slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)-nhom 2
u Pont được thể hiện như sau: (Trang 13)
Bảng 4: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến các hệ số trong nhóm hệ số lợi  nhuận - slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)-nhom 2
Bảng 4 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến các hệ số trong nhóm hệ số lợi nhuận (Trang 19)
Bảng 5: Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến ROA - slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)-nhom 2
Bảng 5 Liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến ROA (Trang 21)
Bảng 6 : Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ROE - slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)-nhom 2
Bảng 6 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ROE (Trang 22)
Sơ đồ DuPont  tổng hợp như sau: - slide+word Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín ( Sacombank)-nhom 2
u Pont tổng hợp như sau: (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w